1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐẶC điểm lâm SÀNG mòn cổ RĂNG và một số yếu tố LIÊN QUAN TRÊN BỆNH NHÂN tại KHOA RĂNG hàm mặt BỆNH VIỆN đại học y hải PHÒNG

52 105 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 2,65 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HẢI PHỊNG  TRƯƠNG THANH TRÌ MSV:1356010106 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG MÒN CỔ RĂNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TRÊN BỆNH NHÂN TẠI KHOA RĂNG HÀM MẶT BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HẢI PHÒNG Chuyên ngành: RĂNG – HÀM - MẶT Mã số: KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP HẢI PHÒNG - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HẢI PHỊNG  TRƯƠNG THANH TRÌ MSV:1356010106 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG MÒN CỔ RĂNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TRÊN BỆNH NHÂN TẠI KHOA RĂNG HÀM MẶT BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HẢI PHÒNG Chuyên ngành: RĂNG – HÀM - MẶT Mã số: KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Hướng dẫn khoa học: ThS: NGUYỄN ĐỨC TÍN HẢI PHỊNG - 2019 LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, với tất lòng kính trọng cho phép em bày tỏ lòng biết ơn tới ThS Nguyễn Đức Tín -Bộ mơn nha khoa sở X-quang răng- Khoa Răng Hàm Mặt- Trường Đại Học Y Dược Hải Phòng, người thầy trực tiếp bảo, hướng dẫn tận tình, dìu dắt em suốt thời gian học tập ghế nhà trường suốt thời gian thực khóa luận Qua em xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu, phòng đào tạo Đại học, khoa Răng Hàm Mặt trường Đại Học Y Dược Hải Phòng tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu Mặc dù có nhiều cố gắng song làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, với hạn chế mặt kiến thức, kinh nghiệm, khó tránh khỏi thiếu sót định mà thân chưa nhận thấy Em mong góp ý q thầy, bạn đồng nghiệp để đề tài hoàn chỉnh Em xin trân trọng cảm ơn! Hải Phòng, ngày 25 tháng 05 năm 2019 Trương Thanh Trì LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi.Các số liệu, kết khóa luận hoàn toàn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Trương Thanh Trì MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Các tổn thương tổ chức cứng khơng sâu tổn thương mòn cổ bệnh phổ biến số bệnh lý miệng, sau sâu viêm quanh [3] Hình thể đặc trưng tổn thương tổ chức cứng không sâu mòn cổ hình chêm Mòn cổ hình chêm báo cáo với tỷ lệ từ 5-85% theo nhiều tác giả khác Theo nghiên cứu B Faye với cộng (2005) Senegal có: 17,1% dân số bị mòn cổ [20] Ở Việt Nam theo Đặng Quế Dương (2004), mòn cổ hình chêm chiếm 91,7% [4] tổn thương tổ chức cứng vùng cổ Mòn nhiều nguyên nhân kết hợp, diễn chậm hay nhanh yếu tố nội ngoại lai Mòn cổ có đặc điểm tăng dần theo tuổi [13],[17],[19], [28],[9], ảnh hưởng đến thẩm mỹ gây ê buốt, mòn nhiều ảnh hưởng tới sống tủy răng, trầm trọng gãy Do mòn cổ cần phát sớm, điều trị kịp thời Ở Việt Nam chương trình chăm sóc sức khỏe cho người hạn chế, việc đánh giá tình trạng miệng nói chung tình trạng mòn cổ nói riêng mang tính chất chưa hệ thống thống Xã hội ngày phát triển nên người quan tâm đến sức khỏe miệng nhiều Vì vậy, để hiểu rõ đặc điểm lâm sàng tổn thương mòn cổ đánh giá ảnh ưởng thói quen vệ sinh miệng, thói quen sinh hoạt số yếu tố đến mòn cổ chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Đặc điểm lâm sàng mòn cổ số yếu tố liên quan bệnh nhân khoa Răng Hàm Mặt bệnh viện Đại học Y Hải Phòng” với hai mục tiêu: Mơ tả đặc điểm lâm sàng tổn thương mòn cổ bệnh nhân khoa Răng Hàm Mặt bệnh viện Đại học Y Hải Phòng năm 2018- 2019 Nhận xét số yếu tố liên quan đến mòn cổ bệnh nhân nghiên cứu 10 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm cấu tạo tổ chức học 1.1.1 Men Hình 1.1 Cấu trúc giải phẫu [1] - Men có nguồn gốc ngoại bì, tổ chức cứng thể, chứa nhiều muối vô so với ngà xương răng, chiếm tỷ lệ tới 95%, chủ yếu Hydroxyapatite, ngồi có 3% nước 1% chất hữu 38 liên kết tinh thể Cuối cùng, men bị phá vỡ bộc lộ lớp ngà cổ Ngồi thói quen chải ngang chủ yếu nhóm hàm nhỏ 4.1.2.3 Kích thước có tổn thương mòn cổ Theo Bảng 3.4, khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê đặc điểm kích thước tổn thương mòn cổ nhóm với p>0,05 Độ sâu trung bình tổn thương mòn cổ 1,1±0,6mm, độ rộng trung bình 1,8±0,9mm, độ dài trung bình 3,3±1,7mm Kết gần tương đồng với nghiên cứu Nguyễn Anh Tuấn [12] Nguyễn Thị Chinh [2] 4.1.2.4 Kích thước có tổn thương mòn cổ theo tuổi Theo Bảng 3.5, lứa tuổi ≤45, độ sâu trung bình tổn thương mòn cổ 1,0±0,5mm, độ rộng trung bình 1,4±0,6mm, độ dài trung bình 2,8±1,2mm; độ tuổi 45, độ sâu trung bình tổn thương mòn cổ 1,1±0,6mm, độ rộng trung bình 1,8±0,9mm, độ dài trung bình 3,6±1,8mm Kết gần tương đồng với nghiên cứu Nguyễn Thị Chinh [12] Điều lý giải nguyên nhân đến khám hầu hết bệnh nhân nghiên cứu ê buốt kích thích, có tổn thương lớp ngà 4.2.Nhận xét số yếu tố liên quan đến mòn cổ 4.2.1 Đặc điểm tổn thương mòn cổ Theo kết Bảng 3.6, hầu hết tổn thương mòn cổ nằm vị trí lợi (82,7%) có hình dạng chữ V hay góc nhọn (74.8%) 52,2% bệnh nhân có tổ chức quanh bình thường 47,8% có tượng viêm Có khác biệt có ý nghĩa thống kê(p

Ngày đăng: 19/07/2019, 20:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
13. Aw TC,LepeX,JohnsonGH,etal(2002). Characteristicsofnon- cariouscervical lesions. JADA; 133(6):725-733 Sách, tạp chí
Tiêu đề: JADA
Tác giả: Aw TC,LepeX,JohnsonGH,etal
Năm: 2002
14. Baratieri LN, Canabarro S, Lopes GC, et al (2003).Effect ofresin viscosity and enamel beveling on the clinical performance of class Vcompositerestorations: three-year result. Oper Dent; 28(5):482-487 Sách, tạp chí
Tiêu đề: t. Oper Dent
Tác giả: Baratieri LN, Canabarro S, Lopes GC, et al
Năm: 2003
15. BarlettDW, ShahP (2006). CriticalreviewofNon-carious Cervical(Wear)LesionandtheRoleof Abfaction,Erosion,and Abration. J Dent Res; 85(4):306-312 Sách, tạp chí
Tiêu đề: JDent Res
Tác giả: BarlettDW, ShahP
Năm: 2006
16. Blunck U. (2001).Improving cervical restoations: a review of materialsand technique.JAdhesDent; 3(1):33-34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: JAdhesDent
Tác giả: Blunck U
Năm: 2001
17. BorcicJ, AnicI,UrekMMetal(2004).Theprevalenceofnon-cariouscervicallesionsinpermanentdentition.JOralRehab; 31(2):117-123 Sách, tạp chí
Tiêu đề: JOralRehab
Tác giả: BorcicJ, AnicI,UrekMMetal
Năm: 2004
18. Brachet WW, Dib A, Brachet MG, et al (2003). Two-year clinical perfomance of class V resin modified glass inomer and resin composite restorations. Oper Dent; 28(5):447-481 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Oper Dent
Tác giả: Brachet WW, Dib A, Brachet MG, et al
Năm: 2003
19.Chuajedong P, Kedjarune-Leggat U, Kertpon D, et al (2002).“Associated factors of tooth wear in southern Thailand”. J Oral Rehab;29: 997-1002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Associated factors of tooth wear in southern Thailand
Tác giả: Chuajedong P, Kedjarune-Leggat U, Kertpon D, et al
Năm: 2002
20. Faye B, Sarr M, Kane AW et al. (2005). Prevalence and etiologic factors of non-carious cervical lesions. A study in a Senegalese population.Odonto-stomatologie tropicale, Tropical dental journal, 28(112):15-18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Odonto-stomatologie tropicale, Tropical dental journal
Tác giả: Faye B, Sarr M, Kane AW et al
Năm: 2005
21. GrippoJO,SimringM,Schreiner S(2004).Attrition,abrasion, corrosionandabfraction revisited,JADA; 135(8):1109-1118 Sách, tạp chí
Tiêu đề: JADA
Tác giả: GrippoJO,SimringM,Schreiner S
Năm: 2004
24. James D Bader, Linda C Levitch, Daniela Shugas et al (1993). How dentists classified and treated non-carious cervical lesions. JADA;124(5):46-54 Sách, tạp chí
Tiêu đề: JADA
Tác giả: James D Bader, Linda C Levitch, Daniela Shugas et al
Năm: 1993
25. John PGrippo, Marvin Simring, Thomas Aet al (2012).Abfraction,abrasion, biocorrosionandtheenigmaof Non-carious Cervical Lesions:A20-Year Perspective. Journal of Esthetic and RestorativeDentistry;24(1):10-23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Esthetic andRestorativeDentistry
Tác giả: John PGrippo, Marvin Simring, Thomas Aet al
Năm: 2012
26. Khan F, Young WG, Shahabi S, Daley TJ. (1999). Dental cervical erosion associated with occlusal erosion and attrition. Aust Dent J;44(3):176-186 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Aust DentJ
Tác giả: Khan F, Young WG, Shahabi S, Daley TJ
Năm: 1999
27. Levitch LC, Bader JD, Shugars DA, Heymann HO (1994). Non-carious cervical lesions. J Dent ; 22(4):195-207 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Dent
Tác giả: Levitch LC, Bader JD, Shugars DA, Heymann HO
Năm: 1994
28. Miller N, Penaud J, Ambrosini PVet al (2003). Analysis of etiologicfactorsand periodontalconditionsinvolvedwith309abfractions.J ClinPeriodontol; 30:828-32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J ClinPeriodontol
Tác giả: Miller N, Penaud J, Ambrosini PVet al
Năm: 2003
29. Neo J, Chew CL (1996). Direct tooth-colored materials for noncarious lesions: a 3 year clinical report. Quintessence Int; 27(3):183-188 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quintessence Int
Tác giả: Neo J, Chew CL
Năm: 1996
30. Paschoal MA, Gurgel CV, Rios D, (2011).Fluoride release pfofile of a nanofilled resin-modified glass ionomer cement. Braz Dent J; 22(4):275-279 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Braz Dent J; 22
Tác giả: Paschoal MA, Gurgel CV, Rios D
Năm: 2011
31. Stephen C Bayne (2009).Hardnessof ThreeResin-Modified Glass- IonomerRestorrativeMaterialsasaFunctionofDepthandTime.Journalcompilation;21(4):273-274 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journalcompilation
Tác giả: Stephen C Bayne
Năm: 2009
22. IchimIPetal(2007). Restorationof non-cariouscervicallesions PartII.Restorativematerial selectiontominimisefracture. Dent Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w