1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KẾT QUẢ PHẪU THUẬT nội SOI BỆNH NHÂN dị HÌNH VÁCH NGĂN và QUÁ PHÁT CUỐN dưới tại BỆNH VIỆN đại học y hải PHÒNG TRONG 2 năm 2018 và 2019

68 212 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 4,21 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HẢI PHÒNG  NGUYỄN VĂN CHÍNH KẾT QUẢ PHẪU THUẬT NỘI SOI BỆNH NHÂN DỊ HÌNH VÁCH NGĂN VÀ QUÁ PHÁT CUỐN DƯỚI TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HẢI PHÒNG TRONG NĂM 2018 VÀ 2019 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA: 2013 - 2019 Người hướng dẫn khoa học: Thạc Sỹ Nguyễn Quang Đạo HẢI PHỊNG - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu, kết nghiên cứu ghi khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Hải Phòng, ngày 08 tháng 05 năm 2019 Tác giả khóa luận Nguyễn Văn Chính LỜI CẢM ƠN Sau q trình học tập nghiên cứu, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: - Đảng uỷ, Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo đại học, Bộ mơn Tai Mũi Họng trường Đại học Y Hải Phòng - Các khoa phòng bệnh viện Đại Học Y Hải Phòng: khoa Tai Mũi Họng, phòng Kế hoạch tổng hợp quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện cho học tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp bệnh viện - Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới Thạc Sỹ Nguyễn Quang Đạo – người Thầy bảo tận tình cho tơi suốt q trình làm khóa luận tốt nghiệp - Tơi xin trân trọng cảm ơn tới thầy cô môn Tai – Mũi – Họng nói riêng tồn thể Thầy Trường Đại Học Y Hải Phòng, cho tơi kiến thức để tơi hồn thành luận văn hành trang cho nghiệp sau - Xin bày tỏ lòng biết ơn tới bố mẹ, người thân gia đình, bạn bè bên cạnh, động viên, giúp đỡ để tơi có kết ngày hơm Tác giả luận văn Nguyễn Văn Chính CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân CD : Cuốn DHVN : Dị hình vách ngăn ĐM : Động mạch NC : Nghiên cứu NM : Niêm mạc PT : Phẫu thuật TB : Tế bào TMH : Tai mũi họng VMQPCD : Viêm mũi phát MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Mũi cửa ngõ đường hô hấp thơng khí với bên ngồi Vì mũi bị bệnh, máy hô hấp bị ảnh hưởng Các bệnh viêm đường hô hấp thường bắt đầu bệnh viêm mũi [14] Trong cấu tạo mũi, vách ngăn đóng vai trò quan trọng lưu thơng khơng khí thẩm mỹ Những sai lệch tư cấu trúc vách ngăn mũi biểu bằng: vẹo, lệch, mào, gai, dầy vách ngăn, chí dị hình phối hợp với tạo nên dị hình phức tạp vách ngăn gặp lứa tuổi Những dị hình gây ảnh hưởng tới lưu thông không khí qua mũi Chính lưu thơng khơng khí gây nên tình trạng bệnh lý quan lân cận như, xoang, họng Dị hình vách ngăn yếu tố thuận lợi, phối hợp gây nên bệnh viêm xoang, nấm xoang bệnh viêm mũi xoang khác Dị hình vách ngăn mũi gai kích thích gây triệu chứng dị ứng hen [14] Đặc biệt gây đau đầu với dị hình phần cao vách ngăn Ngồi dị hình vách ngăn, q phát mũi nguyên nhân gây ngạt phổ biến Cuốn mũi có chức hơ hấp như: lọc bụi, làm ẩm, điều hòa khơng khí, vận chuyển niêm dịch Những bệnh viêm mũi phì đại hay viêm mũi phát không hồi phục, chủ yếu phì đại [14] xoang Những dị hình gây cho người bệnh khó chịu ngạt mũi với dị hình vách ngăn mũi làm hẹp hốc mũi Tuy khơng gây nguy hiểm đến tính mạng ảnh hưởng tới cơng việc, sinh hoạt ngày đặc biệt gây tình trạng thiếu thở mãn tính tắc nghẽn hơ hấp ngủ ngáy Ngạt mũi làm giảm hay ngửi, gây ảnh hưởng đến đường hơ hấp dưới: khí quản, phế quản, phổi; làm tắc vòi nhĩ gây ù tai nghe kém, viêm mũi xoang, đau đầu thay đổi giọng phát âm Ngồi ra, tình trạng bệnh lý niêm mạc gây phát niêm mạc làm tắc nghẽn đường thở mà gây tình trạng phù nề làm tắc nghẽn phức hợp lỗ thơng xoang gây nên tình trạng viêm xoang Để giải tình trạng này, phải giải phóng tắc nghẽn phức hợp lỗ thơng mũi xoang Vì đặt vấn đề nghiên cứu đề tài với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng hình ảnh nội soi bệnh nhân dị hình vách ngăn phát mũi Bệnh Viện Đại Học Y Hải Phòng từ 1/2018 đến tháng 4/2019 Nhận xét kết phẫu thuật nội soi trị dị hình vách ngăn phát 10 Chương TỔNG QUAN 1.1 Lịch sử phương pháp phẫu thuật ngạt mũi 1.1.1 Thế giới Năm 1882 Ingal giới thiệu phẫu thuật vách mũi việc cắt bỏ phần vách ngăn mũi bị dị hình Phẫu thuật sau Frieg vào năm 1899 Freer vào năm 1902 cải tiến thêm chưa đưa phương pháp phẫu thuật dị hình vách ngăn hồn chỉnh Killian (1904) hồn thiện phương pháp phẫu thuật vách ngăn “xén vách ngăn niêm mạc” từ đến phương pháp áp dụng rộng rãi đa số sở tai mũi họng Năm 1982 W H Saunder Nghiên cứu phẫu thuật kỹ thuật khác nhau: chỉnh hình dưới, cắt bán phần tồn phần, đốt, đơng điện …và đưa kết luận: “cuốn nguyên nhân gây ngạt mũi Phương pháp chỉnh hỉnh phương pháp mang lại kết tốt nhất”[38] Năm 1994-M Kwai cộng phẫu thuật cho 16 bệnh nhân, phương pháp mà ông gọi cải tiến cắt xương niêm mạc thấy phương pháp này, làm giảm phần lớn thể tích xương mà không tổn thương đến niêm mạc [31] Năm 2003 -P Zhang S Lin nghiên cứu phẫu thuật cho 162 bệnh nhân viêm mũi phát theo ba phương pháp cắt bỏ dưới niêm mạc (nhóm A); cắt bỏ phần (nhóm B) đốt đơng điện (nhóm C) Cũng kết luận: nhóm A phương pháp phẫu thuật an tồn hiệu điều trị phát [39] 54 thoáng cho niêm mạc mũi, kết hợp với chỉnh hình vách ngăn nên khơng bị kích thích Bệnh nhân thở thơng thống khơng phải dùng thuốc co cuốn, kết hợp cho bệnh nhân nhỏ nước muối sinh lý có tác dụng làm niêm mạc, có tác dụng trực tiếp gián tiếp ni dưỡng niêm ln giảm tình trạng viêm 4.2.2.3 Kết điều trị với triệu chứng đau đầu Trong nghiên cứu gặp 19/30 trường hợp có triệu chứng đau đầu (chiếm 63,3%) Sau mổ tháng có 2/19 trường hợp giảm đau đầu (10,5%); 17/19 trường hợp hết đau đầu ( 89,5%) Phân tích kết cho đau đầu DHVN + VMQPCD chủ yếu bít tắc thơng khí hệ thống mũi xoang dị hình vách ngăn (đặc biệt vùng 4,5 Cottle) nên sau mổ thực trạng thơng khí lưu thơng trở lại làm hết đau đầu 4.2.2.4 Kết điều trị với triệu chứng ù tai Chúng gặp 15/30 trường hợp ù tai chiếm tỷ lệ 50% Sau mổ tháng có 12/15 trường hợp hết ủ tai (chiếm tỷ lệ 80%), 2/15 trường hợp ù tai nhẹ (chiếm tỉ lệ 20%) Như kết điều trị phương pháp tốt với triệu chứng ù tai khỏi 80% Phân tích kết thấy nguyên nhân ù tai DHVN + VMQPCD ngạt mũi làm giảm thơng khí lên vòi nhĩ, cắt vách ngăn chỉnh hình thơng khí trở lại bình thường, áp lực tai mũi họng cân trở lại làm hết ù tai 4.2.2.5 Kết điều trị triệu chứng khứu giác Trong nghiên cứu chúng tơi có 12/30 trường hợp (chiếm tỷ lệ 40%) có rối loạn khứu giác Sau mổ tháng trở lại bình thường 9/12 bệnh nhân chiếm tỉ lệ (75%); phục hồi 2/12 bệnh nhân chiếm tỉ lệ (16,7%); không hồi phục 1/12 bệnh nhân chiếm tỉ lệ (8,3%) 55 Như qua kết cho thấy phương pháp phẫu thuật chúng tơi khơi phục lại luồng thơng khí qua mũi rối loạn chức ngửi thần kinh khứu giác không tiếp xúc với mùi vị 4.2.3 Triệu chứng thực thể 4.2.3.1 Hình thái dưói sau mổ tháng Để dánh hình thái sau mổ từ tháng trở lên quan sát nội soi nhận thấy 30/30 trường hợp (100%) hình thể thu nhỏ bình thường Như hình thái trở lại bình thường sau tháng điều trị tốt với tỷ lệ 100%, BN nhỏ thuốc co niêm mạc Kết theo sau giải thu nhỏ lại làm cho niêm mạc mũi thơng thống, kết hợp với BN hướng dẫn điều trị, làm vệ sinh, nhỏ rửa mũi dung dịch natriclorit 0,9% 3% để làm sạch, nuôi dưỡng hồi phục niêm mạc điều quan trọng BN nhỏ thuốc co mạch điều kiện để niêm mạc hồi phục tốt So với nhóm nghiên cứu tác giả Nguyễn Thái Hùng [6] chỉnh hình vách ngăn-cuốn chiếm tỉ lệ tốt 93,9%; Đỗ Anh Hòa [5] chỉnh hình đơn thuần: tỷ lệ tốt 74,3% Của cao tiến hành cắt kết hợp chỉnh hình vách ngăn nên loại bỏ “gai kích thích” hốc mũi 4.2.3.2 Hình thái vách ngăn sau mổ tháng Qua nội soi thấy 30/30 trường hợp phục hình giải phẫu: vách ngăn thẳng đảm bảo tốt lưu thông khơng khí vận chuyển niêm dịch vách ngăn Sở dĩ có kết tốt chúng tơi dùng kỹ thuật :Nội soi bóc tách niêm mạc-màng xương vách ngăn dùng đục cánh én loại bỏ mào gai vách ngăn sau phủ lại niêm mạc vách ngăn nhét Merocel để chèn ép vừa có tác dụng cầm máu vừa chống dính, tơn trọng tuyệt đối giải phẫu: có nghĩa dị hình đâu giải 56 4.2.4 Tai biến Tai biến phẫu thuật gặp 2/30 trường hợp chảy máu nhẹ bóc tách niêm mạc-màng xương, xử trí sau mổ Đây vấn đề ý nghiên cứu này, để rút kinh nghiệm cho phương pháp phẫu thuật nhằm hạn chế tổn hại đến sức khoẻ người bệnh 4.2.5 Phân loại kết điều trị Theo tiêu chuẩn kết điều trị thu sau: - Tốt: 28/30 trường hợp (chiếm tỷ lệ 93,3%) - Trung bình 2/30 trường hợp chiếm tỉ lệ 6,7% - Xấu: không gặp trường hợp Như phương pháp phẫu thuật mang lại kết điều trị cao, với 100% trường hợp thành công Kết phù hợp với kết nghiên cứu Nguyễn Tấn Phong [8] với kết tốt trung bình 100%; Nguyễn Thái Hùng[6] với kết tốt trung bình 100%; Đỗ Anh Hoà [5] kết tốt, trung bình 100%; Nguyễn Chi Anh [1] tương tự; W H Sauder [38] có kết tốt trung bình; P Zhang S.lin [39] tương tự Trong ba phương pháp: chỉnh hình dưới, cắt bán phần, đốt điện chỉnh hình khơng có tai biến kết tốt nhất, phương pháp khác tỷ lệ chảy máu, vẩy mũi teo mũi khó tránh khỏi Còn vách ngăn mũi chúng tơi khơng gặp trường hợp bị teo, vẩy hay lún sập tháp mũi, 100% phục hình lại giải phẫu Phương pháp phẫu thuật nội soi pipolar kết hợp chỉnh hình vách ngăn niêm mạc-màng xương đục cánh én giải triệt để ngạt mũi cho người bệnh cách vững chắc, khơng thở thơng mà giữ chức sinh lý mũi làm sạch, làm ấm làm ẩm khơng khí thở; vách ngăn 57 hết dị hình, phục hình giải phẫu mà giữ thẩm mỹ sau cho BN Phương pháp giải hàng loạt triệu chứng bệnh nguyên nhân ngạt mũi gây như: đau đầu, ù tai, chảy mũi, rối loạn khứu giác tạo điều kiện để tiếp tục điều trị nội khoa có hiệu 58 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 30 trường hợp DHVN – VMQPCD rút số kết luận sau: Đặc điểm hình thái lâm sàng - DHVN - VMQPCD bệnh với đặc điểm gặp nam nhiều nữ Độ tuổi từ 20-50 tuổi có tỷ lệ cao với 19/30 trường hợp (63,3%) - Ngạt mũi, chảy dịch, hắt triệu chứng bệnh với 30/30 trường hợp chiếm tỷ lệ 100% với mức độ khác - 19/30 trưòng hợp (63,3%) có triệu chứng đau đầu - 15/30 trường hợp (50%) có ù tai - 12/30 trường hợp (40%) có giảm khứu giác - Các bệnh nhân vào phẫu thuật tình trạng ngạt mũi nặng - Có hình thái niêm mạc dưới: phát nhẵn 9/30 trường hợp (30%); phát xù xì thành múi luống 18/30 trường hợp (60%); thoái hoá 3/30 trường hợp (10%) - Lệch vách ngăn 7/30trường hợp chiếm tỉ lệ (23,3%) - Mào vách ngăn 18/30trường hợp chiếm tỉ lệ (60%) - Gai vách ngăn 5/30 trường hợp chiếm tỉ lệ (16,7%) - Dị hình vách ngăn theo vùng Cottle: vùng 4,5 86,7%; vùng 1,2,3 13,3% 59 Đánh giá kết phẫu thuật Chúng đưa số kết luận sau: - 30/30 bệnh nhân trường hợp hết ngạt ngạt nhẹ, chức sinh lý mũi, giải phẫu vách ngăn bảo tồn (100%) - 27/30 trường hợp hết ngạt mũi (90%), ngạt nhẹ 3/30 trường hợp (10%) không gặp trường hợp bị viêm mũi teo - Hắt hơi: hết 19/30 bệnh nhân chiếm tỉ lệ (63,3%); giảm 11/30 bệnh nhân chiếm tỉ lệ (36,7%) - Chảy mũi: hết 24/30 bệnh nhân chiếm tỉ lệ (80%); giảm 6/30 bệnh nhân chiếm tỉ lệ (20%) - Đau đầu: hết 17/19 bệnh nhân chiếm tỉ lệ (89,5%); giảm 2/19 bệnh nhân chiếm tỉ lệ (10,5%) - Ù tai: hết 12/15 bệnh nhân chiếm tỉ lệ (80%); giảm 3/15 bệnh nhân chiếm tỉ lệ (20%) - Khứu giác: trở lại bình thường 9/12 bệnh nhân chiếm tỉ lệ (75%); phục hồi 2/12 bệnh nhân chiếm tỉ lệ (16,7%); không hồi phục chiếm tỉ lệ (8,3%) Phương pháp phẫu thuật nội soi pipolar kết hợp chỉnh hình vách ngăn niêm mạc-màng xương đục cánh én đạt kết cao với 30/30 trường hợp thành công với tỷ lệ tốt 100%, khơng có tỷ lệ thất bại 60 KIẾN NGHỊ Nên phải có nghiên cứu để đánh giá kết lâu dài phương pháp phẫu thuật nội soi bệnh nhân dị hình vách ngăn phát TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Chi Anh (2008), Nghiên cứu hình thái lâm sàng viêm mũi dị ứng phát đánh giá hiệu phẫu thuật nội soi chỉnh hình cuốn, Luận văn Bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà nội Huỳnh Khắc Cường (2002), viêm mũi Một số điều chẩn đoán điều trị bệnh xoang người lớn, Cập nhật Tai Mũi Họng, Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh Huỳnh Khắc Cường, Phạm Kiên Hữu (2002), Sinh lý mũi xoang, Cập nhật Tai Mũi Họng, Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh Hồng Thái Hà (2008), Nghiên cứu dị hình hốc mũi qua nội soi chụp cắt lớp vi tính, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội Đỗ Anh Hòa (2006),Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng viêm mũi phát bước đầu đánh giá kết phẫu thuật nội soi chỉnh hình dưới, luận văn tốt nghiệp Bác sỹ CK2, Trường Đại học Y Hà nội, tr 8-13 Nguyễn Thái Hùng (2009) Nghiên cứu phẫu thuật dị hình vách ngăn-cuốn mũi qua nội soi bệnh viện TMH Trung Ương,luận văn tốt nghiêp Bác sỹ CK2,Trường Đại Học Y Hà Nội,Tr 6-39 Ngô Ngọc Liễn (1995), Sinh lý niêm mạc đường hô hấp ứng dụng, Kỷ yếu công trình Hội nghi Tai Mũi Họng Hà Nội Nguyễn Tấn Phong (1995), Phẫu thuật chỉnh hình vách ngăn mũi tháp mũi, Tạp chí Y học số 3, Tr 18 - 19 Nguyễn Tấn Phong (1995), Phẫu thuật mũi xoang, NXB Y học Tr 9-16; 123 – 128 10 Nguyễn Tấn Phong (1998), Phẫu thuật nội soi chức xoang, NXB Y học, Tr 25 - 45 11 Nguyễn Tấn Phong (2000), Nội soi chỉnh hình dưới, Kỷ yếu cơng trình, Hội nghị khoa học TMH Đà nẵng 12 Trần Tiến Phong (2004), Bước đầu tìm hiểu bệnh lý mũi xoang sau phẫu thuật nội soi, Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ trường Đại học Y Hà Nội 13 Nguyễn Tấn Phong, Linh Thế Cường (1995), "Phẫu thuật chỉnh hình vách ngăn mũi tháp mũi", Nội san Tai Mũi Họng, số 2, tr 22-26 14 Võ Thanh Quang, Ngơ Ngọc Liễn (1999), Vai trò phẫu thuật nội soi số bệnh lý mũi xoang, Tạp chí y học Việt Nam, số 5, Tr 49 – 52 15 Nhan Trừng Sơn (2004), Nhập môn Tai Mũi Họng, NXB Y học, tr 117 – 250 16 Võ Tấn (1979), Tai Mũi Họng thực hành, tập I, NXB Y học, Tr 76, 96 17 Nguyễn Kim Tôn (2001), Nghiên cứu đặc điểm dị hình vách ngăn mũi đánh giá kết điều trị, Luận văn tốt nghiệp Bác Sỹ CK2, Trường Đại Học Y Hà nội, Tr.54 - 60 18 Nguyễn Thị Tuyết (2007), Nghiên cứu dị hình hốc mũi bệnh nhân viêm xoang viện Tai Mũi Họng Trung Ương, luận văn tốt nghiệp Bác rsỹ CK2, Trường Đại học Y Hà Nội, Tr 56 - 19 Trần Hữu Tước (1970), Tính chất giải phẫu sinh lý quan Tai mũi Họng, tập 2, NXB Y học thể dục thể thao Tiếng nước 20 Andersen I, Lundquist CR, Prostor DF (1971), Human nasal in a controlled climate, Arch Environm, Hearth, 23: 408 - 411 21 Becker D G, Neiberger M S, Greenc B A et al (1997), Clinical Study of atlat anatomy and surgery of the atlat base, Arch Otolaryngal head neck surg, 123: pp 789-795 22 Benminger MS, Ahmad N; Maph B F (2003), The safety of intranasal steroids, Otolaryngol Head Neck Surg, 129; 739 23 Bent JP, Cuilty- Siller C, and Kuhn KA, (1994) The front cell cause of front sinus obstrution Am J Rhinol: 185- 191 24 Breere RG, Wheeldon EB (1997), The cell of the Pulmonaryairway, aiway, Am Rev Respir Dis, 116: 705 - 777 25 Brook I (1999), Sunusitis Book 1; Diagnosis mosby wolfe London, UK 26 Cauna N (1982), Blood and nerve Supply of the nasal learning, The nose upper airway physiologic and the atmospheric environment, Amsterdam, Elservier, pp 45 – 46 27 Chew W, Deng Y, Tong J (2002), Bloodding control in sinonasal microsurgery, Zhonghua Er Bi Yan hou Kerazhi, 37 (2), pp 130-132 28 Frank, H Neter (2004), Atlas human Anatomy, Ciba Geogy conpration 29 Helffrich F, Viragh S (1997), Histological invertigation of the nasal mucosa in human feacture, Eur Arch Otorhinoloryngol, 254 (Suppl I): 99 - 42 30 Ishida H, Yoshida, Hasgava T, et al (2003), Surgical treatment for allergic rhinitis, Auris Nanus Larynx, 30(2), 147-152 31 Kawai M, Kim Y, Okuyama T, Yoshida M, (1994), Modified method of submocosal turbinectomy mucosal flap method, Actaotolongnfol Suppl 511, 228-232 32 Kennedy D W (2001), Functional Endoscopic Sinus surgery: Anesthesia, teachnique, and postoperative management, Disease of the Sinus Diagnosiss and Management, pp 219 - 200 33 Lippert B M, Nerner J A, (2000), Treatment of the hypertrophic unferrior turbinate, HNO, 48 (3), 170 – 181 34 McCaffref T V (1997), Camplucation of sinus surgery, Rhunotogic Diagnosis and treatment Them, pp 169 - 171 35 Ohki Naito K, Cole P (1991), Dimensisions and resistances of the human nose: Racial differences, Laryngoscope, 101, 276 - 278 36 RMH Mc Monn, Hictchungs RT, Pegingtan J et al (2005), Colour Atlas of human Anatomy, pp 49 - 53 37 Rrof J M Thomassin (1995), Attlas of ENT, Volum J, Sinus and Nalsal Gossa 38 Saunders W H (1982), Surgerry of the inferior nasal turbinates, Ann Otol Rhinol, Laryngol, 91 (4ptl), 455-457 39 Zhang P, Lin S (2003), Selection of operative manner of inferior turbinate on hypertrophic rhinitis, Lin chang Er Bi Yan Hou Ke Nazchi 17(4), 661-3 PHỤ LỤC MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC I Hành -Họ tên bệnh nhân ………………………… Tuổi …… Giới: Nam nữ -Nghề nghiệp ………………………………………………………… -Địa ……………………………………………………………… -Điện thoại …………………………………………………………… -Ngày vào viện …………………Ngày mổ ……… Ngày viện ………… -Khoa …………BV ……………… Số bệnh án ………… Số lưu trữ … II Lý vào viện: III Bệnh sử Ngạt mũi: có Khơng  Một bên  Hai bên  Nếu có: Thời gian 1-5 năm , 5-10 năm , >10 năm  Mức độ: Từng lúc  , liên tục  Đáp ứng với thuốc Có  Khơng  Ít  Hắt Có  Khơng  Ít  Chảy mũi: Có  Khơng  Khứu giác: Giảm  Mất  Bình thường  Đau đầu: Có  Khơng  Ù tai nghe khó Có  Khơng  Đã điều trị gì: Có  Không  IV Tiền Sử Bản thân - Hút thuốc  Dị ứng  Hen phế quản  - Tiếp xúc mơi trường: Khói  Bụi  - Bệnh lý: Dạ dày tá tràng  Hóa chất  Tiểu đường  Viêm gan  - Đã PT mũi xoang: lần  lần  Gia đình lần  - Có người mắc BN  Hen phế quản  Dị ứng  V Thực thể Mũi: - Tháp mũi: Bình thường □ - Hốc mũi: Bình thường □ - Niêm mạc: Phù nề □ Khơng bình thường □ Phù nề □ Nhạt màu  □ Tăng tiết dịch □ - Dị hình vách ngăn vùng 1-2-3 theo Cottle: Vẹo  Mào  Gai  Phối hợp  - Dị hình vách ngăn vùng 4-5 theo Cottle Vẹo Mào  Gai  Phối hợp  - DHVN bên F □ - Các khe cuốn: bênT □ phù nề □ - Cuốn phát chít hẹp □ đều, nhẵn □ Sù xì □ * Khám nội soi - Tai - Họng - Các phận khác VI Cận lâm sàng X- Quang : Bệnh lý  Bình thường  Máu: Xét nghiệm sinh hóa VII Chẩn đốn Trước mổ Sau mổ VIII Phương pháp điều trị -Phương pháp phẫu thuật: + CHVN kết hợp với chỉnh hình - Phương pháp trừ đau: Tê  Mê nội khí quản  IX Đánh giá kết điều trị -Mức độ thơng khí mũi: +Trước mổ: Ngạt lúc  -Đau đầu: -Chảy mũi: Trước mổ  Trước mổ  ngạt liên tục Sau mổ  Sau mổ  -Hắt hơi: Trước mổ  Sau mổ  -Ù tai, nghe kém: Trước mổ  Sau mổ  - Khứu giác: Trước mổ □ Sau mổ □ -Tai biến: +Trong mổ: Chảy máu  Phải thay đổi KT  +Sau mổ: Chảy máu  Nhiễm trùng  Khác  DANH SÁCH BỆNH NHÂN STT Họ Tên Tuổi Giới 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Trương Thành K Hoàng Thị T Nguyễn Minh Ch Nguyễn Thị Mai Ph Nguyễn Xuân Gi Trần Thị H Nguyễn Văn B Nguyễn Mạc Q Đỗ Văn Th Đỗ Văn Q Vương Thanh H Hoàng Thu H Bùi Duy T Nguyễn Tuấn A Đỗ Thị Th Đỗ Mạnh Q Nguyễn Mạnh T Phạm Văn Đ Phạm Đức L Trần Văn N Phạm Đức C Cao Văn H Trần Thị Th Trần Hoàng Đ Cao Đức Tr Nguyễn Văn Q Bùi Văn Tr Phạm Thị H Đặng Văn V Nguyễn Văn Ch 30 57 23 21 17 27 32 26 18 19 45 38 17 23 46 36 36 33 58 20 25 18 58 18 19 26 32 17 26 24 Nam Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Ngày Phẫu Thuật 24/01/2018 30/01/2018 07/02/2018 22/02/2018 06/03/2018 09/03/2018 06/04/2018 10/04/2018 23/04/2018 11/05/2018 25/05/2018 31/05/2018 20/06/2018 13/07/2018 17/07/2018 20/08/2018 23/08/2018 19/09/2018 28/09/2018 13/10/2018 24/10/2018 11/11/2018 15/11/2018 08/12/2018 26/12/2018 07/01/2019 19/02/2019 25/02/2019 14/03/2019 25/04/2019 Số BA< 18-406 18-534 18-634 18-777 18-1007 18-1116 18-1619 18-1801 18-1927 18-2515 18-2664 18-2791 18-3102 18-3679 18-3751 18-4353 18-4444 18-5017 18-5163 18-5399 18-5650 18-5947 18-6020 18-6442 18-6753 19-86 19-639 19-689 19-988 19-1226 XÁC NHẬN CỦA THẦY HƯỚNG DẪN 11-16,18,24,28-42 1-10,17,19-23,25-27,43- XÁC NHẬN CỦA PHÒNG KẾ HOẠCH TỔNG HỢP ... ngăn phát mũi Bệnh Viện Đại Học Y Hải Phòng từ 1 /20 18 đến tháng 4 /20 19 Nhận xét kết phẫu thuật nội soi trị dị hình vách ngăn phát 10 Chương TỔNG QUAN 1.1 Lịch sử phương pháp phẫu thuật ngạt mũi... Năm 18 82 Ingal giới thiệu phẫu thuật vách mũi việc cắt bỏ phần vách ngăn mũi bị dị hình Phẫu thuật sau Frieg vào năm 1899 Freer vào năm 19 02 cải tiến thêm chưa đưa phương pháp phẫu thuật dị hình. .. tới: - Đảng uỷ, Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo đại học, Bộ môn Tai Mũi Họng trường Đại học Y Hải Phòng - Các khoa phòng bệnh viện Đại Học Y Hải Phòng: khoa Tai Mũi Họng, phòng Kế hoạch tổng hợp quan

Ngày đăng: 19/07/2019, 20:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w