ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG THẤT PHẢI BẰNG SIÊU âm DOPPLER TIM ở BỆNH NHÂN SAU bít THÔNG LIÊN NHĨ

41 205 3
ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG  THẤT PHẢI BẰNG SIÊU âm DOPPLER TIM ở BỆNH NHÂN SAU bít THÔNG LIÊN NHĨ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - LỤC NGUYỄN HỮU ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG THẤT PHẢI BẰNG SIÊU ÂM DOPPLER TIM Ở BỆNH NHÂN SAU BÍT THƠNG LIÊN NHĨ ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA II HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - LỤC NGUYỄN HỮU ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG THẤT PHẢI BẰNG SIÊU ÂM DOPPLER TIM Ở BỆNH NHÂN SAU BÍT THƠNG LIÊN NHĨ Chun ngành : Nội tim mạch Mã số : CK 62722025 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN LÂN HIẾU HÀ NỘI - 2019 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CNTT CNTTr ĐMP EF FAC NT TAĐMP TAPSE TLN TP : Chức tâm thu : Chức tâm trương : Động mạch phổi : Ejection fraction : fractional area change : Nhĩ trái :Tăng áp động mạch phổi : Tricuspid annular plane systolic excursion : Thông liên nhĩ :Thất phải MỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Thơng liên nhĩ (TLN) bệnh tim bẩm sinh khuyết vách ngăn nhĩ Đây bệnh lý bẩm sinh thường gặp, chiếm 30-40% số trường hợp bệnh tim bẩm sinh người trưởng thành Bệnh thuộc nhóm tim bẩm sinh khơng tím, tăng lưu lượng máu lên phổi, ảnh hưởng đến chức thất phải rối loạn chức tim trái.[1],[2] Can thiệp bít thơng liên nhĩ sớm giúp q trình tái cấu trúc buồng tim diễn theo hướng tích cực với phục hồi cấu trúc giải phẫu tim chức tim Tuy nhiên, nước phát triển Việt Nam, nhiều trường hợp thông liên nhĩ chẩn đốn điều trị muộn, có rối loạn chức tim, và/hoặc tăng áp động mạch phổi - ước tính khoảng 4-6% bệnh nhân.[3] Tại Việt Nam, gần 20 năm nay, can thiệp bít thơng liên nhĩ qua đường ống thông triển khai phát triển nhiều trung tâm tim mạch [4] Các báo cáo cho thấy can thiệp an toàn Một số trường hợp có rối loạn huyết động chức tim ghi nhận [5] Nhiều nghiên cứu tiến hành để đánh giá biến đổi hình thái buồng tim, thay đổi huyết động cung lượng tim, sức cản ĐMP, áp lực ĐMP bệnh nhân thông liên nhĩ, thông liên nhĩ có TAĐMP, thơng liên nhĩ sau can thiệp/ phẫu thuật đóng luồng shunt trái – phải [6], [7], [8] Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu đánh giá đầy đủ thay đổi chức thất phải Có nhiều phương pháp ứng dụng để đánh giá chức thất phải như: tâm động đồ, thăm dò phóng xạ, thơng tim chụp buồng tim, siêu âm Doppler tim Siêu âm Doppler tim phương pháp thăm dò khơng chảy máu, cung cấp nhiều thơng số có giá trị dễ thực hiện.[9] Việc đánh giá chức thất phải phương pháp siêu âm doppler tim bệnh nhân sau bít thơng liên nhĩ chưa nghiên cứu cách đầy đủ Để tìm hiểu vấn đề mẻ đó, chúng tơi thực đề tài: “Đánh giá chức thất phải siêu âm doppler tim bệnh nhân sau bít thơng liên nhĩ” với mục tiêu sau: Đánh giá biến đổi chức thất phải bệnh nhân sau bít thông liên nhĩ Đánh giá mối liên quan đặc điểm tổn thương thông liên nhĩ với biến đổi chức thất phải sau bít thơng liên nhĩ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm giải phẫu thông liên nhĩ [2] Thông liên nhĩ bệnh lý tim bẩm sinh thường gặp, Rokitansky mô tả vào năm 1875 với tổn thương dạng khuyết vách liên nhĩ Vách liên nhĩ hoàn chỉnh người trưởng thành hình thành qua giai đoạn phôi thai: vách liên nhĩ thứ phát, vách liên nhĩ nguyên phát lỗ bầu dục 1.1.1 Quá trình hình thành vách liên nhĩ giai đoạn bào thai [10] Tâm nhĩ nguyên thủy ngăn thành hai phần phải trái nhờ vách liên nhĩ Vách liên nhĩ thức nguồn gốc từ vách ngăn: vách ngăn nguyên phát vách ngăn thứ phát Hai vách ngăn khơng chia đơi hồn tồn buồng nhĩ mà để lại khoảng trống cho phép dòng máu lưu thơng tâm nhĩ, tạo điều kiện lưu thơng tuần hồn máu phôi thai.Vách nguyên phát xuất vào khoảng cuối tuần thứ 4, phát triển từ mào hình liềm đoạn sau – tâm nhĩ nguyên thủy, lan phía gờ nội tâm mạc, chia buồng nhĩ thành nhĩ phải nhĩ trái tạo lỗ ngun phát Lỗ ngun phát đóng kín phát triển gờ nội tâm mạc lưng bụng Trước lỗ nguyên phát đóng, đoạn vách nguyên phát tiêu hủy, hình thành lỗ thứ phát Vách thứ phát hình thành từ cuối tuần thứ 5, ban đầu từ phía thành bụng khoang tâm nhĩ xuống nằm bên phải vách nguyên phát, có bờ tự Cuối cùng, bờ tự vách thứ phát che phần lỗ thứ phát, tạo lỗ bầu dục, giúp máu lưu thông từ nhĩ phải sang nhĩ trái thời kì bào thai Ngay sau trẻ đời, áp lực nhĩ trái cao nhĩ phải, lỗ bầu dục đóng lại 1.1.2 Phân loại tổn thương thông liên nhĩ [2] Phân loại giải phẫu thơng liên nhĩ: • Thơng liên nhĩ kiểu lỗ thứ hai hay thông liên nhĩ thứ phát: tổn thương hay gặp nhất, chiếm 60% đến 70% TLN Lỗ thơng nằm vị trí gần lỗ bầu dục, gần trung tâm vách liên nhĩ Đây loại thơng liên nhĩ can thiệp đóng dụng cụ qua da • Thơng liên nhĩ kiểu lỗ thứ hay thông liên nhĩ nguyên phát:chiếm 15% đến 20% • Thơng liên nhĩ thể xoang tĩnh mạch: gặp, chiếm 5% đến 10% • Thơng liên nhĩ thể xoang vành hay gọi xoang vành không mái:chiếm 1%.Tổn thương hay phối hợp với dị tật bẩm sinh khác ống nhĩ thất chung, tĩnh mạch chủ trái đổ xoang vành Phân loại thơng liên nhĩ lâm sàng [11] • Lỗ TLN kích thước nhỏ (đường kính lỗ thơng < mm): lưu lượng máu lên phổi tăng không đáng kể, ảnh hưởng huyết động Những trường hợp lỗ TLN < mm có tỉ lệ tự đóng > 85% • Lỗ TLN kích thước vừa (đường kính lỗ thơng – 12 mm): lưu lượng máu lên phổi tăng đáng kể, gây tăng áp động mạch phổi Tuy nhiên lỗ thơng đóng sớm, buồng tim trở sinh lý hoạt động bình thường • Lỗ TLN kích thước rộng (đường kính lỗ thơng ≥ 12 mm): lưu lượng máu lên phổi tăng nhiều, diến biến tự nhiên sớm thành tăng áp động mạch phổi, suy tim phải khơng đóng lỗ thơng sớm 1.2 Cơ chế bệnh sinh thông liên nhĩ Ngay sau sinh, máu từ tĩnh mạch chủ tĩnh mạch chủ đổ nhĩ phải, xuống thất phải, lên động mạnh phổi để trao đổi oxy Sau đó, máu theo tĩnh mạch phổivề nhĩ trái, xuống thất trái Trong trường hợp TLN, lượng máu từ nhĩ trái chảy sang nhĩ phải (shunt trái - phải) phối hợpvới lượng máu nhĩ phải qua van ba lên động mạch phổi, trao đổi khí, theo tĩnh mạch phổi, đổ nhĩ trái Ở giai đoạn đầu, thất phải chịu tăng gánh tâm trương; giai đoạn sau chịu thêm tăng gánh tâm thu (do tăng áp động mạch phổi) Thất trái nhận lượng máu so với tim bình thường nên 10 chức thất tráibị ảnh hưởng,mức độ không nhiều, trừ có đảo chiều shunt [12] Tim bình thường Động mạch phổi Thông liên nhĩ Máu giàu oxy ĐMC Nhĩ trái Lỗ TLN Nhĩ phải Nhĩ phải Máu nghèo Thất phải oxy Thất trái Máu trộn oxy bên phải Hình 1.1: Tuần hồn máu thơng liên nhĩ [13], [2] Trong thông liên nhĩ, phần máu từ tim trái qua lỗ thông (tầng nhĩ) để sang tim phải, làm tăng lượng máu lên phổi giảm cung lượng tim Sau thời gian chịu áp lực lượng máu lớn, động mạch phổi biến đổi gây tăng áp động mạch phổi Khi áp lực buồng tim phải tăng cao buồng tim trái, xảy tượng đảo chiều shunt, hội chứng Eisenmenger Máu nghèo oxy từ bên buồng tim phải, qua lỗ thông sang tim trái, làm giảm nồng độ oxy động mạch chủ [14] Tỷ lệ lưu lượng máu lên phổi so lưu lượng hệ thống (Qp/Qs) thông số phản ánh tương quan luồng shunt Bình thường Qp/Qs =1:1; Qp/Qs > 1:1 gợi ý tồn luồng shunt từ trái sang phải Khi Qp/Qs < 1:1 gợi ý có đảo chiều shunt từ phải sang trái Nếu lượng máu qua shunt trái - phải với shunt phải - trái, Qp/Qs = 1:1 [15] 27 2.4.2 đặc điểm lâm sàng đối tượng nghiên cứu Các biến số Tăng huyết áp Đái tháo đường Bệnh mạch vành Bệnh lý nội khoa khác Đơn vị / Phân loại Có/ Khơng Có/ Khơng Có/ Khơng Có/ Khơng Phân loại NYHA 1997: NYHA I, II, III, IV Có/ Khơng Có/ Khơng Phân loại NYHA Đặc điểm Triệu chứng đau tức ngực Triệu chứng ngất thỉu Dấu hiệu tím ngón tay Có/ Khơng dùi trống Tiếng thổi tâm thu ổ van Có/ Khơng ĐMP Tiếng T2 mạnh ổ van Có/ Khơng ĐMP 2.4.3 điện tâm đồ Xquang phổi trước can thiệp Các số Tần số tim Nhịp xoang Trục phải Bloc nhánh phải Dày nhĩ phải Tim to (Xquang ngực thẳng) Giãn cung ĐMP (Xquang ngực thẳng) 2.4.4 Chỉ số siêu âm tim Đơn vị / Phân loại Chu kì/phút Có/ Khơng Có/ Khơng Có/ Khơng Có/ Khơng Có/ Khơng Có/ Khơng Đặc điểm - Kích thước thơng liên nhĩ: Được xác định khoảnh cách lớn hai bờ lỗ thông liên nhĩ đo siêu âm tim, đơn vị: mm - Các số siêu âm tim đánh giá kích thước tâm thất phải Chỉ số Đường kính đường thất phải Đường kính đáy TP Đường kính TP Mặt cắt siêu âm Mặt cắt cạnh mm/m2 da ức trái Mặt cắt mm/m2 da buồng từ mỏm mm/m da Mặt cắt Đơn vị Phương pháp siêu âm tim Siêu âm 2D Siêu âm 2D Siêu âm 2D 28 buồng từ mỏm Mặt cắt Đường kính dọc TP mm/m2 da buồng từ mỏm - Các số siêu âm đánh giá chức thất phải Chỉ số Đơn vị TAPSE Mm FAC % Áp lực ĐMP tâm thu (dòng hở van ba lá) mmHg Mặt cắt siêu âm Mặt cắt buồng từ mỏm Mặt cắt buồng từ mỏm Mặt cắt buồng từ mỏm Siêu âm 2D Phương pháp siêu âm tim Siêu âm tim M–mode Siêu âm tim2D Doppler liên tục - Chỉ số TEI thất phải 2.5 Các bước tiến hành nghiên cứu • Hỏi bệnh, thăm khám lâm sàng; làm xét nghiệm (sinh hóa máu: ure, creatinin, điện giải, GOT, GPT, pro-BNP, hs-CRP, đơng máu bản, tổng phân tích tế bào máu), siêu âm tim (đánh giá thông số siêu âm theo mẫu bệnh án nghiên cứu) • Bít thơng liên nhĩ dụng cụ qua da • Bệnh nhân sau thủ thuật theo dõi theo quy định • Đánh giá số lâm sàng số cận lâm sàng sau tháng, tháng, tháng đóng luồng shunt trái – phải: khám lâm sàng, điện tâm đồ, siêu âm tim theo mẫu bệnh án nghiên cứu 29 SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU Khám lâm sàng + xét nghiệm + siêu âm tim trước can thiệp đối tượng nghiên cứu Can thiệp bít thông liên nhĩ dụng cụ qua da Đánh giá số LS, CLS siêu âm tim sau tháng, tháng, tháng bít thơng liên nhĩ (theo mẫu bệnh án) Phân tích số liệu viết luận văn 30 2.6 Xử lý số liệu - Số liệu thu thập theo mẫu bệnh án nghiên cứu - Xử lý phần mềm SPSS 16.0 2.7 Vấn đề đạo đức nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành cho phép Viện Tim mạch Quốc gia Việt Nam, Trung tâm tim mạch bệnh viện Đại học Y Hà Nội, sau đề cương nghiên cứu Hội đồng khoa học thông qua, đồng ý cho triển khai nghiên cứu Nghiên cứu thực đối tượng nghiên cứu giải thích đầy đủ mục đích, nội dung yêu cầu nghiên cứu; đối tượng nghiên cứu đồng ý tham gia vào nghiên cứu Chế độ chăm sóc sức khỏe người bệnh từ chối tham gia nghiên cứu đảm bảo theo yêu cầu Các thông tin cá nhân đối tượng nghiên cứu giữ bí mật Mọi số liệu nghiên cứu phục vụ cho mục đích nghiên cứu 31 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 3.1.1 Đặc điểm tuổi giới đối tượng nghiên cứu 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng đối tượng nghiên cứu 3.1.3 Đặc điểm cận lâm sàng đối tượng nghiên cứu 3.1.3.1 Đặc điểm điện tâm đồ Xquang phổi 3.1.3.2 Đặc điểm sinh hóa máu đối tượng nghiên cứu 3.1.3.3 Đặc điểm công thức máu đối tượng nghiên cứu 3.1.3.4 Đặc điểm lỗ thông liên nhĩ đối tượng nghiên cứu 3.2 Kích thước thất phải sau bít thơng liên nhĩ tháng, tháng, tháng siêu âm doppler tim 3.3 chức thất phải sau bít thơng liên nhĩ tháng, tháng, tháng siêu âm doppler tim 3.3.1 chức tâm thu 3.3.2 chức tâm trương 3.4 Mối liên quan đặc điểm tổn thương thơng liên nhĩ với chức thất phải sau bít thông liên nhĩ 32 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN Bàn luận theo kết nghiên cứu DỰ KIẾN KẾT LUẬN Theo kết nghiên cứu 33 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ Theo kết nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO Brown, D.W and D.R Fulton (2015) Chapter 84 Congenital Heart Disease in Adults Hurt's the heart Kim Ngọc Thanh (2016) Đánh giá biến đổi chức tim sau bít thơng liên nhĩ siêu âm đánh dấu mô tim Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú Konstantinos Dimopoulos, A.P., Michael A Gatzoulis (2008), Evaluating operability in adults with congenital heart disease and the role of pretreatment with targeted pulmonary arterial hypertension therapy International journal of cardiology, 129,163-171 Nguyễn Lân Hiếu (2004), Kết bước đầu sau năm theo dõi bệnh nhân đóng lỗ thơng liên nhĩ qua da dụng cụ Amplatzer Viện Tim Mạch Quốc gia Việt Nam Kỷ yếu toàn văn đề tài khoa học Hội Tim Mạch học quốc gia Việt Nam, 424 – 432 Trương Thanh Hương (2008), Theo dõi kết điều trị đóng lỗ Thơng Liên Nhĩ người 40 tuổi Tạp chí nghiên cứu y học Vũ Quỳnh Nga, Đỗ Doãn Lợi, Nguyễn Lân Việt, Phạm Gia Khải (2001), Góp phần chẩn đốn, đánh giá biến đổi hình thái huyết động bệnh thơng liên nhĩ kiểu lỗ thông thứ hai siêu âm - doppler tim siêu âm cản âm Viện Tim mạch Việt Nam Tạp chí tim mạch học Việt Nam, 27, 11-17 Nguyễn Thị Mai Ngọc (2011), Đánh giá sức cản động mạch phổi siêu âm - Doppler tim trước sau điếu trị đóng lỗ thơng liên nhĩ Luận văn tiến sỹ y học Đại học y Hà Nội Trương Quang Bình, Võ Mỹ Phượng, Vũ Hoàng Vũ, cộng (2015), Biến chứng sớm phương pháp đóng thơng liên nhĩ lỗ thứ phát dụng cụ qua thơng tim can thiệp Tạp chí tim mạch Việt Nam, 70, 69-74 Hoàng Thị Minh Tâm (2005) Đánh giá chức thất phải siêu âm doppler tim bệnh nhân hẹp hai khít trước sau nong van bóng Luận văn Thạc sĩ Y học 10 Đỗ Kính (2001), Chương 16: Hệ tim mạch Phôi thai học người Nhà xuất Y Học 11 Bernstein, D (2011), The carddiovascular system, in Nelson textbook of pediatrics 5524-5618 12 JK., P (1998), Survival patterns without cardiac surgery or interventional catheterization: a narrowing base Philadelphia: WB Saunders ed Congenital heart disease in Adults 2nd, ed C.J Perloff JK 15-53 13 http://www.chd-uk.co.uk/types-of-chd-and-operations/atrial-septal-defectasd/ 14 Kaye, A.D., et al (2012), Left-to-right cardiac shunt: perioperative anesthetic considerations Middle East J Anaesthesiol, 21(6), 793-806 15 Sommer, R.J., Z.M Hijazi, and J.F Rhodes (2008), Pathophysiology of Congenital Heart Disease in the Adult: Part I: Shunt Lesions Circulation, 117(8), 1090-1099 16 ESC (2009), Guidelines for the diagnosis and treatment of pulmonary hypertension 17 de la Torre-Hernandez, J.M., et al (2008), Drug-eluting stent thrombosis: results from the multicenter Spanish registry ESTROFA (Estudio ESpanol sobre TROmbosis de stents FArmacoactivos) J Am Coll Cardiol, 51(10), 98690 18 Tuder, R.M., et al (2007), Pathology of Pulmonary Hypertension Clinics in chest medicine, 28(1), 23-vii 19 Galiè, N., et al (2015), 2015 ESC/ERS Guidelines for the diagnosis and treatment of pulmonary hypertension European Heart Journal 20 Moceri, P., et al (2015), Physiological differences between various types of Eisenmenger syndrome and relation to outcome Int J Cardiol, 179, 455-60 21 Engelfriet, P.M., et al (2007), Pulmonary arterial hypertension in adults born with a heart septal defect: the Euro Heart Survey on adult congenital heart disease Heart, 93(6), 682-7 22 Handbook of Cardiac Anatomy, Physiology, and Devices 3rd ed 2015: Springer 23 Redington, A.N (2002), Right ventricular function Cardiol Clin, 20(3), 341-9, v 24 Philip I Aaronson, J.P.T.W., Michelle J Connolly (2012), The Cardiovascular System at a Glance Wiley-Blackwell ed, ed 4th 25 Petitjean, C., N Rougon, and P Cluzel (2005), Assessment of myocardial function: a review of quantification methods and results using tagged MRI J Cardiovasc Magn Reson, 7(2), 501-16 26 Phạm Gia Khải (2001), "Đại cương siêu âm Doppler tim" Giáo trình siêu âm Doppler tim mạch Phòng đạo tuyến 22-32 27 Fan Y, Shen J.X, Yang S.S, Xiu C.H, Wang L.F, Xue F.H, Huang Y.L (2005), "Evaluation of right vertricular function by tissue Doppler echocardiography and Tei index in right ventricular myocardial infarction", Zhonghua Nei Keza Zhi, 44: 180-3 28 Friedman D., Buyon J., Kim M., Glickstein J.S (2003), "Fetal cardiac function assessed by Doppler myocardial performance index (Tei-index)", Utrasound Obstet Gynecol, 21: 33-6 29 Inamura N, Kado Y, Nakajima T, Kayatani F (2005), "Left and right ventricular function in fetal tetralogy of Fallot with absent pulmonary valve", Am J Perinatol, 22(4): 199-204 30 Seyfarth H.J, Pankau H., Qinkler J (2004), "Correlation of Tei index and invasive paraineters of rightheart function in PAH", Pneumologie, 58: 217-21 31 Majunke N., B.J., Wilson N., Szkutnik M., Kusa J., Baranowski A., et al (2009), Closure of atrial septal defect with the Amplatzer septal occluder in adults Am J Cardiol, 103(4), 550-554 32 ESC Guidelines for the management of grown-up congenital heart disease 2010 33 Jategaonkar, S.R., et al (2009), Two-dimensional strain and strain rate imaging of the right ventricle in adult patients before and after percutaneous closure of atrial septal defects European Heart Journal - Cardiovascular Imaging, 10(4), 499-502 34 Huang, Z.W., et al (2012), The short- and medium-term results of transcatheter closure of atrial septal defect with severe pulmonary arterial hypertension Heart Vessels, 27(6), 603-9 35 Pascotto, M., et al (2005), Global and regional left ventricular function in patients undergoing transcatheter closure of secundum atrial septal defect Am J Cardiol, 96(3), 439-42 36 Ding, J., et al (2009), Right ventricular remodeling after transcatheter closure of atrial septal defect Echocardiography, 26(10), 1146-52 37 Balci, K.G., et al (2015), Remodeling process in right and left ventricle after percutaneous atrial septal defect closure in adult patients Turk Kardiyol Dern Ars, 43(3), 250-8 Phụ lục: BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Họ tên: Năm sinh: Giới: Dân tộc: Nghề nghiệp: Địa chỉ: Điện thoại 1: Điện thoại 2: Mã bệnh án: Mã lưu trữ: Ngày vào viện: Ngày can thiệp: Ngày viện: II THỜI ĐIỂM VÀO VIỆN II.1 Khám vào viện: Triệu chứng lâm sàng - Triệu chứng khó thở: Ngất thỉu: Đau ngực Bệnh lý nội khoa phối hợp: Tím/ ngón tay dùi trống Tiếng thổi tâm thu ổ van ĐMP Tiếng T2 mạnh van ĐMP Mức độ NYHA: Mạch: HA: Chiều cao: Có Có Có Khơng Khơng Khơng Có Có Có Khơng Khơng Khơng SpO2: Cân nặng: II.2 CÁC XÉT NGHIỆM MÁU THỜI ĐIỂM VÀO VIỆN Sinh hóa máu Ure (mmol/l) GOT hs-CRP Creatinin (μmol/l) Công thức máu (UI/L) GPT (mg/dl) Pro-BNP (UI/L) (pg/ml) HC (T/l) Hb MCV (fl) MCHC BC (G/L) (g/l) MCH (pg) (g/l) Tiểu cầu (G/L) Đông máu bản: PT APTT PT% APTT Fibrinogen D-dimer b/c Điện tâm đồ - Tần số: Nhịp xoang: Dày NP: Bloc nhánh phải Có Có Có Khơng Khơng Khơng Bóng tim to: Có Khơng Giãn ĐMP Có Khơng Tăng tưới máu phổi Có Không Xquang phổi thẳng II.3 CÁC CHỈ SỐ SIÊU ÂM TIM KHI VÀO VIỆN Siêu âm M-mode NT D d ĐMC % LV EF IDd LV D Ds IDs ĐKTP V d IV Sd Vs IV Ss HoBL: Đánh giá chức TP Đường kính đáy TP: Đường kính TP: Đường kính dọc TP: Đánh giá lỗ thơng liên nhĩ - Kích thước: …… x … x…… mm - Kích thước gờ: Đánh giá dòng máu qua van ĐMP - Áp lực ĐMP tâm thu (mmHg) - Chênh áp tối đa qua van ĐMP (mmHg) - Tình trạng hở van ĐMP: Nhẹ Vừa Nhiều III THƠNG TIM – CAN THIỆP Dụng cụ bít TLN: Chỉ số thông tim: Chỉ số Áp lực ĐMP tâm thu Áp lực ĐMP tâm trương Áp lực ĐMP trung bình Đơn vị mmHg mmHg mmHg IV THỜI ĐIỂM SAU BÍT THƠNG LIÊN NHĨ (1 tháng, tháng, tháng) Triệu chứng lâm sàng - Triệu chứng khó thở: Ngất thỉu: Đau ngực Bệnh lý nội khoa phối hợp: Tím/ ngón tay dùi trống Tiếng thổi tâm thu ổ van ĐMP Tiếng T2 mạnh van ĐMP Mức độ NYHA: Mạch: Chiều cao: Có Có Có Khơng Khơng Khơng Có Có Có HA: Cân nặng: Khơng Khơng Không SpO2: Điện tâm đồ - Tần số: Nhịp xoang: Dày NP: Bloc nhánh phải Có Có Có Khơng Khơng Khơng ... phải siêu âm doppler tim bệnh nhân sau bít thơng liên nhĩ với mục tiêu sau: Đánh giá biến đổi chức thất phải bệnh nhân sau bít thơng liên nhĩ Đánh giá mối liên quan đặc điểm tổn thương thông liên. .. máu tim mạch máu 1.6.3 Siêu âm tim đánh giá chức tâm thất phải [9], [2], [27], [28], [29],[30] * Siêu âm TM siêu âm 2D : Siêu âm TM siêu âm 2D có nhiều hạn chế đánh giá kích thước chức thất phải. .. lỗ thông liên nhĩ đối tượng nghiên cứu 3.2 Kích thước thất phải sau bít thơng liên nhĩ tháng, tháng, tháng siêu âm doppler tim 3.3 chức thất phải sau bít thơng liên nhĩ tháng, tháng, tháng siêu

Ngày đăng: 07/08/2019, 10:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

    • 1.1.1. Quá trình hình thành vách liên nhĩ giai đoạn bào thai [10]

    • 1.1.2. Phân loại tổn thương trong thông liên nhĩ [2]

    • 1.4.1. Đặc điểm giải phẫu cơ tim [22],[2]

    • 1.4.2. Đặc điểm sinh lý hoạt động co bóp cơ tim

    • 1.6.1. Lịch sử siêu âm tim [26]

    • 1.6.2. Siêu âm Doppler tim.

    • 1.6.3. Siêu âm tim đánh giá chức năng tâm thất phải [9], [2], [27], [28], [29],[30]

    • 1.7.1. Phẫu thuật đóng lỗ thông liên nhĩ

    • 1.7.2. Can thiệp đóng lỗ thông liên nhĩ

    • 2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân nghiên cứu

    • 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ

    • 2.2.1. Địa điểm nghiên cứu: Viện Tim mạch Quốc gia Việt Nam, Bệnh viện Bạch Mai và Trung tâm tim mạch, bệnh viện Đại học Y Hà Nội.

    • 2.2.2. Thời gian nghiên cứu: năm 2019- 2020

    • 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu

    • 2.3.2. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu

    • 2.4.1. các biến số của đối tượng nghiên cứu trước can thiệp.

    • - Tuổi (đơn vị tính: năm)

    • - Giới (Nam/ nữ)

    • - Huyết áp (đơn vị mmHg): huyết áp tâm thu và huyết áp tâm trương

    • 2.4.2. đặc điểm lâm sàng của đối tượng nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan