1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ kết QUẢ điều TRỊ gãy kín THÂN XƯƠNG đùi PHỨC tạp BẰNG ĐINH nội tủy có CHỐT tại BỆNH VIỆN VIỆT đức năm 2019 2020

61 478 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 1,58 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI Lấ VIT THNG ĐáNH GIá KếT QUả ĐIềU TRị GãY KíN THÂN XƯƠNG ĐùI PHứC TạP BằNG ĐINH NộI TủY Có CHốT TạI BệNH VIệN VIƯT §øC N¡M 2019-2020 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NI Lấ VIT THNG ĐáNH GIá KếT QUả ĐIềU TRị GãY KíN THÂN XƯƠNG ĐùI PHứC TạP BằNG ĐINH NộI TủY Có CHốT TạI BệNH VIệN VIệT ĐứC NĂM 2019-2020 Chuyên ngành: Ngoại Khoa Mã số: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Xuân Thùy HÀ NỘI - 2019 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AO Hội kết hợp xương Thụy Sỹ ASIF Hội nghiên cứu kết hợp xương bên BN Bệnh nhân KHX Kết hợp xương TNGT Tai nạn giao thông TNSH Tai nạn sinh hoạt ĐNT Đinh nội tủy MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU CỦA XƯƠNG ĐÙI LIÊN QUAN ĐẾN TỔN THƯƠNG VÀ ĐIỀU TRỊ 1.1.1 Cấu trúc giải phẫu xương đùi 1.1.2 Mạch máu nuôi xương 1.1.3 Đặc điểm phần mềm 1.2 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ TỔN THƯƠNG GIẢI PHẪU TRONG GÃY THÂN XƯƠNG ĐÙI 1.2.1 Tổn thương xương 1.2.2 Tổn thương phần mềm 1.2.3 Các biến chứng gặp gãy thân xương đùi 1.2.4 Phân loại gãy thân xương đùi 11 1.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng tới trình liền xương 13 1.2.6 Hai phương thức liền xương .15 1.3 NGUYÊN NHÂN, CƠ CHẾ GÃY XƯƠNG ĐÙI .16 1.4 CHẨN ĐOÁN GÃY THÂN XƯƠNG ĐÙI Ở NGƯỜI LỚN 16 1.5 KẾT HỢP XƯƠNG BẰNG ĐINH NỘI TỦY CÓ CHỐT 17 1.5.1 Lịch sử phát triển phương pháp đóng đinh nội tuỷ .17 1.5.2 Các phương pháp đóng đinh nội tủy gãy thân xương đùi 19 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .22 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 22 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 22 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .23 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.3 CÁC CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU 24 2.3.1 Tuổi, giới .24 2.3.2 Cơ chế chấn thương .24 2.3.3 Chẩn đoán 25 2.3.4 Kỹ thuật mổ 25 2.3.5 Chăm sóc bệnh nhân sau mổ .31 2.4 TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ .32 2.4.1 Đánh giá kết gần 32 2.4.2 Đánh giá kết xa .32 CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM BN NGHIÊN CỨU 35 3.1.1 Tuổi giới 35 3.1.2 Nguyên nhân chấn thương 35 3.1.3 Thời gian từ bị tai nạn đến phẫu thuật .36 3.1.4 Vị trí tính chất đường gãy .36 3.2 PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ 36 3.2.1 Phương pháp vô cảm 36 3.2.2 Kỹ thuật đóng đinh 36 3.2.3 Kích thước đinh 37 3.2.4 Kỹ thuật bắt vít chốt 37 3.2.5 Khoan (doa) ống tuỷ 37 3.2.6 Buộc thép tăng cường 37 3.3 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ SAU MỔ 38 3.3.1 Kết gần 38 3.3.2 Kết xa 38 3.3.3 Biến chứng 39 3.4 KẾT QUẢ CHUNG 40 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 41 4.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ TUỔI, GIỚI, NGUYÊN NHÂN GÂY GÃY XƯƠNG 41 4.2 VẤN ĐỀ LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ GÃY KÍN THÂN XƯƠNG ĐÙI 41 4.3 CHỈ ĐỊNH ĐÓNG ĐINH NỘI TỦY CÓ CHỐT TRONG ĐIỀU TRỊ GÃY THÂN XƯƠNG ĐÙI .41 4.3.1 Chỉ định chung 41 4.3.2 Đóng đinh xi dòng hay đóng đinh ngược dòng .41 4.4 CÁC VẤN ĐỀ VỀ KỸ THUẬT 42 4.4.1 Điểm vào đinh .42 4.4.2 Khoan ống tuỷ hay không khoan ống tuỷ 42 4.4.3 Bắt vít chốt đầu hay hai đầu 42 4.4.4 Nguyên nhân bắt vít chốt trượt lỗ đinh- cách khác phục 43 4.5 BÀN LUẬN VỀ KẾT QUẢ .44 4.5.1 Kết liền xương 44 4.5.2 Kết phục hồi chức 44 4.6 BÀN LUẬN VỀ BIẾN CHỨNG .44 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 45 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ .45 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Giải phẫu xương đùi .4 Hình 1.2 Di lệch gãy 1/3T xương đùi Hình 1.3 Di lệch gãy 1/3G xương đùi Hình 1.4 Di lệch gãy 1/3D xương đùi Hình 1.5 Phân loại gãy xương theo AO – ASIF 12 Hình 1.6 Đinh có chốt xi dòng 18 Hình 1.7 Các loại đinh AO 18 Hình 1.8 Đinh nội tủy có chốt 21 Hình 2.1 Đinh 25 Hình 2.2 Vít chốt .25 Hình 2.3 Đinh sau lắp vào cánh tay đòn khung ngắm 26 Hình 2.4 Bộ dụng cụ đóng đinh 26 Hình 2.5 Đóng đinh xi dòng 27 Hình 2.6 Tư bệnh nhân 28 Hình 2.7 Các đường vào khớp gối 28 Hình 2.8 Điểm vào rãnh liên lồi cầu 29 Hình 2.9 Đóng đinh ngược dòng .29 Hình 2.10 Bắt vít chốt 30 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tuổi giới .35 Bảng 3.2 Nguyên nhân chấn thương .35 Bảng 3.3 Thời gian từ bị tai nạn đến phẫu thuật 36 Bảng 3.4 Vị trí tính chất đường gãy 36 Bảng 3.5 Kích thước đinh .37 Bảng 3.6 Kỹ thuật bắt vít chốt 37 Bảng 3.7 Khoan ống tủy 37 Bảng 3.8 Buộc thép tăng cường 37 Bảng 3.9 Kết bắt vít chốt 38 Bảng 3.10 Đánh giá kết gần .38 Bảng 3.11 Thời gian theo dõi 38 Bảng 3.12 Phục hồi vận động khớp gối 39 Bảng 3.13 Tình trạng ngắn chi, teo vùng đùi .39 Bảng 3.14 Nhiễm trùng vết mổ 39 Bảng 3.15 Truyền máu sau mổ 40 Bảng 3.16 Biến chứng muộn 40 Bảng 3.17 Kết chung 40 ĐẶT VẤN ĐỀ Đất nước ta đà phát triển công nghiệp hóa, đại hóa, đặc biệt gia tăng dân số, phương tiện giao thông tốc độ cao, nên tai nạn ngày tăng mức độ trầm trọng Chấn thương gãy xương đùi ngày nhiều, phức tạp nặng nề Xương đùi xương lớn xương chịu lực thể, xung quanh xương bao bọc bám khối dày, Do gãy xương đùi thường xảy sau tai nạn có lực chấn thương mạnh Do tác động lực chấn thương co kéo nên đoạn xương gãy thường di lệch lớn, khó nắn chỉnh Do gãy thân xương đùi không điều trị kịp thời phương pháp dễ đưa đến biến chứng gây ảnh hưởng đến việc phục hồi chức chi thể, chí gây tàn phế suốt đời Có nhiều phương pháp điều trị gãy thân xương đùi, song phương pháp có ưu nhược điểm riêng Điều trị bảo tồn nắn chỉnh phục hồi lại hình thể giải phẫu xương khó cố định vững chắc, thường dẫn đến di lệch thứ phát Nên việc bất động kéo dài dễ dẫn đến biến chứng teo cứng khớp, lỗng xương v.v…Vì gãy thân xương đùi người lớn hầu hết tác giả nước nước phẫu thuật kết xương bên nẹp vít A-O kết hợp xương đinh nội tủy Qua thực tiễn lâm sàng cho thấy kết xương nẹp vít bộc lộ nhiều nhược điểm nguy nhiễm trùng cao, thời gian liền xương kéo dài, biến chứng gãy nẹp v.v… nên phương pháp lựa chọn hàng đầu điều trị gãy thân xương đùi Nhất với gãy nhiều mảnh phức tạp Việc kết hợp xương đinh nội tủy để điều trị gãy thân xương đùi nhiều tác giả giới đề cập từ lâu.Nhưng đến năm 1940 Kuntscher thức giới thiệu hệ ĐNT mang tên ông với nguyên lý sinh học kỹ thuật đóng đinh [1] Từ không ngừng phát triển thêm hệ ĐNT với nhiều tính ngày ưu việc mà ĐNT có chốt xem phương tiện kết hợp xương bên lý tưởng cho điều trị