NHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ VÀ KẾT QUẢ SỚM PHẪU THUẬT U TRUNG THẤT TẠI BỆNH VIỆN K GIAI ĐOẠN 2010-2013

107 23 0
NHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ VÀ KẾT QUẢ SỚM PHẪU THUẬT U TRUNG THẤT TẠI BỆNH VIỆN K GIAI ĐOẠN 2010-2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ U trung thất (UTT) phát triển mô nằm lạc chỗ bắt nguồn từ đến ba thai (nội bì, trung bì, ngoại bì) từ mô trưởng thành xác định Chúng phát triển chậm tiềm tàng thời gian dài từ nhỏ tới trưởng thành, có tới vài chục năm [1] Khi khối u nhỏ, chưa gây chèn ép chưa bị thối hóa ác tính triệu chứng lâm sàng đau ngực, khó thở,ho khan,gầy sút cân… chưa xuất Vì nhiều khối u trung thất (UTT) phát tình cờ chụp X-quang ngực đợt khám sức khỏe định kỳ [2][3] Trong trình từ thời thơ ấu đến trung niên UTT phát triển to nhanh dấu hiệu lâm sàng xuất hiện, có sớm gồ thành ngực trước, thở rít trẻ em Phần lớn UTT có biểu triệu chứng lâm sàng u có cấu trúc đặc u tuyến ức, u quái u to gây chèn ép cấu trúc lân cận.Các triệu chứng phụ thuộc vào vị trí,kích thước,loại u,tình trạng bội nhiễm… tính chất lành hay ác tính u [4][5] Các xét nghiệm cận lâm sàng trước chủ yếu dựa vào phim X-quang ngực chuẩn nên nhiều hạn chế Gần việc phát minh máy chụp cắt lớp vi tính (Cornack Hounsfield, giải Nobel 1979), sau chụp cộng hưởng từ - MRI (Lauterbur Mansfield, giải Nobel 2003) giúp chẩn đốn xác vị trí,kích thước,tính chất UTT, mức độ u chèn ép vào thành phần giải phẫu lân cận khả biến đổi ác tính Một chẩn đốn xác định UTT định mổ cắt bỏ cần thiết, lẽ u tiếp tục phát triển, khối lượng u to dần tỷ lệ thối hóa ác tính cao (23% theo Nguyễn Đình Kim (1990) [4] 33% trẻ em 47% người lớn theo Akashi cs (1992) [5]), phẫu thuật kịp thời đem lại kết tốt Từ năm 50 kỷ 20 với tiến khoa gây mê hồi sức, ngành phẫu thuật nói chung phẫu thuật lồng ngực nói riêng có tiến vượt bậc Bariety Cuory C [6] có cơng trình nghiên cứu chẩn đoán xác định, phẫu thuật cắt bỏ phân loại mô học UTT Ở Việt Nam, UTT xác định phẫu thuật từ năm 70-80 kỷ XX Trong thời gian gần đây, phẫu thuật nội soi lồng ngực với hỗ trợ dụng cụ phẫu thuật (dao siêu âm, Liga sure,máy khâu nối tự động…) giúp cho phẫu thuật viên làm sinh thiết phổi – màng phổi cắt bỏ số u phổi UTT Gần nước ta Đồng Lưu Ba cs (2006) [7], Phạm Hữu Lư, Lê Ngọc Thành cs (2007) [8], Nguyễn Sĩ Khánh (2008) [9], Nguyễn Văn Trưởng (2013) [10]… tiến hành phẫu thuật nội soi cho số UTT đạt kết tốt U trung thất bệnh lý tương đối thường gặp Nhiều bệnh viện triển khai phẫu thuật này, có khơng cơng trình nghiên cứu chuẩn đốn phẫu thuật u trung thất công bố nước ta (bệnh viện Việt Đức Bệnh, bệnh viện Trung ương Quân đội 108, bệnh viện Chợ Rẫy, bệnh viện Bình Dân…) Tại bệnh viện K trung ương, phẫu thuật lồng ngực trở thành thường quy thập kỷ vừa qua, có phẫu thuật cắt bỏ u trung thất, nhiên bệnh viện K chưa nghiên cứu tổng thể chẩn đoán điều trị u trung thất, việc nghiên cứu chắn cần thiết có ý nghĩa cho chuyên ngành với đặc thù khác biệt bệnh nhân bệnh viện K, chúng tơi tiến hành thực đề tài: Nhận xét đặc điểm bệnh lý kết sớm phẫu thuật u trung thất bệnh viện K giai đoạn 2010-2013” với mục tiêu: Nhận xét đặc điểm bệnh lý u trung thất phẫu thuật Bệnh viện K giai đoạn 2010-2013 Đánh giá kết sớm phẫu thuật u trung thất bệnh viện K giai đoạn 2010-2013” CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 GIẢI PHẪU ĐỊNH KHU TRUNG THẤT 1.1.1 Giới hạn