1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu xây DỰNG THANG điểm MOHAMED ABO BARK (m a b) cải TIẾN TRONG dự đoán DÒNG CHẢY CHẬM ở BỆNH NHÂN NHỒI máu cơ TIM cấp có ST CHÊNH lên SAU CAN THIỆP ĐỘNG MẠCH VÀNH

83 98 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 2,24 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM VĂN CƯỜNG NGHI£N CøU XÂY DựNG THANG ĐIểM MOHAMED ABO BARK (M.A.B) CảI TIếN TRONG Dự ĐOáN DòNG CHảY CHậM BệNH NHÂN NHồI MáU CƠ TIM CấP Có ST CHÊNH LÊN SAU CAN THIệP ĐộNG MạCH VàNH Chuyờn ngnh : Tim mch Mó số : 60720140 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Mạnh Hùng HÀ NỘI - 2018 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ACC : Trường môn Tim mạch Hoa Kỳ CK-MB : Isoenzym creatine phosphokinase CK : Creatine phosphokinase CHD : Bệnh mạch vành BN : Bệnh nhân ĐMV : Động mạch vành ĐTĐ : Điện tâm đồ ĐTN : Đau thắt ngực LAD : Động mạch lien thất trước LCx : Động mạch mũ RCA : Động mạch vành phải ĐMLTS : Động mạch liên thất sau HATT : Huyết áp tâm thu HATTr : Huyết áp tâm trương ESC : Hội tim mạch Châu Âu NC : Nghiên cứu NMCT : Nhồi máu tim NRF : Khơng có dịng chảy lại NYHA : Hội Tim mạch Newyork TIMI : Phân độ dòng chảy chất cản quang chụp mạch vành TMP : Phương pháp đánh giá mức độ tưới máu tim STEMI : Nhồi máu tim cấp có ST chênh lên RLLM : Rối loạn lipid máu MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Nhồi máu tim (NMCT) tình trạng hoại tử vùng tim, hậu thiếu máu cục tim kéo dài NMCT cấp cứu nội khoa thường gặp lâm sàng[1] Theo nghiên cứu Mỹ tỉ lệ nhồi máu tim cấp có ST chênh lên (STEMI) bệnh nhân hội chứng vành cấp (ACS: Acute coronary syndrome) chiếm khoảng 38% Hoa Kỳ, khoảng 47% Châu Âu Sau xuất triệu chứng trung bình có khoảng 15% BN tử vong bệnh này[2] Đặc biệt việc điều trị NMCT cấp ST chênh lên chạy đua với thời gian với phương châm “Thời gian tim, tim sống người bệnh” Điều trị nhồi máu tim cấp cần xem xét phương pháp tái thông mạch vành gồm dùng thuốc (tiêu sợi huyết) can thiệp động mạch vành (qua da, phẫu thuật bắc cầu) Các thử nghiệm lâm sàng giới chứng minh can thiệp động mạch vành qua da tối ưu so với phương pháp khác (IB) [3] Tuy nhiên tình trạng dịng chảy chậm khơng có dịng chảy lại bệnh nhân NMCT cấp lớn Hiện tượng khơng dịng chảy lại (NRF: No reflow) tình trạng khơng có dịng chảy xi dịng lòng ĐMV sau nong đặt stent tổn thương thành cơng, mà khơng có bóc tách hay hình ảnh tắc nghẽn hạ lưu gợi ý nguyên nhân thuyên tắc[4] Hiện tượng ghi nhận 30% bệnh nhân nhồi máu tim cấp( AMI: Acute myocardial infarction) sau làm tan huyết khối can thiệp bản[5].Theo nhiều nghiên cứu cho thấy tượng NRF dự báo độc lập tỉ lệ tử vong ngắn hạn dài hạn bệnh nhân nhồi máu tim cấp có ST chênh lên (STEMI: ST-segment elevation acute myocardial infarction) [6] can thiệp mạch vành qua da (PCI: percutaneous coronary inter ven tion).Do thách thức lớn với bác sĩ can thiệp, việc dự báo dòng chảy lại sau can thiệp vô quan trọng, giới có nhiều nghiên cứu tượng NRF yếu tố liên quan tới tiên lượng tượng NRF bệnh nhân AMI có tác giả J.W.Wang xây dựng thang điểm gồm số[7] để dự báo dòng chảy sau can thiệp nhiên khơng phù hợp với mơ hình bệnh tật Việt Nam Mới tác giả Mohamed Abor Bark (M.A.B) xây dựng thang điểm dự báo tượng NRF bệnh nhân STEMI nhiên giá trị dự báo thang điểm chưa cao (độ nhạy: 86% độ đặc hiệu: 73%) [8] Khác với giới Việt Nam BN NMCT thường đến muộn mắc nhiều bệnh lý mạn tính khác kèm theo nên việc dự báo tường dòng chảy lại sau can thiệp vô quan trọng Cho đến Việt Nam chưa có tác giả xây dựng thang điểm để dự báo tượng Với mong muốn xây dựng thang điểm cải tiến dự báo dòng chảy chậm sau can thiệp dựa thang điểm MAB đối tượng bệnh nhân STEMI Việt Nam nhằm đưa phương án điều trị, chăm sóc theo dõi dự hậu tốt nên tiến hành làm đề tài:“Nghiên cứu xây dựng thang điểm M.A.B cải tiến dự đốn dịng chảy chậm bệnh nhân NMCT cấp ST chênh lên sau can thiệp động mạch vành”với mục tiêu sau Tìm hiểu số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân có dịng chảy chậm/ khơng có dịng chảy lại bệnh nhân nhồi máu tim cấp sau can thiệp động mạch vành Đánh giá khả dự đoán thang điểm M.A.B cải tiến dự đốn dịng chảy động mạch vành sau can thiệp bệnh nhân Chương TỔNG QUAN 1.1 Tình hình mắc bệnh NMCT giới Việt Nam 1.1.1 Trên giới Như biết đến dù có nhiều tiến chẩn đốn điều trị bệnh lý tim mạch, song NMCT cấp vấn đề sức khoẻ cộng đồng quan trọng nước công nghiệp ngày trở lên quan trọng nước phát triển Hàng năm Mỹ có khoảng triệu bệnh nhân phải nhập viện NMCT cấp, tỷ lệ tử vong cao viện sau tháng sau năm, đồng thời gây tốn khả lao động tàn phế Bệnh mạch vành (CHD: Coronary heart disease) nguyên nhân hàng đầu gây tử vong tồn giới Tại Anh, 06 nam giới có 01 người chết bệnh tim mạch Có khoảng 175.000 ca NMCT xảy hàng năm Tỷ lệ mắc chung NMCT Hoa Kỳ khoảng 2,8% người lớn từ 20 tuổi trở lên Tỷ lệ ước tính 550.000 người mắc 200.000 người NMCT năm Theo Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ, 42 giây có người Mỹ bị NMCT Trong năm 2013, 116.793 ca tử vong Mỹ NMCT, 57% nam giới 43% nữ.[9] Nguy CHD nói chung giảm nước phát triển gia tăng nước phát triển, thay đổi lối sống, thị hóa tăng tuổi thọ Tỷ lệ bệnh nhân có hội chứng động mạch vành cấp có STEMI khoảng 38% Hoa Kỳ, khoảng 47% Châu Âu Khoảng 15% bệnh nhân Hoa Kỳ bị nhồi máu tim cấp chết bệnh 1.1.2 Ở Việt Nam Tuy chưa có số cụ thể tình hình nhồi máu tim ngày tăng cao Những năm 50 kỉ trước tần xuất số người nhập viện ngày cao 10 Ở bệnh viện Chợ Rẫy, Sài Gịn, năm 2010 có tới 7421 trường hợp nhập viện đau thắt ngực, 1538 ca phải nhập viện điều trị hội chứng vành cấp, 267 trường hợp tử vong.[10] Theo thống kê viện tim mạch quốc gia việt nam năm 2003 tỉ lệ vào viện NMCT cấp 4,2 % đến năm 2007 số 9% dự đốn cịn tăng cao năm tới.[11] 1.2 Đặc điểm giải phẫu chức ĐMV: [12] 1.2.1 Giải phẫu ĐMV Tuần hồn vành tuần hồn dinh dưỡng tim Có hai ĐMV (ĐMV): ĐMV phải ĐMV trái xuất phát gốc ĐMC qua trung gian xoang Valsalva, chạy bề mặt tim (giữa tim ngoại tâm mạc) Những xoang Valsalva có vai trị bình chứa để trì cung lượng vành ổn định 1.2.1.1 ĐMV trái (có nguyên uỷ xuất phát từ xoang Valsalva trước trái) Sau chạy đoạn ngắn (1-3 cm) ĐM phổi nhĩ trái, ĐMV trái chia thành nhánh: Động mạch liên thất trước (ĐMLTTr) ĐM mũ Đoạn ngắn gọi thân chung ĐMV trái Trong 1/3 trường hợp, có chia (thay chia 2) Nhánh gọi nhánh phân giác, tương đương với nhánh chéo ĐMLTTr cung cấp máu cho thành trước bên ĐM mũ đoạn gần Hình 1.1 Giải phẫu ĐMV trái 69 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 210 bệnh nhân nhồi máu tim cấp có ST chênh lên can thiệp ĐMV qua da viện tim mạch – bệnh viện Bạch Mai từ tháng 8/2017 đến tháng 5/2018 đưa số kết luận sau: 1.Một số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng - Tỉ lệ gặp tình trạng dịng chảy chậm khơng dòng chảy lại 18,6% - Tuổi yếu tố lâm sàng đặc hiệu cho việc dự đoán tượng dòng chảy chậm bệnh nhân sau can thiệp thang điểm chúng tơi xây dựng tuổi có trọng số với (p= 0,01) - Tiền sử đái tháo đường yếu tố liên quan đến tượng dòng chảy chậm sau can thiệp với trọng số (p= 0,00) - Thời gian tái tưới máu chậm ≥ 12h yếu tố lâm sàng dự báo dòng chảy chậm bệnh nhân sau can thiệp Thời gian từ lúc xuất triệu chứng đến lúc can thiệp kéo dài nguy dòng chảy chậm cao Trong thang điểm MAB cải tiến thời gian tái tưới máu muộn ≥ 12 có trọng số với (p=0,00) - Mức độ killip IV thời điểm bệnh nhân nhập viện yếu tố liên quan đến tượng dòng chảy chậm sau can thiệp với trọng số (p= 0,03) - Tình trạng suy giảm chức thận liên quan nhiều đến tượng dòng chảy chậm sau can thiệp, có trọng số thang điểm cải tiến với p=0,00 - Ngồi cịn yếu tố bệnh nhân chụp mạch vành đánh giá liên quân đến tượng dòng chảy chậm sau can thiệp gánh nặng huyết khối trọng số (p= 0,00) chiều dài tổn thương mạch vành ≥ 20mm với trọng số (p=0,04) 70 Khả dự đoán thang điểm MAB cải tiến Nguy tử vong cao tượng NRF cao nên việc đánh giá đối tượng nguy cao giúp cho bác sĩ lâm sàng có tiên lượng tốt phác đồ điều trị chuyên sâu hơn.Qua nghiên cứu thang điểm tác giả Mohamed Abor Bark xây dựng thang điểm cải tiến đơn giản để dự báo tượng dòng chảy chậm sau can thiệp bao gồm có yếu tố: Tuổi ≥ 60, thời gian tái tưới máu chậm ≥12 giờ, tiền sử đái tháo đường điều trị, tình trạng suy giảm mức lọc cầu thận lúc nhập viện, mức độ killip nhập viện >3, chiều dài tổn thương mạch vành≥ 20mm, mức độ gánh nặng huyết khối cao (G5) Điểm cắt tối ưu tổng điểm ≥ 10 với độ nhậy 87,18% độ đặc hiệu 78,95% 71 KIẾN NGHỊ Qua phân tích nghiên cứu chúng tơi có số kiến nghị: - Việc sử dụng thang điểm cải tiến MAB để đánh giá nguy bệnh nhân mắc tượng dòng chảy chậm sau can thiệp nhanh chóng, đơn giản an tồn nên sử dụng cho bệnh nhân STEMI - Nên phổ biến thang điểm cách rộng rãi theo thời gian TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Quang Tuấn (2005) Nghiên cứu hiệu phương pháp can thiệp động mạch vành qua da điều trị nhồi máu tim cấp, Luận văn tiến sỹ y học, Đại học Y Hà Nội., 1-2 (2013) American Heart Association, Heart Disease and Stroke Statis tics —2013 Update Circulation, 127: e6-e245 Page e1-e8 J.A.B Ellen C Keeley, Cindy L Grines, Primary angioplasty versus intravenous thrombolytic therapy for acute myocardial infarction: a quantitative review of 23 randomised trials Lancet, 2003 MD; Robert A Kloner Shereif H Rezkalla, MD, PhD (February 5, 2002) No-Reflow Phenomenon, Circulation MD; George Y Paik Robert N Piana, MD; Mauro Moscucci, MD; David J Cohen, MD, MD; Aaron D Kugelmass C Michael Gibson, MD; Joseph P Carrozza, Jr, MD; MD; Donald S Baim Richard E Kuntz, MD (1994;89:2514–2518.) Incidence and Treatment of 'No-Reflow' AfterPercutaneous Coronary Intervention, Circulation ;89: 2514 2518 MD David Brosh, Abid R Assali, MD, Aviv Mager, MD, Avital Porter, MD, David Hasdai, MD,, MD Igal Teplitsky, Eldad Rechavia, MD, Shmuel Fuchs, MD, MD Alexander Battler, and Ran Kornowski, MD* (2007) Effect of No-Reflow During Primary Percu taneo usCoronary Intervention for Acute MyocardialInfarction on Six - Month Mortality, Am J Cardiol., ;99:442–445 J-W Wang et al Risk score for post-procedural no reflow Published online in Wiley Online Library (wileyonlinelibrary.com) Clin Cardiol 38, 208–215 (2015) Mohamed Abo Bakr Zagazig University Hospitals Hisham Samir Roshdy, Zagazig, Egypt (March 21, 2017), (2017) a new score for prediction of slow/ no -reflow phenomenon dunring primary percutaneous coronary intervention patiens with acute myocardial infarction, JACC Heart Disease and Stroke Statistics—2013 Update Circulation (2013) American Heart Association,, 127, E1-E8 10 (2013) ^ Nguyễn Thị Hồng Huệ, [Nghiên cứu giá trị NT-PRO-BNP nhồi máu tim cấp khơng ST chênh lên, Tạp chí Y dược lâm sàng số 108, trang 21 11 (2012) ^ Đh Y Hà Nội, Bệnh học Nội Khoa, tập 1, Nhà xuất Y học, Hà Nội, trang 185 12 Nhồi máu tim cấp Nguyễn Lân Việt, Bài giảng bệnh học nội khoa, Nhà xuất y học, 2012: 95-119 45-47 13 Tuần hoàn mạch vành Chuyên đề sinh lý học 1996 Lê Thu Liên, Trường đại học Y Hà Nội: Nhà xuất Y học 75-79 14 Nguyễn Quang Tuấn (2005: ) Nghiên cứu hiệu phương pháp can thiệp động mạch vành qua da điều trị nhồi máu tim cấp Luận án tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà nội,, 10-12 15 K Thygesen, J S Alpert, A S Jaffe cộng (2012) Third universal definition of myocardial infarction, Eur Heart J, 33(20) 2551-67 16 Bệnh tim thiếu máu cục mạn tính Nguyễn Lân Việt cs (2014) Thực hành bệnh tim mạch, 66 - 93 17 Letter: Grading of angina pectoris L Campeau (1976) Circulation, 54(3) 522-3 18 Nguyễn Lân Việt cộng (2006) Phạm Gia Khải, Khuyến cáo bệnh lý tim mạch chuyển hóa giai đoạn 2006- 2010, Nhà xuất Y học - chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, 87-152 19 Acute Myocardial Infarction Antman EM Braunwald E (1997) Heart Disease, 1184-1214 20 Nhồi máu tim Phạm Gia Khải Nguyễn Lân Việt (1997) Bài giảng bệnh học nội khoa, Nhà xuất y học, 82-94 21 R Galeazzi F Olivieri, D Giavarina cộng (2012) Agedrelated increase of high sensitive Troponin T and its implication in acute myocardial infarction diagnosis of elderly patients, Mech Ageing Dev, 133(5) 300-5 22 P Libby (2001) Current concepts of the pathogenesis of the acute coronary syndromes, Circulation, 104(3) 365-72 23 S Srikanth J A Ambrose (2012) Pathophysiology of coronary throm bus formation and adverse consequences of thrombus during PCI, Curr Cardiol Rev, 8(3) 168-76 24 Triana J.F Bolli R Jeroudi M.O Prolonged impairment of coronary vasodilation after reversible ischemia Evidence for microvascular stunning, Circ Res 1990; 67 (2): 332 - 343 25 Hibernating and Stunned Myocardium Imaging, 2018 Updated: Jun 29 MD; Chief Editor: Eugene C Lin Author: Rajesh Bhola, MD 26 Hibernation Stunning, and Assessment of Myocardial Viability, Sanjay Kumak Prasad Paolo G Camici, and Ornella E Rimoldi Originally published1 Jan 2008Circulation 2008;117:103-114 27 Pathophysiology of ischaemia–reperfusion injury, Donna L Carden D Neil Granger First published: 23 February 2000 28 Pathological Ventricular Remodeling, Min Xie Jana S Burchfield, and Joseph A Hill Issue CirculationVolume 128 29 AHA/ACCF Guideline (2011) Percutaneous Coronary Intervention, 2589-2590 30 Sandhir Prasad (2008) Current Approach to Slow Flow and No-Reflow, Cardiac Intervention Today, 9:43-51 31 Sandhir prasad (2008) Current Approach to Slow Flow and No-Reflow, Cardiac Intervention Today, 1-9 32 Valgimigli (2012) No-reflow- microvascular obstruction, University of Ferrara, Italy, 11-35 33 Serum N-terminal pro-B-type natriuretic peptide levels at the time of hospital admission predict of microvascular obstructions after primary percutaneous coronary intervention for acute ST-segment elevation myocardial infarction J Interv Cardiol, 2011: 34-41 Kim MK 34 S Prasad (2008) Current Approach to Slow Flow and No-Reflow Cardiac Intervention Today 1-2 35 S Prasad (2008) Current Approach to Slow Flow and No-Reflow Cardiac Intervention Today, 2-4 36 Nichols GA Keith DS, Gullion CM, et al Longitudinal follow-up and outcomes among a population with chronic kidney disease in a large managed care organization Arch Intern Med 2004;164:659-663 37 Chertow GM Go AS, Fan D, et al Chronic kidney disease and the risk of death, cardiovascular events, and hospitalization N Engl J Med 2004;351:1296-1305 38 Nguyễn Đức Cơng.Nghiên cứu ước tính nguy bệnh mạch vành 10 năm tới theo thang điểm Framingham bệnh nhân đái tháo đường typ 2.Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập15 Nguyễn Hồng Huệ 39 9(2) Stephen N.Davis (2008) Diabetic dyslipidemia and atherosclerosis Clinical Cornerstone, S17-S27 40 Influence of diabetes mellitus on clinical outcomes following primary percutaneous coronary intervention in patients with ST-segment elevation myocardial infarction 41 Gibson MC, Lemos JA Murphy SA et al (2001) Combination Therapy with abciximab reduces angiographically evident thrombus in acute myocardial infarction A TIMI 14 sub study, Circulation 103, 2550-2554 42 Nan Fang Yi Ke Da Xue Xue Bao 2012 Feb;32(2):261-4 43 J Mazhar et al (2016) Predictors and outcome of no-reflow post primary percutaneous coronary intervention for ST elevation myocardial infarction, IJC Heart & Vasculature 10, 8-12 44 Hồng Quốc Hịa Nguyễn Đỗ Anh (2011) Rút ngắn thời gian cửa bóng can thiệp mạch vành tiên phát bệnh nhân nhồi máu tim cấp ST chênh lên bệnh viện Nhân Dân Gia Định Hội nghị khoa học tim mạch khu vực phía nam lần thứ X Kỷ yếu tóm tắt báo cáo khoa học: 98 –100 45 Nguyễn Cửu Lợi (2010) Đánh giá hiệu can thiệp động mạch vành cấp cứu nhồi máu tim cấp trung tâm tim mạch Huế Phụ san tạp chí Tim Nguyễn Lưu Xuân Phương mạch học Việt Nam Số 56S: 90 46 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ Số * 2012 47 European Heart Journal - Cardiovascular Imaging Advance Access published January 22 Tsunenari Soeda, 2016 48 Maschicharan M Mazhar J Farshid A Predictors and outcome of noreflow post primary percutaneous coronary intervention for ST elevation myocardial infarction IJC Heart Vasc 2016;10:8–12 49 A Negassa S Yusuf (2001) S Ounpuu, INTER-HEART: A global study of risk factors for acute myocardial infarction, Am Heart J, 141(5) 711-21 50 Killip T 3d Kimball JT (1967) Treatment of myocardio infarction in a coronary care unit A two year experience with 250 patien, Am J Cardiol, 20, pp: 457- 464 51 Wu AH Parsons L (2002) Hospital outcomes in patiens presenting with congestive heart failure complicating acute myocardial infarction A report from the Second National Registry of Myocardial Infarction (NRMI-2) J Am Coll Cardiol, 40 (8) 1389- 1394 52 Anaverka NS et al (2004) Relation between renal dysfuntion and cardiovascular outcomes after myocardial infarction, N Engl J Med, 35 1285 - 1295 53 Adam J.SaltzmanMD et al (September 2011) Long-Term Impact of Chronic Kidney Disease in Patients With ST-Segment Elevation Myocardial Infarction Treated With Primary Percutaneous Coronary Intervention: The HORIZONS-AMI (Harmonizing Outcomes With Revascularization and Stents in Acute Myocardial Infarction) Trial, 4(9) Pages 1011-1019 54 Witteveen SA et all (1971) Quantifiacation of enzym realease from infarcted heart muscle, Br Heart j, 33, 151 55 Sobel B.E et al (1972) Estimation of infarct size in man its realation to prognosis, Circulation 46, pp 640- 648 56 Jonas Hallén (2012) Troponin T for the estimation of infarc size: 'What have we leraned' ?, Cardiology, 121, 204- 212 57 Ohman EM et al (1999) Risk stratification with a point -of- care cardiac troponin T test in acute myocardial infarction, Am J Cardiol, 84,, 1281- 1286 58 Barron HV et al (2000) Asociation between white blood cell count, epicadial blood flow, myocadio perfusion, and clinical outcomes in the setting of acute myocadio infarction, circulation, 102 2329- 2334 59 Canon CP et al (2001) Asociation of white blood cell count with increase mortality in acute myocadial infarction and unstable angina pectoris, Am J Cardiol, 87, 636-639 60 Nguyễn Quang Tuấn (2005) Nghiên cứu hiệu phương pháp can thiệp động mạch vành qua da điều trị nhồi máu tim cấp Luận án tiến sĩ 61 Nguyễn Ngọc Sơn (2004) Đánh giá tương quan vị trí tổn thương điện tâm đồ bề mặt kết chụp động mạch vành bệnh nhân nhồi máu tim cấp, Tạp chí tim mạch học, 37 (phụ san đặc biệt 2-Kỷ yếu toàn văn đề tài khoa học) 238-242 62 Nguyễn Quốc Thái (2009) Nghiên cứu hiệu can thiệp động mạch vành Stent phủ thuốc điều trị nhồi máu tim cấp Luận văn Tiến sỹ y học, Đại học Y Hà nội,, 20-2 63 Nguyễn Quốc Thái (2009) Nghiên cứu hiệu can thiệp động mạch vành Stent phủ thuốc điều trị nhồi máu tim cấp, Luận văn Tiến sỹ y học, Đại học Y Hà nội,, 25-26 64 A Kurtul S Ozturk (2017) Prognostic value of coronary collaterals in patients with acute coronary syndromes, Coronary Artery Disease, 28, 406-412 65 Pascal Meier Christian Seiler (2013) The coronary collateral circulation clinical relevances and therapeutic options Heart, 13, 897-898 ... quan trọng Cho đến Việt Nam ch? ?a có tác giả xây dựng thang điểm để dự báo tượng Với mong muốn xây dựng thang điểm cải tiến dự báo dòng chảy chậm sau can thiệp d? ?a thang điểm MAB đối tượng bệnh. .. tơi bệnh nhân có mức độ huyết khối cao G5 2.2.6.3 Kĩ thuật xây dựng thang điểm M .A. B cải tiến D? ?a thang đo tác giả Mohamed Abor Bark (M. A. B) tiến hành cải tiến thang đo nhằm áp dụng nhóm bệnh nhân. .. cấp ST chênh lên sau can thiệp động mạch vành? ??với mục tiêu sau Tìm hiểu số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân có dịng chảy chậm/ khơng có dịng chảy lại bệnh nhân nhồi máu tim cấp sau can thiệp

Ngày đăng: 17/07/2019, 12:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
9. Heart Disease and Stroke Statistics—2013 Update Circulation (2013) American Heart Association,, 127, E1-E8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: American Heart Association
14. Nguyễn Quang Tuấn (2005: ) Nghiên cứu hiệu quả của phương pháp can thiệp động mạch vành qua da trong điều trị nhồi máu cơ tim cấp Luận án tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà nội,, 10-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận ántiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà nội
15. K. Thygesen, J. S. Alpert, A. S. Jaffe và các cộng sự. (2012) Third universal definition of myocardial infarction, Eur Heart J, 33(20) 2551-67 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Eur Heart J
22. P. Libby (2001) Current concepts of the pathogenesis of the acute coronary syndromes, Circulation, 104(3) 365-72 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Circulation
23. S. Srikanth và J. A. Ambrose (2012) Pathophysiology of coronary throm bus formation and adverse consequences of thrombus during PCI, Curr Cardiol Rev, 8(3) 168-76 Sách, tạp chí
Tiêu đề: CurrCardiol Rev
29. AHA/ACCF Guideline (2011) Percutaneous Coronary Intervention, 2589-2590 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Percutaneous Coronary Intervention
31. Sandhir prasad (2008) Current Approach to Slow Flow and No-Reflow, Cardiac Intervention Today, 1-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cardiac Intervention Today
32. Valgimigli (2012) No-reflow- microvascular obstruction, University of Ferrara, Italy, 11-35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: University ofFerrara, Italy
35. S. Prasad (2008) Current Approach to Slow Flow and No-Reflow Cardiac Intervention Today, 2-4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Current Approach to Slow Flow and No-ReflowCardiac Intervention Today
43. J. Mazhar et al (2016) Predictors and outcome of no-reflow post primary percutaneous coronary intervention for ST elevation myocardial infarction, IJC Heart & Vasculature 10, 8-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: IJC Heart & Vasculature 10
50. Killip T 3d và Kimball JT (1967) Treatment of myocardio infarction in a coronary care unit. A two year experience with 250 patien, Am J Cardiol, 20, pp: 457- 464 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am J Cardiol,20
52. Anaverka NS et al (2004) Relation between renal dysfuntion and cardiovascular outcomes after myocardial infarction, N Engl J Med, 35 1285 - 1295 Sách, tạp chí
Tiêu đề: N Engl J Med, 35
54. Witteveen SA et all (1971) Quantifiacation of enzym realease from infarcted heart muscle, Br Heart j, 33, 151 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Br Heart j, 33
55. Sobel B.E et al (1972) Estimation of infarct size in man its realation to prognosis, Circulation 46, pp 640- 648 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Circulation 46
56. Jonas Hallén (2012) Troponin T for the estimation of infarc size: 'What have we leraned' ?, Cardiology, 121, 204- 212 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cardiology, 121
57. Ohman EM et al (1999) Risk stratification with a point -of- care cardiac troponin T test in acute myocardial infarction, Am J Cardiol, 84,, 1281- 1286 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am J Cardiol, 84
58. Barron HV et al (2000) Asociation between white blood cell count, epicadial blood flow, myocadio perfusion, and clinical outcomes in the setting of acute myocadio infarction, circulation, 102 2329- 2334 Sách, tạp chí
Tiêu đề: circulation, 102
59. Canon CP et al (2001) Asociation of white blood cell count with increase mortality in acute myocadial infarction and unstable angina pectoris, Am J Cardiol, 87, 636-639 Sách, tạp chí
Tiêu đề: AmJ Cardiol, 87
10. (2013) ^ Nguyễn Thị Hồng Huệ, [Nghiên cứu giá trị NT-PRO-BNP trong nhồi máu cơ tim cấp không ST chênh lên, Tạp chí Y dược lâm sàng số 108, trang 21 Khác
11. (2012) ^ Đh Y Hà Nội, Bệnh học Nội Khoa, tập 1, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, trang 185 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w