gãy thân xương đùi[2],[3].Tới năm 1960 đinh nội tủy có chốt ngang Kempf Grosse thực Nhờ ưu có khả chống xoay trục,kiểm soát chiều dài chi, hệ đinh có chốt đời đinh Rusell- Taylor, BrookerWills, AO/ASIF, đinh Gamma, SIGN gây ấn tượng mạnh mẽ, nhà phẫu thuật chấn thương chỉnh hình ưa chuộng.Theo nguyên lý sinh học, phương tiện kết hợp xương vững cho phép bệnh nhân lại sớm sau mổ Ở nước ta năm gần bệnh viện lớn tiến hành đóng đinh nội tủy có chốt điều trị gãy thân xương đùi phức tạp người lớn Đứng trước bệnh nhân gãy phức tạp xương đùi nhiều đoạn (nhiều tầng), nhiều mảnh rời, xoắn vặn 1/3 xương đùi hầu hết tác giả thường chọn kết hợp xương đinh nội tủy có chốt Xuất phát từ thực tế đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá kết điều trị gãy kín thân xương đùi phứctạp đinh nội tủy có chốt bv việt đức năm 2019-2020” nhằm mục đích: Mô tả đặc điểm lâm sàng X quang gãy kín thân xương đùi phức tạp Đánh giá kết điều trị gãy kín thân xương đùi phức tạp phẫu thuật đóng đinh nội tủy có chốt 39 Khá Kém Tổng 3.3.2 Kết xa * Thời gian theo dõi sau PT (n = 32) Bảng 3.11 Thời gian theo dõi Thời 3-6 6-12 1-2 gian Số lượng Tỷ lệ% tháng tháng năm 2-3 năm > năm Tổng * Kết liền xương * Kết phục hồi chức - Phục hồi vận động khớp gối (n = 35) Bảng 3.12 Phục hồi vận động khớp gối Vận động Số lượng Tỷ lệ% VĐ bình thường Hạn chế nhẹ Hạn chế nhiều Tổng - Tình trạng ngắn chi, teo vùng đùi (n = 35) Bảng 3.13 Tình trạng ngắn chi, teo vùng đùi Chiều dài chu vi đùi Số BN Tỷ lệ% Chiều dài Ngắn chi Bình thường < 2.5 cm 3.3.3 Biến chứng 3.3.3.1 Biến chứng sớm Chu vi Bình Teo thường 1- cm 40 - Tai biến mổ - Biến chứng nhiễm trùng vết mổ (n = 35) Bảng 3.14 Nhiễm trùng vết mổ Biến chứng Số BN Liền vết mổ kỳ đầu Nhiễm trùng nông Viêm dò kéo dài Tổng - Truyền máu sau mổ(n = 35) Tỷ lệ% Bảng 3.15 Truyền máu sau mổ Truyền máu Có truyền máu Khơng truyền máu Tổng Số BN Tỷ lệ % 3.3.3.2 Biến chứng muộn (n = 35) Bảng 3.16 Biến chứng muộn Biến chứng Gãy đinh Cong đinh Chậm liền Không liền Viêm xương Tổng số Số BN Tỷ lệ % 3.4 KẾT QUẢ CHUNG (theo Ter-schiphort) (n = 35) Bảng 3.17 Kết chung Phân loại Rất tốt Tốt Trung bình Kém Tổng Số BN Tỷ lệ % 41 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ TUỔI, GIỚI, NGUYÊN NHÂN GÂY GÃY XƯƠNG 4.2 VẤN ĐỀ LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ GÃY KÍN THÂN XƯƠNG ĐÙI Đến thời điểm này, ĐNT có chốt thật phương pháp lý tưởng cho điều trị gãy thân xương đùi Theo cách nói Debrauwer S [55] ĐNT có chốt tiêu chuẩn vàng cho điều trị gãy thân xương đùi ĐNT có chốt vừa thay ĐNT thông thường trường hợp gãy 1/3G thân xương, vừa thay vai trò nẹp vít trường hợp gãy 1/3T, 1/3D thân xương đùi ĐNT có chốt hồn toàn phù hợp điều trị gãy thân xương đùi xét mặt sinh học Tuy nhiên, việc lựa chọn phương pháp điều trị thích hợp đơi đơn xét mặt chuyên môn mà phải xem xét khía cạnh khác 4.3 CHỈ ĐỊNH ĐÓNG ĐINH NỘI TỦY CÓ CHỐT TRONG ĐIỀU TRỊ GÃY THÂN XƯƠNG ĐÙI 4.3.1 Chỉ định chung Chỉ định đóng đinh nội tủy có chốt phụ thuộc vào nhiều yếu tố vị trí gãy, tính chất ổ gãy, tình trạng tổn thương mơ mềm quanh ổ gãy, thời gian từ lúc chấn thương đến phẫu thuật, tổn thương bệnh lý kèm theo v.v… Chúng tơi tóm tắt số định sau đây: Chỉ định tốt trường hợp gãy 1/3T, 1/3D thân xương đùi, gãy phức tạp 1/3G thân xương đùi (loại II, III, IV theo phân loại Winsquist) Đinh nội tủy có chốt khơng chống định trường hợp gãy đơn giản 1/3G thân xương đùi 42 4.3.2 Đóng đinh xi dòng (Antegrade) hay đóng đinh ngược dòng (Retrograde) 4.4 CÁC VẤN ĐỀ VỀ KỸ THUẬT 4.4.1 Điểm vào đinh Christian Krettek [29] cho “điểm vào đinh có tính chất định việc đóng ĐNT” 4.4.2 Khoan ống tuỷ hay khơng khoan ống tuỷ Đây thật câu hỏi khó Đến thời điểm có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề Trong thời gian dài, ĐNT bị coi nguy hiểm cho trường hợp gãy xương hở phức tạp Nguy nhiễm trùng đóng ĐNT gây nên ý khơng so với mà mang lại Tuy nhiên, năm 1986 Wiss cộng [56] báo cáo trường hợp gãy xương hở nghiêm trọng đóng ĐNT có đường kính nhỏ, khơng khoan ống tuỷ cho kết tốt Một câu hỏi đặt khoan ống tuỷ có ảnh hưởng hệ thống mạch máu nuôi xương Năm 1989 Klein cộng tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng việc khoan ống tuỷ đến tuần hoàn ống tuỷ xương chày chó Kết cho thấy sau khoan ống tuỷ đóng đinh, có suy giảm đáng kể hệ thống mạch máu ống tuỷ Tuy nhiên, ơng cho vai trò hệ thống mạch máu ống tuỷ trình liền xương khơng quan trọng tính ổn định mặt học kết xương Một nghiên cứu tương tự cừu Schemitsch cộng [60] cho thấy khoan ống tuỷ có ảnh hưởng đến hệ thống mạch máu ống tuỷ Nghiên cứu ông toàn hệ thống mạch máu bị ảnh hưởng lượt khoan Tuy nhiên khơng khoan q nhiều ảnh hưởng đến độ bền xương 4.4.3 Bắt vít chốt đầu (kiểu tĩnh) hay hai đầu (kiểu động) 43 Năm 1984 Maroske (Đức) báo cáo 170 trường hợp gãy thân xương đùi điều trị ĐNT có chốt với 116 trường hợp đóng đinh bắt vít chốt kiểu tĩnh, 54 trường hợp kiểu động Kết cho thấy 100% trường hợp liền xương khơng có khác biệt tỷ lệ liền xương nhóm BN đóng đinh kiểu tĩnh kiểu động [68] 4.4.4 Nguyên nhân bắt vít chốt trượt lỗ đinh- cách khác phục Chúng luận bàn chút số nguyên nhân gây trượt vít chốt sau: - Thứ nhất: Hệ thống khung ngắm thiết kế dựa nguyên tắc xác định toạ độ không gian ba chiều Khi xác định lỗ xa, khoảng cách từ đầu đinh đến lỗ xa lớn tạo nên cánh tay đòn lớn, lực nhỏ tác động đến đầu xa hệ thống khung ngắm tạo di lệch làm xác Trong phẫu thuật, lực tác động nhiều: trọng lực cần ngắm, thao tác thô bạo, mũi khoan cùn, bề mặt xương không phẳng nguyên nhân làm lệch đầu xa hệ thống khung ngắm Để khắc phục thiết kế hệ thống khung ngắm nhẹ Trong trình mổ, thao tác phải nhẹ nhàng, bắt vít chốt xa Cần phải chọn mũi khoan sắc, khoan phải thật nhẹ nhàng dùng lực, có khuynh hướng ghì cần ngắm sau - Thứ hai: Trong trình lắp khung q trình đóng đinh, ốc vít nối đinh cánh tay đòn (locking bolt), cánh tay đòn hệ thống khung ngắm (shoulder cap screw) không vặn chặt nên dẫn đến xoay đinh lệch hệ thống khung ngắm phía sau làm cho việc bắt vít chốt khơng xác Để khắc phục nguyên nhân này, người lắp khung phải ý vặn ốc vít phải thật nhẹ nhàng, xác đủ chặt Trong q trình đóng đinh phải thường xuyên kiểm tra độ chặt ốc vít - Thứ ba: Khi tiến hành rạch da, bóc tách phần mềm để tạo đường vào 44 cho cannula, tạo đường hầm sai hướng Dưới tác động lực co làm di lệch hệ thống khung ngắm Để khắc phục hạn chế này, cần chọn đường rạch da bóc tách phần mềm phải trực tiếp vào xương Cần phải kiểm tra để chắn cannula không bị tác động sức căng khối đùi - Thứ tư: trọng lực chi làm sai lệch bắt vít chốt Do cần ý việc độn lót chi gãy lúc phẫu thuật trường hợp BN nằm ngửa đóng đinh ngược dòng Khi gặp khó khăn việc xác định xác lỗ đinh chúng tơi sử dụng dụng cụ tìm lỗ (slot finder) Đầu slot finder thiết kế có hình dáng tương đồng với kiểu lỗ hình bầu dục đinh 4.5 BÀN LUẬN VỀ KẾT QUẢ 4.5.1 Kết liền xương 4.5.2 Kết phục hồi chức 4.6 BÀN LUẬN VỀ BIẾN CHỨNG 45 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 35 BN gãy kín thân xương đùi phức tạp phẫu thuật đóng đinh nội tủy có chốt bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức từ năm 2019 đến năm 2020, xin rút số kết luận: Kết hợp xương đùi ĐNT tạo môi trường sinh học lý tưởng cho trình liền xương phục hồi chức chi gãy ĐNT có chốt giúp bất động ổ gãy, kiểm soát chiều dài khả xoay trục chi có phải định lý tưởng gãy kín thân xương đùi phức tạp hay không? DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đức Phúc (2002), “Gãy thân xương đùi”, Bệnh học ngoại khoa, tập 2, trường đại học y Hà Nội, tr 6-12 Nguyễn Tiến Bình(2003), “Phương pháp kết xương đinh nội tủy kín”, số vấn đề chấn thương chỉnh hình: Tài liệu tập huấn nâng cao cho cán chuyên khoa tuyến trước, tr 167-176 Bohler L., Bohler J (1949), “Kuntscher medullary nailing“, J Bone surg, pp.31-295 Đỗ Xuân Hợp (1976), Giải phẫu thực dụng ngoại khoa chi dưới, Nhà xuất Y học, Hà Nội Trịnh Văn Minh (2001), “Giải phẫu định khu chi dưới”, Giải phẫu người, tập I, Nhà xuất y học,tr.343-363 Ngơ Trí Hùng cộng (1999), Atlas giải phẫu người (Bản dịch từ Todd R.Olson), NXB ĐHQG Hà Nội Dương Đình Tồn (2005), Đánh giá kết điều trị gãy kín thân xương đùi người lớn đinh SIGN có chốt bệnh viện Việt Đức từ 2004 – 2005, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Hà Nội Healey Hodge (1990),“The lower extremity”,surgical anatomy, pp.287-293 Nguyễn Quang Long (1997), “Các biến chứng gãy xương”,Bài giảng bệnh học chấn thương chỉnh hình phục hồi chức năng, tr 13-21 10 Friedl H.P., Stocker R., Czermak B., et al (1996) “Primary fixation and delayed nailing of long bone fractures in severe trauma”, techniques Orthop, 11(1), pp.59 11 J Barre, et al (1997), “Embolies et chirurgie fémorale intra-mesdullaire”, Rev Chir Orthopédique Vol 83, pp.9-21 12 Bosse M.J., Mackenzie E.J., Riemer B.L., et al (1997), “Adult respiratory disstress syndrome, pneumonia and mortality following thoracic injury and a femoral fracture treated either with intramedullary nailing with reaming or with a plate: A comparative study”, J Bone Joint Surg, Vol.79A, pp.799-809 13 Starr A.J., Hunt J.L., Chason D.P., Reinert C.M., Walker J (1998), “Treatment of femur fracture With associated head injury”, J Orthop Trauma, Vol.12, pp 38-45 14 D.E.Porter (1999), “Femoral shaft and distal femoral fracture classification”, Classification of musculoskeletal trauma, pp.210-226 15 Kozin, Berlet (1992), “Winquist classification of comminution”, Handbook of common orthopaedic fractures, pp.118-119 16 William M Murphy, Dieter Leu (2001), “Fracture classification: biological significance”, AO principles of fracture management, pp.45-58 17 Nguyễn Văn Nhân(1995), “Phương pháp kết hợp xương theo Ilizarov”, Bài giảng chấn thương chỉnh hình 18 Alberto Fernandez Dell’Oca (2001), “External fixation”, AO principles of fracture management, pp.233-247 19 Bernd Wittner, Ulrich Holz (2001), “Plates”, AO principles of fracture management, pp.169-185 20 Alberto Fernandez Dell’Oca, Pietro Regazzoni et al (2001), “Newer technologies”, AO principles of fracture management, pp.249-257 21 Leslie V Rush, H Lowry Rush (1986), “Evolution of medullary fixation of fracture by the longitudinal pin”, Clinical orthopaedics and related research, Vol.212, pp.4-9 22 Mathys Medical Ltd (2003), Distal femoral nail (DFN) and Proximal femoral nail (DFN) from the Synthes Nail System,pp.3-35 23 Nguyễn Quang Long cộng (1992), “Đóng đinh nội tủy có chốt điều trị gãy thân xương đùi bệnh viện chợ rẫy”,Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học 17 năm(1975-1992), tr.330-331 24 Nguyễn Tiến Linh (1998), “Điều trịgãy thân xương đùi đinh nội tủy kín có chốt tăng sáng”, báo cáo hội nghị khoa học kỷ niệm Sài Gòn 300 năm 25 Lewis G Zirkle (2004), Technique manual of IM nail insertion and extraction and data reporting protocol 26 Sim E., Hocker K.(1992), “Interlocking nailing of the femur – analysis of problems and erros based on 80 fractures”, Unfallchirurg, Vol.12, pp.626 – 633 27 Tencer, at al (1985), “Biomechanical factors affecting fracture stability of femoral bursting in closed intramedullary rod fixation of femur fracture”, J Biomech Eng, Vol.107, pp 104 28 Basumallick M.N., Bandopadhyay A (2002), “Effect of dymaization in open interlocking nailing of femoral fracture A prospective randomized comparative study of 50 cases with 2-year follow-up”, Acta Orthop Belg, Vol.68, pp 42-48 29 Christian Krettek (2001), “Intramedullary nailing”, AO principles of fracture management, pp.429-432 30 Kelly P.J., Montgomery R.J., Bronk J.T (1990), “Reaction of the circulatory system to injury and regeneration”, Clin prthop,(254), pp 275-288 31 Brighton C.T (1984), “The biology of fracture repair”, instr Course Lect, Vol.33, pp 60-82 32 Pfister U (1983), “Biomechanical and histological studies following intramedullary nailing of the tibia”, Fortschr Med, 101 (37), pp.1652-1659 33 Smith S.R., Bronk J.T., Kelly P.J.(1990), “Effect of fracture fixation on cortical bone blood flow”, J Orthop Res, 8(4), pp.471-478 34 Stephan M.Perren, Lutz Claes (2001), “Biology and Biomechanical in fracture management”, AO principles of fracture management, pp.7-28 35 Danckwardt Lilliestroem G., Lorenzi G., Olerud S (1970), “Intramedullary nailing after reaming An inverstigation on the healing process in orteotomized rabbit tibias”, Acta Orthop Scand, 134 (suppl), p1-78 36 Rhinelander E.W (1973), “Effect of medullary nailing on the normal blood suppy of diaphyseal cortex”, AAOS instrucional course lectures, pp.161 37 Trần Đình Chiến (2002), “Quá trình liền xương yếu tố ảnh hưởng tới trình liền xương”, Bệnh học ngoại khoa- giáo trình sau đại học, tập 2, tr.623-630 38 Trình Minh Hiệp (2005), “Kết xương đinh SIGN bệnh viện Nguyễn Đình Chiểu Bến Tre”, Hội Nghị thường niên lần thứ 12 hội chấn thương chỉnh hình thành phố Hồ Chí Minh, tr.7-10 39 Nguyễn Trọng Hiếu (2001), Đánh giá kết đóng đinh nội tủy kín điều trị gãy thân xương đùi người lớn, Luận văn thạc sỹ, Học viện quân y Hà Nội 40 Đặng Quang Hòa cộng (2005), “Nhận xét bước đầu kết điều trị gãy xương cẳng chân, xương đùi phương pháp đóng đinh nội tủy có chốt bệnh viện đa khoa Đồng Nai”,Hội Nghị thường niên lần thứ 12 hội chấn thương chỉnh hình thành phố Hồ Chí Minh, tr.20-24 41 Lê Thái Hoằng cộng (2005), “Nhận xét điều trị gãy thân xương đùi đinh nội tủy có chốt (SIGN) bệnh viện đa khoa Cần Thơ”, Hội Nghị thường niên lần thứ 12 hội chấn thương chỉnh hình thành phố Hồ Chí Minh, tr.11-15 42 Nguyễn Văn Huy cộng (2002), Atlas giải phẫu người (Bản dịch từ johannes W Rohe, Chihiro Yokochi, Elkelutjen-Drecoll), Nhà xuất Y học, Hà Nội 43 Nguyễn Mạnh Khánh cộng (2005), “Phẫu thuật gãy thân xương đùi đinh nội tủy có chốt ngang kiểu SIGN”, Tạp chí ngoại khoa, số 2, tr.42-46 44 Lương Đình Lâm cộng (2000), "Thơng báo bước đầu kết đóng đinh có chốt ngược dòng từ gối lên để điều trị gãy liên lồi cầu, lồi cầu 1/3D xương đùi", Tạp chí y học chuyên ngành chấn thương chỉnh hình, tập 4, số 4, tr.204-207 45 Lương Đình Lâm cộng (2005), "Điều trị gãy 1/3T thân xương đùi đinh có chốt kiểu FIN (mẫu SIGN)”, Hội Nghị thường niên lần thứ 12 hội chấn thương chỉnh hình thành phố Hồ Chí Minh, tr.16-19 46 Nguyễn Xuân Lành (1995), Nhận xét kết điều trị phẫu thuật 270 trường hợp gãy kín thân xương đùi người lớn chấn thương, Luận văn thạc sỹ, Học viện quân y - Hà Nội 47 Nguyễn Tiến Linh cộng (2000), “Sơ kết điều trị sớm, gãy thân xương đùi đóng đinh nội tủy kín Kuntscher đinh có chốt tăng sáng”, Tạp chí y học chun ngành chấn thương chỉnh hình, tập 4, số 4, tr.216-220 48 Nguyễn Quang Long (2000), "Các hệ đinh Kuntscher, định điều trị gãy thân xương đùi", Tạp chí y học chuyên ngành chấn thương chỉnh hình, số 4, tr.6-9 49 Trịnh Đức Minh (2003), Đánh giá kết điều trị phẫu thuật gãy kín thân xương đùi người lớn đinh nội tủy Kuntscher bệnh viện 175, Luận văn chuyên khoa II, Học viện quân y- Hà Nội 50 Phạm Đăng Ninh (2000), Nghiên cứu ứng dụng phương pháp cố định bên cọc ép ngược chiều điều trị gãy mở hai xương cẳng chân, Luận án tiến sỹ y học, Hà nội 51 Tần Đình Quang cộng (2005), “Tổng kết chung đóng đinh chốt SIGN bệnh viện Chợ Rẫy năm 2004”, Hội Nghị thường niên lần thứ 12 hội chấn thương chỉnh hình thành phố Hồ Chí Minh, tr.1-3 52 Sim E., Hocker K (1992), “Interlocking nailing of the femur analysis of problems and errors based on 80 fractures”, Unfallchirurg, Vol.12, pp 626 -633 53 Donald A., Wiss, et al (1986) “Comminuted and rotationally unstable of the femur treated with an interlocking nail”, Clinical orthopaedics and related research, 212, p 35-47 54 Richard R Tar, Donald V Wiss (1985), “The mechanics and biology of intramedullary fracture fixation”, Clinical orthopaedics and related research, 212, pp 10-17 55 Debrauwer S., Hendrix K., Verdonk R (2000) “Antegrade femoral nailing with a reamed interlocking titanium alloy nail”, Acta Orthop Belg 66(5), p 484 – 489 56 Maroske D., Thon K., Stroh M., Otto R (1984), “Indication and techic of interlocking nailing of the femur”, Zentralbl Chir, 109(9), pp.577 -591 57 Wiss D.A., Stetson W.B (1995), “Unstable fractures of the tibia treated with a reamed intramedullary interlocking nail”, Clin Orthp(315), pp 56 – 63 58 S.B Kessler, et al (1985), “The effects of reaming and intramedullary nailing on fracture healing”, Clinical orthopaedics and related research, 212, pp 18-25 59 Klein M.P., Rahn B.A., Frigg R., et al (1990), “Reaming versus nonreaming in medullary nailing: interference with cortical circulation of canine tibia”, Arch Orthop Trauma Surg, 109(6), pp 314 – 316 60 Schemitsch E.H., Kowalski M.J., Swiontkowski M.F et al (1994), “Cortical blood flow in reamed and unreamed locked intramedullary nailing: a fractured tibia model in sheep”, J Orthop Trauma,8(5), pp.373-382 61 Christian Krettek (2001), “Intramedullary nailing”, AO principles of fracture management, pp 195-219 62 Brumback R.J., Ellison P.S., Jr Poka A., et al (1989), “Intramedullary nailing of open fracture of the femoral shaft”, J Bone Surg, 71(9), pp 429 – 432 63 Wenda K., RitterG., Degreif J., et al (1998), Pathogenesis of pulmonary complication following Intramedullary nailing osteosyntheses” Unfallchirurg, (191), pp 432-435 64 Tornetta P III, Tiburzi D (1997), “The treatment of femoral shaft fracture using Intramedullary interlocked nails with and without Intramedullary reaming: A preliminary report”, J Orthop Trauma, Vol.11, pp.89-92 65 Kempf I., Grosse A (1991), “Interlocking central medullary nailing of recent femoral àn tibia fracture Statistical study apropos of 835 cases”, Chirurgie, 117(5-6),pp 478-487 66 Kempf I., Grosse A Beck G (1985), “Closed locked intramedullary nailing Its application to comminuted fractures of the femur”, J Bone Surg[Am], 67950, pp 709-720 67 Kempf I., Grosse A., et al (1985), “The traetment of noninfected pseudarthrosis of the femur and tibia with locked intramedullary nailing”, Clinical orthopaedic and related research, 212, pp 142-153 68 Maroske D., Thon K., Stroh M., Otto R (1984), “Indication and techic of interlocking nailing of the femur”, Zentralbl Chris, 109(9), pp 577-591 69 Mehmet Arazi, et al (2001), “Early weight bearing after statically locked reamed intramedullary nailing of comminuted femoral fracture: Is it a safe procedure?”, J Trauma, Vol.50, pp 711-716 70 Basumallick M.N., Bandopadhyay A (2002), “Effect of dymaizaition in open interlocking nailing of femoral fracture A prospective randomized comparative study of 50 cases with – year follow-up”, Acta Orthop Belg, Vol.68, p.42-48 71 Wang W.C., Xie L.,Zhang Q (2001) “Clinical use of interlocking intramedullary nail treating in complex and nonuion fracture of femur and tibia”, Human Yi Ke Da Xue Xue Bao, 26(2), pp.136-138 72 J.Y DeLa Caffiniere, et al (1999), “Traitment des fractures mestaphysaires distales du tibia par ostéosynthèse fléxible centromédullaire vrrouillée”, Revue de chirurgie orthopédique, 85, pp 42-50 73 Ostermann P.A., Hahn M.P., Ekkernkemp A., David A., Muhr G (1996), “retrograde interlocking nailing of distal femoral fractures with the intramedullary supracondyl nail”, Chirug, 67(11), pp 1135-1140 74 Ricci and et al (2001), “Retrograde versus Antegrade nailing of Femoral Shaft Fracture”, J Orthop Trauma, 15(3), pp.161-169 ... Đánh giá kết điều trị gãy kín thân xương đùi phứctạp đinh nội tủy có chốt bv việt đức năm 2019-2020 nhằm mục đích: Mơ tả đặc điểm lâm sàng X quang gãy kín thân xương đùi phức tạp Đánh giá kết. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI Lấ VIT THNG ĐáNH GIá KếT QUả ĐIềU TRị GãY KíN THÂN XƯƠNG ĐùI PHứC TạP BằNG ĐINH NộI TủY Có CHốT TạI BệNH VIệN VIƯT §øC N¡M 2019-2020 Chun... xương vững cho phép bệnh nhân lại sớm sau mổ Ở nước ta năm gần bệnh viện lớn tiến hành đóng đinh nội tủy có chốt điều trị gãy thân xương đùi phức tạp người lớn Đứng trước bệnh nhân gãy phức tạp

Ngày đăng: 10/07/2019, 21:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w