trung thất Trung thất khoang lồng ngực nằm phổi Mặt trước trung thất mặt sau xương ức, mặt sau dây chằng sống che phủ mặt trước đốt sống lưng, hai bên màng phổi trung thất Giới hạn lỗ cổ – ngực lồng ngực, giới hạn phần hoành 1.1.2 Giải phẫu định khu trung thất Theo tác giả giới có nhiều cách phân chia khu vực trung thất *Theo Bariety Coury C [6] trung thất chia làm vùng Hai mặt phẳng ngang: mặt tiếp giáp với đỉnh quai ĐMC mặt qua sát carina chia trung thất làm tầng, trên-giữa-dưới -Tầng trên: từ lỗ cổ ngực đến mặt phẳng ngang qua đỉnh quai ĐMC -Tầng dưới: từ mặt phẳng ngang qua carina đến mặt hoành -Tầng giữa: nằm hai tầng Hai mặt phẳng đứng tiếp tuyến với mặt trước mặt sau khí quản chia trung thất thành ba ngăn trước-giữa-sau -Trung thất trước: từ mặt sau xương ức đến mặt trước khí quản - Trung thất giữa: tương ứng với khí quản hai rốn phổi, phần hẹp -Trung thất sau: từ mặt phẳng sau khí quản đến cột sống phía kéo dài tới dây chằng tam giác * Phân chia Felson có thực tế lâm sàng nhiều tác giả sử dụng TT trước TT TT Hình 1.1 Đường ranh giới trung thất [11] - Trên bình diện nghiêng ,trung thất có ba vùng - Trung thất trước: giới hạn phía trước mặt sau xương ức, phía sau mặt trước khí quản bờ trước tim - Trung thất giữa: Từ giới hạn sau trung thất trước đến bờ cột sống lưng 1em, phần chứa tim màng tim thần kinh hoành - Trung thất sau: trải từ mặt phẳng tới rãnh bên cạnh cột sống tới cung sau xương sườn, gồm có thực quản, động mạch chủ ngực, tĩnh mạch đơn (azygos), thần kinh X thần kinh giao cảm - Trên bình diện thẳng trung thất chia làm ba tầng: - Tầng trung thất từ lỗ cổ – ngực đến mặt phẳng ngang qua mặt đoạn ngang quai động mạch chủ, cựa khí quản (carina) bờ đốt sống lưng thứ tư Mặt phẳng qua khớp nối cán xương ức với thân xương ức.tầng chứa than TM cánh tay đầu phải than vô danh, nửa TM chủ trên, quai ĐMC với nhánh tách (ĐM cánh tay đầu phải, ĐM cảnh gốc trái, ĐM đòn trái), ống ngực, dây thần kinh X, thần kinh hoành, thần kinh quặt ngược trái - Tầng giữa: giới hạn mặt phẳng từ quai ĐMC đến carina, tầng khoang hẹp - Tầng dưới: đến mặt hồnh, phần có tim màng tim * Phân chia Sabiston C (hình 1.1)[13][14] Hình 1.2 Sự phân chia trung thất [13] Trung thất Trung thất Trung thất sau Trung thất trước Trung thất chia thành khu trung thất trên, trung thất trước, trung thất trung thất sau - Trung thất (mediastinum superius): nằm phía mặt phẳng ngang từ góc Louis đến khe đốt sống D4 – D5 - Trung thất trước (mediastinum anterius): khoảng hẹp nằm màng tim mặt sau xương ức, vùng có tổ chức lien kết bạch huyết - Trung thất (mediastinum medium): khoang chứa tim , màng ngồi tim, mạch máu lớn, khí phế quản hạch Lympho - Trung thất sau (mediastinum posterius): mặt sau màng tim hết cột sống Vùng chứa thành phần quan trọng nối liền đoạn cổ - ngực – bụng thực quản, khí phế quản, ĐMC ngực, hệ tĩnh mạch đơn, ống ngực dây thần kinh X, thần kinh hoành chuỗi hạch giao cảm ngực Đây cách phân chia có tính thực tế lâm sàng cơng nhận rộng rãi giới Tuy nhiên, phân chia trung thất thành vùng quy ước định khu cấu tạo hình thái bệnh lý Sự thực vùng trung thất thông liên tục với liên quan chặt chẽ với nhau, mặt phẳng phân chia mang tính tương đối Hỡnh 1.3 Cỏc tng trung tht Các tạng trung thất sau cắt bỏ tim ngoại tâm mạc (mặt trớc) Cả hai phối đợc lật nhẹ Các TK đòn 11 Cung tĩnh mạch đơn (bị 22 Thực quản TK quặt Tĩnh mạch cảnh cắt) ngợc trái Cơ vai móng 12 Chỗ chia đôi khí quản 23 Khí quản TK phế - vị phải 13 Động mạch phổi phải 24 TK phế - vị trái Động mạch cảnh gốc phải 14 Các tĩnh mạch phổi phải 25 Động mạch cảnh gốc trái Động mạch dới đòn phải 15 Phổi phải 26 Cung động mạch chủ 7 Thân tay đầu Tĩnh mạch tay đầu phải Nhánh tim cổ TK phế vị 10 Các nhánh tim cổ dới TK phế - vị 16 Thực quản nhánh TK phế - vị 17 Tĩnh mạch chủ dới 18 Ngoại tâm mạc 19 Thanh quản (sụn giáp, nhẫn giáp) 20 Tuyến giáp 21 Tĩnh mạch cảnh 27 TK quặt ngợc trái tách từ TK phế - vị 28 Các tĩnh mạch phổi trái 29 Động mạch chủ ngực TK phế - vị 30 Phổi trái 31 TK hoành trái (bị c¾t) 10 Hình 1.4 Trung thất nhìn bên phải [16] Hình 1.5 Trung thất nhìn bên trái [16] 93 sau mổ, đặc biệt u tuyến ức ác tính phân loại xác tốt cho việc điều trị hoá chất hay xạ trị sau phẫu thuật [54] Kết nghiên cứu phân loại mơ bệnh học u tuyến ức đa phần u tuyến ức lành tính có 42/50 bệnh nhân chiếm tỷ lệ 84%, u ác tính 8/50 bệnh nhân chiếm tỷ lệ 16% (Bảng 3.25) Trong số 50 bệnh nhân u tuyến ức typ A 12%; typ AB 30%; typ B1 18%; typ B2 4,0%; typ B3 16%; typ C 6,0%; u mỡ nang tuyến ức 14% Theo Tạ Chi Phương (2007) [23] tỷ lệ u tuyến ức ác tính thực 30% Lê Ngọc Thành (2002) [24] phẫu thuật 76 trường hợp u trung thất bệnh viện Việt Đức giai đoạn 1997- 2001 có 31 bệnh nhân u tuyến ức,thì 28 bệnh nhân u tuyến ức ác tính(90,3%),chỉ có bệnh nhân u tuyến ức lành tính (9,7%) Nguyễn Khắc Kiểm [50] nghiên cứu 71 bệnh nhân phẫu thuật u tuyến ức Bệnh viện K từ (2003-2007) tỷ lệ u tuyến ức typ A 11,2%; typ AB 21,2%; typ B1 32,4%; typ B2 5,6%; typ B3 2,8%; typ C chiếm 18,3%,u nang tuyến ức 8,6% U tuyến ức giáp biên ác tính 35/71 bệnh nhân chiếm tỷ lệ 49,3%, u tuyến ức ác tính thực 36/71 bệnh nhân chiếm 50,7% [53] Nguyễn Văn Trưởng (2013) [10] nghiên cứu 80 bệnh nhân u trung thất có 35 bệnh nhân u tuyến ức đa phần u tuyến ức ác tính có 30/35 bệnh nhân chiếm tỷ lệ 85,7%, u lành tính 7/35 bệnh nhân chiếm tỷ lệ 14,3%; tỷ lệ u tuyến ức typ A 2,8%; typ AB 8,6%; typ B1 14,3%; typ B2 20%; typ B3 8,6%; typ C chiếm 31,4%, u mỡ sản tuyến ức 14,3% 94 Clagett (1999) nghiên cứu 72 bệnh nhân u tuyến ức thấy có 29 u tuyến ức ác tính chiếm 40,3% [55] Akasi A (1993) nghiên cứu 552 bệnh nhân u trung thất u tuyến ức ác tính 47% [45] Theo Okumura CS (2001) nghiên cứu với 140 bệnh nhân typ A 8/140 (5,7%); typ AB 31,4%; typ B1 25/140 (18%); typ B2 36/140 (25,7%); typ B3 7,1%; typ C 10%; u nang tuyến ức có bệnh nhân chiếm 2,1% [56] Trong ba loại u trung thất hay gặp số loại u trung thất u tuyến ức tỷ lệ ác tính cao Hai loại u thần kinh u quái phần phần lớn lành tính 95 KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu 150 bệnh nhân phẫu thuật u trung thất Bệnh viện K giai đoạn từ tháng 1/2010 đến tháng 12/2013, chúng tơi có kết luận sau: Đặc điểm bệnh lý: - Tỷ lệ nữ bị bệnh cao nam, nữ 54,7% so với nam 45,3% - Độ tuổi trung bình 46,8± 13,9 nhóm tuổi hay gặp từ 21- 60 tuổi chiếm 80,7% - Địa dư: nhóm sống nơng thơn chiếm tỷ lệ cao 70,6% - Lý để bệnh nhân u trung thất khám bệnh chủ yếu đau tức ngực chiếm 61,3%, với tỷ lệ khám trước tháng 46% - Nhóm có triệu chứng lâm sàng chiếm tỷ lệ đến 85,3% với triệu chứng phổ biến đau tức ngực (61,3%) - Trên phim X-quang cắt lớp vi tính: Vị trí khối u nằm trung thất trước cao chiếm 57,1%, trung thất sau 30,7%, thấp trung thất 12,2% Khối u nằm từ hai khoang trở lên 8.6% U bên phải nhiều bên trái 54,3 so với 42,2% - U tuyến ức nằm tầng chủ yếu, chiếm 72%, khơng có ca u tuyến ức nằm tầng - U thần kinh nằm chủ yếu trung thất sau chiếm 91% - 100% u quái nằm trung thất trước - U nang lành nằm đa số tầng chiếm 59,1% - Kích thước khối u trung bình 6,5cm; kích thước nhỏ 1,5x2,0cm; lớn 10x17 cm, kích thước hay gặp từ 5-10em chiếm 54,7% 96 - Tỷ trọng hỗn hợp chiếm tỷ lệ cao 48%, khơng có tỷ trọng xương 80%; ngấm thuốc cản quang 80%, không ngấm thuốc cản quang 20% - Ranh giới u rõ 92% Kết sớm phẫu thuât u trung thất - Tỷ lệ bệnh nhân u trung thất mổ mở chiếm 85,1%, mổ nội soi 14,9% - Kích thước u ≤ cm tỷ lệ mổ mở 65,6%, mổ nội soi 31,25% - Kích thước u > cm mổ mở 90%, mổ nội soi 7,8% - Tỷ lệ phẫu thuật triệt để, lấy rộng hết toàn tổn thương cao,chiếm 86%, phẫu thuật phải để lại phần nhỏ u có 11 BN chiếm 7,3%; thăm dò sinh thiết có 10 BN chiếm tỷ lệ thấp 6,7% - Tỷ lệ bệnh nhân biến chứng sau mổ mở chiếm 11,8%, tỷ lệ bệnh nhân có biến chứng sau mổ nội soi 11,1% - Thời gian trung bình từ lúc vào viện đến lúc mổ 9,7 ngày, từ lúc mổ đến lúc viện 11,1 ngày Tổng thời gian nằm viện trung bình 20,8 ngày - Tỷ lệ khối u trung thất ác tính 14%; u lành tính 86% - Khối u hay gặp u tuyến ức (33,3%), u thần kinh 22% u tế bào mầm 17,33% Các loại u khác chiếm 27,33% (41/150) - Trong loại u hay gặp trung thất u tuyến ức, u thần kinh, u tế bào mầm, u tuyến ức có tỷ lệ ác tính 16%, u tế bào mầm có tỷ lệ ác tính 11,54%, u thần kinh khơng có ca ác tính 97 KIẾN NGHỊ Để giúp chẩn đốn sớm điều trị có hiệu u trung thất cần chụp XQ lồng ngực định kỳ cho người dân Nhất bệnh nhân có dấu hiệu đau tức ngực, khó thở, ho kéo dài tuần việc chụp X-quang lồng ngực cần thiết Tất trường hợp chụp X-quang lồng ngực có bóng mờ sát trung thất cần chụp CLVT để chuẩn đoán phân biệt u trung thất với khối u phổi TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Xuân Tám (1998), “Bệnh lý trung thất”, Bệnh hô hấp, Nhà xuất y học, Hà Nội: 854- 879 Nguyễn Hữu Ước (2012), “U trung thất”, Bài giảng sau đại học R.Duane Davis, David C.Sabiston (1997), “The Mediastinum”, Textbook of Surgery, W.B.Saunder company; 52: 1906- 1942 Nguyễn Đình Kim (1996), “Khối u trung thất”, Bệnh học lao bệnh phổi, Nhà xuất y học; 2: 301- 319 Hansen M., Spritzer C.E, Sosstman H.D (1990), “Assessinof the patency of medinstinal and thoracic inler veins: value of MRI imaging”, AJR, 155, pp.1177-1182 Bariety & Coury C (1958), Le mediastin et sa pathologie, Masson; 36-37 Đồng Lưu Ba, Huỳnh Quang Khánh (2006), "U trung thất, số kinh nghiệm chẩn đoán điều trị phẫu thuật", Y học lâm sàng, chuyên đề y học hạt nhân ung thư - 2006, tr: 111 - 112 Phạm Hữu Lư, Nguyễn Công Hựu, Lê Ngọc Thành cs (2007), “ Kết bước đầu điều trị bệnh lý u trung thất phẫu thuật nội soi lồng ngực bệnh viện Việt Đức”, Ngoại khoa; 57(5): 39- 43 Nguyễn Sỹ Khánh (2008), “Bước đầu ứng dụng phẫu thuật nội soi u trung thất bệnh viện việt đức”, Luận văn thạc sĩ, Đại học Y Hà Nội 10 Nguyễn Văn Trưởng (2013), “Nghiên cứu đặc điểm bệnh lý, chẩn đoán hình ảnh phân loại mơ bệnh học bệnh nhân phẫu thuật u trung thất bệnh viện Việt Đức giai đoạn 2010- 2013” , Luận văn thạc sĩ, Đại học Y Hà Nội 11 Brian E Louie (2008), “Minimal access surgery for mediastinal turmor”, 16th Annual congress of the Asian society for cardiovascular and Thoracic surgery 12 Takahasha K et al (2010), “Computed tomography and magnetic resonance imaging of mediastinal tumors”, J Magn Reson Imaging; 32: 1325- 1339 13 Trịnh Văn Minh (2007), “Trung thất”, Giải phẫu người, Nhà xuất y học Hà Nội; 2: 208- 223 Sabiston-The mediastinum (1997), Textbook of surgery, Sabiston, 16th 14 edition 15 Atlas-giải phẫu người (2005), Nhà xuất y học Hà Nội, tr 256.268 16 Frank H.Netter (2004), Atlas giải phẫu người, Nhà xuất y học 17 Goldstraw P (1995), Mediastinal Disorders (1996), W.B.Saunders Company LTD.London 18 Duwe BV, Stermann DH, Musani AI (2005), Tumors of the mediastinum, Chest 128, 4: 2893-2909 19 Wychulis AR et al (1971), Surgical treatment of mediastinal tumors: 40 – year experience, J.Thorac cardiovasc Surg 62: 379 20 Bradley SP (1996), Mediastinal tumors In Manual of clinical problems in pulmonary medicine 4th Ed.1996, 482- 486 21 Phan Kế Toại (2003), “Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh chụp cắt lớp vi tính u trung thất thường gặp người lớn bệnh viện Việt Đức”, Luận văn bác sĩ chuyên khoa II, Đại học Y Hà Nội 22 Ngô Quốc Hưng cs (2008), “Đánh giá kết sớm phẫu thuật u trung thất”, Ngoại khoa:1- 23 Tạ Chi Phương (2007), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết sau mổ u quái u nang bì bệnh viện lao bệnh phổi trung ương”, Luận văn bác sĩ chuyên khoa II, Đại học Y Hà Nội 24 Lê Ngọc Thành, Đinh Văn Lượng, Nguyễn Phúc Cương (2002), “Đối chiếu giải phẫu bệnh lâm sàng u trung thất mổ bệnh viện Việt Đức”, Ngoại khoa; 52(2): 20- 23 25 Phạm Văn Hùng, Nguyễn Đình Kim, Nguyễn Ngọc Thắng (1998), “Nghiên cứu, đặc điểm XQuang chuẩn với kết mô bệnh học 79 ca u trung thất”, Y học quân sự; 190: 71- 72 26 Nguyễn Ngọc Thắng (1996), “Kinh nghiệm bước đầu tiến hành cầu nối tĩnh mạch cảnh- tiểu nhĩ phải phẫu thuật u trung thất lớn gây chèn ép”, Y học Việt Nam; 9: 5- Rosenberg JC (1985), Neoplasms of the Mediastinum, In 27 Principles and Practice of oncology ; 599-620 2nd Edition, JB Lippincote Company Philadelphia 28 Đoàn Quốc Hưng, Đặng Hanh Đệ, Nguyễn Minh Hải, Lờ Văn Nam (2004), U trung thất xõm lấn tĩnh mạch chủ trên: chẩn đoán, điều trị phẫu thuật, Ngoại khoa, 2004, 2: 22 - 31 Masaoka A, Monden Y, Nakohara K, et al (1981), 29 "Follow-up study of thymomas with special reference to their clinical stages", Cancer 1981; 48: 2485-2492 Levasseur 30 P (1996), Pathologie du mÐdiastin, In Pneumologie – 1996 MÐdecine – Sciences Flammrion – pp : 562-577 Lewis JE, Wick MR, Scheithauser BW et al (1987), 31 Thymoma: a clinicopathologic review, Cancer 1987; 60 : 27272743 32 Engels, Pfeiffer RM (2003), "Malignant thymoma in the United States: demographic patterns in incidence and association with subsequent malignancies, Int J cancer (2003) ; 105 : 546-551 33 Crapo JD, Glassroth J, Karlins ky J, et al (2004), "Baum’s text book of pulmonary diseases, Philadelphia" , PA: Lippincott, Williams and Wilkins, 2004: 883-912 34 Osseman KE, Genkins G (1971), Studies in myasthenia gravis : Review of a 20 – year exprience in over 1200 patients, Mt Sinai J Med 1971; 38: 497-537 35 Kim ES, Putman JB, Komak; R et al (2004), Phase II study of a multidisplinary approch with induction chemotherapy followed by surgical resection, radiation therapy and consolidation chemorapy for unresectable malignant thymomas: Final report lung cancer 2004; 44: 339-379 36 Schiepers C, Filmont JE, Czernin J (2003), PET for staging of Hodgkin’ disease and non-Hodgkin’s lymphoma Eur J Nucl Med Mol Imaging 2003; 30 (suppl) 582- 588 37 Hagenbeck A, Carde P, Noordijk E, et al (1997), Prognostic factor tailored treatment of early stage Hodgkin’s disease : Results from a prospective randomized phase II clinical trial of 762 patients [Abstract] Blood 1997; 90: 585 38 Strollo DC, Rosado-de-Chiristenson ML, J et JR, et al (1997), Primary mediastinal tumors : Part Tumors of the anterior mediastinum Chest 1997, 112-511 39 Bush SE, Martinez A, Ragshaw MA (1981), Primary mediastinal seminoma Cancer 1981; 48: 1877-1882 40 BokemeyerC, Droz JP, Horwich A, et al (2001), "Extragonadal seminoma: an international multicenter analysis of prognostic factor and long term treatment outcome, Cancer 2001; 91: 1394 - 1401 Lemarie E, Assouline PS, Diot P et al (1992), Primary 41 mediastinal germ cell tumors Results of a french retrospective study, Chest, 1992, 102-5: 1477 Đỗ Kim Quế (2005), Một vài nhận xét chẩn đoán 42 điều trị phẫu thuật u trung thất, Tạp chí thông tin y dợc 2005: 150-153 43 Christine L Lau, R Duane Davis (2005), “The mediastinum”, Textbook of surgery, Elsevier Saunders; 56: 1735- 1762 44 Davis RD, Oldham HN Jr, Sabiston DC Jr (1987), “Primary cysts and neoplasms of the mediastinum: Recent changes in clinical presentation, methods of diagnosis, management and result”, Ann Thorac surg 44: 229-337 45 Akasi A, Nakahara K, Ohno et al (1993), “Primary mediastinal tumor in children: Comparison With mediastinal tumors in adults”, Nippon Kyobu Geka Zasshi; 41(11): 2180- 2184 46 Thomas W Shields (2003), “Thymic tumors”, General Thoraci Surgery, 6th edition, Vol.2, tr.2581-2616 47 Đinh Văn Lượng (2001), “Nghiên cứu giá trị chụp tĩnh mạch chủ chẩn đoán điều trị u trung thất”, luận văn thạc sĩ y học; Đại học Y Hà Nội 48 Duke Medical University, “The mediastinum”, Textbook of surgery; Elsevier Saunders; 56: 1735- 1762 49 Thomas C.K, Craig R.S (1993), Mediastinum, Principles of Surgery, pp.749-769 50 Nguyễn Khắc Kiểm (2008), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị u tuyến ức bệnh viện K”, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội 51 Lê Nữ Hòa Hiệp (2008), “Điều trị học ngoại khoa lồng ngực tim mạch”, Nhà xuất y học, Thành phố Hồ Chí Minh: 84- 95 52 Ruediger Hoerbelt, Lars Keunecke et al (2003), “The value of a noninvasive diagnostic approach to mediastinal masses”, Ann Thorac Surg; 75: 1721- 53 Kohman LJ (1993), “Approach to the diagnosis and staging of mediastinal masses”, Chest 103: 328- 330 54 Hoàng Đình chân (2007), “Chẩn đốn điều trị ung thư- U trung thất”, Nhà xuất y học; 1: 188- 191 55 Clagett O.T., Payne W.S (1999), “Surgery of the thymus gland”, In General Thoracic Surgery, pp.945.961 56 Okumura M., et al (2001), “Clinical and functional significance of WHO classificaiton on human thymic epithelial neoplasms a study of 140 consecutive tumors”, Am J Surg Pathol., 25, pp.103 MỤC LỤC DANH MỤC BIỂU ĐỒ ... đề tài: Nhận xét đặc điểm bệnh lý k t sớm ph u thuật u trung thất bệnh viện K giai đoạn 2010-2013 với mục ti u: Nhận xét đặc điểm bệnh lý u trung thất ph u thuật Bệnh viện K giai đoạn 2010-2013. .. chia trung thất [13] Trung thất Trung thất Trung thất sau Trung thất trước Trung thất chia thành khu trung thất trên, trung thất trước, trung thất trung thất sau - Trung thất (mediastinum superius):... giá k t sớm ph u thuật u trung thất bệnh viện K giai đoạn 2010-2013 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 GIẢI PH U ĐỊNH KHU TRUNG THẤT 1.1.1 Giới hạn trung thất Trung thất khoang lồng ngực nằm phổi Mặt trước trung

Ngày đăng: 26/05/2020, 20:27

Mục lục

  • Hình 1.1. Đường ranh giới trung thất [11]

  • Hình 1.2. Sự phân chia của trung thất [13]

  • 1. Trung thất trên 3. Trung thất giữa

  • 2. Trung thất sau 4. Trung thất trước

  • Hình 1.3. Các tạng trong trung thất

  • Hình 1.4. Trung thất nhìn bên phải [16]

  • Hình 1.5. Trung thất nhìn bên trái [16]

  • Tần suất

  • Hình 1.6. Tỷ trọng khối u trên phim chụp CLVT

  • Hình 1.7. Hình ảnh sinh thiết khối UTT

  • Tỷ lệ phẫu thuật triệt để, lấy rộng hết toàn bộ tổn thương rất cao,chiếm 86%, trong khi đó phẫu thuật phải để lại một phần nhỏ u có 11 BN chiếm 7,3%; thăm dò sinh thiết có 10 BN chiếm tỷ lệ thấp 6,7%.

  • Tỷ lệ bệnh nhân biến chứng trong và sau mổ mở chiếm 11,8%, tỷ lệ bệnh nhân có biến chứng trong và sau mổ nội soi là 11,1%.

  • Thời gian trung bình từ lúc vào viện đến lúc mổ là 9,7 ngày, từ lúc mổ đến lúc ra viện là 11,1 ngày. Tổng thời gian nằm viện trung bình là 20,8 ngày.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan