Khảo sát mối liên quan giữa triệu chứng đường tiểu dưới với nồng độ PSA và khối lượng tuyến tiền liệt ở nam giới trên 45 tuổi tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội

12 4 0
Khảo sát mối liên quan giữa triệu chứng đường tiểu dưới với nồng độ PSA và khối lượng tuyến tiền liệt ở nam giới trên 45 tuổi tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu trên những nam giới ngoài 45 tuổi khám tại khoa Nam học và Y học giới tính- Bệnh viện Đại học Y Hà Nội cho thấy tỉ lệ mắc triệu chứng đường tiểu dưới chiếm 24,8%. Trong đó, các triệu chứng chủ yếu là tiểu đêm chiếm tỷ lệ 75,0%, tiểu nhiều lần chiếm 25,4% và tiểu khó chiếm 24,7%. Hơn 2/3 các trường hợp mắc triệu chứng đường tiểu dưới có phì đại tuyến tiền liệt và 91,5% bệnh nhân có nồng độ PSA huyết thanh trong giới hạn bình thường.

TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC KHẢO SÁT MỐI LIÊN QUAN GIỮA TRIỆU CHỨNG ĐƯỜNG TIỂU DƯỚI VỚI NỒNG ĐỘ PSA VÀ KHỐI LƯỢNG TUYẾN TIỀN LIỆT Ở NAM GIỚI TRÊN 45 TUỔI TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Nguyễn Hoài Bắc  , Phạm Minh Quân Trường Đại học Y Hà Nội Nghiên cứu nam giới 45 tuổi khám khoa Nam học Y học giới tính- Bệnh viện Đại học Y Hà Nội cho thấy tỉ lệ mắc triệu chứng đường tiểu chiếm 24,8% Trong đó, triệu chứng chủ yếu tiểu đêm chiếm tỷ lệ 75,0%, tiểu nhiều lần chiếm 25,4% tiểu khó chiếm 24,7% Hơn 2/3 trường hợp mắc triệu chứng đường tiểu có phì đại tuyến tiền liệt 91,5% bệnh nhân có nồng độ PSA huyết giới hạn bình thường Các triệu chứng tắc nghẽn có liên quan với PSA kích thước tuyến tiền liệt So với nhóm thể tích tuyến tiền liệt < 20 ml, tỉ lệ triệu chứng tắc nghẽn tăng gấp 2,16 lần nhóm thể tích tuyến từ 20 - 40 ml (OR = 2,16; 95%CI: 1,18 - 4,24) tăng gấp 4,48 lần nhóm thể tích tuyến 40 ml (OR = 4,48; 95%CI: 1,92 - 10,5) Tương tự, tỉ lệ triệu chứng tắc nghẽn nhóm PSA ng/ml cao gấp 2,61 lần so với nhóm PSA ng/ml (OR = 2,61; 95%CI: 1,26 - 5,08) Kết nghiên cứu chúng tơi cho thấy triệu chứng kích thích lý khiến bệnh nhân mắc triệu chứng đường tiểu khám bệnh, hai triệu chứng thường gặp tiểu đêm tiểu nhiều lần Triệu chứng tắc nghẽn yếu tố có liên quan đến thể tích tuyến tiền liệt PSA Thể tích tuyến PSA tăng tỉ lệ mắc triệu chứng tắc nghẽn nhiều Từ khóa: Triệu chứng đường tiểu dưới, nam giới lớn tuổi, tiểu đêm, triệu chứng kích thích, triệu chứng tắc nghẽn, PSA, thể tích tuyến tiền liệt I ĐẶT VẤN ĐỀ Triệu chứng đường tiểu (LUTS) rối loạn chức đường tiểu thường gặp Bệnh gây ảnh hưởng nhiều đến chất lượng sống nguyên nhân làm tăng gánh nặng chi phí điều trị y tế cho cá nhân xã hội phối hợp với nhiều bệnh lý khác Bệnh gặp nhiều nam giới lớn tuổi, tuổi cao tỉ lệ mắc bệnh nhiều Tỷ lệ lưu hành LUTS cao, khoảng 18,5% - 64,3% dân số Tác giả liên hệ: Nguyễn Hoài Bắc Trường Đại học Y Hà Nội Email: nguyenhoaibac@hmu.edu.vn Ngày nhận: 06/08/2020 Ngày chấp nhận: 24/08/2020 TCNCYH 133 (9) - 2020 mắc LUTS thời điểm đời, đặc biệt thường gặp nam giới 45 tuổi Ngoài ra, nghiên cứu gần cho thấy, bệnh thường kèm với hội chứng chuyển hố (béo phì, rối loạn mỡ máu, tăng đường máu, tình trạng đề kháng insulin tăng huyết áp), số bệnh lý tim mạch, rối loạn hoạt động tình dục Bệnh Abrams.P mơ tả vào năm 1994 Ban đầu bệnh để tình trạng tắc nghẽn cổ bàng quang bệnh lý phì đại tuyến tiền liệt Tuy nhiên, gần với quan điểm coi đường tiểu đơn vị chức ngun nhân bệnh khơng tuyến tiền liệt mà liên quan đến chức bàng quang, chức niệu đạo số tình trạng rối 67 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC loạn toàn thân khác Tại Việt Nam, hai thập niên gần đây, dân số bị già hóa, tỉ lệ người lớn tuổi (> 60 tuổi ) chiếm 11,95% (2018) Do vậy, triệu chứng đường tiểu trở thành vấn đề sức khỏe cộng đồng lớn cần quan tâm Tuy nhiên, khái niệm triệu chứng đường tiểu nhắc đến Việc đánh giá tiếp cận triệu chứng đường tiểu chưa toàn diện với nguyên nhân chủ yếu bệnh lý tuyến tiền liệt Vậy thực tiền liệt tuyến có vai trị chế bệnh sinh triệu chứng đường tiểu chưa có nghiên cứu vấn đề Một số nghiên cứu trước đánh giá mối liên quan triệu chứng đường tiểu với tình trạng rối loạn cương dương nam giới 5, hay với tình trạng tổn thương thần kinh dị tật nứt đốt sống trẻ em Trước thực tế đó, chúng tơi tiến hành đề tài: Khảo sát mối liên quan triệu chứng đường tiểu với nồng độ PSA khối lượng tuyến tiền liệt nam giới 45 tuổi Bệnh viện Đại học Y Hà Nội nhằm mục tiêu sau: - Mô tả đặc điểm lâm sàng, khối lượng tuyến tiền liệt nồng độ PSA bệnh nhân có triệu chứng đường tiểu 45 tuổi - Phân tích mối liên quan triệu chứng đường tiểu với nồng độ PSA thể tích tuyến tiền liệt bệnh nhân 45 tuổi II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Đối tượng Trong thời gian từ tháng năm 2014 đến tháng 12 năm 2019 có 5.279 bệnh nhân nam 45 tuổi đến khám Khoa Nam học & Y học giới tính Bệnh viện Đại học Y khám sàng lọc phát triệu chứng đường tiểu Số liệu 1.309 bệnh nhân có triệu chứng đường tiểu dưới, chiếm tỷ lệ 24,8%, đáp ứng tiêu chuẩn lựa chọn tiêu chuẩn loại trừ 68 nghiên cứu đưa vào xử lý Tiêu chuẩn lựa chọn Những bệnh nhân có triệu chứng đường tiểu theo tiêu chuẩn Hội tự chủ quốc tế (ICS) 7: Các triệu chứng xuất liên tục vòng tháng, gây ảnh hưởng đến chất lượng sống bao gồm: - Nhóm triệu chứng kích thích: Tiểu đêm, tiểu nhiều lần ban ngày, tiểu gấp, tiểu khơng tự chủ - Nhóm triệu chứng tắc nghẽn: Tiểu ngập ngừng, dòng tiểu yếu, tiểu ngắt qng, tiểu khó, tiểu tách dịng, nhỏ giọt cuối dịng - Nhóm triệu chứng sau tiểu: Tiểu không hết, nhỏ giọt sau tiểu Tiêu chuẩn loại trừ - Bệnh nhân chẩn đoán triệu chứng đường tiểu nhiễm khuẩn tiết niệu để loại trừ nguyên nhân gây tăng PSA tạm thời - Bệnh nhân chẩn đoán triệu chứng đường tiểu bệnh lây truyền qua đường tình dục - Bệnh nhân chẩn đoán triệu chứng đường tiểu điều trị thuốc làm ảnh hưởng đến nồng độ PSA như: thuốc chặn 5-alpha redutase - Bệnh nhân chẩn đoán triệu chứng đường tiểu sau dùng tia xạ, hóa chất điều trị bệnh ác tính - Bệnh nhân chẩn đốn triệu chứng đường tiểu nguyên nhân thần kinh Phương pháp Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang Quy trình nghiên cứu: Nam giới 45 tuổi đến khám tại Khoa Nam học Y học giới tính- Bệnh viện Đại học Y Hà Nội được: TCNCYH 133 (9) - 2020 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Khám lâm sàng xác định triệu chứng đường tiểu theo định nghĩa Hội tiểu tự chủ Quốc tế (ICS) Bệnh nhân sau định số xét nghiệm máu, nồng độ PSA huyết thanh, tổng phân tích nước tiểu để loại trừ nhiễm khuẩn tiết niệu siêu âm đo kích thước tuyến tiền liệt Kích thước chiều dài, chiều cao, chiều rộng tuyến tiền liệt xác định siêu âm qua đường bụng trạng thái bàng quang căng nước tiểu Thể tích tuyến tiền liệt tính theo cơng thức: Chiều cao × Chiều dài × Chiều rộng × π/6 Trên siêu âm thể tích tuyến tiền liệt 20 ml xem phì đại tuyến tiền liệt Xét nghiệm PSA làm sau kiêng xuất tinh ngày, trước khơng có thăm khám qua trực tràng can thiệp qua đường niệu đạo Những trường hợp có PSA cao nằm ngồi giá trị tham khảo (PSA > ng/ml) điều trị kháng sinh 10 ngày làm xét nghiệm sau tuần nhằm loại trừ nguyên nhân gây tăng PSA tạm thời nhiễm khuẩn tiết niệu làm ảnh hưởng đến kết nghiên cứu Kết PSA xét nghiệm lần đưa vào phân tích Xử lý số liệu Phần mềm R phiên 3.6.1 cho hệ điều hành Windows dùng để xử lý số liệu nghiên cứu Tính chuẩn phân bố kiểm định thuật toán KolmogorovSmirnov Fisher’s exact test dùng để kiểm định khác biệt tỷ lệ triệu chứng đường tiểu theo nhóm tuổi BMI Kiểm định KruskalWallis dùng để so sánh khác biệt nhiều nhóm biến phân bố khơng chuẩn Kết coi có ý nghĩa thống kê với giá trị p < 0,05 (độ tin cậy 95%) Mơ hình hồi quy logistic đơn biến dùng 941 đối tượng (chỉ có triệu chứng kích thích triệu chứng tắc nghẽn triệu chứng sau tiểu) để đánh giá ảnh hưởng thể tích tuyến tiền liệt nồng độ PSA huyết đến xuất triệu chứng Đạo đức nghiên cứu Nghiên cứu đồng ý Ban giám đốc bệnh viện Đại học Y Hà Nội Các thông tin liên quan đến người tham gia nghiên cứu đảm bảo bí mật III KẾT QUẢ Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu Bảng Đặc điểm 1.309 đối tượng tham gia nghiên cứu n (%) 58,0 [45,0 - 84,0] 45-54 470 (35,9%) 55-64 543 (41,5%) 65-74 222 (17,0%) ≥ 75 74 (5,7%) TCNCYH 133 (9) - 2020 Trung vị [GTNN - GTLN] 58,5 (8,60) Tuổi Chiều cao (cm) a Trung bình (SD) 168 (5,47) 165 [150,0-180,0] 69 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC n (%) Trung bình (SD) Trung vị [GTNN - GTLN] 62,1 (8,09) Cân nặng (kg) b 62,0 [39,0 - 95,0] 22,9 (2,50) BMI (kg/m2) a 23,0 [15,2 - 33,1] BMI < 18,5 51 (4,4%) 18,5 ≤ BMI < 23 535 (46,3%) 23 ≤ BMI < 25 346 (30,0%) BMI ≥ 25 223 (19,3%) Hút thuốc c Có 240 (19,7%) Khơng 976 (80,3%) Nghề nghiệp d Chuyên gia 40 (3,1%) Kinh doanh - dịch vụ 96 (7,4%) Lực lượng vũ trang 26 (2,0%) Lao động phổ thông 528 (40,9%) Nhân viên văn phịng 57 (4,4%) Quản lý 28 (2,2%) Hưu trí 515 (39,9%) a Trên 1.155 đối tượng; b Trên 1.156 đối tượng; c Trên 1.216 đối tượng; d Trên 1.290 đối tượng SD: Độ lệch chuẩn; GTNN: Giá trị nhỏ nhất; GTLN: Giá trị lớn Khoảng gần 80% đối tượng tham gia nghiên cứu nằm độ tuổi từ 45 đến 65, số tỷ lệ thừa cân, béo phì (BMI ≥ 23) chiếm gần 50% Đặc điểm lâm sàng 2.1 Tỉ lệ triệu chứng đường tiểu nhóm bệnh nhân nghiên cứu Trong số triệu chứng đường tiểu khảo sát, ba triệu chứng thường gặp tiểu đêm, tiểu nhiều lần tiểu khó chiếm tỷ lệ 75,0%, 25,4% 24,7% 70 TCNCYH 133 (9) - 2020 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Biểu đồ Tỉ lệ triệu chứng đường tiểu 1309 đối tượng nghiên cứu Biểu đồ Phân bố tỉ lệ ba nhóm triệu chứng đường tiểu Trong số 1.309 đối tượng tham gia nghiên cứu có 58,4% bệnh nhân có triệu chứng kích thích, 9,5% bệnh nhân có triệu chứng tắc nghẽn có 4% bệnh nhân có triệu chứng sau tiểu đơn Cịn lại triệu chứng đường tiểu thường kèm với TCNCYH 133 (9) - 2020 71 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC 2.2 Phân bố nhóm triệu chứng đường tiểu theo nhóm tuổi số khối thể Biểu đồ Phân bố nhóm triệu chứng đường tiểu theo nhóm tuổi Các triệu chứng kích thích triệu chứng tắc nghẽn có xu hướng tăng theo tuổi đặc biệt sau 55 tuổi Đối với bệnh nhân có triệu chứng đường tiểu 45 tuổi, khác biệt tỷ lệ xuất triệu chứng kích thích, triệu chứng tắc nghẽn triệu chứng sau tiểu nhóm tuổi có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Biểu đồ Phân bố nhóm triệu chứng đường tiểu theo nhóm BMI Sự khác biệt tỷ lệ xuất triệu chứng tiểu nhóm có BMI khác khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Đặc điểm cận lâm sàng Trong số đối tượng có kết nồng độ PSA huyết thể tích tuyến tiền liệt phần lớn nằm giới hạn bình thường Khoảng 8% đối tượng có nồng độ PSA vượt ngưỡng ng/ 72 TCNCYH 133 (9) - 2020 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC ml 12% tích tuyến tiền liệt lớn 40 ml Bảng Đặc điểm thể tích tuyến tiền liệt nồng độ PSA huyết Trung bình (SD) n (%) Trung vị [GTNN - GTLN] 26,9 (12,68) Thể tích tuyến tiền liệt (ml) a 25,0 [6,30 – 109] VTLT < 20 263 (29,9%) 20 ≤ VTLT < 40 511 (58,0%) 40 ≤ VTLT < 60 81 (9,2%) VTLT ≥ 60 26 (2,9%) 1,85 (3,56) Nồng độ PSA huyết (ng/ml) b a 1,02 [0,03 – 69,4] 10 20 (1,9%) Trên 881 đối tượng; b Trên 1.047 đối tượng SD: Độ lệch chuẩn; GTNN: Giá trị nhỏ nhất; GTLN: Giá trị lớn nhất; VTLT: Thể tích tuyến tiền liệt Mối liên quan triệu chứng đường tiểu với thể tích tuyến tiền liệt nồng độ PSA huyết Bảng Mơ hình hồi quy logistic đơn biến ảnh hưởng thể tích tuyến tiền liệt nồng độ PSA huyết đến xuất triệu chứng đường tiểu (N = 941) OR p Khoảng tin cậy 95% Có triệu chứng kích thích Thể tích tuyến tiền liệt (ml) VTLT < 20 - 20 ≤ VTLT < 40 0,75 0,23 0,47 – 1,18 ≥ 40 0,57 0,14 0,28 – 1,22 0.12 0,31 – 1,19 Nồng độ PSA huyết (ng/ml)

Ngày đăng: 10/04/2021, 09:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan