KHẢO sát mối TƯƠNG QUAN GIỮA RĂNG hàm lớn THỨ BA hàm dưới và RĂNG hàm lớn THỨ HAI hàm dưới BẰNG PHIM CONBEAM CT tại BỆNH VIỆN đại học y hải PHÒNG

69 177 2
KHẢO sát mối TƯƠNG QUAN GIỮA RĂNG hàm lớn THỨ BA hàm dưới và RĂNG hàm lớn THỨ HAI hàm dưới BẰNG PHIM CONBEAM CT tại BỆNH VIỆN đại học y hải PHÒNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG LÊ THỊ THANH HƯƠNG KHẢO SÁT MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA RĂNG HÀM LỚN THỨ BA HÀM DƯỚI VÀ RĂNG HÀM LỚN THỨ HAI HÀM DƯỚI BẰNG PHIM CONBEAM CT TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HẢI PHỊNG KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ RĂNG HÀM MẶT KHỐ 2013 - 2019 Hải Phòng, năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG LÊ THỊ THANH HƯƠNG KHẢO SÁT MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA RĂNG HÀM LỚN THỨ BA HÀM DƯỚI VÀ RĂNG HÀM LỚN THỨ HAI HÀM DƯỚI BẰNG PHIM CONBEAM CT TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HẢI PHỊNG KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ RĂNG HÀM MẶT KHOÁ 2013 – 2019 Người hướng dẫn: ThS.Bs.Nguyễn Thị Phương Anh Hải Phòng, năm 2019 LỜI CẢM ƠN Tơi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới: - Đảng ủy, Ban giám hiệu trường Đại học Y Dược Hải Phòng - Phòng đào tạo trường Đại học Y Dược Hải Phòng - Ban giám đốc Bệnh viện đại học y dược Hải Phòng, phòng kế hoạch tổng hợp, tập thể cán nhân viên khoa Răng – Hàm – Mặt tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thu thập số liệu cho luận văn - Các thầy cô giáo, cán nhân viên trường Đại học Y Dược Hải Phòng nói chung Khoa Răng – Hàm – Mặt nói riêng tận tình dạy dỗ tơi suốt q trình học tập trường - Tơi đặc biệt gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới cô giáo, thạc sỹ, bác sỹ Nguyễn Thị Phương Anh dành nhiều thời gian tận tình hướng dẫn, dạy tơi suốt q trình học tập nghiên cứu để hoàn thành đề tài - Xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè ln bên tôi, cổ vũ, động viên sống học tập Hải Phòng, ngày tháng năm 2019 Người thực Lê Thị Thanh Hương LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, tất số liệu khóa luận trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Hải Phòng, ngày 31 tháng năm 2019 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT RKHD : Răng khôn hàm MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Giải phẫu xương hàm 1.1.1Hình thể ngồi 1.1.2 Hình thể 1.1 Một số đặc điểm sinh lý mọc của RKHD .7 1.2 Liên quan của số hàm với thành phần giải phẫu lân cận 1.2.1 Liên quan trực tiếp .8 1.2.2 Liên quan gián tiếp 1.3 Phân loại lệch lạc số hàm 1.3.1 Thuật ngữ 1.3.2 Phân loại Pell, Gregory .11 1.3.3 Phân loại Winter 12 1.4 Nguyên lí ứng dụng của phim CT Conebeam 12 1.5 Một số nghiên cứu tỷ lệ số lệch chìm 20 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1.Đối tượng nghiên cứu 22 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 22 2.3 Phương pháp nghiên cứu .22 2.4 Các bước tiến hành .23 2.5 Nhập xử lí sớ liệu .29 2.6.Dự kiến sai số cách khống chế sai số .29 2.7 Đạo đức nghiên cứu 30 2.8 Nội dung nghiên cứu 30 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 32 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 44 KẾT LUẬN 50 KIẾN NGHỊ .51 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Hình thể ngồi xương hàm dưới Hình 1.2: Phân nhánh dây thần kinh hàm dưới Hình 1.3: Phân bố dây thần kinh nhìn từ mặt xương hàm dưới Hình 1.4: Phân loại Pell Gregory .11 Hình 1.5: Phân loại Pell Gregory .11 Hình 1.6: Phân loại Winter 12 Hình 1.7: Nguyên lý phát tia chuyển động xoay CTCB 14 Hình 1.8: Bệnh nhân chụp phim CTCB ở tư ngời 15 Hình 1.9: Bệnh nhân chụp phim CBCT ở tư đứng 15 Hình 1.10: Chùm tia hình nón CTCB khác CT thường quy CTCB 16 Hình 1.11: Phần mềm Ez3D-i .17 Hình 1.12: Ứng dụng CTCB đo đạc, tính toán trước cắm Implant 18 Hình 1.13: Đánh giá tình trạng răng xương ổ theo dõi di chuyển răng nắn chỉnh .19 Hình 1.14: Khảo sát hình dạng ống tủy tình trạng chân răng trước điều trị nội nha 20 Hình 2.1 : Mặt phằng axial trên phim CBCT 24 Hình 2.2 : Mặt phẳng sagittal trên phim CBCT 25 Hình 2.3 : Mặt phẳng coronal trên phim CBCT 25 Hình 2.4: Hình ảnh 3D mặt phẳng trên phim CBCT .26 Hình 2.5: Đo góc lát cắt đứng dọc sagittal 27 Hình 2.6: Đo góc lát cắt đứng ngang coronal 28 Hình 2.7: Đo góc lát cắt đứng ngang coronal 28 Hình 2.8: Phân loại góc theo Winter 29 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi 32 Bảng 3.2: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới tính .33 Bảng 3.3: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi giới .34 Bảng 3.4: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo vị trí 35 Bảng 3.5: Phân bố độ sâu RKHD 36 Bảng 3.6: Phân bố vị trí thân RKHD so với thân hàm lớn thứ hai mặt phẳng ngang axial 37 Bảng 3.7: Phân bố tỉ lệ hướng RKHD so với trục hàm lớn thứ hai mặt phẳng đứng dọc sagittal 38 Bảng 3.8: Phân bố tỉ lệ hướng RKHD mặt phẳng đứng ngang Coronal 39 Bảng 3.9: Phân bố vị trí RKHD chiều không gian .40 Bảng 3.10: Trung bình số đo góc 41 Bảng 3.11 : Phân bố tỉ lệ hướng trục răng khôn so với trục răng cối lớn thứ hai hàm dưới theo giới vị trí 42 Bảng 3.12: Phân bố độ sâu theo giới vị trí .43 Bảng 3.13: Trung bình số đo góc vùng RKHD theo giới tính, vị trí .43 Bảng 4.1: So sánh tỉ lệ hướng lệch răng khôn một số nghiên cứu 47 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi .32 Biểu đờ 3.2: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới tính 33 Biểu đồ 3.3: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi giới 34 Biểu đờ 3.4: Tỉ lệ nhóm nghiên cứu phân theo vị trí 35 Biểu đồ 3.5: Phân bố độ sâu RKHD .36 Biểu đồ 3.6: Phân bố vị trí thân RKHD so với thân hàm lớn thứ hai mặt phẳng axial 37 Biểu đồ 3.7: Tỉ lệ hướng mọc RKHD lát cắt đứng dọc sagittal .38 Biểu đồ 3.8: Tỉ lệ hướng mọc RKHD lát cắt đứng ngang coronal .39 55 Góc mặt phẳng đứng ngang vấn đề khác Trong hình ảnh 2D thơng thường khơng miêu tả thích đáng nằm nghiêng với hướng thẳng đứng mặt phẳng phim Trong nghiên cứu em, kết thu số mọc thẳng chiếm nhiều 52,2%, nhóm hướng từ ngồi vào 34,8%, lại hướng từ 13% Điều giống với kết Schneider cs 2013 [19] số mọc thẳng gặp nhiều 61,7%, hướng từ vào 35,3%, từ thấp 2,9% Một nghiên cứu khác tác giả Jing Ge [40] đưa kết khác tỉ lệ lệch nhiều 87,3%, thẳng 10,9%, lệch 1,8% Tuy nhiên tác giả đưa cách phân loại khác dựa vào độ dày xương ổ theo chiều ngồi Bởi thuyết phân loại nên khơng thể so sánh với nhiều nghiên cứu khác Cả thăm khám lâm sàng hình ảnh 2D khơng thể nhận biết RKHD mọc lệch ở góc Theo em nghiên cứu sau nên nghiên cứu ảnh hưởng góc lệch theo hướng ngồi RKHD đến độ khó phẫu thuật nhổ RKHD 4.2.3 Về góc lệch trục RKHD hàm lớn thứ hai Giá trị trung bình góc trục RKHD hàm lớn thứ hai hàm lát cắt đứng dọc sagittal 31,9±3,3, giống với kết tác giả Nguyen T.B.N 30,3±33,40 [13], cao hơn so với nghiên cứu Abu‐ Alhaija 2010 14,72±16,190 [51], Haavikko 1978 [53] 23,50, Bohm B 2000 [52] 20,5 Sự khác biệt trên được giải thích khác biệt độ tuổi nghiên cứu; hình thành răng khôn thường có xu hướng nghiêng gần nhiều răng cối lớn thứ hai hàm dưới có cùng thừng liên bào với răng cối lớn thứ thứ hai hàm dưới, răng mọc lên trước sẽ 56 kéo thân răng khôn hàm dưới nghiêng phía mình, lúc góc thường có giá trị lớn, q trình phát triển răng khôn xoay dần lên trên nên góc giảm dần Do đó, khảo sát ở khoảng tuổi khác nhau, giá trị góc sẽ thay đổi 57 4.3 Sự khác biệt theo vị trí, giới tính, tuổi 4.3.1 Sự khác biệt theo vị trí Hướng lệch răng khôn so với răng cối lớn thứ hai ở hai bên hàm trái phải không có khác biệt có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Điều được tác giả Chu 2003[49] Kruger 2001[46] công nhận Ngoài kết nghiên cứu cho thấy không có khác biệt có ý nghĩa số đo góc trái phải (bảng 3.13) Điều tương tự như kết nghiên cứu Nedeljkovic 2006[54] Nghiên cứu chúng em giống như nghiên cứu Gupta 2011[44] không tìm thấy khác biệt bên phải trái mức độ mọc răng khôn so với răng cối lớn thứ hai hàm dưới 4.3.2 Sự khác biệt theo giới tính Chúng em nhận thấy có khác biệt có ý nghĩa thống kê hướng lệch răng khôn, như giá trị trung bình góc lệch nam nữ Các nghiên cứu Abu‐ Alhaija[51], Gupta[44], Hattab [21], Uthman[50] ghi nhận được có khác biệt có ý nghĩa thống kê này, nhiên khác biệt giới không theo quy luật định mà xảy một cách ngẫu nhiên tùy theo nghiên cứu, khó so sánh nghiên cứu với 58 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu tương quan hàm lớn thứ ba hàm lớn thứ hai hàm dưới, em rút kết luận sau: Mối tương quan thân hàm lớn thứ ba hàm lớn thứ hai - qua nghiên cứu thể sau: Độ sâu hay gặp hàm lớn thứ ba vị trí A (54,3%) Vị trí hay gặp thân hàm lớn thứ ba so với thân hàm lớn thứ hai mặt phẳng ngang axial nằm chính (62%) Mối tương quan trục hàm lớn thứ ba hàm lớn thứ hai: - Hướng trục hàm lớn thứ ba trục hàm lớn thứ hai hay - gặp mặt phẳng đứng dọc sagittal lệch gần (60,9%) Hướng trục hàm lớn thứ ba trục hàm lớn thứ hai hay - gặp mặt phẳng đứng ngang coronal hướng thẳng (52,2%) Góc trung bình trục hàm lớn thứ ba trục hàm lớn thứ hai - mặt phẳng sagittal 31,9±3,3 Góc trung bình trục hàm lớn thứ ba trục hàm lớn thứ hai mặt phẳng coronal 19,3±2,4 Như vậy, không gian chiều, vị trí hàm lớn thứ ba so với hàm lớn thứ hai hay gặp lệch gần, thân nằm chính mặt xa 7, độ sâu ở vị trí A 59 KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu này, chúng em xin kiến nghị sau: Nguyên nhân khiến RKHD mọc lệch nghiên cứu nhiều nghiên cứu trước Một số yếu tố cơng bố ngun nhân gây lệch lạc khôn hàm thiếu khoảng từ xương hàm đến hàm lớn thứ hai, vơi hố chậm…tuy nhiên, nguyên nhân gây lệch lạc khôn hàm chưa nghiên cứu nhiều ở VN Chính nghiên cứu tương lai cần thiết để đánh giá nguyên nhân liên quan đằng sau liên quan đến tỉ lệ thường gặp vị trí RKHD mọc lệch Phẫu thuật viên nên lấy trục hàm lớn thứ hai hàm làm tham chiếu để định vị hàm lớn thứ ba CT conebeam để tránh tối đa biến dạng hình ảnh phim hai chiều TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Hoàng Tử Hùng (2003), Giải phẫu răng, NXB Y học, trang 186, 187, 189, 190, 193, 195, 199 Hồng Tử Hùng (2010), Mơ phơi miệng, NXB Y học Bùi Thanh Ngoan (2011) “Nhận xét mối liên quan hình thái mọc biến chứng RKHD” Trịnh Văn Minh (1998) Giải phẫu đầu mặt cổ, Giải phẫu người tập 1, NXB Y Học, tr 402-510 Nguyễn Văn Cát (1977) “Hình thành phát triển răng”, Răng Hàm Mặt tập I, Nhà xuất Y học, tr 73-89 Nguyễn Mạnh Hà (2013), Phẫu thuật miệng – Tập 2, NXB GD, trang 57, 58, 59, 67, 69 Nguyễn Tiến Vinh (2010) “Nhận xét tình trạng mọc răng kết xử trí tai biến ở bệnh nhân có RKHD Bệnh Viện Răng Hàm Mặt Trung Ương Hà Nội” Luận văn bác sĩ chuyên khoa cấp II Giá trị phim Panorama phim CT Conbeam phẫu thuật lấy bỏ khôn hàm dưới” Trần Ngọc Thành, Trương Mạnh Dũng (2013), Nha khoa sở tập – Nha khoa hình thái chức năng, NXB GD 10 Đặng Thu Trang (2017) “Nghiên cứu một số đặc điểm ống tủy – gần thứ (MB2) răng hàm lớn thứ hàm trên trên phim Cone beam CT”, luận văn tốt nghiệp bác sĩ răng hàm mặt, đại học y Hải Phòng 11 Phạm Cao Phong “Những biến chứng hay gặp khôn hàm mọc lệch ngầm Răng hàm mặt BV Thanh Nhàn” 12 Trần Cao Bính, Phạm Trần Anh Khoa “Nhận xét đặc điểm lâm sàng hình ảnh khơn hàm phim chụp toàn cảnh Panorama phim cắt lớp chùm tia hình nón” Tạp chí y dược học qn số chuyên đề hình thái học 2017 13 Nguyễn Thị Bảo Ngọc, Lê Đức Lánh “9 đặc điểm hình thái vùng khơn hàm hình ảnh toàn cảnh lứa tuổi 17 đến 25” Y Học TP Hồ Chí Minh, Tập 18, Phụ Số 1, 2014 Tiếng Anh 14 Fragiskos D Fragiskos Postoperative Complications, oral Surgery, Springer, 2007, pp 195-200 15 Melfi RC (1988) “tooth development” Oral embryology and microscopic anatomy, Eighth edition, Lea and Febiger, pp.41-84 16 R.Zhang, H Yang, X Yu, H Wang, T Hu (2011),Use of cone beam computed tomography to identify the morphology of maxillary permanent molar teeth in a Chinese subpopulation, Int Endod J, 44, 162-169 17 Department of Endodontics, Stony Brook University School of Dentistry, Sullivan Hall, Stony Brook (2014),Cone beam computed tomography updated techlonogy for endodontic diagnosis, Dent Clin North Am, 58[3], 523-43 18 Fatima Jadu; Daniah Alhazmi; Fatma Badr and Ahmed Jan – “Classification of impacted mandibular third molars in a sample of the Saudi population as assessed by conebeam CT” , Journal of American Science 2016 19 Thomas Schneider Katharina Filo1 Astrid L Kruse2 Michael Locher1 Klaus W Grätz2 Heinz-Theo Lübbers (2013)- “Variations in the anatomical positioning of impacted mandibular wisdom teeth and their practical implications” 20 Kaya GS, Aslan M, Ömezli MM, Dayi E Some morphological fea- tures related to mandibular third molar impaction J Clin Exp Dent 2010;2:e12-e7 21 Hattab FN, Rawashdeh MA, Fahmy MS Impaction status of third molars in Jordanian students Oral Surg Oral Med Oral Pathol Radiol Endod 1995; 79:24-9 22 Brown LH, Berkman S, Cohen D, Kaplan AL, Rosenberg M A ra- diological study of the frequency and distribution of impacted teeth J Dent Assoc S Afr 1982;37:627-30 23 Haidar Z, Shalhoub SY The incidence of impacted wisdom teeth in a Saudi community Int J Oral Maxillofac Surg 1986;15:569–71 24 Quek SL, Tay CK, Tay KH, Toh SL, Lim KC Pattern of third molar impaction in a Singapore Chinese population: a retrospective radiographic survey Int J Oral Maxillafac Surg 2003;32:548-52 25 Hugoson A, Kugelberg CF The prevalence of third molars in a Swedish population An epidemiological study Community Dent Health 1988;5:121-38 26 Bishara SE Impacted maxillary canines:a review Am J Orthod Dentofacial Orthop.1992;101:159-71 27 Meisami T, Sojat A, Sàndor GK, Lawrence HP, Clokie CM Im- pacted third molars and risk of angle fracture Int J Oral Maxillofac Surg 2002;31:140-4 28 Bui CH, Seldin EB, Dodson TB Types, frequencies and risk fac- tors for complications after third molar extraction J Oral Maxillofac Surg 2003;61:1379-89 29 Chaparro-Avendaño AV, Pérez-García S, Valmaseda-Castellón E, BeriniAytés L, Gay-Escoda C Morbidity of third molar extrac- tion in patients between 12 and 18 years of age Med Oral Patol Oral Cir Bucal 2005;10:422-31 30 Bataineh AB, Albashaireh ZS, Hazza’a AM The surgical remov- al of mandibular third molars: a study in decision making Quintes- sence Int 2002;33:613-7 31 Almendros-Marqués N, Berini-Aytés L, Gay-Escoda C Influ- ence of lower third molar position on the incidence of preoperative complications Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radiol Endod 2006;102:725-32 32 Selmi Yilmaza Mehmet Zahit Adisena Melda Misirlioglua Serap Yorubulut Assessment of Third Molar Impaction Pattern and Associated Clinical Symptoms in a Central Anatolian Turkish Population 33 Monaco G, Montevecchi M, Bonetti GA, et al: Reliability of panoramic radiography in eval- uating the topographic relationship between the mandibular canal and impacted third mo- lars J Am Dent Assoc 2004;135:312–318 34 Blondeau F, Nach GD: Extraction of impacted mandibular third molars: postoperative com- plications and their risk factors J Can Dent Assoc 2007;73:325 35 Hashemipour MA, Tahmasbi-Arashlow M, Fahimi-Hanzaei F: Incidence of impacted mandibular and maxillary third molars: a ra- diographic study in a Southeast Iran popula- tion Med Oral Patol Oral Cir Bucal 2013; 18:e140–e145 36 Richardson M: Changes in lower third molar position in the young adult Am J Orthod Dentofacial Orthop 1992;102:320–327 37 Ventä I, Murtomaa H, Turtola L, et al: Assess- ing the eruption of lower third molars on the basis of radiographic features Br J Oral Max- illofac Surg 1991;29:259–262 38 Tantanapornkul W, Okochi K, Bhakdinaronk A, Ohbayashi N, Kurabayashi T: Correlation of dark- ening of impacted mandibular third molar root on digital panoramic images with cone beam computed tomography findings Dentomaxillo- fac Radiol 38: 11–16 (2009) 39 Medawela RMSHB 1*, Jayasinghe RD1 and Wijekoon WMPSK Pattern of Mandibular Third Molar Impaction and Relationship to the Inferior Alveolar Canal: Retrospective Cone Beam Computed Tomography Analysis in a Group of Sri Lankan Patients40 Jing Ge, Jia-Wei Zheng, Chi Yang, and Wen-Tao Qian Variations in the buccal-lingual alveolar bone thickness of impacted mandibular third molar: our classification and treatment perspectives 41 Obiechina AE, Arotiba JT, Fasola AO: Third molar impaction: evaluation of the symptoms and pattern of impaction of mandibular third molar teeth in Nigerians Odontostomatol Trop 2001;24:22–25 42 Eshghpour M, Nezadi A, Moradi A, Shamsabadi RM, Rezaei NM, Nejat A Pattern of mandibular third molar impaction: A cross-sectional study in northeast of Iran Niger J Clin Pract 2014;17(6):673-7 43 Hassan AH Pattern of third molar impaction in a Saudi population Clinical, cosmetic and investigational dentistry 2010;2:109-13 44 Gupta S, Bhowate RR, Nigam N, and Saxena S (2011) ʺEvaluation of Impacted Mandibular Third Molars by Panoramic Radiographyʺ, ISRN Dentistry, 2011, pp.1‐8 45 Kahl B, Gerlach KL, and Hilgers RD (1994) ʺA long‐term, follow‐up, radioghaphic evaluation of asymptomatic impacted third molars in orthodontically treated patients.ʺ, Int J Oral Maxillofac Surg., 23, pp.279‐285 46 Kruger E, Thomson WM, Comdent M, and Konthasighe P (2001) ʺThird molar outcomes from age 18 to 26: Findings from a population‐based New Zealand longitudinal study.ʺ, Oral Surg Oral Med Oral Pathol 92, pp.150‐5 47 Renton T, Smeeton N, and McGurk M (2001) ʺFactors predictive of difficulty of mandibular third molar surgeryʺ, British Dental Journal 190, pp.607‐610 48 Gomes ACA (2008) ʺSensitivity and Specificity of Pantomography to Predict Inferior Alveolar Nerve Damage During Extraction of Impacted Lower Third Molars.ʺ, J Oral Maxillofac Surg, 66, pp.256‐259 49 Chu FCS, Li TKL, Lui VKB, et al (2003.ʺPrevalence of impacted teeth and associated pathologies—a radiographic study of the Hong Kong Chinese populationʺ, Hong Kong Med J, 9, pp.158‐63 50 Uthman AT (2007) ʺRetromolar space analysis in relation to selected linear and angular measurements for an Iraqi sample.ʺ, Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radiol Endod 2007, 104, pp.e76‐e82 51 Hattab FN, Abu Alhaija ESJ, and Irbid (1999) ʺRadiographic evaluation of manbular third molar eruption.ʺ, Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radiol Endod 1999, 88, pp.285‐91 52 Böhm B and Hirschfelder U (2000) ʺLocalization of Lower Right Molars in a Panoramic Radiograph, Lateral Cephalogram and Dental CTʺ, J Orofac Orthop/Fortschr Kieferorthop, 61, pp.237‐45 53 Haavikko K, Altonen M, and Mattila K (1978) ʺPredicting angulation development and eruption of the lower third molar.ʺ, 48(1), pp.39‐48 54 Nedeljković N, Stamenković Z, Tatić Z, and Racic A (2006) ʺPossibilty of the lower third molar eruption‐‐radiographic analysis.ʺ, Vojnosanit Pregl 2006 Feb, 63(2), pp.159‐62 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Số….NC Họ tên bệnh nhân: Tuổi: Giới: Nam/Nữ Nghề nghiệp: Địa chỉ: Số điện thoại Ngày chụp phim: Vị trí số hàm Răng 38 Răng 48 Độ sâu số hàm dưới: Vị trí A: điểm cao r8 nằm ngang hay cao mặt cắn số Vị trí B: điểm cao số nằm ở mặt cắn cổ số Vị trí C: điểm cao r8 nằm thấp cổ số Trục lát cắt đứng dọc sagittal Thẳng Nghiêng gần Nghiêng xa Ngang Trục lát cắt đứng ngang coronal Thẳng Nghiêng Nghiêng ngồi Số đo góc trục trục r7 mp sagital:………… Số đo góc trục trục r7 mp coronal:……… Hải Phòng, ngày….tháng….năm… Người làm bệnh án Lê Thị Thanh Hương PHỤ LỤC DANH SÁCH BỆNH NHÂN STT Họ tên bệnh nhân Tuổi Giới tính Nam Nữ Lâm Diệu A 16 X Nguyễn Quang Ch 13 X Tăng Tiến Đ 11 X Khúc Thị Ánh D 12 X Vũ Thị Hương Gi 16 X Bùi Hà Ph 16 X Cao Thị Ngọc H 17 X Đinh Phương L 16 X Bùi Minh Ng 16 X 10 Đỗ Anh Ph 16 X 11 Đinh Thu A 16 X 12 Nguyễn Kiều Tr 12 X 13 Trần Mạnh Tr 15 14 Vũ Trần My Nh 15 15 Phạm Thanh H 18 16 Nguyễn Thị Mai Ph 22 X 17 Nguyễn Thị Quỳnh A 19 X 18 Lê Thị Mai A 23 X 19 Vũ Thu A 25 X 20 Bé Thị Thu Tr 24 X 21 Vũ Việt Ch 25 22 Vũ Thuỳ D 20 23 Nguyễn Hữu D 22 X 24 Đinh Xuân H 21 X 25 Trần Thị Thanh H 24 X 26 Lê Thuỳ L 22 X 27 Nguyễn Doãn Huyền M 20 X 28 Nguyễn Thị Ngọc A 22 X 29 Nguyễn Thị Ngọc A 24 X 30 Nông Văn T 24 X 31 Nguyễn Hồng Ph 21 X 32 Đinh Minh Ph 20 X 33 Nguyễn Thị Mai Ph 22 X 34 Phạm Thị Tuyết Q 21 X 35 Nguyễn Trà M 20 X 36 Lê Thị Tr 24 X 37 Nguyễn Viết T 24 38 Phạm Hải Y 22 39 Vũ Văn D 28 X X X X X X X X 40 Trần Thu Tr 28 X 41 Nguyễn Tuấn A 32 X 42 Nguyễn Thị Thanh B 36 X 43 Nguyễn Thuỳ D 31 44 Nguyễn Thu H 27 X 45 Trịnh Thị H 54 X 46 Phạm Tùng L 28 47 Nguyễn Thuỳ L 51 48 Vũ Công L 48 X 49 Vũ Xuân M 30 X 50 Nguyễn Thu M 42 X 51 Nguyễn Thuỳ N 52 X 52 Trương Ngọc Q 39 X 53 Đặng Xuân S 43 X 54 Vũ Trung Th 38 X 55 Trần Thị Thanh Th 50 X 56 Trần Thị T 27 X 57 Đặng Hồng Tr 48 X 58 Lê Thanh T 42 X 59 Nguyễn Thị U 56 X 60 Vũ Thị Hà Nhung 33 X 61 Trần Huy V 68 62 Phạm Thị Y 66 Xác nhận của phòng Kế hoạch tổng hợp - Bệnh viện đại học Y Hải Phòng X X X X X Xác nhận của giáo viên hướng dẫn ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG LÊ THỊ THANH HƯƠNG KHẢO SÁT MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA RĂNG HÀM LỚN THỨ BA HÀM DƯỚI VÀ RĂNG HÀM LỚN THỨ HAI HÀM DƯỚI BẰNG PHIM CONBEAM CT TẠI BỆNH... hai hàm phim Conbeam CT bệnh viện Đại học y Hải Phòng nhằm mục tiêu: Mơ tả mối tương quan thân hàm lớn thứ ba hàm hàm lớn thứ hai hàm theo chiều không gian Xác định trục hàm lớn thứ ba hàm. .. ít Và chưa th y nghiên cứu công bố đánh giá mối tương quan khôn hàm lớn thứ hai hàm phim CT Conbeam, v y, nghiên cứu thực với đề tài: Khảo sát mối tương quan hàm lớn thứ ba hàm hàm lớn thứ hai

Ngày đăng: 18/07/2019, 22:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bảng 4.1: So sánh các tỉ lệ hướng lệch của răng khôn trong một số

  • nghiên cứu 47

  • CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • 4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu

  • 4.1.1. Về giới tính của bệnh nhân

  • 4.2. Một số đặc điểm liên quan giữa RKHD và răng hàm lớn thứ hai hàm dưới trên phim CTCB.

  • Bảng 4.1: So sánh các tỉ lệ hướng lệch của răng khôn trong một số nghiên cứu

  • Tiếng Việt

  • Tiếng Anh

  • PHỤ LỤC 1

  • Số….NC

  • Tuổi: Giới: Nam/Nữ

  • PHỤ LỤC 2

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan