MÔ tả đặc điểm lâm SÀNG và kết QUẢ PHẪU THUẬT SA lồi THÀNH BỤNG SAU mổ tại BỆNH VIỆN hữu NGHỊ VIỆT đức từ 12016 đến 12020

72 49 0
MÔ tả đặc điểm lâm SÀNG và kết QUẢ PHẪU THUẬT SA lồi THÀNH BỤNG SAU mổ tại BỆNH VIỆN hữu NGHỊ VIỆT đức từ 12016 đến 12020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BÙI DANH ÁNH MÔ TẢ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT SA LỒI THÀNH BỤNG SAU MỔ TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC TỪ 1/2016 ĐẾN 1/2020 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA II HÀ NỘI – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ BÙI DANH ÁNH MÔ TẢ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT SA LỒI THÀNH BỤNG SAU MỔ TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC TỪ 1/2016 ĐẾN 1/2020 Chuyên ngành: Ngoại khoa Mã số: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN ĐỨC TIẾN HÀ NỘI – 2019 DANH MỤC VIẾT TẮT CT – Scanner: Computer tomography scanner: Chụp cắt lớp vi tính MRI : Magnetic Resonance Imaging : Chụp cộng hưởng từ HMNT : Hậu môn nhân tạo BN : Bệnh nhân Cm : Xentimét N : Số bệnh nhân MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Sa lồi thành bụng sau mổ tạng ổ bụng bị đẩy đồn thành bụng vị trí vết mổ cũ, thường sau phẫu thuật ổ bụng cân khơng liên tách rời hình thành điểm yếu thành bụng tạo khuyết hổng cân thành bụng Sa lồi thành bụng sau mổ biến chứng muộn hay gặp phẫu thuật mở thành bụng, gặp lứa tuổi, nam nữ [1], [2] Sa lồi thành bụng sau mổ ảnh hưởng đến vận động thể tinh thần bệnh nhân mà gây biến chứng đáng ngại ghẹt hoại tử ruột,…có nguy đe dọa đến tính mạng người bệnh Bởi sa lồi thành bụng sau mổ có biến chứng, cần can thiệp phẫu thuật sớm để tránh hậu nặng nề xảy [3], [4] Chẩn đốn phẫu thuật sa lồi thành bụng thông thường không khó khăn phẫu thuật viên Tuy nhiên số biến thể khó sa lồi thành bụng việc chẩn đốn phẫu thuật thực khơng đơn giản, cần trình độ chun khoa Hơn tỷ lệ tái phát sau mổ sa lồi thành bụng cao, ảnh hưởng đến sức khỏe bệnh nhân nhiều làm tăng chi phí điều trị Vì thử thách khơng nhỏ phẫu thuật viên điều trị sa lồi thành bụng khơng tái phát gây biến chứng sau mổ [5], [6] Hiện có hai phương pháp mổ phục hồi thành bụng mổ mở mổ nội soi gồm kỹ thuât mổ khâu phục hồi thành bụng khâu kéo tổ chức tự thân đặt lưỡi che khuyết hổng thành bụng [7] Quyết định dùng phương pháp phẫu thuật chưa thống dựa sở trường phẫu thuật viên mà khơng dựa vào kích thước lỗ thoát vị địa bệnh nhân [6] Theo y văn tỷ lệ tái phát sau phẫu thuật điều trị sa lồi thành bụng khác tùy theo tổng kết tác giả quốc gia khác [8] Nghiên cứu Conze J cộng phân tích tổng hợp thử nghiệm ngẫu nhiên có kiểm sốt phẫu thuật sa lồi thành bụng từ năm 2008 đến 2013 phẫu thuật nội soi đạt hiệu an toàn phẫu thuật mở, tỷ lệ nhiễm trùng vết thương năm lần so với mổ mở [9] Nghiên cứu Vương Thừa Đức, Phạm Hiếu Liêm hồi cứu mơ tả báo cáo 88 ca vị vết mổ thành bụng năm (01/2011-03/2016) Bệnh viện Bình Dân có 12 BN có biến chứng sau mổ (13,6%), tụ dịch cao (6 BN), chảy máu, nhiễm trùng, hoại tử da, BN tái phát (2,4%) sau năm đặt mảnh ghép [10] Đặc biệt, Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức - bệnh viện chuyên khoa tuyến cuối Ngoại khoa có số lượng bệnh nhân phẫu thuật hàng ngày thực hàng trăm trường hợp Cho đến chưa có nhiều nghiên cứu phân tích hiệu điều trị phương pháp phẫu thuật sa lồi thành bụng sau phẫu thuật Nhằm giúp Bệnh viện phẫu thuật viên có thêm sở khoa học kỹ thuật, định hiệu phương pháp phẫu thuật tiến hành nghiên cứu“Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết phẫu thuật sa lồi thành bụng sau mổ Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức từ 1/2016 đến 1/2020”, với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàngở bệnh nhân sa lồi thành bụng sau mổ phẫu thuật bệnh viện Việt Đức 1/2016 đến 1/2020 Đánh giá kết phẫu thuật sa lồi thành bụng sau mổ nhóm bệnh nhân CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm giải phẫu thành bụng trước bên Thành bụng trước bên gồm ba xếp thành ba lớp từ nơng đến sâu: chéo bụng ngồi, chéo bụng ngang bụng; hai phía trước, bụng thẳng bụng tháp Hai phần phải trái thành bụng trước gặp đường đường trắng từ mũi ức đến xương mu Thường sử dụng phẫu thuật bụng [11] Hình 1.1: Các thành bụng trước bên [12] Đường trắng Cơ thẳng bụng Cơ ngang bụng co chéo Cơ chéo Mạc chéo 7.Cung đùi + Các thẳng: gồm thẳng bụng tháp Cơ tháp nhỏ vùng mu Cơ thẳng bụng gồm hai thẳng bên, chạy song song từ vùng ức đến xương mu Nguyên ủy sụn sườn 5, 6, 7, mũi ức Bám tận vào mào xương mu Cơ thẳng bụng có chẽ cân ngang vùng mũi ức, ngang rốn Bao thẳng bụng phần lớn tạo cân rộng bụng [3] + Các rộng bụng: Gồm xếp thành lớp hướng thớ chạy theo chiều khác Xếp thứ tự từ vào chéo bụng ngoài, chéo bụng ngang bụng Cơ chéo bụng ngoài: Nguyên ủy bờ xương sườn cuối chẽ cơ, chẽ xen kẽ với bó nguyên ủy trước, bó bám vào sụn sườn tương ứng Từ nguyên ủy thớ sau chạy gần thẳng đứng xuống dưới, bám vào mép nửa trước mào chậu Các thớ chạy chếch xuống dưới, trước vào trong, tới bờ thẳng bụng tận hết cân chéo bụng Phần cân bám vào bờ khớp mu, mào mu, củ mu dây chằng bẹn [13] Cơ chéo bụng trong: Là rộng nằm chéo bụng Nguyên ủy thớ bám vào dây chằng bẹn, mào chậu, mạc ngực thắt lưng Các thớ tỏa hình quạt, sợi sau chạy lên trên, bám vào bờ hay xương sườn liên tiếp với gian sườn Các sợi từ dây chằng bẹn chạy cong xuống dưới, vào trở thành cân, hợp với phần cân tương ứng ngang bụng, bám vào mào xương mu phần mào lược tạo nên liềm bẹn Các sợi phần tỏa chếch lên trước tận hết cân rộng chạy vào [14] Cơ ngang bụng: Là dẹt sâu thành bụng trước bên Nguyên ủy bám vào dây chằng bẹn, mào chậu, mạc ngực thắt lưng, mặt xương sườn Từ nguyên ủy thớ chạy ngang vào tận hết cân [15] [16], [17] 10 + Đường trắng giữa: Là đường sợi, hai thẳng to chạy từ mũi ức đến xương mu, rộng trên, hẹp Phần rộng rốn rộng cả, thu hẹp dần rốn Chỗ rộng đo 10-15mm Phần rộng thớ gân sợi rộng xen lẫn đan chéo Ở có lỗ nhỏ tạo nên điểm yếu bụng gây sa lồi vùng thượng vị Phần hẹp rốn, cách rốn khoảng cm, rộng có hay mm dày tới – mm [18] + Đường trắng bên: Ở bờ ngồi thẳng to có rãnh, gọi rãnh bên hay đường trắng bên Đường trắng bên dải rộng chừng khốt ngón tay, chạy dài từ bờ sườn tới nếp bẹn, lách thân thẳng to phần chéo to Đường trắng bên gân rộng tạo nên khu yếu ổ bụng, xảy sa lồi thành bụng bên nguy hiểm + Cân rốn trước bàng quang: Cân rốn trước bàng quang phối hợp với sợi xơ ống niệu rốn tạo thành hình tam giác căng hai động mạch rốn, thon dần nên cao để cố định vào bờ vòng rốn + Dây chằng tròn gan: di tích tĩnh mạch rốn, trải dài từ vòng rốn đến phần trước gan tạo nên mạc treo thật từ phúc mạc thành Mạc có bề dày khoảng – mm, thường mỏng đoạn cạnh rốn [19] Hình 1.2 Thiết đồ cắt ngang thành bụng trước đường cung [12] 58 3.5 Kết phẫu thuật 3.5.1 Kết tháng sau mổ Bảng 3.20: Kết tháng sau mổ Mổ khâu Kết Đặt mảnh ghép Tổng số Tỉ lệ % Nhiễm trùng vết mổ Chảy máu, tụ máu Tụ dịch Đau rát kéo dài > tháng Xơ cứng thành bụng Tê bì vùng da sau mổ Tổng số Nhận xét: 3.5.2 Thời gian nằm viện sau mổ Bảng 3.21:Thời gian nằm viện sau mổ Thời gian ngày ngày Trên ngày Tổng số Số bệnh nhân Tỉ lệ % Nhận xét: 3.5.3 Thời gian theo dõi sau mổ: Bảng 3.22: Thời gian theo dõi sau mổ Thời gian theo dõi Số bệnh nhân Tỉ lệ % 59 Dưới năm Từ - năm Trên - năm Trên năm Tổng số Nhận xét: 3.5.4 Biến chứng tháng sau mổ Bảng 3.23: Biến chứng sau mổ Biến chứng Nhóm khâu tự thân Tái phát Mổ nội soi đăt mảnh ghép Đặt mảnh ghép mổ mở Xơ cứng Nhóm khâu thành bụng Đặt mảnh ghép Phải lấy mảnh ghép sau mổ Nhận xét: Số bệnh nhân Tỉ lệ % 60 Bảng 3.24: Liên quan số lần phẫu thuật sa lồi tái phát Số lần phẫu thuật sa lồi sau phẫu thuật Một lần Hai lần Hơn lần Tổng Bệnh nhân tái phát Tỷ lệ % Nhận xét: Liên quan vị trí phẫu thuật sa lồi tái phát Vị trí phẫu thuật sa lồi Đường trắng Bệnh nhân tái phát Tỷ lệ % Đường trắng bên Các đường khác Tổng Bảng 3.25: Liên quan loại khâu thành bụng tái phát Loại khâu Số BN Số BN tái phát Tỉ lệ % Chỉ tiêu chậm (Vicryl 1.0) Chỉ không tiêu (Prolene số 0) Nhận xét: Cảm giác bệnh nhân sau phẫu thuật Cảm giác bệnh nhân Khơng có cảm giác khó chiu Bệnh nhân (n) Tỷ lệ % 61 Đau Tê bì Cứng vùng mổ Tổng Nhận xét CHƯƠNG DƯ KIẾN BÀN LUẬN 62 DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Ahonen-Siirtola M, Nevala T Vironen J et al (2019), "Laparoscopic versus hybrid approach for treatment of incisional ventral hernia: a prospective randomised multicentre study, 1-year results", Surg Endosc, 15(12), tr 234-239 Klinge Uwe (2005), "Incisional Hernia: OpenTechniques", World Journal of Serger, 29, tr 1066 - 1072 Licari L, Guercio G Campanella S (2019), "Clinical and Functional Outcome After Abdominal Wall Incisional Hernia Repair: Evaluation of Quality-of-Life Improvement and Comparison of Assessment Scales", World J Surg, 24(12), tr 152-157 Gillion JF Palot JP (2015), "Éventrations - prothèses infectées: traiterment et prévention, Abdominal Wall Incisional Hernias - Infected Prosthesis", Treatment and Prophylaxis, 96(12), tr 69 – 80 N Saidha A Kumar, TS Ramakrishnan, S Sahu (2009), "Interstitial Incisional Hernia following Appendectomy", Med J Armed Forces India, 65(2), tr 176 - 177 Lê Thương, Trịnh Ngọc Hiệp Đỗ Hoài Kỳ (2009), "Kết bước đầu nghiên cứu áp lực khoang bụng khoa ngoại tổng quát Bệnh viện đa khoa tỉnh Khánh Hòa, " Tạp chí khoa học tiêu hóa Việt Nam, 34(23), tr 25-29 Tang J Chen S (2018), "China Guideline for Diagnosis and Treatment of Incisional Hernia (2018 edition)", Zhonghua Wei Chang Wai Ke Za Zhi, 21(7), tr 725-728 Juvany M, Hoyuela C Carvajal F (2018), "Long-term follow-up (at years) of midline incisional hernia repairs using a primary closure and prosthetic onlay technique: recurrence and quality of life", Hernia, 22(2), tr 319-324 Al Chalabi H, Larkin J Mehigan B et al (2015), "A systematic review of laparoscopic versus open abdominal incisional hernia repair, with meta-analysis of randomized controlled trials", Int J Surg, 20(12), tr 65-74 10 Vương Thừa Đức, Phạm Hiếu Liêm Trần Minh Hiếu (2018), "Đánh giá kết điều trị thoát vị vết mổ thành bụng mảnh ghép", Tạp chí y học thành phố hồ chí minh, 22(2), tr 23-29 11 Nguyễn Quang Quyền (2004), Bài Giảng giải phẫu học, Vol 2, Nhà xuất Y học, 33 – 37 12 Frank H Netter (2007), Atlas giải phẫu người, Nhà xuất y học 13 Trịnh Văn Minh (2007), Giải phẫu người Vol 2, Nhà xuất giáo dục Việt Nam 14 Husain M (2007), "Spontaneous rupture of incisional hernia: A case report", The Internet Journal of Sugery, 11(2), tr 25-29 15 Baker JJ, Öberg S Andresen K et al (2018), "Decreased re-operation rate for recurrence after defect closure in laparoscopic ventral hernia repair with a permanent tack fixated mesh: a nationwide cohort study", Hernia, 22(4), tr 577-584 16 De Vries Reilingh TS, van Goor H Rosman C (2003), "Components sepapration technique for the repair of large abdominal", Jam Coll Surg, 196(5), tr 825-826 17 Phạm Ngọc Hoa (2008), CT Bụng Chậu, Nhà xuất Đại Học Quốc Gia Hồ Chí Minh 18 Berrevoet F (2018), "Prevention of Incisional Hernias after Open Abdomen Treatment", Front Surg, 26(5), tr 5-11 19 Muysoms F.E (2009), "Classification of primary and incisional abdominal wall hernias", Hernia, 13(2), tr 407 - 414 20 Kempton SJ, Israel JS Capuano S III (2018), "Repair of a Large Ventral Hernia in a Rhesus Macaque (Macaca mulatta) by Using an Abdominal Component Separation Technique", Comp Med, 68(2), tr 177-181 21 Lechaux J.P, Lechaux D Chevrel J.P (2004), "Traitement desÉventrations dela paroi Abdominale", EMC-Chirurgie, 69(12), tr 95-102 22 Orthopoulos G Kudsi OY (2018), "Feasibility of Robotic-Assisted Transabdominal Preperitoneal Ventral Hernia Repair", J Laparoendosc Adv Surg Tech A, 28(4), tr 434-438 23 Phạm Gia Khánh (2008), Bệnh học ngoại khoa bụng, Nhà xuất quân đội nhân dân Hà Nội – 36 24 Pechman DM, Cao L Fong C (2018), "Laparoscopic versus open emergent ventral hernia repair: utilization and outcomes analysis using the ACSNSQIP database", Surg Endosc, 32(12), tr 4999-5005 25 Ramshaw B, Forman BR Heidel E et al (2019), "Laparoscopic Ventral Hernia Repair with a Non-Woven Hernia Mesh", Surg Technol Int, 13(34), tr 152-159 26 Vương Hùng (2001), Kỹ thuật đóng thành bụng, Kỹ thuật ngoại khoa, chủ biên, Nhà xuất Y học, tr 46 - 56 27 Sauerland S (2005), "Primary incisional hernia repair with or without polypropylene mesh: A report on 384 patiens with 5-year follow-up", Langenbeck’s Arch Surg 390(258), tr 408-412 28 Sánchez LJ, Piccoli M Ferrari CG et al (2018), "Laparoscopic ventral hernia repair: Results of a two thousand patients prospective multicentric database", Int J Surg, 51, tr 31-38 29 Đỗ Xuân Hợp (1976), Giải phẫu thành bụng Giải phẫu bụng, ed, Nhà xuất Y học 30 Sánchez A, Rodríguez O Jara G (2018), "Robot-assisted surgery and incisional hernia: a comparative study of ergonomics in a training model", J Robot Surg, 12(3), tr 523-527 31 Wang D, Chen J Chen Y et al (2018), "Prospective Analysis of Epigastric, Umbilical, and Small Incisional Hernia Repair Using the Modified Kugel Oval Patch", Am Surg, 84(2), tr 305-308 32 Trần Chánh (2005), Phẫu Thuật Thực Hành, Nhà xuất Học viện Quân Y, 303-317 33 Dan S.I (2008), "Open repair of ventral Inusiond Hernias", Surg Clin N.am, 88(12), tr 61-83 34 Nguyễn Văn Xuyên (2010), Bài giảng thoát vị nghẹt, Nhà xuất Học Viện Quân Y, – 35 Bosanquet D, Aboelrahman T Ansell J et al (2014), "Systematic review and meta regression of factors affecting midline incisional hernia rates: an analysis of 14,618 patients", Hernia, 18(2), tr 12-15 36 Fink C, Baumann P Wente MN et al (2014), "Incisional hernia rate years after midline laparotomy", Br J Surg 101(23), tr 51-54 37 Höer J, Lawong G Klinge U et al (2002), "Factors influencing the development of incisional hernia A retrospective study of 2,983 laparotomy patients over a period of 10 years", Chirurg, 73(46), tr 474–480 38 Alnassar S, Bawahab M Abdoh A et al (2012), "Incisional hernia postrepair of abdominal aortic occlusive and aneurysmal disease: fiveyear incidence", Vascular, 20(15), tr 273–277 39 van Ramshorst GH, Eker HH Hop WC et al (2012), "Impact of incisional hernia on health-related quality of life and body image: a prospective cohort study", Am J Surg 204(15), tr 144–150 40 Flum DR, Horvath K Koepsell T (2003), "Have outcomes of incisional hernia repair improved with time? A population-based analysis", Ann Surg 237(52), tr 129–135 41 Conze J, Klinge U Schumpelick V et al (2015), "Incisional hernia", Chirurg, 76(9), tr 897-909 42 Israelsson L.A, Montgomery P Nordin L.S et al (2006), "Incisional hernia repair in Sweden 2002", Hernia, 10(3), tr 258-61 43 Bauer J.J (2002), "Rives-Stoppa procedure for repair of large incisisional hernias: experience with 57 patients", Hernia, 6(2), tr 120127 44 Carreirao S, Correa WE Dias LC et al (1984), "Treatment of abdominal wall eventrations associated with abdominoplasty techniques", Aesthetic Plast Surg, 8(3), tr 173-179 45 Smeeing D1 de Vries HS1, Lourens H2 (2018), "Long-term clinical experience with laparoscopic ventral hernia repair using a ParietexTM composite mesh in severely obese and non-severe obese patients: a single center cohort study", Minim Invasive Ther Allied Technol, 12(3), tr 1-5 46 Neilsen MF, de Beaux A Tulloh B et al (2019), "Peritoneal Flap Hernioplasty for Reconstruction of Large Ventral Hernias: Long-Term Outcome in 251 Patients", World J Surg, 73(23), tr 125-129 47 Phan Minh Trí (2013), "Vai trò mảnh ghép Polypropylene điều trị thoát vị vết mổ thành bụng", Tạp chí y học TP Hồ Chí Minh, 85(12), tr 36-39 48 Thái Nguyên Hưng (2011), "Kết điều trị thoát vị thành bụng sa lồi thành bụng trước prothese (Ventralex)", Tạp chí y học thực hành, 792(11), tr 41-43 MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I.HÀNH CHÍNH Họ tên: …………………………………2 Tuổi: ….… Giới……… Nghề nghiệp:□ Hành □ Nội trợ □ Lao động chân tay □ Lao động mang vác nặng 5.Địa chỉ: Số nhà…….Thôn (Phố)………… Xã (Phường)……………… Huyện (Quận)…………………….Tỉnh (Thành Phố)………… Khi cần báo tin cho:…………………………………………………… Điện thoại:……………………………………………………………… Ngày vào viện:……………………………………………………… Ngày phẫu thuật:……………………………………………………… 10.Ngày viện:………………………………………………………… II THÔNG TIN NGHIÊN CỨU: Lý vào viện: □.Đau bụng □ Khối Phồng □ Khác:…………………………………………… Tiền sử: a Tiền sử phẫu thuật ổ bụng: □ Viêm ruột thừa □ Sỏi mật □ U đại tràng □ Hậu môn nhân tạo □ U xơ tử cung □ Cắt dày □ Phẫu thuật khác:………………………………………………………… Thời gian mổ lần cuối:………………………………………………… Thời gian xuất khối phồng:………………………………………… Đường mổ bụng: □ Đường trắng rốn □ Đường trắng rốn □ Đường trắng rốn □ Đường bên □ Vị trí khác b Bệnh nội khoa: □ Suy hơ hấp mạn tính □ Đái tháo đường □ U phì đại tiền liệt tuyến □ Viêm khớp mạn tính □ Bệnh khác liên quan:………………………………………………… Triệu chứng Lâm sàng: Toàn thân: Chiều cao:……… … ……… Cân nặng:………………… Mạch:………Nhiệt độ:……….Nhịp thở:………………… Đau bụng: □ Tại khối phồng □ Vị trí khác Khối phồng: Vị Trí:…………………………………………………… Tính chất:………………………………………………… Triệu chứng khác:……………………………………………………… Cận lâm sàng: a Siêu âm ổ bụng: Tính chất khối sa lồi:…………………………………………………… Vùng khuyết cân cơ:…………………………………………………… Bất thường nội tạng:…………………………………………………… Nguyên nhân làm tăng áp lực ổ bụng:………………………………… b CT Scanner ổ bụng: Tính chất khối sa lồi:…………………………………………………… Vùng khuyết cân cơ:…………………………………………………… Bất thường nội tạng:…………………………………………………… Nguyên nhân làm tăng áp lực ổ bụng:………………………………… Phẫu thuật: Tính chất phẫu thuật: □ Mổ cấp cứu □ Mổ kế hoạch Phương pháp vơ cảm: □ Nội khí quản □ Tê tủy sống □ Tê màng cứng □ Tê tĩnh mạch □ Tê chỗ Đường mổ bụng:………………………………………………………… Nhận định khối sa lồi: - Nội dung bao thoát vị:………………………………………………… - Kích thước lỗ vị:………………………………………………… - Mức độ dính:………………………………………………………… - Tổn thương tạng:……………………………………………………… Phương pháp mổ: □ Khâu thành bụng đơn □ Đặt mảnh ghép mổ mở □ Đặt mảnh ghép mổ nội soi Kỹ thuật khâu: □ Khâu lớp □ Khâu nhiều lớp riêng biệt □ Kỹ thuật cắt cân rạch giải áp Vị trí đặt mảnh ghép: □ Trong ổ bụng □ Ngoài phúc mạc □ Sau trước cân □ Trước cân Chỉ khâu thành bụng: □ Chỉ tiêu chậm Phẫu thuật kèm theo: □ Gỡ dính □ Cắt mạc nối lớn □ Chỉ khơng tiêu □ Cắt đoạn ruột □ Làm hậu môn nhân tạo □ Phẫu thuật khác:……………………………… Biến chứng mổ: □ Chảy máu □ Thủng ruột □ Cắt đại tràng □ Biến chứng khác:……………………………… Điều trị sau mổ: Biến chứng: □ Chảy máu, tụ máu □ Nhiễm trùng vết mổ □ Tụ dịch □ Sổ bụng □ Hoại tử da Ngày điều trị sau mổ:……………………………………………………… Hà Nội, ngày……tháng……năm…… Bác sĩ làm bệnh án ... sàng kết phẫu thuật sa lồi thành bụng sau mổ Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức từ 1/2016 đến 1/2020”, với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân sa lồi thành bụng sau mổ phẫu thuật. ..BÙI DANH ÁNH MÔ TẢ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT SA LỒI THÀNH BỤNG SAU MỔ TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC TỪ 1/2016 ĐẾN 1/2020 Chuyên ngành: Ngoại khoa Mã... hình thành điểm yếu thành bụng tạo khuyết hổng cân thành bụng Sa lồi thành bụng sau mổ biến chứng muộn hay gặp phẫu thuật mở thành bụng, gặp lứa tuổi, nam nữ [1], [2] Sa lồi thành bụng sau mổ ảnh

Ngày đăng: 06/06/2020, 13:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lựa chọn phương pháp phẫu thuật sa lồi thành bụng là một vấn đề rất đuược quan tâm. Một phân tích tổng hợp các thử nghiệm ngẫu nhiên có kiểm soát về phẫu thuật sa lồi thành bụng từ năm 2008 đến 2013 chỉ ra rằng phẫu thuật nội soi đạt hiệu quả và an toàn như phẫu thuật mở, không có sự khác biệt về thời gian nằm viện, tỷ lệ tái phát thoát vị và thời gian phẫu thuật giữa hai phương pháp phẫu thuật. Tuy nhiên, phân tích này đã chỉ ra rằng kỹ thuật nội soi có liên quan đến nhiễm trùng vết thương ít hơn năm lần so với mổ mở [9].

  • Cho đến thờ điểm này, tại Việt Nam đã thực hiện được tất cả các phương pháp điều trị sa lồi thành bụng, tuy nhiên chưa có nhiều nghiên cứu do đó chưa có thống kê số liệu về tỷ lệ sa lồi thành bụng sau phẫu thuật. Trong nghiên cứu của Vi Văn Tiến năm 2004 tại Bệnh viện nghị Hữu Việt Đức sa lồi thành bụng sau phẫu thuật có tỷ lệ 32,4% ở BN trên 70 tuổi, tỷ lệ tái phát sau mổ là 14,7 % và 5,4 %.

    • Nội khí quản, tê tủy sống, tê ngoài màng cứng, mê tĩnh mạch.

    • Là tai biến không mong muốn xảy ra trong 3 tháng đầu: Nhiễm trùng vết mổ, hoại tử da, chảy máu, tụ dịch, sổ bụng, đau kéo dài, tắc ruột, áp xe tồn dư, đau rát kéo dài trên 1 tháng, tê bì vùng da sau mổ …

    • Bảng đánh giá theo chuẩn của Tổ chức Y tế thế giới(WHO) và dành riêng cho người châu Á ( IDI&WPRO)

      • + Tiền sử bệnh ngoại khoa: tiền sử phẫu thuật liên quan đến bệnh lý sa lồi thành bụng, vị trí vết mổ cũ, thời gian phát hiện khối sa lồi sau lần mổ cuối.

      • + Tính chất phẫu thuật: mổ chương trình hay mổ cấp cứu.

      • + Triệu chứng lâm sàng: xuất hiện khối phồng, đau ở vị trí sa lồi, biểu hiện tắc ruột, dính, nghẹt…

      • + Siêu âm ổ bụng: Phát hiện khối sa lồi, nội dung bao thoát vị, kích thước lỗ thoát vị và vị trí sa lồi phát hiện các khối u làm tăng áp lực ổ bụng và những bất thường nội tạng trong ổ bụng.

      • + CT-Scanner ổ bụng: Xác định rõ nội dung bao thoát vị, vị trí, kích thước, tính chất khối sa lồi. Xác định những vùng cân cơ bị khuyết, kích thước và giới hạn vùng khuyết cân cơ. Xác định những khối u làm tăng áp lực ổ bụng và những bất thường nội tạng trong ổ bụng.

      • + Phương pháp vô cảm: Nội khí quản, tê tủy sống, tê ngoài màng cứng, mê tĩnh mạch.

      • + Phương pháp mổ:

      • Phương pháp mổ mở: khâu phục hồi thành bụng không dùng mảnh ghép (khâu thành bụng đơn thuần, khâu có rạch giả áp), kỹ thuật dùng mảnh ghép, kỹ thuật kết hợp khâu và dùng mảnh ghép. Vị trí đặt mảnh ghép (trong ổ bụng, trong cân, trước phúc mạc, trước cân dưới da). Quan hệ giữa kích thước lỗ thoát vị và kỹ thuật mổ.

      • Loại chỉ khâu: Vicryl, Prolene, Nylon, Ghim bấm.

      • . Phương pháp mổ nội soi: đặt mảnh ghép ngoài phúc mạc , đăt mảnh ghép tronng phúc mạc

      • + Nhận định khối sa lồi: Nội dung trong bao thoát vị, kích thước lỗ thoát vị, vị trí khối sa lồi,…

      • + Xử lý các tổn thương trong phẫu thuật như gỡ dính, cắt dây chằng, cắt mạc nối lớn, làm lại miệng nối ruột, làm lại hậu môn nhân tạo …

      • + Các biến chứng trong mổ và cách xử lý: thủng ruột, cắt đoạn ruột, chảy máu mức độ nhiều, suy hô hấp, suy tuần hoàn,…

      • + Dẫn lưu vùng mổ, thời gian phẫu thuật.

      • - Kết quả dưới 3 tháng sau mổ: Nhiễm trùng vết mổ, hoại tử da, chảy máu, tụ dịch, sổ bụng, đau kéo dài, tắc ruột, áp xe tồn dư, đau rát kéo dài trên 1 tháng, tê bì vùng da sau mổ …

      • - Thời gian theo dõi sau mổ khi bệnh nhân ra viện.

      • - Biến chứng sau mổ: tái phát, đau kéo dài, nhiễm trùng muộn, rò mảnh ghép tiêu hóa, trượt mảnh ghép, thải loại mảnh ghép …

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan