1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG THẤT PHẢI BẰNG CHỈ số TAPSE TRÊN SIÊU âm TIM ở BỆNH NHÂN NHỒI máu cơ TIMST CHÊNH lên SAU CAN THIỆP

83 351 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 3,55 MB

Nội dung

BỆNH VIỆN BẠCH MAI VIỆN TIM MẠCH Nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG THẤT PHẢI BẰNG CHỈ SỐ TAPSE TRÊN SIÊU ÂM TIM Ở BỆNH NHÂN NHỒI MÁU CƠ TIM ST CHÊNH LÊN SAU CAN THIỆP Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Tim Mạch Quốc Gia, Bệnh Viện Bạch Mai Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS.Nguyễn Thị bạch Yến Cán thực hiện: Ths Trịnh Việt Hà BS Nguyễn Tá Tâm (Hv cao học 24) HÀ NỘI - 2018 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT - BN HCVC NMCT THA ĐMV 2D ACC AHA BMI Dd Ds EF IVRT IVSTd IVST LA LV RV LVPWTd LVPWTs TM Vd Vs TAPSE : Bệnh nhân : Hội chứng vành cấp : Nhồi máu tim : Tăng huyết áp : Động mạch vành : Two Dimension(không gian hai chiều) : American College of Cardiology(Trường tim mạch hoa kỳ) : American Heart Association(hội tim mạch hoa kỳ) : Body Mass Index( số khối thể) : Left Ventricular Diatolic Diameter : Left Ventricular Systolic Diameter : Ejection fraction(phân suất tống máu) : Isovolumic Relaxation Time( thời gian giãn đồng thể tích) : Interventricular septum thickness diastolic : Interventricular septum thickness systolic : Left atrial : Left ventricular : Right ventricular : Left ventricular posterior wall thickness diastolic : Left ventricular posterior wall wall thickness systolic : Time motion : Left ventricular Diastolic Volume : Left ventricular Systolic Volume : Tricuspid annular plane systolic excursion MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan nhồi máu tim ST chênh lên .3 1.1.1 Tình hình bệnh động mạch vành nhồi máu tim giới Việt nam 1.1.2.Các yếu tố nguy bệnh động mạch vành NMCT 1.1.3 Định nghĩa, chế bệnh sinh nhồi máu tim cấp 1.1.4 Chẩn đoán NMCT 1.2 Siêu âm tim đánh giá chức thất phải 14 1.2.1 Giải phẫu thất phải .14 1.2.2 Đánh giá chức tâm thu thất phải siêu âm tim .15 1.2.3 Một số thông số đánh giá chức thất phải siêu âm tim 16 1.2.4 Chỉ số TAPSE .19 1.3 Các nghiên chức thất phải giới Việt nam 20 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .23 2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 23 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân 24 2.2 Phương pháp nghiên cứu .24 2.2.1.Thời gian địa điểm nghiên cứu 24 2.2.2 Thiết kế nghiên cứu 24 2.2.3 Cỡ mẫu nghiên cứu .24 2.2.4 Phương pháp chọn mẫu .24 2.2.5 Các bước tiến hành nghiên cứu 25 2.2.6 Phương pháp nghiên cứu Siêu âm tim 25 2.2.7 Các thông số nghiên cứu .30 2.2.8 Các tiêu chuẩn chẩn đoán sử dụng nghiên cứu 31 2.3 Xử lý số liệu 32 2.4 Đạo đức nghiên cứu .32 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 34 3.1.1 Đặc điểm tuổi bệnh nhân 34 3.1.2 Đặc điểm giới 34 3.1.3 Đặc điểm nhịp tim huyết áp bệnh nhân 35 3.1.4 Đặc điểm bệnh nhân theo triệu chứng lâm sàng yếu tố nguy 35 3.1.5 Đặc điểm tổn thương động mạch vành 36 3.1.6 Một số xét nghiệm cận lâm sàng lúc nhập viện 38 3.1.7.Đặc điểm thông số siêu âm tim nhóm nghiên cứu 39 3.2 Kết chức thất phải qua thông số TAPSE .40 3.2.1 Thông số TAPSE chung theo giới 40 3.2.2 Tỷ lệ suy chức tâm thu thất phải 41 3.2.3 Liên quan chức tâm thu thất P chức tâm thu thất trái 42 3.2.4 Chức tâm thu thất phảitheo động mạch vành thủ phạm 43 3.2.5 Chức tâm thu thất phải BN nhiên cứu phân theo số lượng nhánh mạch vành tổn thương .44 3.3.Liên quan chức thất phải với số yếu tố lâm sàng cận lâm sàng .44 3.3.1 Liên quan TAPSE với tần số tim HA 44 3.3.2 Mối tương quan chức tâm thu thất phải (và phân suất tống máu thất trái 45 3.3.3 Mối tương quan chức tâm thu thất phảivà mức độ phân suất tống máu thất trái .46 3.3.4 Mối tương quan TAPSE chung với thông số siêu âm tim 47 3.3.5 Mối tương quan chức tâm thất phải động mạch vành thủ phạm 49 3.3.6 Mối tương quan TAPSE với thông số xét nghiệm cận lâm sàng 51 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 52 KẾT LUẬN 61 KHUYẾN NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi bệnh nhân nghiên cứu 34 Bảng 3.2 Đặc điểm giới tính nhóm nghiên cứu 34 Bảng 3.3 Đặc điểm nhịp tim huyết áp lúc nhập viện 35 Bảng 3.4 Đặc điểm bệnh nhân theo triệu chứng lâm sàng yếu tố nguy cơ.35 Bảng 3.5 Đặc điểm bệnh nhân theo động mạch vành thủ phạm 36 Bảng 3.6 Đặc điểm bệnh nhân theo số lượng động mạch vành tổn thương 37 Bảng 3.7.8.9 Đặc điểm thông số xét nghiệm lúc nhập viện 38 Bảng 3.10 Đặc điểm thông số siêu âm tim bệnh nhân 39 Bảng 3.11 Đặc điểm TAPSE chung theo giới 40 Bảng 3.12 Đặc điểm suy chức thất phải theo điểm TAPSE 41 Bảng 3.13 Điểm TAPSE theo chức thất trái 42 Bảng 3.14 Chức tâm thu thất phải BN nghiên cứu phân tích theo động mạch vành thủ phạm 43 Bảng 3.15 Đặc điểm chức tâm thu thất phải số lượng nhánh tổn thương 44 Bảng 3.19 Mối tương quan TAPSE với tần số tim huyết áp 44 Bảng 3.20 Mối tương quan TAPSE với phân suất tống máu thất trái 45 Bảng 3.21 Mối tương quan TAPSE mức độ phân suất tống máu thất trái 46 Bảng 3.22 Mối liên quan TAPSE với số thông số siêu âm tim .47 Bảng 3.23 Mối tương quan TAPSE với động mạch thủ phạm RCA .49 Bảng 3.24 Mối tương quan TAPSE với động mạch thủ phạm LAD 50 Bảng 3.25 Mối tương quan TAPSE chung với thông số xét nghiệm 51 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Đặc điểm bệnh nhân theo triệu chứng lâm sàng yếu tô nguy .36 Biểu đồ 3.2 Đặc điểm bệnh nhân theo số lượng nhánh động mạch vành tổn thương 37 Biểu đồ 3.4 Điểm TAPSE chung theo giới 40 Biểu đồ 3.5 Chức tâm thu thất phải theo điểm TAPSE .41 Biểu đồ 3.6 Chỉ số TAPSE theo mức EF thất trái 42 Biểu đồ 3.7.Tương quan chức thất phải chức thất trái 45 Biểu đồ Mối tương quan chức thất phải với mức độ phân suất tống máu thất trái 47 Biểu đồ Mối tương quan chức thất phải điểm TAPSE độ dày thành sau thất trái 48 Biểu đồ 10 Mối tương quan TAPSE đường kính thất phải 49 Biểu đồ 11 Mối tương quan TAPSE NT- BNP 50 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Phân loại hội chứng động mạch vành cấp .7 Hình 1.2: Cơ chế gây nhồi máu tim Hình 1.3: 17 vùng thành tim theo hội siêu âm Hoa Kỳ phạm vi tưới máu nhánh động mạch 12 Hình 1.4: Hình ảnh chụp động mạch vành ĐM vành trái .13 Hình 1.5 Cách đo phân suất co ngắn đường thất phải .16 Hình 1.6 Cách đo FAC thất phải 17 Hình 1.7 Cách MPI Doppler xung 18 Hình 1.8 Cách đo số MPI thất phải siêu âm Doppler mơ 18 Hình 1.9 Cách đo vận tốc di chuyển vòng van ba (S’) siêu âm Doppler mô 19 Hình 1.10 Cách đo số TAPSE 20 Hình 1.11 Các mặt cắt siêu âm tim 26 Hình 1.12 Cách đo số TAPSE 27 ĐẶT VẤN ĐỀ Nhồi máu tim tình trạng vùng tim hoại tử, hậu thiếu máu cục tim cấp[1] Nhồi máu tim (NMCT) cấp cứu nội khoa thường gặp lâm sàng có tỷ lệ biến chứng tỷ lệ tử vong cao Ước tính Mỹ có khoảng triệu bệnh nhân nhập viện năm nhồi máu tim cấp khoang 200.000 đến 300.000 bệnh nhân tử vong nhồi máu tim cấp Ở Việt nam số bệnh nhân bị NMCT có xu hướng gia tăng nhanh năm gần NMCT trở thành vấn đề thời quan tâm Bệnh có nhiều biến chứng nguy hiểm đặc biệt suy tim rối loạn nhịp tim nguyên nhân gây tử vong bệnh nhân sau NMCT Tiên lượng bệnh nhân sau nhồi máu tim phụ thuộc vào yếu tố Bên cạnh yếu tố lâm sàng chức thất trái (phân số tống máu EF siêu âm 2D) từ lâu chứng minh yếu tố tiên lượng quan bệnh nhân sau NMCT Do việc đánh giá chức thất trái sau NMCT cần thiết để phân tầng nguy bệnh nhân Ngược lại, thay đổi chức thất phải mối liên quan chức thất phải với biến cố tử vong sau NMCT quan tâm Các nghiên cứu chứng minh nhồi máu thất phải bệnh nhân NMCT sau yếu tố tiên lượng quan trọng biến cố tử vong bệnh viện bệnh nhân Tuy nhiên số nghiên cứu cho thấy suy chức thất phải yếu tố tiên lượng biến cố bệnh nhân sau NMCT có suy chức tâm thu thất trái mức độ vừa Vì gần giới có nhiều nghiên cứu chức tâm thu thất phải siêu âm tim bệnh nhân sau NMCT Có số thơng số siêu âm tim áp dụng để đánh giá chức tâm thu thất phải FAC (phân suất thay đổi diện tích thất phải ), TAPSE (Tricuspid Annular Plane Systolic Excursion- biên độ di động vòng van hai tâm thu), MPI ( số chức thất phải) Trong số thơng số 60 chung làm hạn chế chức tâm trương thất phải, ngược lại tải áp lực thất phải làm rối loạn chức thất trái Hơn bối cảnh suy tim trái,thất phải suy trì thể tích máu đủ để trì tiền tải thất trái Tóm lại suy thất phải hậu chung cuối tiến trình suy tim sung huyết nhiều nguyên nhân, suy thất phải điểm nhạy cho tình trạng suy tim bù tiên lượng nghèo nàn Trong nghiên cứu chúng tơi TAPSE giảm cách có ý nghĩa so với giá trị tham chiếu, ngồi TAPSE có tương quan tuyến tính thuận với phân suất tống máu thất trái (r=0,33, p

Ngày đăng: 06/08/2019, 11:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w