1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhận xét đặc điểm bệnh lý và kết quả điều trị tràn dưỡng trấp khoang màng phổi sau phẫu thuật lồng ngực tại bệnh viện nhi trung ương

140 225 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Tràn dưỡng trấp khoang màng phổi (TDTKMP) tích tụ dịch dưỡng trấp khoang màng phổi sau tổn thương ống ngực TDTKMP dẫn đến biến chứng nặng nề kéo dài thời gian điều trị suy hô hấp, suy dinh dưỡng suy giảm miễn dịch trẻ [1],[2],[3] Đây Là chứng bệnh tương đối gặp, tỷ lệ mắc trẻ em khoảng 0,42 – 2,5% [4] Việc chẩn đốn cần tiến hành sớm để có điều trị phù hợp, tránh biến chứng, phòng ngừa tái phát Chẩn đoán dựa vào triệu chứng lâm sàng tràn dịch màng phổi (TDMP) như: khó thở, ho đau tức ngực, suy hơ hấphiếm số, tím tái Chụp X quang phổi siêu âm màng phổi giúp xác định có TDMP Xét nghiệm chẩn đốn xác định chọc dò dịch màng phổi có nồng độ Triglycerid > 110 mg/dl, tỷ số Triglycerid dịch màng phổi/ huyết > 1,0 và/ tỷ lệ Cholesterol dịch màng phổi so với huyết < 1,0 Một số xét nghiệm cận lâm sàng khác giúp tìm nguyên nhân gây TDTKMP [1],[5],[6],[7],[8] Nguyên nhân dẫn đến TDTKMP trẻ em thường thay đổi theo tuổi tổn thương ống ngực TDTKMP kết bất thường bẩm sinh hệ thống bạch huyết, xuất trẻ sơ sinh Đôi tràn dưỡng trấp biểu hội chứng liên quan đến rối loạn di truyền, nhiễm sắc thể như: Hội chứng Down, Turner Chấn thương biến chứng sau phẫu thuật lồng ngực nguyên nhân thường gặp gây TDTKMP trẻ em trẻ sơ sinh chiếm khoảng 25% tổng số bệnh nhân có TDTKMP, khoảng 2,5% đến 3,8% số bệnh nhân sau phẫu thuật lồng ngực [9],[10],[11],[12] TDTKMP sau phẫu thuật lồng ngực ( PTLN) làm nặng thêm tình trạng bệnh, kéo dài thời gian điều trị, ảnh hưởng đến dinh dưỡng miễn dịch, tăng nguy nhiễm trùng [13] Các nNghiên cứu rằng, có chế gây TDTKMP sau phẫu thuật lồng ngực: tổn thương trực tiếp ống ngực; huyết khối và/ tăng áp lực tĩnh mạch chủ; thứ bẩm sinh [14] Hàng ngày, Khoa Hồi sức Ngoại khoa, Bệnh viện Nhi Trung ương có từ – 10 trường hợp có can thiệp phẫu thuật lồng ngực, bao gồm bệnh lý tim mạch dị tật bẩm sinh khác Tần xuất có biến chứng TDTKMP khơng cao, tình trạng bệnh gây khó khăn nhiều chẩn đốn điều trị bác sỹ lâm sàng Xuất phát từ thực tế trên, thực nghiên cứu đề tài: “Nhận xét đặc điểm bệnh lý kết điều trị tràn dưỡng trấp khoang màng phổi sau phẫu thuật lồng ngực Bệnh viện Nhi Trung ương” với mục tiêu nghiên cứu cụ thể sau: Nhận xét đặc điểm bệnh lý tràn dưỡng trấp khoang màng phổi sau phẫu thuật lồng ngực trẻ em Bệnh viện Nhi Trung ương Nhận xét kết điều trị số yếu tố liên quan điều trị tràn dưỡng trấp khoang màng phổi sau phẫu thuật lồng ngực Bệnh viện Nhi Trung ương Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 MỘT SỐ ĐỊNH NGHĨA 1.1.1 Tràn dịch màng phổi Tràn dịch màng phổi (TDMP) có mặt bất thường dịch khoang màng phổi Khoang màng phổi khoang ảo, nằm thành tạng màng phổi, lượng dịch bình thường khoang màng phổi khoảng 0,1 – 0,2 ml/kg cân nặng [8],[15],[16] 1.1.2 Hệ bạch huyết dịch dưỡng trấp 1.1.2.1 Hệ bạch huyết Hệ thống bạch huyết đường chủ yếu để hấp thu chất dinh dưỡng từ ống tiêu hóa, đặc biệt hấp thu lipid Bao gồm: Các mạch bạch huyết, hạch bạch huyết mô bạch huyết khác [1],[17],[18] 1.1.2.2 Dịch dưỡng trấp Dịch bạch huyết dịch kẽ chảy vào hệ thống bạch mạch Hệ thống bạch mạch đưa dịch bạch huyết trở máu tĩnh mạch qua ống ngực ống bạch huyết phải Dịch dưỡng trấp bao gồm tinh thể chylomicron lipoprotein hấp thu từ ruột non, thân ruột hệ thống bạch huyết phần hoành chuyển bể dưỡng trấp với dịch bạch huyết hai thân thắt lưng hệ thống bạch huyết Thành phần dịch dưỡng trấp bao gồm: chất béo, cholesterol, điện giải, protein, glucose, tế bào lympho, nước Vai trò đặc biệt hệ thống bạch huyết hấp thu mỡ ruột nên sau bữa ăn nhiều mỡ, dịch dưỡng trấp chứa tới 2% mỡ [2], [17], [19] 1.1.3 Tràn dưỡng trấp khoang màng phổi Tràn dưỡng trấp khoang màng phổi (TDTKMP) tích tụ dịch dưỡng trấp khoang màng phổi, xuất sau tổn thương ống ngực Đây nguyên nhân thường gặp gây TDMP trẻ sơ sinh [2], gặp gây tràn dịch màng phổi trẻ lớn, thường trường hợp gây vỡ ống ngực chấn thương, sau phẫu thuật lồng ngực, tăng áp lực tĩnh mạch hệ thống sau phẫu thuật tim bẩm sinh [19],[9],[8],[6] 1.2 GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ CỦA HỆ THỐNG BẠCH HUYẾT 1.2.1 Hệ thống bạch huyết Hệ thống bạch huyết đường chủ yếu để hấp thu chất dinh dưỡng từ ống tiêu hóa, đặc biệt hấp thu mỡ Ngồi ra, số phần tử lớn vi khuẩn chui qua khe hở tế bào nội mạc mao mạch bạch huyết để vào bạch huyết Khi bạch huyết chảy qua hạch bạch huyết, phần tử bị giữ lại bị phá hủy Bạch cầu lympho vào hệ thống tuần hoàn chủ yếu qua đường bạch huyết có số bạch cầu lympho bạch huyết ống ngực Hệ bạch huyết đường vận chuyển nước, điện giải protein Bình thường lượng dịch từ mao mạch vào dịch kẽ lớn lượng dịch từ dịch kẽ trở lại mao mạch Mặt khác, protein huyết tương vào dịch kẽ khơng thể trực tiếp trở lại huyết tương qua thành mao mạch nồng độ protein mao mạch lớn dịch kẽ [1], [2],[17],[18] Hệ thống mạch bạch huyết người có chức chính: [2], [17],[19]  Vận chuyển lipid vitamin tan lipid tới hệ thống mạch máu  Vận chuyển hấp thu trở lại dịch protein thoát mạch khoảng gian bào tới hệ thống mạch máu  Vận chuyển tế bào lympho trở lại mạch máu  1.2.1.1 Mạch bạch huyết Mao mạch bạch huyết ống nội mơ có đầu tịt nằm khoảng kẽ, gắn với mô liên kết xung quanh sợi dây neo Ở chỗ nối chờm hai tế bào nội mô liền kề nhau, cạnh tế bào nội mô thường chụp lên cạnh tế bào nội mô tạo van nhỏ mở phía mao mạch Van nhỏ cho phép chất dịch, protein, chảy từ khoảng kẽ vào mao mạch Mao mạch bạch huyết có nhiều da, niêm mạc quanh hốc tự nhiên Ở ruột non, mao mạch bạch huyết đường để vận chuyển chất dinh dưỡng - dưỡng trấp hấp thu q trình tiêu hóa Các mao mạch bạch huyết hợp nên mạch lớn dần - gọi mạch góp Những mạch góp di chuyển thành nhóm dọc theo tĩnh mạch nơng sâu Những mạch thu bạch huyết từ vùng lớn thể gọi thân bạch huyết, thân hợp lên ống bạch huyết Thành mạch bạch huyết có bề dày lớp mơ giống thành tĩnh mạch nhỏ Lớp nội mô mạch bạch huyết gấp nếp thành nhiều van ngăn không cho bạch huyết chảy ngược lại [18],[19] Hình 1.1 Cấu tạo mao mạch bạch huyết [17] Phần thể hồnh có ba thân bạch huyết: hai thân thắt lưng thân ruột Phần vận chuyển dịch dưỡng trấp tới bể dưỡng trấp, chui qua lỗ động mạch chủ hoành vào khoang ngực ngang mức đốt sống ngực XII thắt lưng I, phần gọi ống ngực Ống ngực lên màng phổi trung thất tới bên phải cột sống, nằm tĩnh mạch đơn tĩnh mạch chủ xuống, chếch sang trái sau thực quản, tới cổ trái Tại đây, ống ngực vòng từ sau trước động mạch đòn trái để đổ vào hội lưu tĩnh mạch cảnh - đòn trái Trên đường đi, ống ngực nhận bạch huyết nửa trái đầu, cổ ngực chi bên trái Như vậy, ống ngực nhận dẫn lưu bạch huyết toàn phần thể hoành nửa trái phần thể hồnh [2],[17],[19] Hình 1.2 Hệ bạch huyết [18] 1.2.1.2 Hạch bạch huyết mô bạch huyết Hạch bạch huyết quan nhỏ, nằm dọc mạch bạch huyết thành nhóm vị trí xung yếu thể Hạch bạch huyết có đại thực bào, lympho bào có vai trò “làm sạch” bạch huyết trước dẫn hệ tuần hoàn máu Các lympho bào cư trú nhân lên hạch bạch huyết chúng vào máu cần [2],[17],[19] Ngoài hạch bạch huyết, thể có tổ chức khác cấu tạo tế bào lưới sợi trơn gọi mơ dạng bạch huyết Như: vòng bạch huyết quanh hầu, nang bạch huyết ruột, tuyến ức, lách, tủy xương [17],[18] 1.2.2 Dịch dưỡng trấp Dịch dưỡng trấp chủ yếu bao gồm chất béo, cholesterol, điện giải, protein, glucose, tế bào lympho - bảng 1.1 Lượng protein dịch dưỡng trấp thường > g/l, có điện tích, giống huyết Tế bào lympho thay đổi từ 400 – 6800 TB/mm3, nhiều lympho T Dịch dưỡng trấp có màu trắng đục sữa, tách riêng thành lớp: lớp chứa hạt dưỡng trấp nhỏ; lớp sữa giữa; lớp chứa tế bào mà hầu hết tế bào lympho T Dịch dưỡng trấp xa bữa ăn lượng lipid giảm xuống Ống ngực vận chuyển trung bình 1,5 – lít dịch ngày (nhiều lít/ngày người lớn khỏe mạnh) Lưu lượng khác định chế độ ăn uống, thuốc, chức đường tiêu hóa, hoạt động thể, tăng từ – 10 lần – sau bữa ăn nhiều chất béo, gần 20% sau uống nước [2], [8], [17], [19] Bảng 1.1: Thành phần dịch dưỡng trấp Thành phần pH Số lượng 7,4 - 7,8 Số lượng tế bào > 1000 TB/L Tế bào lympho 400 - 6800/mm3 Tế bào hồng cầu 50 - 600/mm3 Calo Tổng số chất béo 200 Kcal/l 0,4 - 0,6 g/dl Cholesterol 65 - 200 mg/dl Triglycerid >110 mg/dl (> 1,1 mmol/l) Hạt dưỡng trấp có Tổng số protein - g/dl Albumin 1,2 - 4,1 g/dl Globulin 1,1 - 3,1 g/dl Glucose 2,7 - 11 mmol/l Natri 104 - 108 mmol/l Kali 3,8 - 5,0 mmol/l Clo 85-130 mmol/l Canxi 3,4 - 6,0 mmol/l Phospho 0,8 - 4,2 mmol/l 10 1.3 NGUYÊN NHÂN GÂY TRÀN DƯỠNG TRẤP Có nhiều nguyên nhân gây TDTKMP khác trẻ sơ sinh trẻ nhỏ ( bảng 2), thay đổi tùy theo lứa tuổi, mức độ tổn thương ống ngực Có thể kết bất thường bẩm sinh hệ thống bạch huyết, lúc xuất giai đoạn sơ sinh [2], [6], [9], [19], [21] Bảng 1.2: Nguyên nhân gây tràn dưỡng trấp khoang màng phổi trẻ em I Tràn dưỡng trấp khoang màng phổi bẩm sinh A Bất thường bẩm sinh hệ thống bạch huyết: U bạch huyết; Giãn mạch bạch huyết; Tắc nghẽn ống ngực B Kết hợp với hội chứng: Hội chứng Down; Hội chứng Noonan; Hội chứng Turner; Hội chứng Gorham-Stout; Bệnh X-linked myotubular; Missense mutation in integrin α9β1; Ứ nước bào thai; Hội chứng móng tay màu vàng A II Chấn thương A Kết hợp với phẫu thuật: Cắt bỏ u lympho; Bệnh tim bẩm sinh; Vẹo cột sống; Vòng mạch; Thốt vị hồnh B Phương pháp can thiệp điều trị: Đặt catheter tĩnh mạch đòn C Chấn thương khác: Chấn thương ngực; Sự phát triển giãn thành ngực; Ho; Nôn; Lúc sinh; Lạm dụng trẻ em B III Tăng cao áp lực tĩnh mạch trung tâm A Huyết khối tĩnh mạch B Sau phẫu thuật Fontan C IV Kết hợp với U A U tế bào thần kinh B U lympho C U quái D U Wilms E U buồng trứng F Ung thư Kaposi V Nguyên nhân khác A U hạt nhiễm khuẩn; Lao; Bệnh hít phải bào tử nấm; Bệnh Sarcome B Khác: Nhiễm tụ cầu; Ban Schonlein henoch e Nuôi ăn ( tĩnh mạch hồn tồn, phần, sữa cơng thức, sữa mẹ) Kiểu nuôi dưỡng Số lượng/ thành phần Thời gian Thời bắt đầu gian kết thúc f Dùng Somatostatin: ( octreotide, sandostatin) Khơng □ Có □ cụ thể Đường dùng: Tiêm da □ Truyền tĩnh mạch □ Thời điểm bắt đầu điều trị:………… Liều lượng bắt đầu điều trị: .µg/kg/giờ Liều lượng tối đa: .µg/kg/giờ Thời gian điều trị: ngày g Số ngày điều trị hồi sức:…………………… V.2 ĐIỀU TRỊ NGOẠI KHOA Loại can thiệp ngoại khoa( thắt Ngày can thiệp/ Kết quả( khỏi, ống ngực, dẫn lưu màng phổi, số ngày can không khỏi – dày dính màng phổi, khác) thiệp( với dẫn điều trị nội lưu màng phổi) tiếp, tử vong) V.3 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ Tình trạng TDTKMP: Khỏi □ khơng khỏi □ ( nặng hơn, đỡ, giảm, không thay đổi) Tình trạng bệnh lúc viện: Khỏi, viện □ Không khỏi □ ( đỡ, giảm, không thay đổi)… ………………… Tử vong/ xin □, Tình trạng/ chẩn đốn/ ngun nhân: …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………….………… Thời gian điều trị: Thời gian nằm điều trị hồi sức: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ NGUYỄN VĂN TUẤN NHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ TRÀN DƯỠNG TRẤP KHOANG MÀNG PHỔI SAU PHẪU THUẬT LỒNG NGỰC TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 20187 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ NGUYỄN VĂN TUẤN NHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ TRÀN DƯỠNG TRẤP KHOANG MÀNG PHỔI SAU PHẪU THUẬT LỒNG NGỰC TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG CHUYÊN NGÀNH: NHI KHOA MÃ SỐ: 60720135 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn: PGS.TS Trần Minh Điển HÀ NỘI - 20187 CÁC CHỮ VIẾT TẮT TDTKMP TDMP TBS TVHBS PTLN Tràn dưỡng trấp khoang màng phổi Tràn dịch màng phổi Tim bẩm sinh Thốt vị hồnh bẩm sinh Phẫu thuật lồng ngực MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 MỘT SỐ ĐỊNH NGHĨA .3 1.1.1 Tràn dịch màng phổi .3 1.1.2 Hệ bạch huyết dịch dưỡng trấp 1.1.3 Tràn dưỡng trấp khoang màng phổi 1.2 GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ CỦA HỆ THỐNG BẠCH HUYẾT 1.2.1 Hệ thống bạch huyết .4 1.2.2 Dịch dưỡng trấp 1.3 NGUYÊN NHÂN GÂY TRÀN DƯỠNG TRẤP 1.3.1 Căn nguyên ngoại khoa gây TDTKMP trẻ em 10 1.3.2 Các nguyên nhân khác 12 1.4 TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG 13 1.5 TRIỆU CHỨNG CẬN LÂM SÀNG 14 1.5.1 Chụp X quang ngực 14 1.5.2 Siêu âm màng phổi 14 1.5.3 Chụp CT Scan ngực/MRI ngực .14 1.5.4 Chọc dò màng phổi xét nghiệm dịch màng phổi 15 1.5.5 Các cận lâm sàng khác 15 1.6 CHẨN ĐOÁN .15 1.6.1 Chẩn đoán xác định .15 1.6.2 Chẩn đoán phân biệt 16 1.7 ĐIỀU TRỊ 16 1.7.1 Điều trị nội khoa 16 1.7.2 Điều trị ngoại khoa 18 1.8 YẾU TỐ LIÊN QUAN TDTKMP SAU PHẪU THUẬT LỒNG NGỰC 20 1.9 MỘT SỐ CÁC NGHIÊN CỨU 20 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .24 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .24 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .24 2.2.1 Các bước thực .24 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu: 25 2.2.3 Biến số số nghiên cứu 27 2.2.4 Đạo đức nghiên cứu 29 2.3 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 30 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ .31 3.1 ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN 31 3.2 ĐẶC ĐIỂM BỆNH CHÍNH 33 3.3 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG KHI XUẤT HIỆN TDTKMP 35 3.4 ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG KHI CHẨN ĐOÁN 41 3.5 ĐIỀU TRỊ 48 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 66 4.1 ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ VÀ BỆNH CHÍNH 66 4.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 70 4.3 ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG 74 4.4 ĐIỀU TRỊ: 79 4.4.1 Các biện pháp điều trị: 79 4.4.2 Kết điều trị tràn dưỡng trấp khoang màng phổi: 83 4.4.3 Kết điều trị bệnh chính: 84 4.4.4 Thời gian điều trị hồi sức: .85 4.4.5 Yếu tố liên quan đến kết điều trị tràn dưỡng trấp khoang màng phổi 85 KẾT LUẬN 87 KIẾN NGHỊ 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU MỘT SỐ ĐỊNH NGHĨA 1.1 TRÀN DỊCH MÀNG PHỔI 1.2 HỆ BẠCH HUYẾT VÀ DỊCH DƯỠNG TRẤP 1.2.1 HỆ BẠCH HUYẾT 1.2.2 DỊCH DƯỠNG TRẤP 1.3 TRÀN DƯỠNG TRẤP KHOANG MÀNG PHỔI .4 GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ CỦA HỆ THỐNG BẠCH HUYẾT 2.1 HỆ THỐNG BẠCH HUYẾT 2.1.1 MẠCH BẠCH HUYẾT .5 2.1.2 HẠCH BẠCH HUYẾT VÀ CÁC MÔ BẠCH HUYẾT 2.2 DỊCH DƯỠNG TRẤP NGUYÊN NHÂN GÂY TRÀN DƯỠNG TRẤP .9 3.1 CĂN NGUYÊN NGOẠI KHOA GÂY TDTKMP Ở TRẺ EM 10 3.1.1 PHẪU THUẬT BỆNH TIM BẨM SINH 10 3.1.2 PHẪU THUẬT THỐT VỊ HỒNH BẨM SINH 11 3.1.3 MỘT SỐ PHẪU THUẬT LỒNG NGỰC KHÁC 12 3.2 CÁC NGUYÊN NHÂN KHÁC 12 TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG 13 TRIỆU CHỨNG CẬN LÂM SÀNG 14 5.1 CHỤP X QUANG NGỰC 15 5.2 SIÊU ÂM MÀNG PHỔI 15 5.3 CHỤP CT SCAN NGỰC/MRI NGỰC .15 5.4 CHỌC DÒ MÀNG PHỔI VÀ XÉT NGHIỆM DỊCH MÀNG PHỔI .15 5.5 CÁC CẬN LÂM SÀNG KHÁC 16 CHẨN ĐOÁN 16 6.1 CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH 16 6.2 CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT 16 ĐIỀU TRỊ 17 7.1 ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA 17 7.1.1 ĐIỀU TRỊ BẰNG CHẾ ĐỘ ĂN, DINH DƯỠNG 17 7.1.2 SỬ DỤNG OCTREOTIDE/SOMATOSTATIN 17 7.1.3 ĐIỀU TRỊ HỖ TRỢ KHÁC 18 7.2 ĐIỀU TRỊ NGOẠI KHOA 19 YẾU TỐ LIÊN QUAN TDTKMP SAU PHẪU THUẬT LỒNG NGỰC 20 MỘT SỐ CÁC NGHIÊN CỨU .21 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 23 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 NHÓM HỒI CỨU 23 2.2 NHÓM TIẾN CỨU .24 2.3 CỠ MẪU NGHIÊN CỨU: 24 SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU 25 2.4 BIẾN SỐ VÀ CHỈ SỐ NGHIÊN CỨU .26 2.5 ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU 28 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU .28 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 29 TUỔI KHỞI PHÁT 29 GIỚI TÍNH .29 ĐỊA CHỈ 30 TUỔI THAI, CÂN NẶNG LÚC SINH 30 ĐIỂM APGAR 31 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 31 ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG .31 NGUYÊN NHÂN TDTKMP 31 PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ 31 10 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 31 11 TỔNG SỐ NGÀY ĐIỀU TRỊ 31 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 32 KẾT LUẬN 33 KIẾN NGHỊ 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Thành phần dịch dưỡng trấp Bảng 1.2: Nguyên nhân gây tràn dưỡng trấp khoang màng phổi trẻ em .9 Bảng 3.1: Đặc điểm bệnh nhân 31 Bảng 3.2: Đặc điểm thời gian xuất TDTKMP sau phẫu thuật 32 Bảng 3.3: Đặc điểm thời gian phẫu thuật 34 Bảng 3.4: Đặc điểm hô hấp bệnh nhân .35 Bảng 3.5: Đặc điểm bệnh nhân thở máy SIMV 36 Bảng 3.6: Đặc điểm bệnh nhân tự thở, thở oxy mask 36 Bảng 3.7: Đặc điểm tim mạch bệnh nhân 37 Bảng 3.8: Đặc điểm liên quan dịch màng phổi 38 Bảng 3.9: Đặc điểm lâm sàng khác 40 Bảng 3.10: Đặc điểm TDMP chẩn đốn hình ảnh 41 Bảng 3.11: Đặc điểm xét nghiệm sinh hóa dịch màng phổi 42 Bảng 3.12: Liên quan số sinh hóa màu sắc dịch màng phổi .43 Bảng 3.13: Đặc điểm xét nghiệm tế bào dịch màng phổi 44 Bảng 3.14: Đặc điểm xét nghiệm sinh hóa máu 45 Bảng 3.15: Đặc điểm xét nghiệm huyết học 46 Bảng 3.16: Đặc điểm xét nghiệm khí máu 47 Bảng 3.17: Đặc điểm kết điều trị 48 Bảng 3.18: Đặc điểm biện pháp điều trị 50 Bảng 3.19: Đặc điểm thời gian điều trị 52 Bảng 3.20: Một số yếu tố đặc điểm bệnh nhân đặc điểm lâm sàng liên quan đến kết điều trị tràn dưỡng trấp khoang phổi .54 Bảng 3.21: Một số đặc điểm thời gian số lượng dịch màng phổi liên quan kết điều trị tràn dưỡng trấp khoang màng phổi 55 Bảng 3.22: Một số yếu tố xét nghiệm dịch màng phổi liên quan kết điều trị tràn dưỡng trấp khoang màng phổi .57 Bảng 3.23: Một số yếu tố xét nghiệm máu liên quan kết điều trị tràn dưỡng trấp khoang màng phổi 58 Bảng 3.24: Liên quan biện pháp điều trị kết điều trị tràn dưỡng trấp khoang màng phổi 59 Bảng 3.25: Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân khơng khỏi tràn dưỡng trấp 59 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cấu tạo mao mạch bạch huyết Hình 1.2 Hệ bạch huyết Hình 1.3: Sơ đồ chẩn đốn điều trị TDTKMP 19 Hình 3.1: Số lượng ca bệnh theo nhóm bệnh 33 Hình 3.2: Phân loại nhóm tim bẩm sinh theo số dị tật số sửa chữa 34 Hình 3.3: Biểu đồ màu sắc dịch màng phổi lúc chẩn đốn bệnh 39 Hình 3.4: Các biện pháp điều trị 49 Hình 3.5: Biểu đồ ROC cân nặng kết điều trị tràn dưỡng trấp 53 Hình 3.6: Biểu đồ ROC triglyceride dịch màng phổi kết điều trị tràn dưỡng trấp 56 ... dưỡng trấp khoang màng phổi sau phẫu thuật lồng ngực trẻ em Bệnh viện Nhi Trung ương Nhận xét kết điều trị số yếu tố liên quan điều trị tràn dưỡng trấp khoang màng phổi sau phẫu thuật lồng ngực Bệnh. .. Nhận xét đặc điểm bệnh lý kết điều trị tràn dưỡng trấp khoang màng phổi sau phẫu thuật lồng ngực Bệnh viện Nhi Trung ương với mục tiêu nghiên cứu cụ thể sau: Nhận xét đặc điểm bệnh lý tràn dưỡng. .. màng phổi: thời gian, hiệu - Kết điều trị: * Kết điều trị tràn dưỡng trấp khoang màng phổi ( phân loại khỏi/ không khỏi), thời gian điều trị tràn dưỡng trấp khoang màng phổi, thời gian điều trị

Ngày đăng: 21/07/2019, 13:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w