1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá kết quả tán sỏi thận qua da bằng phương pháp đường hầm nhỏ tư thế nằm nghiêng tại bệnh viện hữu nghị việt đức

112 162 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 4,2 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Sỏi tiết niệu bệnh lý thường gặp giới nước ta, dựa chứng khảo cổ học người ta phát bệnh từ cách 7000 năm Hiện Việt Nam, sỏi tiết niệu chiếm tỷ lệ cao số bệnh lý tiết niệu điều trị, bệnh chiếm tỉ lệ 45-50% bệnh lý tiết niệu Việt Nam, sỏi thận chiếm khoảng 70-75%, tuổi thường gặp từ 30-60 tuổi, tỉ lệ gặp nam (60%) nhiều nữ (40%) [1] Sỏi thận gây biến chứng viêm nhiễm, suy giảm chức thận, gây nguy hại cho sức khỏe tính mạng người bệnh phát sỏi cần điều trị sớm để tránh biến chứng Khoảng 80% bệnh sỏi tiết niệu chữa khỏi kiểm soát điều trị nội khoa [2],[3] Phần lại cần phải can thiệp ngoại khoa, với tần suất sỏi tiết niệu Việt Nam 0,5-2‰ [1], Mỹ 120-140 100.000 dân năm [3] số lượng bệnh nhân phải mổ lớn Trước năm 1960, Việt Nam mổ mở cách điều trị ngoại khoa bệnh sỏi tiết niệu [4] Cùng với phát triển khoa học kỹ thuật phương pháp điều trị xâm lấn lấy sỏi qua da, tán sỏi nội soi qua đường tự nhiên, tán sỏi thể, định mổ mở điều trị sỏi thận thu hẹp dần, số trường hợp “cứu cánh” cuối phương pháp điều trị xâm hại thất bại áp dụng [5] Nghiên cứu Webb cộng năm 1985 sở ngoại khoa Đức tỉ lệ mổ mở 5% [6] Phẫu thuật tán sỏi thận qua da số phương pháp điều trị xâm lấn, ngày áp dụng rộng rãi điều trị sỏi đường tiết niệu kỹ thuật áp dụng cho bệnh lý tắc nghẽn đường tiết sỏi hẹp khúc nối bể thận-niệu quản Có trường hợp trước mổ mở áp dụng phương pháp tán sỏi qua da sỏi san hô [7],[8] sỏi thận ghép [9], dị dạng hệ tiết niệu thận móng ngựa, thận lạc chỗ Phương pháp đặt tảng từ năm 1865, Thomas Hillier người báo cáo thủ thuật dẫn lưu thận qua da [10] Tuy nhiên, đến năm 1976 kỹ thuật lấy sỏi thận qua da lần Fernstrom Johanson thực [11] Hiện Thế Giới có hình thức TSTQD Standard PCNL, Mini PCNL Micro PCNL liên quan đến kính cỡ ống nong lớn 26-30fr, 16-20fr 10-14fr, kích thước ống nong nhỏ giúp BN đỡ đau sau mổ, giảm chảy máu, suy thận tiềm tàng biến chứng khác Từ tiến kỹ thuật phương pháp giới, năm 2014 bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức bắt đầu triển khai phương pháp TSQD đường hầm nhỏ định hướng siêu âm, kích cỡ ống nong Amplatz lớn 18fr có hai tư bệnh nhân thường phẫu thuật viên áp dụng tư bệnh nhân nằm sấp tư bệnh nhân nằm nghiêng Đặc biệt bệnh nhân tán sỏi qua da phương pháp đường hầm nhỏ tư nằm nghiêng có nhiều ưu điểm hạn chế hơ hấp tuần hồn, tiến hành bệnh nhân gù lưng, béo phì, xử lý tai biến nhanh phải mổ mở bác sỹ tiết niệu quen với tư tiến hành cách an toàn điều kiện gây tê vùng Xuất phát từ thực tế trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: "Đánh giá kết tán sỏi thận qua da phương pháp đường hầm nhỏ - tư nằm nghiêng bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức" với mục tiêu nghiên cứu: Nhận xét định quy trình kỹ thuật tán sỏi thận qua da phương pháp đường hầm nhỏ - tư nằm nghiêng Đánh giá kết tán sỏi Thận qua da phương pháp đường hầm nhỏ - tư nằm nghiêng Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu 1.1.1 Vị trí hình thể ngồi - Mỗi người bình thường có thận, hình hạt đậu, màu nâu đỏ, nằm phần sau ổ bụng, hai bên cột sống, sau phúc mạc, trước thắt lưng Đầu ngang mức đốt sống ngực XII, đầu ngang mức đốt sống thắt lưng III Thận P thường thấp thận T khoảng 2cm [12] Hình 1.1 Vị trí, hình thể ngồi thận [13] - Mỗi thận dài khoảng 11cm, rộng 6cm, dày 3cm, nặng khoảng 150g nam, 136g nữ [12] - Có mặt mặt trước lồi mặt sau phẳng; hai cực dưới, cực ngang mức xương sườn 12; bờ lồi, bờ lõm [12] - Nhu mô thận dễ vỡ bọc quanh bao thận mỏng chắc, dễ bóc [12] 1.1.2 Liên quan thận Thận nằm khoang mỡ sau phúc mạc, cố định cân Gerota [14], lớp mỡ quanh thận cuống thận tương đối di dộng Thận di dộng theo nhịp thở cử động hoành thay đổi tư thế, rốn thận trái ngang mức gai ngang đốt sống thắt lưng I tư đứng, rốn thận phải nằm thấp Thận hạ thấp tư đứng khoảng - 3cm Phía trước Hai thận liên quan khác với quan phúc mạc Thận phải: Nằm phần lớn phía rễ mạch mạc treo đại tràng ngang liên quan với tuyến thượng thận, góc đại tràng phải ruột non, với đoạn II tá tràng tĩnh mạch chủ Thận trái: Một phần nằm phần nằm rễ mạc treo đại tràng ngang Ở rễ mạc treo đại tràng ngang liên quan với thân đuôi tụy, mạch lách, tuyến thượng thận trái mặt sau dày Phần rễ mạc treo đại tràng ngang liên quan với góc đại tràng trái (ở ngồi) ruột non (ở trong) Hình 1.2 Liên quan mặt trước thận [13] Phía sau: Mặt sau mặt phẫu thuật thận Màng phổi phía sau bắt chéo trước xương sườn XI cách cột sống 11cm bắt chéo trước xương sườn XII cách cột sống 6cm Xương sườn XII chắn ngang phía sau thận ngang mức phạm vi hoành chia mặt sau thận thành tầng liên quan: tầng ngực liên quan với xương sườn XI, XII, góc sườn hồnh hoành che phủ 1/3 mặt sau thận; tầng thắt lưng liên quan với ngang bụng, vuông thắt lưng thắt lưng Hình 1.3 Liên quan phía sau thận [13] Vì mặt sau thận, cực thận che lấp xương sườn 11, 12 màng phổi Do vậy, chọc dò vào thận qua nhóm đài dễ gây thủng hoành vào khoang màng phổi, phổi Phía ngồi Phía ngồi thận phải bờ gan Phía ngồi thận trái bờ lách Phía Từ sau trước thận liên quan với: Cơ thắt lưng phần bụng thân thần kinh giao cảm Bó mạch tuyến thượng thận, bó mạch thận, bể thận đầu niệu quản, bó mạch sinh dục Thận phải liên quan với tĩnh mạch chủ thận trái liên quan với động mạch chủ bụng Cực thận nằm xa đường cực trên, cực thận nghiêng vào đường gập góc nhẹ Thận khơng nằm mặt phẳng đứng ngang đơn thuần, cực thận bị đẩy nhẹ trước cực hướng thận xoay trước so với mặt phẳng đứng ngang Rốn thận theo hướng trước cách tương đối 1.1.3 Hình thể Xoang thận Xoang thận khoảng nhỏ có kích thước (3 × 5) cm nằm thận, dẹt theo chiều trước sau; mở thơng ngồi khe hẹp phần bờ thận gọi rốn thận Bao quanh xoang nhu mô thận Trong khoang thận chứa hệ thống đài bể thận, mạch máu, bạch huyết, thần kinh tổ chức mỡ đệm [15], [14], [16] Nhu mô thận Nhu mô thận gồm vùng tuỷ thận vỏ thận Vùng tuỷ thận cấu tạo nên khối hình nón gọi tháp thận (tháp Malpighi) Đỉnh tháp hướng xoang thận tạo thành nhú thận Mỗi thận có từ - 12 tháp Malpighi xếp thành hàng dọc theo hai mặt trước sau thận Vùng vỏ thận bao gồm phần, phần mở rộng vùng vỏ thận tháp thận gọi cột thận Bertin nơi mạch máu thận vào khỏi nhu mô thận phần từ tháp thận tới bao xơ gọi tiểu thùy vỏ, phần gồm phần nhỏ phần tia gồm tia tủy từ đáy tháp thận đâm lên tỏa hình tia trước gọi tháp Ferrein phần cuộn hay phần lượn nằm tia Các thuỳ thận mô học xác định tháp thận đơn kết hợp với vùng vỏ thận xung quanh [12] Tĩnh mạch thận Động mạch thận Bể thận Đoạn bụng niệu quản Đài thận lớn Diện sàng nhú thận Vỏ tuyến thượng thận Tủy tuyến thượng thận Vỏ thận 10 Tủy thận 11 Nhú thận 12 Đài thận nhỏ 13 Xoang thận 14 Các cột thận 15 Bao xơ thận Hình 1.4 Hình thể thận [13] 1.1.4 Phân bố mạch thận Cuống mạch thận, theo mô tả kinh điển, gồm động mạch tĩnh mạch lớn vào khỏi thận qua rốn [17] Tĩnh mạch thận nằm bình diện giải phẫu trước so với động mạch Cả hai thành phần bình thường nằm trước hệ thống đài bể thận [18] Động mạch thận Thông thường thận cấp máu động mạch thận (ĐMT) tách từ bờ bên động mạch chủ bụng (ĐMCB) nguyên uỷ động mạch mạc treo tràng khoảng 1cm, ngang mức sụn gian đốt sống thắt lưng bờ đốt sống thắt lưng [14] Động mạch thận phải dài động mạch thận trái; chạy ngang trước đốt sống thắt lưng I, chếch xuống phía sau tĩnh mạch chủ dưới, dọc sau tĩnh mạch thận tương ứng, tới rốn thận chạy chếch lên tĩnh mạch thận Động mạch thận trái ngắn hơn, nằm bình diện ngang xiên xuống chút để vào rốn thận.Cả hai động mạch thận xoay phía sau Động mạch thận có đường kính tương đối lớn vừa có chức ni dưỡng tổ chức thận vừa động mạch chức phận [19] Trên đường đi, thân ĐMT tách nhánh nhỏ phía cho tuyến thượng thận phía cho bể thận phần niệu quản Hơn nữa, ĐMT tách nhánh cho bao thận lớp mỡ quanh thận [20] Phân nhánh động mạch thận Động mạch thận thường chia thành nhánh tận ngành trước bể sau bể đến cách rốn thận 2-3 cm [14], [20] Ngành trước bể thường chạy lên TMT, bắt chéo mặt trước bể thận để chia thành chia thành - nhánh (4 động mạch) phủ mặt trước bể thận, chạy qua rốn thận vào xoang thận Ngành sau thường bể thận tới góc sau rốn thận chạy vòng xuống bắt chéo mặt sau bể thận sát mép sau rốn thận chia nhánh cấp máu cho mặt sau Như động mạch mặt sau bắt chéo bể thận đoạn xoang, để lộ đoạn xoang nên mặt sau bể thận không bị mạch che lấp điều thuận lợi cho việc rạch bể thận lấy sỏi Đa số trường hợp thận ĐM cấp máu Theo nghiên cứu Trịnh Xuân Đàn (1999) bên cạnh gặp thận - ĐM chí ĐM đến cấp máu Những biến đổi số lượng ĐMT phổ biến thường gặp so với dạng biến đổi khác ĐM đường đi, nguyên ủy, cách phân nhánh [14] Ngồi ĐMT tách trực tiếp từ ĐMCB có ĐMT phụ cấp máu ni thận có ngun uỷ từ động mạch khác động mạch gan chung, động mạch hoành dưới, động mạch thượng thận, động mạch thân tạng, ĐM MTTT, ĐM MTTD hay từ ĐM chậu 10 Phân chia động mạchcho phân thùy thận Các nhánh ngành trước; Ngành sau bể tiếp tục phân chia thành nhiều ngành nhỏ xoang thận để chui vào nhu mơ Khi tới vùng tuỷ nhánh lại cho nhánh vào tháp thận gọi động mạch liên thùy (interlobar a.) động mạch quanh tháp Khi tới đáy tháp thận chúng phân chia thành động mạch cung (arcuate a.) Từ động mạch cung phía vỏ thận có nhánh liên tiểu thùy (a.interlobulares) từ động mạch cho nhánh nhập (afferens vas) tạo thành cuộn mạch (glomeruli) nằm tiểu thể thận (corpusculas renis Malpighi) [21] Từ cuộn mạch cho động mạch xuất (vas efferens) để tạo thành lưới mao mạch nối với lưới tĩnh mạch Đi từ phía xoang thận có động mạch thẳng (arteriolas rectae) cấp máu cho tháp Malpighi, nhánh động mạch tách thẳng từ động mạch cung từ nhánh xuất cuộn mạch Malpighi [20] Các nhánh cuối ngành trước sau gặp vùng vô mạch mạch Brodel Các nhánh động mạch thận nhánh tận, khơng nối thơng với [22] Chỉ có ngành nối thận với nhánh nhỏ nghèo nàn với ĐM hoành dưới, ĐM sinh dục, ĐM đại tràng nằm lớp mỡ quanh thận Do đó, nhánh động mạch bị thắt tắc nghẽn dẫn đến thiếu máu nhồi máu vùng nhu mô thận tương ứng mà động mạch cấp máu Hình 1.5 Phân chia nhánh tận ĐMT phân thuỳ ĐM thận[13] 90 Lê Sĩ Trung (2004), "Biến Chứng Nội Soi Thận Qua Da Nhân 215 Trường Hợp", Tạp chí Y học Thực Hành 419, tr 561-563 91 Ahmed R El-nahas cộng (2007), "Post-Percutaneous Nephrolithotomy Extensive Hemorrhage: A study of risk factor", the Journal of Urology 177, tr 576-579 92 Davidoff R Bellman G.C (1997), "Influence of technique of percutaneous tract creation on incidence of renal hemorrhage ", J Urol 157, tr 1229-1231 93 Clayman R.V cộng (1984)), "Amplatz K., Lange P.H Percutaneous nephrolithotomy: extraction of renal and ureteral calculi from 100 patients", J Urol, tr 868 - 871 94 Gremno E (1999), "Complications hémorragiques au cours de la néphrolithitomie percutanée : Edute rétrospective partir de 772 cas", Progres en Urologie 9, tr 460- 463 95 Stoller M L, Wolf J S St Lezin M A (1994), "Estimated blood loss and transfusion rates associated with percutaneous nephrolithotomy", J Urol 152, tr 1977-1981 96 Gupta M, Bellman G C Smith A D (1997), "Massive hemorrhage from renal vein injury during percutaneous renal surgery: endourological management", J Urol 157, tr 795-797 97 Jeffrey A C cộng (1998), "Clinical Significance of Fever after Percutaneous Nephrolithotomy", urology 52, tr 48-50 98 Hopper K.D cộng (1987), "The variable anteroposterior position of the retroperitoneal colon to the kidneys", Invest Radiol 22 tr 298-302 99 Kiều Đức Vinh Trần Các (2014), "Đánh giá ban đầu phẫu thuật lấy sỏi thận qua da bệnh viện TƯQĐ 108", Y Dược Học Lâm Sàng 108 9(6), tr 81-86 100 Nguyễn Phúc Cẩm Hoàng cộng (2011), "Tán sỏi thận qua da sỏi san hô", Y học TP Hồ Chí Minh 15(3), tr 86-93 101 Hồng Văn Tùng cộng (2009), "Phẫu thuật nội soi sỏi qua da điều trị sỏi thận bệnh viện TƯ Huế", Tạp chí Y học Thực Hành 682+683, tr 268-271 102 Nguyễn Vĩnh Bình cộng (2010), "Kết ứng dụng phẫu thuật nội soi lấy sỏi qua da bệnh nhân sỏi thận có tiền mổ mở", Y học TP Hồ Chí Minh 14, tr 27-32 103 Lê Sĩ Trung (2009), "Những bất thường biến chứng tán sỏi thận qua da", tạp chí y học quân 104 Alyami F A, Skinner T A Norman R W (2012), "Impact of body mass index on clinical outcomes associated with percutaneous nephrolithotomy", Can Urol Assoc J 15, tr 1-5 105 Nguyễn Hoàng Đức (2007), "Phẫu thuật lấy sỏi thận qua da", Tạp chí ngoại khoa 6, tr 35-41 106 Perez-Fentes.D A cộng (2013), "Predictive analysis of factors associated with percutaneous stone surgery outcomes", Can J Urol 20(6), tr 7050-9 107 Binbay M cộng (2011), "Does pelvicaliceal system anatomy affect success of percutaneous nephrolithotomy", Urology78(4), tr 7337 108 Hồ Trường Thắng (2015), " Đánh giá hiệu phương pháp tán sỏi thận qua da đường hầm nhỏ bệnh viện Việt Đức" Luận văn thạc sỹ y học Trường đại học Y hà Nội 109 Hoàng Long (2017), " Tán sỏi thận qua da đường hầm nhỏ hướng dẫn siêu âm , lựa chọn tối ưu điều trị sỏi đài bể thận" Tạp chí Y dược học số đặc biệt tháng 8-2017, tr.304-314 110 Đỗ Trường Thành (2017), " Tán sỏi thận qua da -bệnh nhân tư nằm nghiêng nhân trường hợp sỏi thận đa nang" Tạp chí Y dược học số đặc biệt tháng 8-2017, tr.145-149 MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I HÀNH CHÍNH: Họ tên:……………………………… Tuổi…………Giới: Nam Nữ Nghề nghiệp:…………………………………………….Dân tộc:………………… Địa chỉ:……………………………………………………………………………… Số điện thoại:………………………………………………………………………… Ngày nhập viện:…………………Ngày ra:………… Ngày tán:………………… Chẩn đoán bệnh: sỏi thận II Phải Trái LÝ DO VÀO VIỆN: …………………………………………………………………………… III TIỀN SỬ: - TS thận can thiệp: Mổ mở Mổ mở + TSNCT - Các bệnh khác: IV TSNCT Có Can thiệp khác Khơng TỒN TRẠNG: - Nhiệt độ………0C, mạch……… l/p, huyết áp ………… mmHg - Phân nhóm BMI: Nhẹ cân Bình thường Thừa cân V LÂM SÀNG: Triệu chứng năng: - Cơn đau quặn thận - Đau vùng thắt lưng - Đái máu - Đái mủ - Đái buốt dắt - Đái sỏi - Không triệu chứng Triệu chứng thực thể toàn thân: - Sốt - Tăng huyết áp - Chạm thận (+) - Bập bềnh thận (+) VI.CÁC XN TRƯỚC MỔ: Xét nghiệm máu: - Công thức máu: HC……… T/l BC……….G/l Hematocrit % TC………G/l Các số đông máu: Hb……….G/l Bình thường Rối loạn Cụ thể:…………… - Sinh hóa: Ure:………mmol/l Creatinin:………µmol/l Na mmol/l K mmol/l Xét nghiệm nước tiểu: - Hồng cầu: Có Khơng Cụ thể:……………… - Bạch cầu: Có Khơng Cụ thể:……………… Siêu âm MSCT: - Sỏi thận: P T - Độ giãn thận: Không giãn - Số lượng sỏi: viên - Kích thước sỏi: ………mm - Phân bố sỏi: + Bể thận: Có Khơng + Phân bố nhóm đài: Trên VII.CÁC CHỈ SỐ TRONG MỔ - Số lần chọc: lần - Thời gian chọc dò:…… Phút - Chọc dò vào đài: Trên - Số BN tụt Amplatz: BN - Số BN tụt dây dẫn: BN - Số BN chuyển mổ mở: BN - Các biến chứng khác: - Thời gian mổ: phút VIII SAU MỔ - Hàm lượng Hb sau mổ: g/L Độ Độ Độ Giữa Giữa Dưới Dưới - Sinh hóa sau mổ: Ure:………mmol/l Creatinin:………µmol/l Na mmol/l - Thời gian nằm viên: ngày - Thời gian lưu DL thận: ngày - Các biến chứng: + Số BN chảy máu phải điều trị bổ sung: BN + Số BN sốt: BN + Số BN tụt DL thận: BN + Số BN rò nước tiểu: BN + Số BN can thiệp ngoại khoa sau mổ: Mổ lại: BN Đặt JJ BN + Các biến chứng khác: cụ thể loại, số lượng - Kích thước sỏi phim chụp sau mổ: Can thiệp khác BN K mmol/l + Ngay sau mổ: Trên mm Dưới mm + Sau mổ tháng: Trên mm Dưới mm BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠO HỌC Y H NI LNG HNG THANH ĐáNH GIá KếT QUả TáN SỏI THậN QUA DA BằNG PHƯƠNG PHáP ĐƯờNG HầM NHỏ - TƯ THế NằM NGHIÊNG TạI BệNH VIệN HữU NGHị VIệT ĐứC Chuyờn ngnh : Ngoi Tit niu Mã số : CK 62720715 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Trường Thành HÀ NỘI - 2018 DANH MỤC CHỮ TẮT VIẾT CLVT : chụp cắt lớp vi tính CTM : cơng thức máu DL : dẫn lưu ĐM MTTD : động mạch mạc treo tràng ĐM MTTT : động mạch mạc treo tràng ĐM : động mạch ĐMCB : động mạch chủ bụng ĐMT : động mạch thận HA : huyết áp Hb : hemoglobin HC : hồng cầu MSCT : chụp cắt lớp vi tính đa dãy NĐTM : niệu đồ tĩnh mạch NQ : niệu quản NS : nội soi NT : nước tiểu PCNL : percutaneous Nephrolithotripsy PT : phẫu thuật S : diện tích bề mặt SÂ : siêu âm TC : tiểu cầu TMTKMP : tràn máu tràn khí màng phổi TSNCT : tán sỏi thể TSTQD : tán sỏi qua da UPR : chụp tiết niệu ngược dòng XQ : chụp X-quang MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu .3 1.1.1 Vị trí hình thể ngồi 1.1.2 Liên quan thận 1.1.3 Hình thể 1.1.4 Phân bố mạch thận 1.1.5 Hệ thống đài bể thận .12 1.2 Áp dụng giải phẫu phẫu thuật tán sỏi thận qua da .14 1.3 Cơ chế hình thành thành phần hóa học sỏi .18 1.3.1 Cơ chế hình thành sỏi thận 18 1.3.2 Nguyên nhân sinh bệnh sỏi thận 18 1.3.3 Thành phần hóa học sỏi 19 1.4 Chẩn đoán sỏi thận 20 1.4.1 Triệu chứng lâm sàng 20 1.4.2 Cận lâm sàng 21 1.5 Các phương pháp điều trị sỏi thận 22 1.5.1 Nội khoa 22 1.5.2 Điều trị ngoại khoa 23 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Đối tượng nghiên cứu 33 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 33 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 33 2.2 Phương pháp nghiên cứu .33 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .33 2.2.2 Mẫu nghiên cứu 34 2.2.3 Phương tiện nghiên cứu 34 2.2.4 Các bước tiến hành 35 2.2.5 Thu thập số liệu phân tích mối liên quan 39 2.3 Các số, biến số nghiên cứu 42 2.4 Phương pháp thống kê xử lý số liệu .43 2.5 Đạo đức nghiên cứu 43 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 44 3.1 Đặc điểm chung 44 3.1.1 Phân bố theo lứa tuổi 44 3.1.2 Sự phân bố theo giới tính 44 3.1.3 Tiền sử can thiệp thận tán 45 3.1.4 Chỉ số BMI .45 3.1.5 Thời gian từ có biểu lâm sàng tới phát bệnh .46 3.2 Chẩn đoán sỏi thận 47 3.2.1 Triệu chứng lâm sàng 47 3.2.2 Các xét nghiệm máu nước tiểu trước tán 48 3.2.3 Vị trí hình thái sỏi .49 3.2.4 Tỉ lệ mức độ giãn thận 49 3.2.5 Diện tích bề mặt sỏi 50 3.3 Kết điều trị 50 3.3.1 Tỉ lệ thận tán 50 3.3.2 Tỉ lệ đặt ống thông NQ 51 3.3.3 Tỉ lệ chọc dò thành cơng vị trí chọc dò 51 3.3.4 Thời gian chọc dò tạo đường hầm trung bình .51 3.3.5 Ảnh hưởng mức độ giãn thận lên độ khó chọc dò .52 3.3.6 Liên quan độ khó chọc dò BMI 53 3.3.7 Thời gian phẫu thuật yếu tố liên quan 53 3.3.8 Lượng Hemoglobin mổ 55 3.3.9 Lượng Hemoglobin trung bình mổ mức độ giãn thận 55 3.3.10 Các số sinh hóa trước sau tán 56 3.3.11 Các biến chứng sau mổ 57 3.3.12 Thời gian lưu DL thận 57 3.3.13 Thời gian nằm viện 58 3.3.14 Tỉ lệ sỏi yếu tố liên quan 58 3.3.15 Kết mổ yếu tố liên quan 60 Chương 4: BÀN LUẬN .62 4.1 Tần suất nhóm tuổi tỉ lệ Nam/Nữ mắc bệnh 62 4.2 Tỉ lệ thận phẫu thuật 62 4.3 Về tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 62 4.3.1 Lựa chọn BN 63 4.3.2 Không lựa chọn trường hợp có nguy cao như: 64 4.4 Phân loại BMI .65 4.5 Tiền sử phẫu thuật thận tán liên quan với kết viện 65 4.6 Tư bệnh nhân 66 4.7 Đặt ống thông NQ .69 4.8 Chọc dò yếu tố liên quan 69 4.9 Thời gian phẫu thuật yếu tố liên quan 72 4.9.1 Thời gian phẫu thuật .72 4.9.2 Liên quan thời gian phẫu thuật trung bình BMI .73 4.9.3 Thời gian phẫu thuật trung bình nhóm S bề mặt 73 4.9.4 Thời gian phẫu thuật trung bình yếu tố TS mổ mở 73 4.10 Lượng Hb trung bình mổ liên quan thận giãn 74 4.11 Sự thay đổi Na K sau mổ 74 4.12 Sự thay đổi ure; creatinin máu trước sau mổ 75 4.13 Các biến chứng 75 4.13.1 Biến chứng chảy máu 76 4.13.2 Biến chứng sốt 78 4.13.3 Các biến chứng khác 78 4.14 Thời gian lưu DL thận .78 4.15 Thời gian nằm viện sau mổ .79 4.16 Phân tích kết mổ 79 4.16.1 Tỷ lệ sỏi .79 4.16.2 Tỉ lệ sỏi viện với diện tích bề mặt trung bình sỏi.79 4.16.3 Tỉ lệ sỏi viện với hình thái vị trí sỏi .79 4.16.4 Kết mổ sau mổ .80 4.16.5 Kết mổ sau mổ phân loại BMI 80 KẾT LUẬN 82 KIẾN NGHỊ 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố theo lứa tuổi 44 Bảng 3.2: Tiền sử điều trị thận tán 45 Bảng 3.3 Thời gian từ có biểu lâm sàng tới phát bệnh .46 Bảng 3.4 Triệu chứng .47 Bảng 3.5.Triệu chứng toàn thân thực thể 47 Bảng 3.6 Các giá trị công thức máu trước tán 48 Bảng 3.7: Các giá trị sinh hóa máu trước tán 48 Bảng 3.8: Các giá trị đông máu trước tán .48 Bảng 3.9: HC, BC nước tiểu trước tán 49 Bảng 3.10: Vị trí hình thái sỏi 49 Bảng 3.11 Mức độ giãn thận 49 Bảng 3.12 Diện tích bề mặt sỏi 50 Bảng 3.13 Thời gian chọc dò tạo đường hầm trung bình .51 Bảng 3.14: Ảnh hưởng mức độ thận giãn đến số lần chọc dò .52 Bảng 3.15: Liên quan độ khó chọc dò BMI .53 Bảng 3.16: Thời gian tán sỏi thận qua da trung bình 53 Bảng 3.17: Mối liên quan BMI thời gian tán trung bình 54 Bảng 3.18: Liên quan diện tích bề mặt với thời gian tán trung bình .54 Bảng 3.19: Liên quan thời gian tán trung bình với tiền sử mổ mở .55 Bảng 3.20: Lượng Hemoglobin mổ 55 Bảng 3.21: Liên quan lượng Hb trung bình bị mức độ giãn thận 55 Bảng 3.22: Chỉ số Na K trước sau tán 56 Bảng 3.23: Chỉ số ure creatinin trước sau tán 56 Bảng 3.24: Các biến chứng sau mổ 57 Bảng 3.25: Thời gian lưu DL thận 57 Bảng 3.26: Thời gian nằm viện .58 Bảng 3.27: Tỉ lệ sỏi .58 Bảng 3.28: Liên quan S bề mặt trung bình độ sỏi viện 59 Bảng 3.29: Tỉ lệ sỏi viện với vị trí, hình thái sỏi 59 Bảng 3.30 Kết mổ 60 Bảng 3.31 Liên quan kết tán lúc viện với phân loại BMI 60 Bảng 3.32 Mối liên quan kết tán viện TS mổ mở 61 Bảng 3.33: Mối liên quan S bề mặt trung bình kết tán lúc viện 61 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố theo giới tính .44 Biểu đồ 3.2: Số lượng BN nhóm BMI 45 Biểu đồ 3.3 Phân bố thận P T tán 50 Biểu đồ 3.4: Vị trí chọc dò 51 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Vị trí, hình thể thận Hình 1.2 Liên quan mặt trước thận Hình 1.3 Liên quan phía sau thận Hình 1.4 Hình thể thận Hình 1.5 Phân chia nhánh tận ĐMT phân thuỳ ĐM thận .10 Hình 1.6 Hệ thống đài bể thận 13 Hình 1.7 Liên quan thận với tạng ổ bụng 15 Hình 1.8 Liên quan với màng phổi đại tràng 16 Hình 1.9: Diện vơ mạch nhánh ngành trước sau ĐMT .16 Hình 1.10 Hướng chọc vào đài thận mặt sau ngồi - vùng vơ mạch 17 Hình 2.1 Bộ nong nhựa + Amplatz 35 Hình 2.2 Chuẩn bị bệnh nhân .36 Hình 2.3 Mặt cắt dọc qua bể thận 37 Hình 2.4 Các bước tiến hành 38 Hình 4.1: Minh họa chọc dò vào thận theo tư nằm nghiêng 68 ... viện Hữu Nghị Việt Đức" với mục tiêu nghiên cứu: Nhận xét định quy trình kỹ thuật tán sỏi thận qua da phương pháp đường hầm nhỏ - tư nằm nghiêng Đánh giá kết tán sỏi Thận qua da phương pháp đường. .. ứng phương pháp tán sỏi qua da điều trị sỏi thận bệnh viện Việt Đức [25] * Tán sỏi thận qua da tư nằm nghiêng: Năm 1994, Kerbl cs lần thực “phẫu thuật nội soi lấy sỏi thận qua da (PCNL) bệnh. .. với tán sỏi thận qua da - Chỉ định tán sỏi thận qua da: + Sỏi bể thận sỏi niệu quản có kích thước lớn 2cm + Sỏi bể thận, niệu quản kết hợp với sỏi đài thận + Sỏi đài kích thước ≥ 1,5cm + Sỏi

Ngày đăng: 06/08/2019, 11:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w