NHẬN xét đặc điểm tổn THƯƠNG và kết QUẢ điều TRỊ BỆNH lý THIẾU máu mạn TÍNH CHI dưới BẰNG PHẪU THUẬT bắc cầu NGOÀI GIẢI PHẪU tại BỆNH VIỆN hữu NGHỊ VIỆT đức

104 142 0
NHẬN xét đặc điểm tổn THƯƠNG và kết QUẢ điều TRỊ BỆNH lý THIẾU máu mạn TÍNH CHI dưới BẰNG PHẪU THUẬT bắc cầu NGOÀI GIẢI PHẪU tại BỆNH VIỆN hữu NGHỊ VIỆT đức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LƯƠNG THỊ NHƯ HUYỀN NHËN XéT ĐặC ĐIểM TổN THƯƠNG Và KếT QUả ĐIềU TRị BệNH Lý THIếU MáU MạN TíNH CHI DƯớI BằNG PHẫU THUậT BắC CầU NGOàI GIảI PHẫU TạI BệNH VIệN HữU NGHị VIệT ĐứC Chuyờn ngnh : Ngoi khoa Mó s : 60720123 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đoàn Quốc Hưng HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập hồn thành luận văn này, tơi nhận hướng dẫn, giúp đỡ vô quý báu thầy cơ, gia đình, anh chị bạn bè Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: PGS TS Đồn Quốc Hưng, người thầy ln ln theo sát, hỗ trợ, tận tình hướng dẫn truyền dạy kiến thức khoa học, phương pháp luận nghiên cứu cho PGS.TS Nguyễn Hữu Ước, người thầy giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi hồn thành đề tài Xin cảm ơn gia đình tơi, bố, mẹ em trai, người ủng hộ tôi, cảm ơn người bạn, người anh em giúp đỡ tơi hết lòng Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Lương Thị Như Huyền LỜI CAM ĐOAN Tôi Lương Thị Như Huyền, học viên bác sĩ nội trú khóa XXXXI Trường đại học Y Hà Nội, chuyên ngành ngoại khoa, xin cam đoan: Đây luận văn trực tiếp thực hướng dẫn Thầy PGS.TS Đồn Quốc Hưng, phó trưởng khoa Phẫu thuật tim mạch lồng ngực bệnh viện Hữu nghị Việt Đức Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Lương Thị Như Huyền DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BN CLVT ĐM ĐMC ĐTĐ HA HK MSCT SA TBMMN THA TMMTC D : : : : : : : : : : : : Bệnh nhân Cắt lớp vi tính Động mạch Động mạch chủ Đái tháo đường Huyết áp Huyết khối Multi-slice computer tomography (cắt lớp vi tính đa dãy) Siêu âm Tai biến mạch máu não Tăng huyết áp Thiếu máu mạn tính chi MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Thiếu máu mạn tính chi bệnh lý phổ biến, đặc biệt người cao tuổi, nguyên nhân hàng đầu gây tàn tật tử vong nước phát triển Biểu thiếu máu mạn tính chi thay đổi mức độ khác từ không triệu chứng đến biểu thiếu máu không hồi phục hoại tử, nước Hầu hết bệnh nhân đến khám có biểu thiếu máu chi nặng đau nghỉ, đau lúc ngủ để chân tư nằm ngang hay loét da lâu lành hoại tử tím đen Các biểu thường kéo dài tuần [1] Phẫu thuật xem điều trị bệnh nhân đến khám với biểu thiếu máu chi mức độ nặng (giai đoạn III, IV theo Fontaine) Mục đích phẫu thuật nhằm tái cấp máu cho đoạn chi cách lấy bỏ huyết khối bắc cầu động mạch qua chỗ tắc Lần áp dụng vào năm 1949 Freeman Leeds, phẫu thuật bắc cầu giải phẫu mở xu hướng điều trị bệnh lý thiếu máu mạn tính chi, cứu chi khỏi nguy cắt cụt [2] Cầu nối giải phẫu cầu nối động mạch có đường khơng theo đường giải phẫu mạch máu (cầu nối nách – đùi, đùi – đùi) Phẫu thuật bắc cầu giải phẫu xem lựa chọn thay cho phẫu thuật bắc cầu theo đường giải phẫu bệnh nhân nguy cao, kỹ thuật thực đơn giản, thời gian phẫu thuật ngắn, vai trò phẫu thuật ngày mở rộng năm gần [3] Chỉ định bắc cầu giải phẫu điều trị thiếu máu mạn tính chi cho bệnh nhân bị tắc động mạch chủ chậu, bệnh nhân già yếu mắc nhiều bệnh phối hợp bệnh nhân phẫu thuật bắc cầu vào động mạch chủ bị nhiễm trùng mạch nhân tạo hay rò động mạch chủ - tá tràng [4], bệnh nhân có bệnh lý sẵn có động mạch chủ, nguy tai biến hay tử vong cao bắc cầu theo giải phẫu [5] 10 Mặc dù phẫu thuật bắc cầu giải phẫu áp dụng thực tiễn lâm sàng từ lâu, nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng nhằm đánh giá hiệu vai trò phẫu thuật giới đặc biệt Việt Nam chưa nhiều Hiện nay, định kết điều trị sau mổ hay lâu dài vấn đề gây nhiều tranh cãi Từ vấn đề trên, thực đề tài: “Nhận xét đặc điểm tổn thương kết điều trị bệnh lý thiếu máu mạn tính chi phẫu thuật bắc cầu giải phẫu Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức” với hai mục tiêu sau: Nhận xét đặc điểm tổn thương thiếu máu mạn tính chi điều trị phẫu thuật bắc cầu giải phẫu giai đoạn 2015 - 2016 Kết điều trị trung hạn thiếu máu mạn tính chi phẫu thuật bắc cầu giải phẫu giai đoạn 2015 - 2016 39 Mikko O Hiltunen, Seppo Y Herttuala (2003) DNA Methylation, smooth muscle cells and atherogenesis Arterioscler Thromb Vasc Biol, 23, 1750-1753 40 Enrico Ascher, Frank Veith, Kapil Gopal (2012) Haimovici's Vascular Surgery, Blacwell publishing, 832-844 41 Mohamed Daabiss (2011) American Society of Anaesthesiologists physical status classification Indian Journal of Anaesthesia, 55(2), 111-115 42 L Berardinelli (2006) Grafts and Graft Materials as Vascular Substitutes for Haemodialysis Access Construction European Journal of Vascular Surgery, 32(2), 203-211 43 Twine CP, McLain AD (2010) Choice of bypass graft material for lower limb arterial bypasses, John Wiley and Sons 44 MC Foster, T.Mikulin, BR Hopkinson (1986) A review of 155 extraanatomic bypass grafts The annals, 68(4), 216-218 45 Rutherford R.B, Patt A., Pearce W.H (1987) Extra-anatomic bypass: a closer view J Vasc Surg, 6(52), 437-446 46 Ishikura Y, Odagiri S (1988) Extra-anatomic bypass grafting for vascular occulusive disease in the upper and lower extremities Journal of UOEH, 10(3), 263-267 47 Hertzer NR, Bena JF, et al (2007) A personal experience with direct reconstruction and extra-anatomic bypass for arotoiliofemoral occlusive disease Journal of vascular surgery, 45, 527-535 48 ND Appleton, D Bosanquet, G Morris-Stiff (2010) Extra-anatomical bypass grafting – a single surgeon’s experience The annals, 92(6), 499502 49 Dickas D, Verrel F, Kalff J (2018) Axillobifemoral bypasses: Reappraisal of an extra-anatomic bypass by analysis of results and prognostic factors World J Surg, 42(1), 283-294 50 AD Frankini, E Lichtenfels, Angelo Frankini (2007) Extra-anatomical arterial bypass of the aortoiliac segment: 15-year experience J Vasc Bras., 6(3) 51 Đoàn Quốc Hưng (2006) Nghiên cứu lâm sàng, cận lâm sàng điều trị ngoại khoa bệnh thiếu máu chi mạn tính xơ vữa động mạch, Luận án tiến sĩ y học, Trường đại học Y Hà Nội 52 Jack L.C, J.T Davis, Jerry B.G (1980) Aortoiliac occlusive disease in women Surgery, 88(76), 775-784 53 David R.H, Mahlon K.B (1979) Arterosclerosis obliterans in young woman, American Journal of Medicine American Journal of Medicine, 66(74), 997-1000 54 Willigendael E.M, Teijink A.W (2004) Influence of smoking in incidence and prevalence of peripheral arterial disease J Vasc Surg, 40(75), 179-191 55 Hughson W.G (1978) Intermittent claudication: Prevalence and risk factors, BMJ Surg BMJ Surg, 1(81), 1379-1381 56 M Kobayashi, K Hida (2004) Longterm outcome of femoropopliteal bypass for claudication and critical ischemia Asian Cardiovasc Thorac Ann, 12(82), 208-212 57 Phạm Thọ Tuấn Anh (1996) Hướng dẫn chẩn đoán điều trị ngoại khoa tắc động mạch chi mạn tính, Luận án chuyên khoa cấp II, Đại học y dược thành phố Hồ Chí Minh 58 Đỗ Kim Quế (1996) Chẩn đoán điều trị ngoại khoa tắc động mạch ni chi cấp tính, Luận án phó tiến sĩ, Trường đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh 59 Kentaro F., Esato K., Nobuya Z (1998) Arterial reconstruction: Justified for patients with intermittent claudication World J Surg, 22(62), 1039-1042 60 Dawson I., Van Bockel (1999) Reintervention and mortality after infrainguinal reconstructive surgery for leg ischemia Br J Surg, 86(69), 38-44 61 Peer R (1990) Superficial femoral artery as inflow pro bypass to the proximal popliteal artery J Cardiovasc Surg, 31(70), 735-738 62 Schneider J.R, Besso S.R, Walsh D.B (1994) Femorofemoral versus aortobifemoral bypass: outcome anhd hemodynamic results J Vasc Surg, 19(52), 43-57 63 Friedman S.G, Lazzaro R.S, Spier L.N (1995) A prospective randomized comparison of Dacron and polytetrafluoroethylene aortic bifurcation grafts Surgery, 117(78), 7-10 64 Sladen J.G, Gilmour I.L,Wong R.W (1986) Cumulative patency and actual palliation in patients with claudication after aortofemoral bypass: prospective longterm follow-up of 100 patients Am J Surg, 152(25), 190-195 65 Jensen B.V, Egeblad K (1990) Aorto-iliac arteriosclerotic disease in young human adults Eur J Vasc Surg, 4(67), 583-586 66 Brenan J.A., Walsh A.K (1991) The role of simple non-invasive testing in infra inguinal vein graft surveillance Eur J Vasc Surg, 5(54), 13-17 67 Mills L.J, Dennis F.B (1995) The origin of infrainguinal vein graft stenosis: A prospective study based on Duplex surveillance J Vasc Surg, 21(55), 16-25 68 Richard M.G, Joanne Mc N (1990) Comparison of infrainguinal graft surveillance techniques J Vasc Surg, 11(56) 69 Makinen K., Hannu M (2002) Increased vascularity detected by digital subtraction angiography after VEGF Gene transfer to human lower limb artery: A randomized, placebo controlled, double blinded phase II study Molecular Therapy, 6(57), 127-133 70 Yova D, Gonis H, Politopulos C (1995) Interpretation of diagnostic implication of fluorescence parameters for atherosclerosis in fibrous, calcified and normal arteries, 3(58), 101-109 71 Giuseppe Sangiorgi, Robert S Schwartz (1998) Arterial Calcification and Not Lumen Stenosis is Highly correlated with atherosclerosis plaque burden in human: A histologic study of 723 coronary artery segments using nondecalcifying methodology J Am Coll Cardiol, 31, 126-133 72 Valentin Fuster, Roberto Corti (2003) New understanding diagnosis and prognosis of atherothrombosis and the role of imaging Am J Cardiol, 91, 17-26 73 Nguyễn Duy Thắng, Đoàn Quốc Hưng (2016) Kết điều trị bệnh động mạch chi phẫu thuật phối hợp can thiệp mạch máu (Hybrid) bệnh viện hữu nghị Việt Đức giai đoạn 2014-2015 Tạp chí phẫu thuật tim mạch lồng ngực Việt Nam(15), 10-16 74 Tunis S (1991) The use of angioplasty, bypass surgery and amputation in the management of peripheral vascular disease The new England Journal of Medicine, 107(33), 556-562 75 Eugene J., Goldstone J., Moore W.A (1977) Fifteen year experience with subcutaneous bypass grafts for lower extremity ischemia Ann Surg, 186(50), 177-183 76 Ray L.I., O’Conner J.B, Davis C.C (1979) Axilofemoral bypass: a critical reappraisal of its role in the management of aortoiliac occlusive disease Am J Surg, 51, 117-128 77 Marc A.P, Lloyd M., Taylor Jr (1996) Comparison of axillofemoral and aortofemoral bypass for aortoiliac occlusive disease, 23, 263–271 78 Rzucidlo E.M, Powell R.J (2003) Early results of stent-grafting to treat diffuse aortoiliac occlusive disease J Vasc Surg, 37(37), 1175 79 Kashyap V.S, Pavkov M.L (2008) The management of severe aortoiliac occlusive disease: endovascular therapy rivals open reconstruction J Vasc Surg, 48(38), 1451 80 Ballard J.L, Bergan J.J (1999) Aortoiliac stent deployment versus surgical reconstruction: analysis of outcome and cost J Vasc Surg, 29(39), 387 81 Dương Ngọc Thắng (2017) Nghiên cứu đặc điểm bệnh lý kết phẫu thuật điều trị thiếu máu chi mạn tính tắc chạc ba động mạch chủ chậu, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Trường đại học y Hà Nội 82 Maria Szymczak, Grzegorz Oszkinis, Marian Majchrzycki (2016) The Impact of Walking Exercises and Resistance Training upon the Walking Distance in Patients with Chronic Lower Limb Ischaemia BioMed Research International, 2016 83 Maria Szymczak, Marian Mạchrzycki,Wanda Stryla (2014) The effects of various forms of rehabilitation on patients with lower limb ischemia TRENDS in Sport Sciences 2(21), 93 - 100 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Họ tên: Chiều cao:………cm Cân nặng: … kg Tuổi:…… Giới: nam nữ Số hồ sơ: Nghề nghiệp: Làm ruộng Hưu trí Khác Địa chỉ: ……………………………………………………………………… Ngày vào: ………………… Ngày mổ: ………………… Ngày ra: …………………… TIỀN SỬ Tiền sử nội khoa THA (điều trị có khơng ) ĐTĐ (điều trị có khơng ) TBMMN (điều trị có khơng ) Bệnh mạch vành (điều trị có khơng ) RL Lipid có khơng ) (điều trị Khác: Hút thuốc (thuốc lào) Có Số bao năm Khơng Tiền sử ngoại khoa Có Khơng Cụ thể: Tiền sử gia đình Có Khơng LÂM SÀNG Cụ thể: Lý vào viện Tình cờ Đau cách hồi T P Hai chân Đau liên tục T P Hai chân Loét, mỏm cắt khơng liền Thời gian bắt đầu có triệu chứng đến vào viện: ……tháng Mạch ngoại vi Yếu T P Hai chân Mất T P Hai chân Giai đoạn thiếu máu I II III IV CẬN LÂM SÀNG SA Doppler Có Khơng Chụp MSCT Có Khơng Chụp mạch Có Khơng Vị trí mạch tổn thương ĐM chậu gốc T P Hai bên ĐM chậu T P Hai bên ĐM chậu T P Hai bên ĐM đùi chung T P Hai bên ĐM khoeo T P Hai bên ĐM chày trước T P Hai bên ĐM chày sau T P Hai bên Sinh hóa: Cholesterol Glucose Chức gan mmol/l Triglicerid mmol/l Bình thường Giảm mmol/l Chức thận Bình thường Giảm Hematocrit Bình thường Giảm Bạch cầu Bình thường Tăng Giảm Tăng Tê rễ Mask TQ PHẪU THUẬT Mổ: Phiên Cấp cứu Vô cảm: NKQ Thời gian mổ: TTS TTC phút Truyền máu: Có Số lượng Cầu nối: đùi đùi (đv) nách đùi Không chủ đùi đối bên chậu đùi đối bên Loại mạch: PTFE Dacron Cắt cụt phối hợp: Vị trí cắt cụt: Có vòng xoắn Khơng có vòng xoắn Có vòng xoắn Khơng có vòng xoắn Có Khơng Bàn chân Cẳng chân Đùi KẾT QUẢ SỚM Biến chứng: Nhiễm trùng Chảy máu Tắc cầu nối Rò dưỡng chấp Mổ lại: Có (lý ) Cảm giác đau: Tăng Giảm Bắt mạch: Rõ Không rõ Tử vong: Có Khơng Ngun nhân tử vong: Chẩn đốn hình ảnh sau mổ SA Doppler: Có Khơng Khơng Khơng đổi (P T Cả hai ) MSCT: Có Khơng KẾT QUẢ THEO DÕI LÂU DÀI Còn sống: Tử vong: Tuân thủ điều trị sau mổ: Hút thuốc: Ngừng Tiếp tục Thuốc chống đông: Điều trị Bỏ thuốc Tăng huyết áp: Điều trị Bỏ thuốc Cơ sau mổ: Tốt Kém Không thay đổi Biến chứng Tắc cầu nối Hẹp cầu nối Cắt cụt MẪU PHỎNG VẤN QUA ĐIỆN THOẠI 1.Hiện có đau chân bên mổ khơng Cuộc sống nói chung sau mổ Có khám lại theo hẹn sau mổ không Thuốc dùng Từ sau mổ có triệu chứng đau, thiếu máu chi Có phải nằm viện đợt khơng Ngun nhân nằm viện Trong trường hợp bệnh nhân tử vong Tử vong từ Tử vong nhà hay bệnh viện Nguyên nhân tử vong PHỤ LỤC PHIẾU KIỂM TRA SAU PHẪU THUẬT THIẾU MÁU MẠN TÍNH CHI DƯỚI BẰNG PHẪU THUẬT BẮC CẦU NGOÀI GIẢI PHẪU THƯ MỜI Kính gửi Ơng (Bà): Địa chỉ: Được biết Ơng (Bà) mổ khoa Phẫu thuật Tim mạch Lồng ngực bệnh viện Hữu nghị Việt Đức ngày tháng năm bệnh thiếu máu chi Như giải thích dặn dò Ơng (Bà) từ sau mổ, để phục vụ công tác nghiên cứu khoa học kiểm tra đánh giá kết toàn bệnh nhân mổ bệnh lý này; nhằm nâng cao chất lượng điều trị bệnh nhân, khoa Phẫu thuật Tim mạch Lồng ngực bệnh viện Hữu nghị Việt Đức kính mời Ơng (Bà) xếp thời gian tới khám lại Địa điểm: Phòng khám chuyên khoa Tim mạch bệnh viện Hữu nghị Việt Đức, P116 tầng nhà C2 Thời gian: Tất ngày tuần từ thứ hai tới thứ sáu; 7h30 tới 17h Nếu lý đặc biệt Ơng (Bà) khơng thể đến theo lịch trên, xin Ông (Bà) liên hệ trực tiếp với Bác sĩ nội trú Lương Thị Như Huyền (theo địa số điện thoại ghi đây), chúng tơi thu xếp thời gian thích hợp với Ông (Bà) Chúng tạo điều kiện để Ông (Bà) thăm khám cách thuận tiện nhất, nhanh chi phí tối thiểu Sự cộng tác Ơng (Bà) đóng góp lớn cho việc cải thiện nâng cao chất lượng điều trị BV Hữu nghị Việt Đức nói chung khoa Phẫu thuật Tim mạch Lồng ngực nói riêng Rất mong cố gắng hợp tác Ông (Bà) Xin chân thành cảm ơn! CN khoa PTTM LN BV HN Việt Đức PGS.TS Nguyễn Hữu Ước PHIẾU NGHIÊN CỨU Trong trường hợp Ơng (Bà) khơng thể tới khám trực tiếp phòng khám chuyên khoa Tim mạch bệnh viện Hữu nghị Việt Đức, xin Ông (Bà) người thân gia đình làm ơn điền vào phiếu nghiên cứu Ông (Bà) đánh dấu X vào ô vuông trống tương ứng với câu trả lời gửi cho chúng tơi phong bì địa gửi kèm theo thời gian sớm Sự giúp đỡ Ông (Bà) giúp cho chúng tơi săn sóc người bệnh ngày tốt Xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ cộng tác Ơng (Bà) gia đình Họ tên bệnh nhân:……………………………………… Năm sinh:…………………………………………………… Địa chỉ:……………………………………………………… Điện thoại liên hệ:…………………………………………… Nghề nghiệp:………………………………………………… Thời gian mổ: tháng… năm…… Các bệnh trước mổ Thuốc (thuốc lào) Cao huyết áp Đái tháo đường Suy tim Mỡ máu cao Loét dày tá tràng Nghiện rượu Trong gia đình có người bị bệnh tim mạch Điều trị đông y trước mổ Thời gian từ bị bệnh tới mổ Đã bị cắt cụt phần chi trước vào BV HN Việt Đức Sau mổ Khả bộ: Cải thiện trước mổ Có Có Có Có Có Có Có Có Có ……tháng Có Khơng thay đổi Khơng Khơng Không Không Không Không Không Không Không Không Tồi Khả lao động, làm việc: Tốt Không thay đổi Đau bắp chân nghỉ ngơi: Hết đau Đỡ đau Vẫn đau Tồi Đau Tiếp tục hút thuốc (thuốc lào) Có Cao huyết áp: điều trị thường xun Có Dùng thuốc chống đơng máu Có Điều trị đái tháo đường Có Điều trị mỡ máu cao Có Điều trị suy tim Có Dùng thuốc giãn mạch máu Có Tập phục hồi chức bệnh viện Có Tập thể dục (đi bộ) Có Cắt cụt ngón chân (bàn chân, cẳng chân, đùi) sau mổ Có Các bệnh xuất sau phẫu thuật mạch máu (xin ghi rõ chẩn Ngừng Không Không Không Không Không Khơng Khơng Khơng Khơng đốn biểu bật có): ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Nếu bệnh nhân tử vong: Thời gian tháng…….năm…… Tử vong nhà Tại sở y tế Nguyên nhân tử vong: Bệnh tim mạch Các bệnh khác Tai nạn Bệnh u Tai biến mạch não Không rõ nguyên nhân Tự đánh giá chất lượng sống sau mổ Rất hài lòng Khá Khơng thay đổi Xấu Ơng (Bà) có ý kiến đóng góp cho khoa bệnh viện HN Việt Đức ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Chân thành cảm ơn hợp tác giúp đỡ Ông (Bà) gia đình! Khoa PT Tim mạch Lồng ngực BV HN Việt Đức Địa liên hệ: BSNT Lương Thị Như Huyền Khoa phẫu thuật Tim mạch Lồng ngực – BV HN Việt Đức 40 phố Tràng Thi – Hoàn Kiếm – Hà Nội Điện thoại 01669674157 PHỤ LỤC DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU TMMTCD PHẪU THUẬT BẮC CẦU NGOÀI GIẢI PHẪU MÃ ICD 10: I74 ST T 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Họ tên Nghiêm Xuân P Nguyễn Xuân L Chu Văn K Nguyễn Anh P Hoàng Văn Q Nguyễn Phi L Nguyễn Xuân T Trương Quốc K Trần Văn Q Nguyễn Mạnh T Đoàn Văn H Đoàn Kim D Vũ Văn T Mai Ngọc C Chu Văn T Đoàn Văn B Bùi Thị T Nguyễn Xuân T Ninh Văn T Nguyễn Văn T Nguyễn Văn Đ Nguyễn Văn L Phạm Ngọc H Lê Tiến N Nguyễn Tuấn M Nguyễn Văn P Lê Văn T Nguyễn Thị B Nguyễn Trọng H Trần Xuân Đ Lê Đức T Tuổi Giới 81 65 74 71 83 51 64 66 82 66 61 75 59 74 75 70 78 78 81 61 83 84 70 73 45 80 78 70 64 72 76 Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Ngày vào 09/01/2015 14/01/2015 16/01/2015 26/01/2015 30/01/2015 27/02/2015 06/03/2015 09/03/2015 13/03/2015 13/03/2015 18/03/2015 18/03/2015 03/04/2015 22/04/2015 11/05/2015 28/05/2015 05/06/2015 26/06/2015 03/08/2015 07/08/2015 11/08/2015 14/08/2015 22/09/2015 02/10/2015 15/10/2015 25/11/2015 04/01/2016 05/01/2016 08/01/2016 21/01/2016 13/02/2016 Ngày Mã hồ sơ 21/01/2015 939 I74 15/02/2015 1685 I74 27/01/2015 1818 I74 05/02/2015 2931 I74 06/03/2015 3571 I74 09/03/2015 5969 I74 23/03/2015 6739 I74 23/03/2015 7053 I74 06/04/2015 7715 I74 30/03/2015 7713 I74 07/04/2015 8294 I74 09/04/2015 7889 I74 03/05/2015 10461I74 07/05/2015 13185I74 25/05/2015 15637I74 08/06/2015 18054I74 19/06/2015 19219I74 10/07/2015 22304I74 14/08/2015 28221I74 25/08/2015 29039I74 18/08/2015 29639I74 04/09/2015 30555I74 02/10/2015 35940I74 12/10/2015 37737I74 09/11/2015 39948I74 03/12/2015 46166I74 18/01/2016 296 I74 29/01/2016 517 I74 22/01/2016 1132 I74 02/02/2016 3134 I74 07/03/2016 5292 I74 32 33 34 35 Lữ Thị M Nguyễn Xuân V Trần Quang Q Phạm Đức N 83 65 69 67 Nữ Nam Nam Nam 15/02/2016 07/03/2016 19/02/2016 21/03/2016 22/03/2016 11/04/2016 07/04/2016 15/04/2016 Hà Nội, ngày Xác nhận Giáo viên hướng dẫn PGS TS Đoàn Quốc Hưng tháng 5298 I74 5759 I74 10815I74 13484I74 năm 2018 Xác nhận phòng KHTH Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức ... phẫu Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức với hai mục tiêu sau: Nhận xét đặc điểm tổn thương thiếu máu mạn tính chi điều trị phẫu thuật bắc cầu giải phẫu giai đoạn 2015 - 2016 Kết điều trị trung hạn thiếu. .. định kết điều trị sau mổ hay lâu dài vấn đề gây nhiều tranh cãi Từ vấn đề trên, thực đề tài: Nhận xét đặc điểm tổn thương kết điều trị bệnh lý thiếu máu mạn tính chi phẫu thuật bắc cầu giải phẫu. .. hạn thiếu máu mạn tính chi phẫu thuật bắc cầu giải phẫu giai đoạn 2015 - 2016 11 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 KHÁI NIỆM VÀ DỊCH TỄ HỌC THIẾU MÁU MẠN TÍNH CHI DƯỚI Thiếu máu mạn tính chi (TMMTCD)

Ngày đăng: 17/07/2019, 13:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • *Tuổi trung bình nhóm nghiên cứu là 71,3 ± 9,22 (cao nhất 84, thấp nhất 45)

  • THA: tăng huyết áp, ĐTĐ: đái tháo đường, RLCH: rối loạn chuyển hóa, TBMMN: tai biến mạch máu não, ĐT: điều trị

  • Nhận xét:

  • Nhận xét: Thương tổn có tính chất lan tỏa, nhiều tầng mạch chiếm phần lớn số bệnh nhân nghiên cứu (77,1%), trong đó 100% bệnh nhân trong NC có tổn thương ĐM chậu ở một hoặc cả hai bên. Tổn thương động mạch ở các vị trí khác là khá thường gặp, đặc biệt là động mạch vành (40%) và động mạch cảnh (40%).

    • Nhận xét:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan