1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu HÌNH ẢNH nội SOI mô BỆNH học và tỷ lệ NHIỄM h p của BỆNH NHÂN VIÊM LOÉT dạ dày HÀNH tá TRÀNG tại BỆNH VIỆN đại học y hải PHÒNG

48 245 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 2,05 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI KHỔNG THỊ VÂN ANH NGHIÊN CỨU HÌNH ẢNH NỘI SOI MƠ BỆNH HỌC VÀ TỶ LỆ NHIỄM H.P CỦA BỆNH NHÂN VIÊM LOÉT DẠ DÀY HÀNH TÁ TRÀNG TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HẢI PHÒNG ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI KHỔNG THỊ VÂN ANH NGHIÊN CỨU HÌNH ẢNH NỘI SOI MƠ BỆNH HỌC VÀ TỶ LỆ NHIỄM H.P CỦA BỆNH NHÂN VIÊM LOÉT DẠ DÀY HÀNH TÁ TRÀNG TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HẢI PHỊNG Chun ngành: Mơ phơi thai Mã số: 60720102 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Khang Sơn TS Vũ Sỹ Khảng HÀ NỘI - 2015 CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCN : Bờ cong nhỏ BN : Bệnh nhân BT : Bình thường DD : Dạ dày DDHTT : Dạ dày hành tá tràng HC : Hội chứng HE : Hematoxilin – eosin HP : Helicobactery Pylory HV : Hang vị KHV : Kính hiển vi LDDHTT : loét dày hành tá tràng TH : Tiêu hóa TV : Thượng vị WHO : Tổ chức Y tế giới MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cấu trúc, chức dày tá tràng 1.1.1 Cấu trúc chức dày 1.1.2 Cấu trúc chức tá tràng 1.2 Viêm loét dày – tá tràng 1.2.1 Cơ chế bệnh sinh nguyên nhân Viêm loét dày - tá tràng 1.2.2 Hình thái học viêm niêm mạc dày - tá tràng .10 1.2.3 Hình thái học loét dày tá tràng 13 1.2.4 Liên hệ lâm sàng 17 1.2.5 Các kỹ thuật chẩn đoán loét dày tá tràng 18 1.3 Vi Khuẩn Helicobacter Pylori .18 1.3.1 Đặc điểm vi khuẩn helicobacter Pylorit 18 1.3.2 Cơ chế gây bệnh H.P .19 1.3.3 Nhiễm H.Pylori bệnh lý dày tá tràng 21 1.4 Những nghiên cứu viêm loét dày hành tá tràng 23 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng, thời gian, địa điểm nghiên cứu 26 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu: Bệnh viện Đaị Học Y Hải Phòng 26 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 26 2.2 Phương pháp nghiên cứu 26 2.3 Cỡ mẫu nghiên cứu .26 2.4 Chọn mẫu 26 2.5 Kỹ thuật thu thập thông tin 27 2.5.1 Ghi phiếu vấn triệu chứng lâm sàng, tuổi, nghề nghiệp….27 2.5.2 Kỹ thuật nội soi thực quản dày ống mềm .27 2.5.3 Kỹ thuật sinh thiết tổn thương kìm sinh thiết 27 2.5.4 Kỹ thuật mô học thường quy: .27 2.6 Các tiêu nghiên cứu .28 2.6.1 Các đặc điểm lâm sàng bệnh nhân 28 2.6.2 Hình ảnh nội soi Viêm loét dày hành tá tràng 28 2.6.3 Kết mô bệnh học viêm loét dày hành tá tràng 28 2.6.4 Tỷ lệ nhiễm PH bệnh nhân viên loét dày hành tá tràng 28 2.7 Kỹ thuật chống sai số 28 2.8 Đạo đức nghiên cứu 28 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 Một số thông tin bệnh nhân 30 3.1.1 Phân bố tỷ lệ bệnh nhân viêm loét dày hành tá tràng theo tuổi giới 30 3.1.2 Phân bố tỷ lệ bệnh nhân viêm loét dày hành tá tràng theo nghề nghiệp .30 3.1.3 Phân bố tỷ lệ bệnh nhân theo định lâm sàng 31 3.2 Đặc điểm nội soi 31 3.2.1 Phân bố bệnh nhân theo vị trí viêm loét dày hành tá tràng 31 3.2.2 Phân bố bệnh nhân theo kết nội soi .31 3.3 Kết mô bệnh học Bn viêm loét dày hành tá tràng .32 3.3 Tỷ lệ nhiễm Helicobacter pylorit 32 3.3.1 Tỷ lệ nhiễm H.P bệnh nhân viêm loét dày hành tá tràng 32 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN .33 4.1 Về tỷ lệ viêm loét dày hành tá tràng 33 4.2 Về hình ảnh nội soi .33 4.3 Về kết mô bệnh học 33 4.4 Về tỷ lệ nhiễm HP .33 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 34 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ .34 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Các vùng cấu tạo dày Hình 1.2 Cấu tạo vi thể niêm mạc dày vùng đáy vị Hình 1.3 Tuyến đáy vị Hình 1.4 Niêm mạc tá tràng ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm loét dày hành tá tràng (DDHTT) trạng thái bệnh lý thường gặp tổn thương dày tá tràng Đây bệnh lý thường gặp Việt Nam giới Tỷ lệ mắc bệnh cao chiếm khoảng 50% số người có triệu chứng đau thượng vị, đầy bụng, khó tiêu 35% người tự nguyện khoẻ mạnh soi dày chẩn đoán viêm dày mạn tính mơ bệnh học [4] Lt dày hành tá tràng chiếm tỷ lệ cao cộng đồng dân cư Ở miền Bắc Việt Nam có khoảng 5-6% dân số có triệu chứng loét dày hành tá tràng Tỷ lệ giới nằm khoảng 5-10% dân số mắc bệnh [1],[10] Về chế bệnh sinh viêm loét dày hành tá tràng cân yếu tố bảo vệ niêm mạc phá huỷ niêm mạc Các chất nhầy tế bào biểu mơ niêm mạc dày chế tiết đóng vai trò yếu tố bảo dày yếu tố bảo vệ niêm mạc trá tràng chất tiết tuyến Brunner có tá tràng Yếu tố phá huỷ niêm mạc chung dày tá tràng dịch vị tuyến có vùng đáy vị dày chế tiết [4],[10] Loét dày chủ yếu suy giảm yếu tố bảo vệ, loét hành tá tràng tăng yếu tố phá huỷ niêm mạc [4] Tuy nhiên nguyên nhân dẫn đến cân hai yếu tố tranh cãi có nhiều giả thuyết đưa giả thuyết vai trò thần kinh, vai trò thể dịch; đặc biệt thời gian gần Helicobacter Pylori xem nguyên nhân chủ yếu bệnh sinh loét DDHTT [6],[17],[20] Viêm lt DDHTT có Helicobacter Pylori dương tính chiếm tỷ lệ 2030% dân số nước công nghiệp 70-90% nước phát triển Ở Pháp tỷ lệ nhiễm HP chiếm 53% số người đến khám bệnh nội soi tiêu hóa.Tỷ lệ nhiễm HP giảm vùng Châu Á- Thái Bình Dương, Việt Nam tỷ lệ nhiễm cao.Ở VN chưa có nhiều theo dõi cộng đồng lớn, chủ yếu số liệu thống kê dựa nghiên cứu rải rác cộng đồng nhỏ Tỷ lệ nhiễm H.P lứa tuổi từ 15-75 56 - 75.2% với xét nghiệm huyết học tỷ lệ nhiễm thể bệnh qua nội soi người lớn vào khoảng 53- 89,5% số bệnh viện thành phố lớn.Tỷ lệ nhiễm H.P viêm dày mạn miền bắc Việt Nam từ 53-72,8% thành phố Hồ Chí Minh 64,7% [2],[3] Ngồi yếu tố gia đình, nhóm máu, tiền sử bệnh tật đề cập Các yếu đóng vai trò ngun nhân gây tăng chế bệnh sinh bệnh, tăng nguy mắc bệnh viêm loét dày hành tá tràng cộng đồng dân cư Viêm loét DDHTT bệnh mạn tính,diễn biến kéo dài, hay tái phát thường có biến chứng nguy hiểm xuất huyết tiêu hóa, thủng dày, hẹp mơn vị hay ung thư hóa….Đặc biệt viêm lt DDHTT có Helicobacter pylorit dương tính dẫn đến biến chứng không lường trước, gây ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng sống hiệu suất lao động người bệnh Có nhiều phương pháp chẩn đoán viêm loét DDHTT, nhiên nội soi dày máy nội soi ống mềm phương pháp áp dụng rộng rãi tính ưu việt phương pháp Nội soi dầy ống mềm đơn giản,nhanh chóng đặc biệt hiệu chẩn đốn xác Qua nội soi dày, cầm máu,cắt polip sinh thiết tổn thương ổ loét để chẩn đoán nguyên nhân loét vi khuẩn H.P gây ra, mô bệnh học nhằm phát trường hợp ác tính, làm giảm điều trị phẫu thuật cho bệnh nhân,giảm chi phí thời gian điều trị bệnh Đã có nhiều đề tài nghiên cứu loét dày hành tá tràng, nhiên để tìm hiểu rõ tỷ lệ viêm loét dày hành tá tràng vi khuẩn Helicobacter pylorit hình ảnh nội soi đối chiếu mô bệnh học loét DDHTT,chúng tiến hành đề tài: “Nghiên cứu hình ảnh nội soi mơ bệnh học tỷ lệ nhiễm H.P bệnh nhân viêm loét dày hành tá tràng Bệnh viện Đại Học Y Hải Phòng” Đề tài có mục tiêu sau: Mơ tả hình ảnh nội soi, mơ bệnh học bệnh nhân viêm loét dày hành tá tràng bệnh viện trường đại học Y Hải Phòng Xác định tỷ lệ nhiễm Helicobacter pylori bệnh nhân viêm loét dày hành tá tràng 27 2.4 Chọn mẫu Tất bệnh nhân chẩn đoán viêm loét dày hành tá tràng 2.5 Kỹ thuật thu thập thông tin 2.5.1 Ghi phiếu vấn triệu chứng lâm sàng, tuổi, nghề nghiệp… 2.5.2 Kỹ thuật nội soi thực quản dày ống mềm Sử dụng máy nội soi nhìn thẳng hãng Puji ký hiệu EC-201 nhật sản xuất - Nội soi thực quản dày thường quy phòng nội soi tiêu hóa Hình 2.1 Máy nội soi ống mềm Pujinon EC 201 WM Nhật Bản 2.5.3 Kỹ thuật sinh thiết tổn thương kìm sinh thiết Sinh thiết kìm sinh thiết chuyên dụng qua ống soi Mỗi trường hợp sinh thiết 01 mảnh phẩm; làm test HP trước, sau cố định bệnh phẩm formaldehyt 40%; vùi nến làm tiêu mô bệnh học 2.5.4 Kỹ thuật mô học thường quy: Phương pháp nhuộm HE (Hematoxilin –Eozin) - Khử nước,ngấm nến đúc lock bệnh phẩm 28 - Cắt lát bệnh phẩm - Nhuộm HE - Đọc kết mơ bệnh học kính hiển vi quang học 2.6 Các tiêu nghiên cứu Theo mục tiêu nghiên cứu 2.6.1 Các đặc điểm lâm sàng bệnh nhân - Tuổi, giới, nghề nghiệp, địa dư - Các triệu chứng lâm sàng chủ yếu: Đau thượng vị, đầy bụng, ợ hơi, ợ chua…… 2.6.2 Hình ảnh nội soi Viêm loét dày hành tá tràng - Hình ảnh viên dày tá tràng - Vị trí, số lượng ổ lt - Tình trạng đặc điểm ổ loét…… 2.6.3 Kết mô bệnh học viêm loét dày hành tá tràng Hình ảnh lt thơng thường khả ác tính tổn thương 2.6.4 Tỷ lệ nhiễm PH bệnh nhân viên loét dày hành tá tràng 2.7 Kỹ thuật chống sai số Dùng phần mềm SPSS 16.0 để nhập số liệu Tính tỷ lệ % bệnh nhân viêm loét dày: số ca/tổng số bệnh nhân khám nội soi dày hành tá tràng 2.8 Đạo đức nghiên cứu Nghiên cứu đồng ý tham gia bệnh nhân Nếu bệnh nhân không đồng ý loại khỏi nghiên cứu bệnh nhân làm đầy đủ xét nghiêm Hơn nữa, nội soi dày kỹ thuật thường qui, không xâm hại đến sức khoẻ bệnh nhân 29 Nghiên cứu đồng ý cho phép hội đồng bảo vệ đề cương luận văn cao học Trường Đại học y Hà Nội, cho phép Bệnh viện Đại Học Y Hải Phòng Các thơng tin bệnh nhân dùng để nghiên cứu khoa học giữ kín, khơng phép tiết lộ không đồng ý bệnh nhân người nhà bệnh nhân.… 30 Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Một số thông tin bệnh nhân 3.1.1 Phân bố tỷ lệ bệnh nhân viêm loét dày hành tá tràng theo tuổi giới Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân viêm loét dày hành tá tràng theo nhóm tuổi giới Giới 60 Tổng Nam(n) Tỷ lệ% Nữ (n) Tỷ lệ% Tổng(n) Tỷ lệ % Nhận xét: 3.1.2 Phân bố tỷ lệ bệnh nhân viêm loét dày hành tá tràng theo nghề nghiệp Bảng 3.2: Phân bố theo nghề nghiệp bệnh nhân viêm loét dày hành tá tràng HSPT Sinh viên Công chức Công nhân Số Bn Tỷ lệ % p Nhận xét: 3.1.3 Phân bố tỷ lệ bệnh nhân theo định lâm sàng Nội trợ Hưu trí 31 Bảng 3.3: Phân bố bệnh nhân viêm loét dày hành tá tràng theo chẩn đoán lâm sàng Kiểm tra Đau TV Viêm DD HC dày HC trào Xuất Khác ngược huyết TH p SL Tỷ lệ % Nhận xét: 3.2 Đặc điểm nội soi 3.2.1 Phân bố bệnh nhân theo vị trí viêm loét dày hành tá tràng Bảng 3.4: Tỷ lệ BN viêm loét dày hành tá tràng theo vị trí viêm lt Tồn Vùng Hành tá Kết Tổng dày hang vị tràng hợp số SL Tỷ lệ % Nhận xét: 3.2.2 Phân bố bệnh nhân theo kết nội soi Bảng 3.5: Tỷ lệ BN viêm hành tá tràng theo kết nội soi Xung huyết Viêm trợt Xuất huyết Trào ngược Kết hợp với loét Khác Tổng số SL Tỷ lệ % Nhận xét: 3.3 Kết mô bệnh học Bn viêm loét dày hành tá tràng Viêm Viêm Viêm xuất Viêm Kết hợp với Khác Tổng 32 cấp mạn huyết teo loét số SL Tỷ lệ % Nhận xét 3.3 Tỷ lệ nhiễm Helicobacter pylorit 3.3.1 Tỷ lệ nhiễm H.P bệnh nhân viêm loét dày hành tá tràng H.P (+) Trên MBH Tỷ lệ % Nhận xét: H.P (- ) Tổng Số % 33 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Về tỷ lệ viêm loét dày hành tá tràng - Tỷ lệ tuổi giới bệnh nhân - Tỷ lệ BN theo nghề nghiệp thời gian khám bệnh nghiên cứu - Tỷ lệ phân bố triệu chứng lâm sàng thường gặp - Tỷ lệ bệnh theo địa dư 4.2 Về hình ảnh nội soi - Tình trạng viêm loét dày hành tá tràng - Hình ảnh viêm loét dày hành tá tràng 4.3 Về kết mô bệnh học 4.4 Về tỷ lệ nhiễm HP 34 DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ DỰ TRÙ KINH PHÍ VÀ DỰ KIẾN THỜI GIAN NGHIÊN CỨU Dự kiến thời gian STT Thời gian Từ T10-T06/2016 Từ T10-T06/2016 Từ T07-T08/2016 T09/2016 T10/2016 Nội dung Làm thủ thuật nội soi sinh thiết Ghi bệnh phẩm Làm xết nghiệm mô bệnh học Xử lý số liệu Viết báo cáo Dự trù kinh phí ST T Nội dung Th khốn chun mơn Xét nghiệm Sử lý số liệu In luận văn Cộng: Sản Số Đơn Thành Ghi phẩm Công Ca lượng giá tiền Quyển NHỮNG KIẾN NGHỊ VÀ KHUYẾN CÁO DANH SÁCH BỆNH NHÂN TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Ngơ Thị Hồng Anh (2006) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh nội soi, mơ bệnh học, pH dịch vị đói bệnh nhân loét tá tràng trước sau điều trị Omeprazol + Amoxylline+Metronidazole, Luận văn thạc sỹ y học, Học viện Quân y Nguyễn Văn Bình, Mai Hồng Băng (2010) “Viêm thực quản Helicobacterpylory hang vị bênh trào ngược dày - Thực quản” Tạp chí Y học thực hành, số Phạm Thị Bình (2011) “Nội soi thực quản – dày tiến chẩn đoán điều trị” Thaythuocvietnam.com Bộ môn Giải Phẫu Bệnh – Y Hà Nội (1998) “Bệnh dày”, Giải phẫu bệnh học, nhà xuất Y học, Tr 319-351 Bộ môn Mô Phôi – Y Hà nội (2003) “Hệ tiêu hố”, Mơ học, nhà xuất Y học, Tr Nguyễn Ngọc Chức (2004) Nghiên cứu tỉ lệ viêm dày, viêm tá tràng mạn tính, nhiễm Helicobacter Pylori bệnh nhân loét dày tá tràng mối liên quan chúng Luận án tiến sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội Trịnh Tuấn Dũng (2000) Nghiên cứu hình thái học loét dày, Luận án tiến sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội Ngô Quang Dương, Trần Văn Hợp, Vi Huyền Trác CS (1995) “Giá trị sinh thiết nội soi chẩn đoán bệnh lý dày”, Tạp chí Y học thực hành số 1, Tr 31-32 Ngô Quang Dương (1996) Nghiên cứu giá trị số phương pháp hình thái chẩn đốn ung thư dày Luận án tiến sỹ Y học Đại học Y Hà Nội 10 Vũ Văn Hải (2003) Nghiên cứu tình trạnh nhiễm Helicobacter Pylori hình ảnh nội soi bệnh nhân ung thư dày Luận văn thạc sỹ Y Dược Thái Nguyên, Đại học Thái Nguyên 11 Phạm Thanh Hải, Phạm Văn Nhiên (2012) “Nghiên cứu hình ảnh nội soi, tỷ lệ nhiễm Helicobarter pH dịch dày bệnh nhân loét dày hành tá tràng bệnh viện Hữu nghị Việt-Tiệp Hải Phòng” Tạp chí y học thực hành, số 827+828, Trang 39-45 12 Trần Xuân Hợp (2001) “Bệnh dày” Tài liệu đào tạo lại Giải phẫu bệnh -Tế bào học BV Bạch Mai Tr 184-217 13 Nguyễn Xuân Huyền, Nguyễn Hữu Lộc, Lê Văn Luyện (1975) Nội soi tiêu hóa Nhà xuất y học 1975 14 Vũ Sỹ Khảng, Phạm văn Tuy (2012) “Đánh gía kết nội soi thực quản-dạ dày phòng nội soi tiêu hố bệnh viện đại học Y Hải Phòng” Tạp chí Y học thực hành số 827+828, Trang 181- 184 15 Tạ Long (1999) Tỷ lệ nhiễm HP loét dày, Y học Việt Nam, số 10, tr 253-258 16 Phạm Văn Nhiên, Phạm văn Thiệu (2012) “Hình ảnh nội soi, mô bệnh học kết cắt polip dày hành tá tràng qua nội soi bệnh viện Việt –Tiệp Hải Phòng” Tạp chí Y học thực hành, số 827+828 Trang 105-108 17 Lê Văn Quảng, Tống Thị Minh Thương, Đinh văn Trực (2011) “Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng phương pháp điều trị ung thư dày giai đoạn III-IV bệnh viện K” Tạp chí YHTH số 9(783), Tr 41-43 18 Hà Vũ Thành (2004) “Tình hình nhiễm Helicobacter Pylori bênh nhân viêm loét dày tá tràng bệnh viên đa khoa Bắc Kạn năm (2002-20040”, Kỷ yếu nghiên cứu khoa học bệnh viện đa khoa Bắc Kạn Tr 19 Lê Hùng Vương (2006), Nghiên cứu đặc điểm lấm sàng, cận lâm sàng nội soi xuất huyết tiêu hoá loét dày tá trang Luận văn Thạc sỹ Y học Đại học Y Hà nội TIẾNG ANH 20 Azimi N, Chan WK, Goh KL (2011), “Evaluation of patient satisfaction of an outpatient gastroscopy service in an Asian tertiary care hospital” Department of Medicine, Faculty of Medicine, University of Malaya, 50603 Kuala Lumpur, Malaysia 21 Atherton JC (2006) The pathogenesis of Helicobacter pylori-induced gastro-duodenal diseases Annual Review of Pathology; 1:63–96 22 Brenner H, Rothenbacher D, Arndt V (2009), Epidemiology of stomach cancer Methods in Molecular Biology; 472:467–477 23 Department of Health, Cancer Center, Howard University Cancer Center, Howard University Hospital, Rm # 320, 2041 Georgia Ave., Washington, DC 20 059, USA Investigating the Helicobacter pylori infection in children with gastrointestinal symptoms 24 De Martel C, Llosa AE, Friedman GD, et al (2008) Helicobacter pylori infection and development of pancreatic cancer Cancer Epidemiology, Biomarkers and Prevention 2008; 17(5):1188–1194 25 Eslick GD, Lim LL, Byles JE, Xia HH, Talley NJ (1999) Association of Helicobacter pylori infection with gastric carcinoma: a meta-analysis American Journal of Gastroenterology; 94(9):2373–2379 26 Forman D, Burley VJ (2006) Gastric cancer: global pattern of the disease and an overview of environmental risk factors Best Practice & Research Clinical Gastroenterology; 20(4):633–649 27 Fuccio L, Zagari RM, Eusebi LH, et al (2009) Meta-analysis: can Helicobacter pylori eradication treatment reduce the risk for gastric cancer? Annals of Internal Medicine; 151(2):121–128 28 Hansen S, Melby KK, Aase S, Jellum E, Vollset SE (1999) Helicobacter pylori infection and risk of cardia cancer and non-cardia gastric cancer A nested case-control study Scandinavian Journal of Gastroenterology; 34(4):353–360 29 Huang JQ, Sridhar S, Chen Y, Hunt RH (1998) Meta-analysis of the relationship between Helicobacter pylori seropositivity and gastric cancer Gastroenterology; 114(6):1169–1179 30 Islami F, Kamangar F (2008) Helicobacter pylori and esophageal cancer risk: a meta-analysis Cancer Prevention Research; 1(5):329–338 31 Kamangar F, Qiao YL, Blaser MJ, et al (2007) Helicobacter pylori and oesophageal and gastric cancers in a prospective study in China British Journal of Cancer; 96(1):172–176 32 Kusters JG, van Vliet AH, Kuipers EJ (2006) Pathogenesis of Helicobacter pylori infection Clinical Microbiology Reviews; 19(3):449–490 33 Parsonnet J, Friedman GD, Vandersteen DP, et al (1991) Helicobacter pylori infection and the risk of gastric carcinoma New England Journal of Medicine; 325(16):1127–1131 34 Ramakrishna BS (2006) Helicobacter pylori infection in India: the case against eradication Indian Journal of Gastroenterology 35 Uemura N, Okamoto S, Yamamoto S, et al (2001) Helicobacter pylori infection and the development of gastric cancer New England Journal of Medicine; 345(11):784–789 36 Stolzenberg-Solomon RZ, Blaser MJ, et al (2001) Helicobacter pylori seropositivity as a risk factor for pancreatic cancer Journal of the National Cancer Institute; 93(12):937–941 37 Suzuki RB, Cola RE, Cola LT, Ellinger F, Therezo AL, Silva LC, Etẻovic A, Speranca MA (2009) “Different risk factors influence peptic ulcer disease development in a Brazilian population.” Department of Genotyping, Hemocenter, Marilia Medical School, Marilia 17519-030, São Paulo, Brazil 38 Ye W, Held M, Lagergren J, et al (2004) Helicobacter pylori infection and gastric atrophy: risk of adenocarcinoma and squamous-cell carcinoma of the esophagus and adenocarcinoma of the gastric cardia Journal of the National Cancer Institute; 96(5):388–396 39 Wen S, Moss SF (2009) Helicobacter pylori virulence factors in gastric carcinogenesis Cancer Letters; 282(1):1–8 ... h nh ảnh nội soi mơ bệnh h c tỷ lệ nhiễm H. P bệnh nhân viêm loét d y h nh tá tràng Bệnh viện Đại H c Y H i Phòng Đề tài có mục tiêu sau: Mơ tả h nh ảnh nội soi, mơ bệnh h c bệnh nhân viêm loét. . .H NỘI - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI H C Y H NỘI KHỔNG THỊ VÂN ANH NGHIÊN CỨU H NH ẢNH NỘI SOI MƠ BỆNH H C VÀ TỶ LỆ NHIỄM H. P CỦA BỆNH NHÂN VIÊM LOÉT DẠ D Y H NH TÁ TRÀNG... d y h nh tá tràng, nhiên để tìm hiểu rõ tỷ lệ viêm loét d y h nh tá tràng vi khuẩn Helicobacter pylorit h nh ảnh nội soi đối chiếu mô bệnh h c loét DDHTT,chúng tiến h nh đề tài: Nghiên cứu h nh

Ngày đăng: 24/07/2019, 20:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Nguyễn Văn Bình, Mai Hồng Băng (2010). “Viêm thực quản và Helicobacterpylory ở hang vị trong bênh trào ngược dạ dày - Thực quản”. Tạp chí Y học thực hành, số 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Văn Bình, Mai Hồng Băng (2010). “Viêm thực quản vàHelicobacterpylory ở hang vị trong bênh trào ngược dạ dày - Thựcquản”. "Tạp chí Y học thực hành
Tác giả: Nguyễn Văn Bình, Mai Hồng Băng
Năm: 2010
3. Phạm Thị Bình (2011). “Nội soi thực quản – dạ dày những tiến bộ mới trong chẩn đoán và điều trị”. Thaythuocvietnam.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Thị Bình (2011). “Nội soi thực quản – dạ dày những tiến bộ mớitrong chẩn đoán và điều trị”
Tác giả: Phạm Thị Bình
Năm: 2011
4. Bộ môn Giải Phẫu Bệnh – Y Hà Nội (1998). “Bệnh của dạ dày”, Giải phẫu bệnh học, nhà xuất bản Y học, Tr. 319-351 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ môn Giải Phẫu Bệnh – Y Hà Nội (1998). “Bệnh của dạ dày”, "Giảiphẫu bệnh học
Tác giả: Bộ môn Giải Phẫu Bệnh – Y Hà Nội
Nhà XB: nhà xuất bản Y học
Năm: 1998
5. Bộ môn Mô Phôi – Y Hà nội (2003). “Hệ tiêu hoá”, Mô học, nhà xuất bản Y học, Tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ môn Mô Phôi – Y Hà nội (2003). “Hệ tiêu hoá”, "Mô học
Tác giả: Bộ môn Mô Phôi – Y Hà nội
Nhà XB: nhà xuấtbản Y học
Năm: 2003
6. Nguyễn Ngọc Chức (2004). Nghiên cứu tỉ lệ viêm dạ dày, viêm tá tràng mạn tính, nhiễm Helicobacter Pylori ở bệnh nhân loét dạ dày tá tràng và mối liên quan của chúng. Luận án tiến sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Ngọc Chức (2004). "Nghiên cứu tỉ lệ viêm dạ dày, viêm tá tràngmạn tính, nhiễm Helicobacter Pylori ở bệnh nhân loét dạ dày tá tràngvà mối liên quan của chúng
Tác giả: Nguyễn Ngọc Chức
Năm: 2004
7. Trịnh Tuấn Dũng (2000). Nghiên cứu hình thái học của loét dạ dày, Luận án tiến sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trịnh Tuấn Dũng (2000). "Nghiên cứu hình thái học của loét dạ dày
Tác giả: Trịnh Tuấn Dũng
Năm: 2000
8. Ngô Quang Dương, Trần Văn Hợp, Vi Huyền Trác và CS (1995). “Giá trị của sinh thiết nội soi trong chẩn đoán bệnh lý dạ dày”, Tạp chí Y học thực hành số 1, Tr 31-32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngô Quang Dương, Trần Văn Hợp, Vi Huyền Trác và CS (1995). “Giátrị của sinh thiết nội soi trong chẩn đoán bệnh lý dạ dày”, "Tạp chí Y họcthực hành
Tác giả: Ngô Quang Dương, Trần Văn Hợp, Vi Huyền Trác và CS
Năm: 1995
9. Ngô Quang Dương (1996). Nghiên cứu giá trị một số phương pháp hình thái chẩn đoán ung thư dạ dày. Luận án tiến sỹ Y học. Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngô Quang Dương (1996). "Nghiên cứu giá trị một số phương pháphình thái chẩn đoán ung thư dạ dày
Tác giả: Ngô Quang Dương
Năm: 1996
10. Vũ Văn Hải (2003). Nghiên cứu tình trạnh nhiễm Helicobacter Pylori và hình ảnh nội soi ở bệnh nhân ung thư dạ dày. Luận văn thạc sỹ Y Dược Thái Nguyên, Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vũ Văn Hải (2003). "Nghiên cứu tình trạnh nhiễm Helicobacter Pylorivà hình ảnh nội soi ở bệnh nhân ung thư dạ dày
Tác giả: Vũ Văn Hải
Năm: 2003
12. Trần Xuân Hợp (2001). “Bệnh của dạ dày”. Tài liệu đào tạo lại Giải phẫu bệnh -Tế bào học. BV Bạch Mai. Tr. 184-217 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Xuân Hợp (2001). “Bệnh của dạ dày”. "Tài liệu đào tạo lại Giảiphẫu bệnh -Tế bào họ
Tác giả: Trần Xuân Hợp
Năm: 2001
13. Nguyễn Xuân Huyền, Nguyễn Hữu Lộc, Lê Văn Luyện (1975). Nội soi tiêu hóa. Nhà xuất bản y học 1975 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Xuân Huyền, Nguyễn Hữu Lộc, Lê Văn Luyện (1975). "Nội soitiêu hóa
Tác giả: Nguyễn Xuân Huyền, Nguyễn Hữu Lộc, Lê Văn Luyện
Nhà XB: Nhà xuất bản y học 1975
Năm: 1975
14. Vũ Sỹ Khảng, Phạm văn Tuy (2012). “Đánh gía kết quả nội soi thực quản-dạ dày tại phòng nội soi tiêu hoá bệnh viện đại học Y Hải Phòng”.Tạp chí Y học thực hành số 827+828, Trang 181- 184 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vũ Sỹ Khảng, Phạm văn Tuy (2012). “Đánh gía kết quả nội soi thựcquản-dạ dày tại phòng nội soi tiêu hoá bệnh viện đại học Y Hải Phòng”."Tạp chí Y học thực hành
Tác giả: Vũ Sỹ Khảng, Phạm văn Tuy
Năm: 2012
15. Tạ Long (1999). Tỷ lệ nhiễm HP trong loét dạ dày, Y học Việt Nam, số 10, tr 253-258 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạ Long (1999). Tỷ lệ nhiễm HP trong loét dạ dày, "Y học Việt Nam
Tác giả: Tạ Long
Năm: 1999
16. Phạm Văn Nhiên, Phạm văn Thiệu (2012). “Hình ảnh nội soi, mô bệnh học và kết quả cắt polip dạ dày hành tá tràng qua nội soi tại bệnh viện Việt –Tiệp Hải Phòng”. Tạp chí Y học thực hành, số 827+828. Trang 105-108 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Văn Nhiên, Phạm văn Thiệu (2012). “Hình ảnh nội soi, mô bệnhhọc và kết quả cắt polip dạ dày hành tá tràng qua nội soi tại bệnh việnViệt –Tiệp Hải Phòng”. "Tạp chí Y học thực hành
Tác giả: Phạm Văn Nhiên, Phạm văn Thiệu
Năm: 2012
17. Lê Văn Quảng, Tống Thị Minh Thương, Đinh văn Trực (2011). “Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và các phương pháp điều trị ung thư dạ dày giai đoạn III-IV tại bệnh viện K”. Tạp chí YHTH số 9(783), Tr 41-43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Văn Quảng, Tống Thị Minh Thương, Đinh văn Trực (2011). “Nhậnxét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và các phương pháp điều trị ungthư dạ dày giai đoạn III-IV tại bệnh viện K”. "Tạp chí YHTH
Tác giả: Lê Văn Quảng, Tống Thị Minh Thương, Đinh văn Trực
Năm: 2011
18. Hà Vũ Thành (2004). “Tình hình nhiễm Helicobacter Pylori ở bênh nhân viêm loét dạ dày tá tràng tại bệnh viên đa khoa Bắc Kạn 3 năm (2002-20040”, Kỷ yếu nghiên cứu khoa học bệnh viện đa khoa Bắc Kạn.Tr 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hà Vũ Thành (2004). “Tình hình nhiễm Helicobacter Pylori ở bênhnhân viêm loét dạ dày tá tràng tại bệnh viên đa khoa Bắc Kạn 3 năm(2002-20040”, "Kỷ yếu nghiên cứu khoa học bệnh viện đa khoa Bắc Kạn
Tác giả: Hà Vũ Thành
Năm: 2004
19. Lê Hùng Vương (2006), Nghiên cứu đặc điểm lấm sàng, cận lâm sàng và nội soi của xuất huyết tiêu hoá do loét dạ dày tá trang . Luận văn Thạc sỹ Y học Đại học Y Hà nội.TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Hùng Vương (2006), "Nghiên cứu đặc điểm lấm sàng, cận lâm sàngvà nội soi của xuất huyết tiêu hoá do loét dạ dày tá trang
Tác giả: Lê Hùng Vương
Năm: 2006

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w