1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm lâm sàng rối loạn nhận thức ở bệnh nhân ALZHEIMER

53 105 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 333,14 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN HOÀI ANH ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG RỐI LOẠN NHẬN THỨC Ở BỆNH NHÂN ALZHEIMER ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN HOÀI ANH ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG RỐI LOẠN NHẬN THỨC Ở BỆNH NHÂN ALZHEIMER Chuyên ngành: Tâm thần Mã số: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: HÀ NỘI - 2019 DANH MỤC VIẾT TẮT AD : Alzheimer Disease (bệnh Alzheimer) ICD-10 : International classifination of disease -10 (Bảng phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10) MMSE : Thanh đánh giá trạng thái tâm thần tối thiểu MoCA : Thang đánh giá nhận thức Montreal SSTT : Sa sút trí tuệ MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nhận thức 1.1.1 Khái niệm nhận thức 1.1.2 Cơ sở sinh lý hoạt động nhận thức 1.1.3 Các trình nhận thức 1.1.4 Rối loạn nhận thức bệnh Alzheimer 1.2 Bệnh Alzheimer 10 1.2.1 Khái niệm 10 1.2.2 Dịch tễ 10 1.2.3 Đặc điểm bệnh Alzheimer .11 1.3 Suy giảm nhận thức Alzheimer số bệnh cảnh SSTT khác 21 1.3.1 Sa sút trí tuệ bệnh mạch máu .21 1.3.2 Sa sút trí tuệ thể trán - thái dương 22 1.3.3 Sa sút trí tuệ bệnh Lewy 22 1.3.4 Trầm cảm có bệnh cảnh giống sa sút trí tuệ 22 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .23 2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 23 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu .23 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .23 2.2.2 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 23 2.2.3 Cỡ mẫu 23 2.2.4 Công cụ dùng nghiên cứu 24 2.2.5 Các biến số nghiên cứu 24 2.2.6 Quy trình nghiên cứu 25 2.2.7 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 30 2.3 Đạo đức nghiên cứu 30 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1.Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu .31 3.1.1 Đặc điểm giới tính nhóm tuổi 31 3.1.2 Đặc điểm nghề nghiệp trình độ học vấn 31 3.1.3 Đặc điểm bệnh thể đồng diễn 32 3.2 Đặc điểm bệnh Alzheimer 32 3.2.1 Đặc điểm tiền sử bệnh 32 3.2.2 Phân loại mức độ nặng theo lâm sàng thang điểm MMSE 32 3.2.3 Mức độ sa sút trí tuệ theo giới tính nhóm tuổi 33 3.2.4 Đặc điểm suy giảm trí nhớ 33 3.2.5 Đặc điểm vong ngôn, vong tri, vong hành 33 3.2.6 Tỷ lệ rối loạn chức điều hành .34 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 35 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 36 DỰ KIÊN KIẾN NGHỊ .36 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo giới tính nhóm tuổi 31 Bảng 3.2 Đặc điểm nghề nghiệp trình độ học vấn nhóm bệnh nhân nghiên cứu .31 Bảng 3.3 Đặc điểm bệnh thể đồng diễn .32 Bảng 3.4 Đặc điểm tiền sử bệnh Alzheimer 32 Bảng 3.5 Phân loại mức độ SSTT theo lâm sàng thang điểm MMSE32 Bảng 3.6 Mức độ sa sút trí tuệ theo giới tính nhóm tuổi 33 Bảng 3.7 Tỷ lệ suy giảm trí nhớ .33 Bảng 3.8 Đặc điểm vong ngôn, vong tri, vong hành 33 Bảng 3.9 Tỷ lệ rối loạn chức điều hành 34 ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, giới có khoảng 50 triệu người mắc sa sút trí tuệ, gần 10 triệu ca năm Ở nước có thu nhập cao, tỉ lệ mắc từ khoảng - 10% thập kỉ thứ tăng đến 25% sau [1] Sa sút trí tuệ nguyên nhân làm giảm chất lượng sống, gây tàn tật phụ thuộc người cao tuổi Sa sút trí tuệ chủ yếu ảnh hưởng đến người già, nhiên khơng phải thành phần q trình lão hóa bình thường Đây hội chứng bệnh lý não, thường mạn tính tiến triển, có rối loạn nhiều chức cao cấp vỏ não, bao gồm trí nhớ, tư duy, định hướng, hiểu biết, tính tốn, khả học tập, ngơn ngữ, phán đốn Các thiếu sót chức nhận thức thường kèm với suy giảm khả kiểm soát cảm xúc, hành vi xã hội động lực Hội chứng xảy bệnh Alzheimer (AD), bệnh mạch máu não bệnh khác tác động nguyên phát thứ phát đến não Trong đó, AD nguyên nhân gây sa sút trí tuệ với tỉ lệ từ 60 đến 90% phụ thuộc vào bối cảnh tiêu chuẩn chẩn đoán [2] AD gây sa sút trí tuệ nguyên phát, bệnh chuyên khoa Tâm thần có tiêu chuẩn chẩn đốn lâm sàng "tiêu chuẩn vàng" giải phẫu bệnh [3] AD bệnh thối hóa não tiến triển nguyên phát chưa rõ nguyên nhân với nét đặc trưng bệnh lý thần kinh hóa học thần kinh AD đặc trưng suy giảm nhận thức tiến triển thường bắt đầu với suy giảm trí nhớ nhẹ khó nhận (thường gọi Suy giảm nhận thức nhẹ hay MCI), dần trở nên nghiêm trọng hơn, cuối dẫn đến bất lực Những vấn đề khác bao gồm lẫn lộn, phán đoán kém, rối loạn ngơn ngữ, rối loạn thị giác, kích động, thu rút, ảo giác Đơi có co giật, hội chứng Parkinson, tăng trương lực cơ, co cơ, tự chủ, câm Tử vong nói chung thường suy dinh dưỡng viêm phổi Tiến triển lâm sàng điển hình bệnh đến 10 năm, vòng đến 25 năm [4] AD ảnh hưởng đến khoảng phần tám người 65 tuổi Năm 2017, 5,5 triệu người Hoa Kỳ mắc sa sút trí tuệ AD đứng thứ nguyên nhân gây tử vong Hoa Kỳ [5] Bởi số lượng người cao tuổi tăng nhanh, nên số dân có nguy mắc AD phân khúc tăng nhanh xã hội Trong nhiều năm tới, số người mắc AD tăng lên nhanh chóng, với chi phí chăm sóc bệnh nhân khơng thể tự chăm sóc thân Do đó, AD vấn đề sức khỏe cộng đồng xã hội [6] Bởi đặc trưng AD rối loạn nhận thức, điều cần thiết nghiên cứu đặc điểm nhận thức đặc trưng bệnh Hiện Việt Nam, chúng tơi tìm thấy số nghiên cứu rối loạn nhận thức bệnh nhân AD [3], [7] Trong mơ hình bệnh tật thay đổi với thay đổi yếu tố dân cư - kinh tế - xã hội, cần có thêm nghiên cứu đặc điểm bệnh Để đáp ứng yêu cầu đó, thực đề tài “Đặc điểm lâm sàng rối loạn nhận thức bệnh nhân Alzheimer” với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng rối loạn nhận thức bệnh nhân Alzheimer điều trị nội trú từ 9/2019 tới 6/2020 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nhận thức 1.1.1 Khái niệm nhận thức Theo từ điển Y học Dorland 2000: "Nhận thức hoạt động tâm thần qua người hiểu biết vật tượng Nhận thức bao gồm tất mặt hiểu biết, suy nghĩ ghi nhớ" Trên phương diện sinh lý thần kinh "Nhận thức hiểu q trình tiếp nhận, xử lý, lưu trữ sử dụng thơng tin" có liên quan chặt chẽ hoạt động chức giải phẫu não Chức nhận thức gồm chức nhận thức chức thần kinh cao cấp Chức nhận thức gồm tri giác, ý, trí nhớ Chức thần kinh cao cấp bao gồm ngơn ngữ lời nói, định chức điều hành Các trình hoạt động hài hòa với nhau, giúp người thích nghi trì với sống hàng ngày [8] 1.1.2 Cơ sở sinh lý hoạt động nhận thức Nhận thức q trình tích hợp xử lý thông tin nâng dần từ cảm giác, giác quan lên mức độ ngày cao Nhận thức liên quan đến vùng chức vỏ não, vùng cảm giác, vận động liên hợp Mỗi vùng cảm giác vận động lại chia thành vùng sơ cấp (cấp 1) vùng thứ cấp (cấp 2) Vùng liên hợp thường nằm nơi giao tiếp hai nhiều vùng cấp 2, vùng tập hợp phân tích tín hiệu từ vùng khác vỏ não cấu trúc vỏ đưa đến Trên não có nhiều vùng liên hợp, ví dụ vùng tọa độ thân thể, vùng xử lý chữ viết, vùng nhận thức tổng hợp Wernicke Những tiến gần khoa học thần kinh cung cấp chứng có giá trị cao khía cạnh cụ thể trưởng thành não đến trình nhận thức đặc biệt 32 Hô hấp Tiết niệu Cơ xương khớp Thần kinh 3.2 Đặc điểm bệnh Alzheimer 3.2.1 Đặc điểm tiền sử bệnh Bảng 3.4 Đặc điểm tiền sử bệnh Alzheimer Đặc điểm ≤ năm Thời gian >5 năm mắc bệnh Trung bình( năm) Số lần nhập viện trước ≥2 n % 3.2.2 Phân loại mức độ nặng theo lâm sàng thang điểm MMSE Bảng 3.5 Phân loại mức độ SSTT theo lâm sàng thang điểm MMSE Mức độ Nhẹ n Tiêu chuẩn Lâm sàng MMSE Vừa % n Nặng % n % 3.2.3 Mức độ sa sút trí tuệ theo giới tính nhóm tuổi Bảng 3.6 Mức độ sa sút trí tuệ theo giới tính nhóm tuổi Mức độ n Tuổi/ Giới Tuổi Giới tính Nhẹ < 65 tuổi ≥ 65 tuổi Nam Nữ Vừa % n Nặng % n % 33 3.2.4 Đặc điểm suy giảm trí nhớ Bảng 3.7 Tỷ lệ suy giảm trí nhớ Đặc điểm trí nhớ n % Nhớ lại có trì hỗn Trí nhớ hình ảnh Trí nhớ lời nói Trí nhớ xa Trí nhớ gần Trí nhớ tức 3.2.5 Đặc điểm vong ngôn, vong tri, vong hành Bảng 3.8 Đặc điểm vong ngôn, vong tri, vong hành Đặc điểm Vong ngôn biểu Vong ngôn tiếp nhận Vong ngôn n % Vong tri Vong hành 3.2.6 Tỷ lệ rối loạn chức điều hành Bảng 3.9 Tỷ lệ rối loạn chức điều hành Chức điều hành Kiến tạo thị giác Lưu lốt lời nói Tính tốn Tư trừu tượng Lên kế hoạch Sắp xếp Giải vấn đề n % 34 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN 35 DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIÊN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO American Psychological Association (2013), Diagnostic and statistical manual of mental disorders V, American Psychiatric Publishing, Washington DC Tổ chức y tế giới (1992), Phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 rối tâm thần hành vi, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội Nguyễn Kim Việt (2004) Đặc điểm lâm sàng suy giảm nhận thức bệnh Alzheimer Tạp chí nghiên cứu y học Bird T.D (1993) Alzheimer Disease Overview GeneReviews® University of Washington, Seattle, Seattle (WA) Heron M (2018) Deaths: Leading Causes for 2016 Natl Vital Stat Rep, 67(6), 1–77 Kandel E.R., btv (2013), Principles of neural science, McGraw-Hill, New York Bùi Công Viên, Nguyễn Kim Việt (2015), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng vong ngôn vong tri vong hành bệnh nhân sa sút trí tuệ, Đại học Y Hà Nội Nguyễn Việt (1984), Tâm thần học, Trường đại học Y Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Kim Việt (2005), Nghiên cứu chẩn đoán bệnh Alzheimer, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 10 Siegler R.S (1989) Mechanisms of Cognitive Development Annual Review of Psychology, 40(1), 353–379 11 Forrest M.P., Parnell E., Penzes P (2018) Dendritic structural plasticity and neuropsychiatric disease Nat Rev Neurosci, 19(4), 215–234 12 Rouder J.N., Morey R.D., Morey C.C cộng (2011) How to measure working memory capacity in the change detection paradigm Psychon Bull Rev, 18(2), 324–330 13 Budson A.E Kowall N.W (2011), The Handbook of Alzheimer’s Disease and Other Dementias, 14 (2017) 2017 Alzheimer’s disease facts and figures Alzheimer’s & Dementia, 13(4), 325–373 15 Alzheimer’s Association (2013) 2013 Alzheimer’s disease facts and figures Alzheimers Dement, 9(2), 208–245 16 Wolters Kluwer (2017) Alzheimer Disease and Other Neurocognitive Disorders Kaplan and Sadock’s Comprehensive Textbook of Psychiatry 17 Học viện Quân Y (2016), Giáo trình bệnh học tâm thần, Nhà xuất quân đội nhân dân, Hà Nội 18 Jahn H (2013) Memory loss in Alzheimer’s disease Dialogues Clin Neurosci, 15(4), 445–454 19 Nguyễn Kim Việt (2016), Giáo trình bệnh học tâm thần: Sa sút trí tuệ, Nhà xuất Y học, Hà Nội 20 Phạm Thắng (2010), Bệnh Alzheimer thể sa sút trí tuệ khác, Nhà xuất y học, Hà Nội 21 Hiroshi M., Takashi A., Aya M.T (2017), Neuroimaging Diagnosis for Alzheimer’s Disease and Other Dementias, Springer Nature, Springer Japan 22 Bassiony M.M Lyketsos C.G (2003) Delusions and Hallucinations in Alzheimer’s Disease: Review of the Brain Decade Psychosomatics, 44(5), 388–401 23 Shaw P., Lerch J.P., Pruessner J.C cộng (2007) Cortical morphology in children and adolescents with different apolipoprotein E gene polymorphisms: an observational study Lancet Neurol, 6(6), 494–500 24 Strohmaier J., Amelang M., Hothorn L.A cộng (2013) The psychiatric vulnerability gene CACNA1C and its sex-specific relationship with personality traits, resilience factors and depressive symptoms in the general population Mol Psychiatry, 18(5), 607–613 25 Alzheimer’s Association (2016) 2016 Alzheimer’s disease facts and figures Alzheimers Dement, 12(4), 459–509 26 Viña J Lloret A (2010) Why women have more Alzheimer’s disease than men: gender and mitochondrial toxicity of amyloid-beta peptide J Alzheimers Dis, 20 Suppl 2, S527-533 27 Arvanitakis Z., Capuano A.W., Leurgans S.E cộng (2016) Relation of cerebral vessel disease to Alzheimer’s disease dementia and cognitive function in elderly people: a cross-sectional study The Lancet Neurology, 15(9), 934–943 28 Wu C., Zhou D., Wen C cộng (2003) Relationship between blood pressure and Alzheimer’s disease in Linxian County, China Life Sciences, 72(10), 1125–1133 29 Mayeux R Stern Y (2012) Epidemiology of Alzheimer disease Cold Spring Harb Perspect Med, 2(8), 10.1101/cshperspect.a006239 a006239 30 Luchsinger J., Tang M.X., Stern Y cộng (2001) Diabetes mellitus and risk of Alzheimer’s disease and dementia with stroke in a multiethnic cohort American journal of epidemiology, 154, 635–41 31 Farris W., Mansourian S., Chang Y cộng (2003) Insulindegrading enzyme regulates the levels of insulin, amyloid beta-protein, and the beta-amyloid precursor protein intracellular domain in vivo Proc Natl Acad Sci USA, 100(7), 4162–4167 32 Profenno L.A., Porsteinsson A.P., Faraone S.V (2010) Meta-analysis of Alzheimer’s disease risk with obesity, diabetes, and related disorders Biol Psychiatry, 67(6), 505–512 33 Bhavnani B.R Stanczyk F.Z (2014) Pharmacology of conjugated equine estrogens: efficacy, safety and mechanism of action J Steroid Biochem Mol Biol, 142, 16–29 34 Ropacki S.A Jeste D.V (2005) Epidemiology of and risk factors for psychosis of Alzheimer’s disease: a review of 55 studies published from 1990 to 2003 Am J Psychiatry, 162(11), 2022–2030 35 Emanuel J.E., Lopez O.L., Houck P.R cộng (2011) Trajectory of cognitive decline as a predictor of psychosis in early Alzheimer disease in the cardiovascular health study Am J Geriatr Psychiatry, 19(2), 160–168 36 Paulsen J.S., Salmon D.P., Thal L.J cộng (2000) Incidence of and risk factors for hallucinations and delusions in patients with probable AD Neurology, 54(10), 1965–1971 37 Bowler J.V (2005) Vascular cognitive impairment J Neurol Neurosurg Psychiatry, 76(suppl 5), v35 38 Silveri M.C (2007) Frontotemporal dementia to Alzheimer’s disease Dialogues Clin Neurosci, 9(2), 153–160 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU PHỤ LỤC 2A THANG ĐÁNH GIÁ NHẬN THỨC MONTREAL (MoCA) PHỤ LỤC 2B TEST ĐÁNH GIÁ TRẠNG THÁI TÂM THẦN TỐI THIỂU (MMSE) Tên bệnh nhân: Tuổi: .Giới: Địa chỉ: Ngày làm: Điểm tổng:  Về định hướng (1 điểm cho câu trả lời xác) A Hơm ngày bao nhiêu:  Hôm ngày thứ mấy:  Tháng tháng mấy: . Mùa mùa gì:  Năm năm nào: . B Đây buồng (khoa) nào: . Tên bệnh viện gì:  Đây thành phố gì: . Đây vùng (tỉnh) nào:  Đây tầng mấy: .  Thử nghiệm "Tơi nói cho Ơng (bà) tên đồ vật để Ông (bà) nhắc lại, nhớ kĩ sau lúc tơi yêu cầu Ông (bà) nhắc lại: Thuốc lá, lửa, bến cảng" Ghi điểm cho từ nhắc lại lần Nếu bệnh nhân không nhắc lại đọc lại dãy từ bệnh nhân nhắc lại từ (dừng lại sau lần thất bại) Ghi lại số lần nhắc   Chú ý tính tốn - u cầu làm tính 100-7 lũy tiến Dừng lại sau lần trừ Ghi số câu trả lời (trong trường hợp khó, phép trừ phân tích, ví dụ 93-7=?) Trong trường hợp sai hỏi lại "Ơng (bà) có khơng?", bệnh nhân sửa lại tính điểm  - Nếu bệnh nhân khơng thể làm tính khơng muốn làm tính, yêu cầu bệnh nhân đánh vần chữ QUANG Số điểm chữ số theo thứ tự   Ngôn ngữ A Gọi tên đồ vật: bút, đồng hồ (Cho điểm/1 từ) . B Nhắc lại: " Khơng có ngơ, khơng phải và" (Cho điểm nhắc lại hoàn toàn đúng)  C Hành động với giai đoạn: Đưa tờ giấy trắng yêu cầu bệnh nhân làm sau: "Cầm lấy tờ giấy tay phải, sau gấy đơi tờ giấy lại đặt xuống đất" (Cho điểm với giai đoạn hành động đúng)  D "Hãy làm điều mã ghi lại giấy này" Hãy nhắm mắt lại (Cho điểm bệnh nhân làm đúng)  E "Hãy viết cho câu tùy ý"! (Cho điểm với câu hồn chỉnh có đầy đủ chủ ngữ, vị ngữ, câu phải có nghĩa khơng thiết phải ngữ pháp, tả) . F Sao chép hình vẽ (Cho điểm có tất góc góc lồng vào nhau)  ... 1.1.4 Rối loạn nhận thức bệnh Alzheimer Rối loạn nhận thức rối loạn hoạt động nhận thức ý, trí nhớ, định hướng, chức điều hành Theo quan điểm thần kinh học, rối loạn nhận thức tình trạng bệnh. .. xã hội [6] Bởi đặc trưng AD rối loạn nhận thức, điều cần thiết nghiên cứu đặc điểm nhận thức đặc trưng bệnh Hiện Việt Nam, chúng tơi tìm thấy số nghiên cứu rối loạn nhận thức bệnh nhân AD [3],... 1.1 Nhận thức 1.1.1 Khái niệm nhận thức 1.1.2 Cơ sở sinh lý hoạt động nhận thức 1.1.3 Các trình nhận thức 1.1.4 Rối loạn nhận thức bệnh Alzheimer 1.2 Bệnh Alzheimer

Ngày đăng: 16/07/2019, 17:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
14. (2017). 2017 Alzheimer’s disease facts and figures. Alzheimer’s &amp;Dementia, 13(4), 325–373 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Alzheimer’s &"Dementia
Năm: 2017
15. Alzheimer’s Association (2013). 2013 Alzheimer’s disease facts and figures. Alzheimers Dement, 9(2), 208–245 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Alzheimers Dement
Tác giả: Alzheimer’s Association
Năm: 2013
17. Học viện Quân Y (2016), Giáo trình bệnh học tâm thần, Nhà xuất bản quân đội nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình bệnh học tâm thần
Tác giả: Học viện Quân Y
Nhà XB: Nhà xuất bảnquân đội nhân dân
Năm: 2016
18. Jahn H. (2013). Memory loss in Alzheimer’s disease. Dialogues Clin Neurosci, 15(4), 445–454 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dialogues ClinNeurosci
Tác giả: Jahn H
Năm: 2013
19. Nguyễn Kim Việt (2016), Giáo trình bệnh học tâm thần: Sa sút trí tuệ, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình bệnh học tâm thần: Sa sút trí tuệ
Tác giả: Nguyễn Kim Việt
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2016
20. Phạm Thắng (2010), Bệnh Alzheimer và các thể sa sút trí tuệ khác, Nhà xuất bản y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh Alzheimer và các thể sa sút trí tuệ khác
Tác giả: Phạm Thắng
Nhà XB: Nhàxuất bản y học
Năm: 2010
21. Hiroshi M., Takashi A., Aya M.T. (2017), Neuroimaging Diagnosis for Alzheimer’s Disease and Other Dementias, Springer Nature, Springer Japan Sách, tạp chí
Tiêu đề: Neuroimaging Diagnosis forAlzheimer’s Disease and Other Dementias
Tác giả: Hiroshi M., Takashi A., Aya M.T
Năm: 2017
22. Bassiony M.M. và Lyketsos C.G. (2003). Delusions and Hallucinations in Alzheimer’s Disease: Review of the Brain Decade. Psychosomatics, 44(5), 388–401 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Psychosomatics
Tác giả: Bassiony M.M. và Lyketsos C.G
Năm: 2003
23. Shaw P., Lerch J.P., Pruessner J.C. và cộng sự. (2007). Cortical morphology in children and adolescents with different apolipoprotein E gene polymorphisms: an observational study. Lancet Neurol, 6(6), 494–500 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lancet Neurol
Tác giả: Shaw P., Lerch J.P., Pruessner J.C. và cộng sự
Năm: 2007
24. Strohmaier J., Amelang M., Hothorn L.A. và cộng sự. (2013). The psychiatric vulnerability gene CACNA1C and its sex-specific relationship with personality traits, resilience factors and depressive symptoms in the general population. Mol Psychiatry, 18(5), 607–613 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mol Psychiatry
Tác giả: Strohmaier J., Amelang M., Hothorn L.A. và cộng sự
Năm: 2013
26. Viủa J. và Lloret A. (2010). Why women have more Alzheimer’s disease than men: gender and mitochondrial toxicity of amyloid-beta peptide. J Alzheimers Dis, 20 Suppl 2, S527-533 Sách, tạp chí
Tiêu đề: JAlzheimers Dis
Tác giả: Viủa J. và Lloret A
Năm: 2010
27. Arvanitakis Z., Capuano A.W., Leurgans S.E. và cộng sự. (2016).Relation of cerebral vessel disease to Alzheimer’s disease dementia and cognitive function in elderly people: a cross-sectional study. The Lancet Neurology, 15(9), 934–943 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The LancetNeurology
Tác giả: Arvanitakis Z., Capuano A.W., Leurgans S.E. và cộng sự
Năm: 2016
28. Wu C., Zhou D., Wen C. và cộng sự. (2003). Relationship between blood pressure and Alzheimer’s disease in Linxian County, China. Life Sciences, 72(10), 1125–1133 Sách, tạp chí
Tiêu đề: LifeSciences
Tác giả: Wu C., Zhou D., Wen C. và cộng sự
Năm: 2003
29. Mayeux R. và Stern Y. (2012). Epidemiology of Alzheimer disease. Cold Spring Harb Perspect Med, 2(8), 10.1101/cshperspect.a006239 a006239 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ColdSpring Harb Perspect Med
Tác giả: Mayeux R. và Stern Y
Năm: 2012
30. Luchsinger J., Tang M.X., Stern Y. và cộng sự. (2001). Diabetes mellitus and risk of Alzheimer’s disease and dementia with stroke in a multiethnic cohort. American journal of epidemiology, 154, 635–41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: American journal of epidemiology
Tác giả: Luchsinger J., Tang M.X., Stern Y. và cộng sự
Năm: 2001
31. Farris W., Mansourian S., Chang Y. và cộng sự. (2003). Insulin- degrading enzyme regulates the levels of insulin, amyloid beta-protein, and the beta-amyloid precursor protein intracellular domain in vivo.Proc Natl Acad Sci USA, 100(7), 4162–4167 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Proc Natl Acad Sci USA
Tác giả: Farris W., Mansourian S., Chang Y. và cộng sự
Năm: 2003
32. Profenno L.A., Porsteinsson A.P., và Faraone S.V. (2010). Meta-analysis of Alzheimer’s disease risk with obesity, diabetes, and related disorders.Biol Psychiatry, 67(6), 505–512 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biol Psychiatry
Tác giả: Profenno L.A., Porsteinsson A.P., và Faraone S.V
Năm: 2010
33. Bhavnani B.R. và Stanczyk F.Z. (2014). Pharmacology of conjugated equine estrogens: efficacy, safety and mechanism of action. J Steroid Biochem Mol Biol, 142, 16–29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J SteroidBiochem Mol Biol
Tác giả: Bhavnani B.R. và Stanczyk F.Z
Năm: 2014
35. Emanuel J.E., Lopez O.L., Houck P.R. và cộng sự. (2011). Trajectory of cognitive decline as a predictor of psychosis in early Alzheimer disease in the cardiovascular health study. Am J Geriatr Psychiatry, 19(2), 160–168 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am J Geriatr Psychiatry
Tác giả: Emanuel J.E., Lopez O.L., Houck P.R. và cộng sự
Năm: 2011
36. Paulsen J.S., Salmon D.P., Thal L.J. và cộng sự. (2000). Incidence of and risk factors for hallucinations and delusions in patients with probable AD. Neurology, 54(10), 1965–1971 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Neurology
Tác giả: Paulsen J.S., Salmon D.P., Thal L.J. và cộng sự
Năm: 2000

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w