NHẬN xét đặc điểm BỆNH lý và kết QUẢ PHẪU THUẬT điều TRỊU NHẦY tâm NHĨ TRÁI tại TRUNG tâm TIM MẠCH BỆNH VIỆN e

73 84 1
NHẬN xét đặc điểm BỆNH lý và kết QUẢ PHẪU THUẬT điều TRỊU NHẦY tâm NHĨ TRÁI tại TRUNG tâm TIM MẠCH BỆNH VIỆN e

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐOÀN DƯ MẠNH NHËN XÐT ĐặC ĐIểM BệNH Lý Và KếT QUả PHẫU THUậT ĐIềU TRị U NHầY TÂM NHĩ TRáI TạI TRUNG TÂM TIM M¹CH BƯNH VIƯN E Chun ngành : Ngoại khoa Mã số : 60720123 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Lê Ngọc Thành HÀ NỘI - 2018 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Ap : Áp lực động mạch phổi CT : Computerized Tomography (Chụp cắt lớp vi tính) ĐM : Động mạch ĐMP : Động mạch phổi EF : Ejection Fraction (Phân suất tống máu) HoBL : Hở van ba HoHL : Hở van hai HoC : Hở van động mạch chủ MRI : Magnetic Resonance Imaging (Chụp cộng hưởng từ) NYHA : NewYork Heart Association TBMMN : Tai biến mạch máu não TM : Tĩnh mạch THNCT : Tuần hoàn thể VBL : Van ba VLN : Vách liên nhĩ MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ U nhầy (Myxoma) u nguyên phát thường gặp tim, hay gặp tâm nhĩ trái U nhầy thường loại u lành tính, nhiên thường gây biến chứng nặng nề, cần phải điều trị ngay, chậm trễ gây tử vong[1],[2] Theo thống kê Crafoord 600 trường hợp u tim u nhầy tim chiếm khoảng 50% Tương tự thống kê Seffrey M & J.T Lie, tỷ lệ mắc u nhầy tim chiếm khoảng 49 – 50% u tim Các tác giả thông báo u nhầy xuất phát từ van tim Trên giới số tác giả thơng báo đơi gặp đồng thời tâm nhĩ tâm thất, nhĩ trái thất trái[1] Trên giới từ năm 1840 mô tả dấu hiệu để phân biệt bệnh u nhầy tâm nhĩ trái với huyết khối tim qua kiểm tra giải phẫu bệnh[3] Trước năm 1950 việc chẩn đoán u nhầy dựa vào mổ tử thi mà khơng chẩn đốn bệnh nhân sống Nhờ vào phát triển chụp mạch cho phép phân biệt khối u tim tới năm 1952 GoldBerg cộng thông báo lần chẩn đoán u nhầy nhĩ trái qua chụp buồng tim có thuốc cản quang Tuy việc phẫu thuật cắt bỏ khối u không thực Tới năm 1954 Crafoord lần cắt bỏ u nhầy tâm nhĩ trái thành công với trợ giúp máy tim phổi Năm 1959 Effert với siêu âm bình diện chẩn đốn u nhầy tâm nhĩ trái từ năm 1970 siêu âm trở thành thăm dò khơng thể thiếu chẩn đoán khối u tim đặc biệt u nhầy tâm nhĩ trái Phương pháp điều trị u nhầy tim phẫu thuật cắt bỏ khối u Với hỗ trợ máy tuần hoàn thể, việc cắt bỏ u nhầy có kết tốt[4] Ở Việt Nam, trường hợp phẫu thuật thành công cắt u nhầy tâm nhĩ trái tiến hành GS Đặng Hanh Đệ PGS Tôn Thất Bách vào năm 1982 bệnh nhân nữ 14 tuổi Tháng 4/1999 Phạm Nguyễn Vinh Phan Kim Phương Viện Tim Thành phố Hồ Chí Minh tạp chí thời tim mạch học báo cáo 32 trường hợp u nhầy tim mổ Viện Tim Thành phố Hồ Chí Minh từ 1992 – 1998 (trong 29 u nhầy nhĩ trái u nhầy nhĩ phải) Tháng 11/2000 : Nguyễn Văn Mão báo cáo hội nghị phẫu thuật tim mạch quốc tế ADVASE tổ chức Hà Nội thông báo kết 44 trường hợp mổ u nhầy tim[2] Điều trị bệnh u nhầy tâm nhĩ trái điều trị phẫu thuật Phương pháp mổ kinh điển với đường mở toàn xương ức sử dụng phổ biến Trong thời gian gần đây, phương pháp phẫu thuật xâm lấn với nội soi hỗ trợ tồn ứng dụng thành cơng Trung tâm Tim mạch Bệnh viện E Chính tiến hành đề tài: “Nhận xét đặc điểm bệnh lý kết phẫu thuật điều trị u nhầy tâm nhĩ trái trung tâm tim mạch Bệnh viện E” với hai mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm bệnh lý u nhầy tâm nhĩ trái phẫu thuật Trung tâm Tim mạch Bệnh viện E Đánh giá kết sớm phẫu thuật điều trị u nhầy tâm nhĩ trái Trung tâm Tim mạch Bệnh viện E CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Các nghiên cứu u nhầy tâm nhĩ trái nước 1.1.1 Các nghiên cứu giới Năm 1952 lần cắt u nhầy qua đường mở ngực phải với ngừng tuần hoàn tạm thời nhiệt độ thường bệnh nhân tử vong sau 24 biến chứng truyền máu rối loạn điện giải[5] Năm 1954 Crafoord lần phẫu thuật thành công cắt u nhầy tâm nhĩ trái với hỗ trợ máy tuần hoàn thể[3] Năm 1963 JF Goodwin cộng cắt bỏ u nhầy tâm nhĩ trái đồng thời xem xét lại 45 trường hợp u nhầy tim điều trị bệnh viện Hammer Smith (London) Năm 1963 P.champt, G.Faivre, Grossidier bệnh viện phía nam nước Pháp báo cáo trường hợp u nhầy tâm nhĩ trái xem xét lại 60 trường hợp mổ thành công khác Crafoord trước Các tác giả nhấn mạnh phẫu thuật cắt bỏ phương pháp điều trị phẫu thuật sớm tốt, tốt phẫu thuật có hỗ trợ máy tuần hoàn thể[3],[4] Năm 2005, tác giả Gokhan Ipek cộng công bố kết phẫu thuật 55 bệnh nhân từ năm 1994 đến năm 2003 Bệnh viện Kosuyolu Thổ Nhĩ Kỳ[6] Năm 2010, tác giả Changqing Gao cộng áp dụng nội soi tồn có hỗ trợ hệ thống rô bốt phẫu thuật De Vinci 19 bệnh nhân bệnh u nhầy tâm nhĩ trái[7] Năm 2014, thống kê Andreas Hoffmeier cộng tiến hành 181 bệnh nhân u tim khoa phẫu thuật Tim mạch Bệnh viện Đại học Munster nước Đức cho thấy 77% bệnh nhân u nhầy tim, 70% u nhầy tâm nhĩ trái[1] 10 1.1.2 Các nghiên cứu Việt Nam Tháng 4/1988, tờ Tạp chí ngoại khoa báo cáo Việt Nam trường hợp phẫu thuật thành công cắt u nhầy tâm nhĩ trái tiến hành GS Đặng Hanh Đệ PGS Tôn Thất Bách vào tháng 3/1982 bé gái 14 tuổi Bệnh nhân chẩn đốn hẹp khít van hai mổ tách van kín, phẫu thuật phát u nhầy tâm nhĩ trái cắt u thành công với hỗ trợ máy tuần hoàn thể Tháng 5/1998, Nguyễn Trọng Thắng (Khoa phẫu thuật lồng ngực tim mạch – Viện Trung ương quân đội 108) thông báo trường hợp u nhầy tâm nhĩ trái phẫu thuật từ tháng 7/1995 đến tháng 2/1998 Cả trường hợp u nhầy tâm nhĩ trái chẩn đoán trước phẫu thuật siêu âm tim, siêu âm màu Doppler Tất phẫu thuật thành công với trợ giúp máy tuần hoàn thể, mở tim qua đường nhĩ phải vách liên nhĩ Tháng 4/1999 Phạm Nguyễn Vinh Phan Kim Phương Viện Tim Thành phố Hồ Chí Minh tạp chí thời tim mạch học báo cáo 32 trường hợp u nhầy tim phẫu thuật Viện Tim Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1992 – 1998, có 29 trường hợp u nhầy tâm nhĩ trái, trường hợp u nhầy tâm nhĩ phải Trẻ bệnh nhân 11 tháng tuổi lớn tuổi 68 tuổi Tháng 11/2000 Nguyễn Văn Mão báo cáo hội nghị phẫu thuật tim mạch quốc tế ADVASE tổ chức Hà Nội thông báo kết 44 trường hợp phẫu thuật u nhầy so sánh với kết tác giả khác giới Điểm khác rõ rệt triệu chứng tắc mạch ngoại vi báo cáo giới cao, có tác giả tới 20 – 40% tác giả gặp 4,5% (2/44 trường hợp) Tác giả phân tích ưu điểm, nhược điểm trường hợp, đường mở tim mà qua lựa chọn cho loại u nhầy[2] 59 đùi vị trí đặt ống Trường hợp bệnh nhân xử trí mở rộng vị trí động mạch đùi tiến hành khâu vết thương thành bên động mạch đùi Khơng có bệnh nhân tử vong mổ, bệnh nhân phẫu thuật nội soi hỗ trợ nội soi tồn khơng có trường hợp phải chuyển mổ mở Qua nhận thấy phương pháp phẫu thuật tiến hành cho bệnh nhân tương đối an toàn mổ mở nội soi hỗ trợ hay nội soi toàn Những biến chứng gặp phải mổ hồn tồn khắc phục 4.5 Kết sớm sau phẫu thuật 4.5.1 Các thông số thời gian điều trị sau phẫu thuật Kết bảng 3.20 cho thấy thời gian thở máy trung bình 19,7 ± 64,5 giờ, thời gian ngắn dài 420 Thời gian nằm hồi sức tích cực sau mổ bệnh nhân nhóm nghiên cứu trung bình 75,1 ± 77,1 giờ, thời gian ngắn 11 dài 420 Nghiên cứu tác giả Gokhan Ipek cộng cho kết thời gian thở máy trung bình 13 ± 5,1 giờ, thời gian nằm hồi sức tích cực bệnh nhân trung bình 55,2 ± 23,8 giờ[6] Tác giả Mahmoud Abu Abeeleh cộng cho kết với 27 bệnh nhân bệnh u nhầy tim sau mổ mở cưa xương ức tồn có thời gian thở máy trung bình ± 1,5 giờ, thời gian nằm hồi sức tích cực sau mổ trung bình 48 ± 12 giờ[48] Thời gian bệnh nhân rút dẫn lưu sau mổ nhóm nghiên cứu trung bình 4,1 ± 1,1 ngày, thời gian ngắn ngày dài ngày Tổng thời gian bệnh nhân nằm viện sau mổ nhóm nghiên cứu trung bình 12,6 ± 5,6 ngày, thời gian ngắn ngày dài 33 ngày So sánh với Gokhan Ipek cộng cho kết thời gian nằm viện sau mổ trung bình 8,1 ± 3,2 ngày[6] Tác giả Parwis B Rahmania cộng có tổng thời gian nằm viện sau mổ 28 bệnh nhân trung bình 6,1 ± 2,3 ngày[53] 60 Kết bảng 3.21 cho thấy khác biệt thời gian thở máy, thời gian nằm hồi sức tích cực, thời gian rút dẫn lưu tổng thời gian nằm viện sau mổ nhóm bệnh nhân phẫu thuật mổ mở, phẫu thuật nội soi hỗ trợ phẫu thuật nội soi toàn Thời gian thở máy sau mổ nhóm bệnh nhân mổ nội soi toàn ngắn trung bình 10 ± 3,7 giờ, nhóm bệnh nhân mổ nội soi hỗ trợ trung bình 13,4 ± 22,6 giờ, nhóm bệnh nhân mổ mở dài trung bình 23 ± 76,9 Thời gian nằm hồi sức tích cực sau mổ nhóm bệnh nhân mổ nội soi tồn ngắn trung bình 40 ± 23,4 giờ, nhóm bệnh nhân mổ nội soi hỗ trợ trung bình 76,8 ± 87 giờ, nhóm bệnh nhân mổ mở dài trung bình 79,3 ± 79,2 Tương tự, thời gian rút dẫn lưu nhóm bệnh nhân mổ nội soi tồn ngắn trung bình 3,8 ± ngày, nhóm bệnh nhân mổ mở trung bình 4,1 ± 1,1 ngày, nhóm bệnh nhân mổ có nội soi hỗ trợ trung bình 4,2 ± 1,2 ngày Tổng thời gian nằm viện sau mổ nhóm bệnh nhân mổ nội soi tồn ngắn trung bình 7,8 ± 2,5 ngày, nhóm bệnh nhân mổ nội soi hỗ trợ trung bình 12,4 ± 6,1 ngày, nhóm bệnh nhân mổ mở dài trung bình 13,4 ± 5,6 ngày So sánh với tác giả: Ranjit P Deshpande cộng áp dụng đường mổ nhỏ bên phải có nội soi hỗ trợ 27 bệnh nhân bệnh u nhầy tim có kết thời gian nằm hồi sức tích cực trung bình 33,6 ± 26,4 giờ, tổng thời gian nằm viện sau mổ trung bình 7,3 ± 3,4 ngày[41] Changqing Gao cộng với 19 bệnh nhân mổ nội soi toàn cho kết thời gian nằm hồi sức tích cực từ 12 đến 48 giờ, tổng thời gian nằm viện sau mổ từ đến ngày[7] Như vậy, hiệu mặt thẩm mỹ, giảm đau so với mổ mở kinh điển cưa xương ức toàn bộ, thấy phẫu thuật nội soi hỗ trợ nội soi tồn có thời gian thở máy, nằm hồi sức tích cực tổng thời gian điều trị sau mổ ngắn 61 4.5.2 Triệu chứng lâm sàng trước viện Kết bảng 3.22 cho thấy triệu chứng lâm sàng bệnh nhân nhóm nghiên cứu trước viện có thay đổi rõ rệt so với trước mổ - Bệnh nhân nhóm nghiên cứu trước viện khơng triệu chứng trước mổ: khơng khó thở, khơng mệt mỏi, khơng chóng mặt, khơng hồi hộp đánh trống ngực, không đau bụng… - Triệu chứng thực thể ghi nhận trường hợp yếu liệt nửa người, so với trước mổ trường hợp trường hợp có loạn nhịp, so với trước mổ trường hợp Khơng triệu chứng phù hay tiếng thổi tâm thu vị trí mỏm tim nhử trước mổ - Về tình trạng suy tim trước viện có cải thiện rõ rệt so với trước mổ Mức độ NYHA bệnh nhân trước viện chủ yếu độ I chiếm 83,3%, độ II 11,9%, khơng có trường hợp suy tim độ III IV phát trước viện Qua thấy triệu chứng lâm sàng bệnh nhân trước viện có kết tốt, cải thiện rõ rệt so với trước mổ 4.5.3 Triệu chứng cận lâm sàng trước viện * Siêu âm tim qua thành ngực Kết bảng 3.23 cho thấy siêu âm tim ghi nhận khơng trường hợp sót u buồng tâm nhĩ trái Có trường hợp hở van hai nhẹ - vừa, khơng có trường hợp hở nặng cần can thiệp trường hợp hở van động mạch chủ mức độ nhẹ Khơng có trường hợp hở van ba lá, tắc mạch ngoại biên Có trường hợp tràn dịch màng tim lượng ít, khơng cần can thiệp Khơng có trường hợp có huyết khối Shunt tồn lưu sau mổ Kết bảng 3.24 cho thấy bệnh nhân nhóm nghiên cứu sau mổ siêu âm lại có EF ≥50% 62 * XQ tim phổi Kết bảng 3.25 cho thấy trước viện có trường hợp tràn dịch màng phổi lượng khơng cần can thiệp Chỉ số tim ngực có cải thiện so với trước mổ, có trường hợp số tim ngực 50% * Điện tâm đồ Kết điện tâm đồ bệnh nhân trước viện ghi nhận trường hợp rung nhĩ khơng cần can thiệp gì, trường hợp lại chưa phát bất thường (Bảng 3.26) * Giải phẫu bệnh Kết bảng 3.27 cho thấy 100% bệnh nhân nhóm nghiên cứu có kết giải phẫu bệnh xác định u nhầy tâm nhĩ trái, khẳng định chẩn đốn trước mổ xác 4.5.4 Tai biến, biến chứng Kết bảng 3.28 cho thấy sau phẫu thuật 42 bệnh nhân nhóm nghiên cứu chúng tơi gặp vấn đề tai biến, biến chứng sau: Có trường hợp tràn dịch màng tim sau mổ lượng khơng cần can thiệp trường hợp tràn dịch màng phổi có trường hợp phải đặt dẫn lưu màng phổi Có trường hợp ghi nhận hở van hai mức độ nhẹ - vừa, trường hợp hở van động mạch chủ mức độ nhẹ Có trường hợp ghi nhận nhồi máu não sau mổ, trường hợp có yếu liệt nửa người, trường hợp có biểu tai biến mạch não thống qua khơng có yếu liệt nửa người trường hợp xuất huyết não, tụ máu màng cứng mổ lấy máu tụ màng cứng Có trường hợp tử vong sau mổ Trường hợp tử vong thứ nhất, bệnh nhân siêu âm phát u nhầy tâm nhĩ trái định phẫu thuật nội soi hỗ trợ cắt u nhầy Trong trình mổ ngồi khối u nhầy có cuống bám vào thành tâm nhĩ trái, bệnh nhân phát van hai tổn thương sùi toàn chu vi mép trước, sùi sâu 63 vào thân van, sau sùi nặng vị trí P2, P3, tổ chức van mủn nát đứt dây chằng vị trí P2, van hở nặng Sau cắt lấy u nhầy tâm nhĩ trái, bệnh nhân thay van hai sinh học dẫn đến thời gian mổ kéo dài so với dự tính Bệnh nhân sau mổ chuyển hồi sức tích cực, đến ngày thứ tự thở nhận biết Tuy nhiên, ngày thứ sau mổ bệnh nhân lơ mơ, chụp CT sọ não, phát xuất huyết não, tụ máu màng cứng bên phải Bệnh nhân phẫu thuật lần sau lấy máu tụ hồi sức tích cực Đến ngày thứ 28 sau mổ, xuất rung thất, tử vong sau Ở trường hợp này, chẩn đốn trước mổ khơng phát tổn thương kèm theo nên việc chuẩn bị trước mổ lựa chọn phương pháp phẫu thuật không phù hợp, dẫn đến thời gian mổ, thời gian tuần hoàn thể kéo dài kéo theo nhiều nguy cho bệnh nhân Ở lần thấy tầm quan trọng siêu âm chẩn đốn trước mổ, ngồi chẩn đốn xác định u nhầy, khảo sát phát tổn thương kèm theo quan trọng giúp cho phẫu thuật viên lựa chọn phương pháp phẫu thuật phù hợp cho bệnh nhân Trường hợp tử vong thứ hai, vào viện đau ngực, siêu âm tim phát u nhầy tâm nhĩ trái lớn, di động gây bít lỗ van hai kỳ tâm trương Bệnh nhân tiến hành mổ mở cắt lấy toàn u nhầy sau chuyển hồi sức tích cực Ngày thứ sau mổ bệnh nhân lơ mơ, đồng tử hai bên giãn, chụp CT sọ não phát nhồi máu não bán cầu phải, phù não diện rộng Sau hồi sức tích cực đến ngày thứ sau mổ bệnh nhân tử vong Qua hai trường hợp tử vong, thấy ngun nhân tai biến mạch máu não So sánh với nghiên cứu Ahmet Yuksel cộng 43 bệnh nhân sau mổ có trường hợp phát huyết khối nhĩ trái, trường hợp chảy máu phải mổ lại, trường hợp tai biến mạch máu não thoáng qua, trường hợp tử vong[23] Tác giả Gokhan Ipek cộng cho kết sau mổ có 64 trường hợp phát huyết khối nhĩ trái, trường hợp sốt sau mổ, trường hợp tử vong[6] Tác giả Habib Khan cộng cho kết 54 bệnh nhân sau mổ có 12 trường hợp huyết khối tâm nhĩ, trường hợp đau ngực, trường hợp tràn dịch màng phổi, trường hợp suy thận, trường hợp tai biến mạch máu não, trường hợp tử vong sau mổ[47] Như qua 42 bệnh nhân nhóm nghiên cứu chẩn đoán phẫu thuật cắt u nhầy tâm nhĩ trái, thu thập thông tin trước, mổ trước viện Hầu hết cho kết khả quan đánh giá lâm sàng, cận lâm sàng Hiệu tương đương nghiên cứu tác giả nước Song song với phương pháp phẫu thuật mở truyền thống gần với phát triển công nghệ, phương pháp phẫu thuật xâm lấn với nội soi hỗ trợ tồn ứng dụng thành cơng Trung tâm Tim mạch Bệnh viện E, đem lại nhiều lợi ích cho bệnh nhân đảm bảo tính hiệu an tồn 65 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 42 bệnh nhân chẩn đoán phẫu thuật lấy u nhầy tâm nhĩ trái Trung tâm Tim mạch Bệnh viện E từ tháng 1/2010 đến tháng 12/2017, đưa số kết luận sau: Đặc điểm bệnh lý bệnh u nhầy tâm nhĩ trái 42 bệnh nhân phẫu thuật Trung tâm tim mạch Bệnh viện E - Bệnh gặp nhiều nữ giới: 78,6% bệnh nhân nữ giới - Bệnh nhân nhiều nhóm 50-60 tuổi (40,5%)nhóm tuổi Tuổi trung bình: 51 ± 12,6 tuổi - Triệu thường gặp nhất: khó thở, hồi hộp đánh trống ngực, mệt mỏi - Kích thước trung bình u 5,74 ± 2,6cm, cuống u chủ yếu bám vách liên nhĩ chiếm 61,9% - Đặc điểm siêu âm tim: khối tổ chức đậm âm buồng tâm nhĩ trái, thường di động, có cuống bám vào thành tâm nhĩ, khơng có biểu xâm lấn Siêu âm phương tiện tin cậy giúp chẩn đoán xác định, đánh giá đặc điểm u ( kích thước, vị trí, cuống u, di động khối u, đánh giá tổn thương kèm theo ) Kết sớm điều trị phẫu thuật cắt u nhầy tâm nhĩ trái trung tâm tim mạch Bệnh viện E - Tất bệnh nhân nhóm nghiên cứu phẫu thuật, phương pháp phẫu thuật chủ yếu mổ mở chiếm 69% tháng 01/2010 đến tháng 12/2013, mổ nội soi hỗ trợ 21,5% từ tháng 12/2013 đến tháng 01/2016, mổ nội soi hoàn toàn 9,5% từ tháng 01/2016 đến tháng 12/2017 66 - Thời gian mổ, tuần hồn ngồi thể nhóm bệnh nhân mổ theo phương pháp xâm lấn dài so với mổ mở Tuy nhiên thời gian thở máy, nằm hồi sức tích cực tổng thời gian nằm viện sau phẫu thuật nhóm bệnh nhân phẫu thuật nội soi hỗ trợ nội soi toàn ngắn so với nhóm bệnh nhân phẫu thuật mở kinh điển - Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân trước viện cải thiện so với trước mổ - Tai biến, biến chứng sau phẫu thuật chiếm tỷ lệ thấp Tử vong gặp nguyên nhân tai biến mạch não TÀI LIỆU THAM KHẢO A Hoffmeier, J R Sindermann, H H Scheld cộng (2014) Cardiac tumors diagnosis and surgical treatment Dtsch Arztebl Int, 111 (12), 205-211 Nguyễn Văn Mão (2000) Điều trị phẫu thuật u nhầy tim Cơng trình báo cáo Hội thảo quốc tế Việt- Pháp lần thứ bệnh lý tim mạch nội ngoại khoa Hà Nội từ 30/11đến 1-2/12-2000, KLAUS REYNEN (1995) CARDIAC MYXOMAS THE NEW ENGLAND JOURNAL OF MEDICINE, 1610 - 1617 Donald B Doty John R Doty (2012) CARDIAC TUMORS CARDIAC SURGERY Operative Technique, 2, 610 - 611 HENRY P GOLDBERG, FRANK GLENN, CHARLES T DOTTER cộng (1952) Myxoma of the Left Atrium Diagnosis Made during Life with Operative and Postmortem Findings 762 - 767 Gokhan Ipek, Vedat Erentug, Nilgun Bozbuga cộng (2005) Surgical Management of Cardiac Myxoma TREATMENT OF CARDIAC MYXOMA, 300 - 304 C Gao, M Yang, G Wang cộng (2010) Excision of atrial myxoma using robotic technology J Thorac Cardiovasc Surg, 139 (5), 1282-1285 Lê Ngọc Thành, Nguyễn Công Hựu, Phan Thảo Nguyên cộng (2014) PHẪU THUẬT TIM HỞ ÍT XÂM LẤN VỚI NỘI SOI HỖ TRỢ TẠI TRUNG TÂM TIM MẠCH BỆNH VIỆN E: NHỮNG KINH NGHIỆM BAN ĐẦU QUA 63 BỆNH NHÂN PHẪU THUẬT PHẪU THUẬT TIM MẠCH VÀ LỒNG NGỰC VIỆT NAM SỐ - THÁNG 4/2014, 24 - 28 Lê Ngọc Thành, Đỗ Anh Tiến, Đặng Quang Huy cộng (2014) PHẪU THUẬT CẤP CỨU LẤY U NHẦY THẤT TRÁI: NHÂN MỘT TRƯỜNG HỢP MỔ THÀNH CÔNG TẠI TRUNG TÂM TIM MẠCH BỆNH VIỆN E PHẪU THUẬT TIM MẠCH VÀ LỒNG NGỰC VIỆT NAM SỐ - THÁNG 6/2014, 53 - 56 10 HOÀNG VĂN CÚC, NGUYỄN VĂN HUY NGUYỄN TRẦN QUÝNH (2006) GIẢI PHẪU NGƯỜI Nhà xuất y học, 214 - 221 11 Umberto Barbero Siew Yen Ho (2017) Anatomy of the atria - A road map to the left atrial appendage Herzschrittmachertherapie + Elektrophysiologie, 4, 347 - 354 12 James B Sewarda Virginia B Heblb (2014) Left atrial anatomy and physiology: echo/Doppler assessment Curr Opin Cardiol, 29, 403–407 13 Tôn Thất Bách (2002) Điều trị ngoại khoa bệnh tim Bệnh học ngoại khoa sau đại học, tập 1, Nhà xuất quân đội nhân dân, 708 14 Đặng Thị Bạch Yến, Phạm Đức Chính Phạm Nguyễn Vinh (19921996) Khối u tim Các trường hợp u nhầy giải phẫu viện Tim, 15 S M Yuan G Humuruola (2015) Stroke of a cardiac myxoma origin Rev Bras Cir Cardiovasc, 30 (2), 225-234 16 Ronaldo Altenburg Odebrecht Curi Gismondi, Renato Kaufman, Gabriel Ângelo de Cata Preta Correa cộng (2005) Left Atrial Myxoma Associated with Obstructive Coronary Artery Disease Arq Bras Cardiol 2007, e1 - e2 17 R.J Hall, Denton A Cooley, H.A MC Allister cộng (1994) Neoplastic Heart Disease in the Heart Hurt’s Ed 8th ed MC Graw Hill Inc, 2007 - 2023 18 Đào Hữu Trung (2003) Bướu tim nguyên phát Bệnh học tim mạch, tập 2, Nhà xuất Y học, 350 - 359 19 A Ö Sinan Sabit Kocabeyoğlu, Erdem Çetin, (2014) A Rare Case of Large Left Atrial Myxoma Associated with Carney Syndrome 191 - 193 20 Đỗ Kim Quế (2005) U nhày thất phải: nhân trường hợp Hội thảo quốc tế Việt - Pháp lần thứ bệnh lý tim mạch nội ngoại khoa, 102 21 Campbell Schmidt, Atsuo Doi Masashi Ura (2017) Familial Atrial Myxoma: Three Related Cases at an Australian Tertiary Institution Ann Thorac Cardiovasc Surg, 23, 203 - 206 22 WS Colucci E Braunwald (1992) Primary tumors of the heart In Heart Disease a Textbook of Cardiovascular Medicine E Braunwald ed W.B Saunders Co 4th, 1451- 1462 23 A Yuksel, D Saba, Y Velioglu cộng (2016) Biatrial Approach Provides Better Outcomes in the Surgical Treatment of Cardiac Myxomas Braz J Cardiovasc Surg, 31 (4), 309-317 24 M S Raut, S Shad A Maheshwari (2016) Left atrial myxoma with biventricular dysfunction Indian Heart J, 68 Suppl 2, S163-S165 25 Gabriel S Aldea MD Edward D.Verrier MD Cardiac Tumors Operative Cardiac Surgery- Fifth Edition- A member of the Hodder Headline Group - London., 625- 631 26 S Ito, A Endo, T Okada cộng (2016) Acute Myocardial Infarction due to Left Atrial Myxoma Intern Med, 55 (1), 49-54 27 P N Arvind Kandoria, Kunal Mahajan, Shailja Puri, (2016) Left atrial myxoma complicated by acute embolism to the left subclavian artery 28 M T Nogales-Romo, G Tirado, A Freitas-Ferraz cộng (2016) Coronary embolism of left atrial myxoma coexisting with severe aortic stenosis and atherosclerotic coronary disease Int J Cardiol, 203, 315-316 29 Rios RE, Burmeister DB Bean EW (2016) Complications of atrial myxoma American Journal of Emergency Medicine, 12, 2465 30 W Ullah R McGovern (2005) Natural history of an atrial myxoma Age Ageing, 34 (2), 186-188 31 M Ossama Elsaid , Lovely Chhabra , MD, and Francis Kiernan, (2016) Left atrial myxoma masquerading as viral flu Bayl Univ Med Cent, 426–427 32 A M Pineda, C G Mihos, F O Nascimento cộng (2015) Coronary Embolization from a Left Atrial Myxoma Containing Malignant Lymphoma Cells Tex Heart Inst J, 42 (6), 565-568 33 Z.-G Y Jing Chen, En-Sen Ma, Qin Zhang, Xi Liu, Ying-Kun Guo, (2017) Preoperative assessment of mitral valve abnormalities in left atrial myxoma patients using cardiac CT - 11 34 VERDI J DISESA, JOHN J COLLINS LAWRENCE H COHN (1988) Considerations in the Surgical Management of Left Atrial Myxoma Journal of Cardiac Surgery, 15 - 22 35 J.T Lie, Giullani HV Schaff Tumors of the heart In Mayo Clinic Pratice of Carrdiology ER Giullani ed- Mosby 3,1648-1726 36 A Pucci, P Gagliardotto, C Zanini cộng (2000) Histopathologic and clinical characterization of cardiac myxoma: review of 53 cases from a single institution Am Heart J, 140 (1), 134-138 37 N Taksaudom, K Traisrisilp R Kanjanavanit (2017) Left Atrial Myxoma in Pregnancy: Management Strategy Using Minimally Invasive Surgical Approach Case Rep Cardiol, 2017, 8510160 38 J F Valderrama Marcos, M T Gonzalez Lopez J G de Lom (2012) Robotic Resection of Left Atrial Myxoma 39 N Vistarini, A Alloni, M Aiello cộng (2010) Minimally invasive video-assisted approach for left atrial myxoma resection Interact Cardiovasc Thorac Surg, 10 (1), 9-11 40 Bichell DP, Geva T Bacha EA (2000) Minimal access approach for the repair of atrial septal defect: the initial 135 patients Ann Thorac Surg 2000 Jul, 115 - 118 41 R P Deshpande, F Casselman, I Bakir cộng (2007) Endoscopic cardiac tumor resection Ann Thorac Surg, 83 (6), 2142-2146 42 T Tarui, N Ishikawa, H Ohtake cộng (2016) Totally endoscopic robotic resection of left atrial myxoma with persistent left superior vena cava Interact Cardiovasc Thorac Surg, 23 (1), 174-175 43 Torracca L, Ismeno G, Quarti A cộng (2002) Totally endoscopic atrial septal defect closure with a robotic system: experience with seven cases Heart Surg Forum 2002, 125 - 127 44 K S Lee, G S Kim, Y Jung cộng (2017) Surgical resection of cardiac myxoma-a 30-year single institutional experience J Cardiothorac Surg, 12 (1), 18 45 Jones DR, Warden HE Murray GF (1995) Biatrial approach to cardiac myxomas: a 30-year clinical experience Ann Thorac Surg, 59, 851 - 856 46 AC HATEM.I, M GÜRSOY, A TONGUT cộng (2010) Left Atriotomy versus Right Atriotomy Trans-septal Approach for Left Atrial Myxoma The Journal of International Medical Research, 38, 276 – 281 47 Habib Khan, Sanjay Chaubey, Y I Mohammed Mohsin Uzzaman cộng (2018) Clinical presentation of atrial myxomas does it differ in left or right sided tumor? International Journal of Health Sciences, 12, 59 - 63 48 M Abu Abeeleh, S Saleh, E Alhaddad cộng (2017) Cardiac myxoma: clinical characteristics, surgical intervention, intra-operative challenges and outcome Perfusion, 267659117722596 49 C Gao, M Yang, G Wang cộng (2008) Totally robotic resection of myxoma and atrial septal defect repair Interact Cardiovasc Thorac Surg, (6), 947-950 50 Song-Hyeon Yu, Sang-Hyun Lim, You-Sun Hong cộng (2006) Clinical Experiences ofCardiac Myxoma Yonsei Medical Journal, 47, 367 - 371 51 Michael C Murphy, Michael S Sweeney, J J B Putnam cộng (1990) Surgical Treatment of Cardiac Tumors: A 25-Year Experience The Society of Thoracic Surgeons, 612 - 618 52 J Butany, V Nair, A Naseemuddin cộng (2005) Cardiac tumours: diagnosis and management The Lancet Oncology, (4), 219-228 53 P B Rahmanian, J G Castillo, J Sanz cộng (2007) Cardiac myxoma: preoperative diagnosis using a multimodal imaging approach and surgical outcome in a large contemporary series Interact Cardiovasc Thorac Surg, (4), 479-483 54 Anil Bhan, Ramji Mehrotra, Shiv Kumar Choudhary cộng (1998) Surgical Experience With Intracardiac Myxomas: Long-Term Follow-up The Society of Thoracic Surgeons, 810-813 55 Kewal C Goswami, Savitri Shrivastava, Vinay K Bahl cộng (1998) Cardiac myxomas: Clinical and echocardiographic profile Int J Cardiol, 63, 251 - 259 56 Seung-Jae Lee, Jae-Hyun Kim, Chan-Young Na cộng (2012) Eleven Years’ Experience with Korean Cardiac Myxoma Patients: Focus on Embolic Complications Cerebrovascular Diseases, 33, 471–479 57 Biljana Obrenović-Kirćanski, Aleksandar Mikić, Biljana Parapid cộng (2013) A 30-Year-Single-Center Experience in Atrial Myxomas: From Presentation to Treatment and Prognosis Thorac Cardiovasc Surg, 61, 530–536 58 Mohammad Shahbaaz Khan, Prokash K Sanki, Mohammad Z Hossain cộng (2013) Cardiac myxoma: A surgical experience of 38 patients over years, at SSKM hospital Kolkata, India South Asian Journal of Cancer, 2, 83 - 86 ... tâm tim mạch Bệnh viện E với hai mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm bệnh lý u nhầy tâm nhĩ trái phẫu thuật Trung tâm Tim mạch Bệnh viện E Đánh giá kết sớm phẫu thuật điều trị u nhầy tâm nhĩ trái Trung. .. pháp phẫu thuật xâm lấn với nội soi hỗ trợ tồn ứng dụng thành cơng Trung tâm Tim mạch Bệnh viện E Chính tiến hành đề tài: Nhận xét đặc điểm bệnh lý kết phẫu thuật điều trị u nhầy tâm nhĩ trái trung. .. phẫu thuật De Vinci 19 bệnh nhân bệnh u nhầy tâm nhĩ trái[ 7] Năm 2014, thống kê Andreas Hoffmeier cộng tiến hành 181 bệnh nhân u tim khoa phẫu thuật Tim mạch Bệnh viện Đại học Munster nước Đức

Ngày đăng: 17/07/2019, 12:56

Mục lục

    - Kết quả nghiên cứu được trình bày dưới dạng bảng, biểu đồ, đồ thị…

    Chóng mặt hoặc ngất

    Hồi hộp đánh trống ngực

    Tiếng thổi vị trí mỏm tim

    Tắc mạch ngoại biên

    Yếu liệt nửa người

    Trước khi ra viện

    Chóng mặt hoặc ngất

    Hồi hộp đánh trống ngực

    Đau tê đầu chi

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan