1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn giấc ngủ trên bệnh nhân SLE đang điều trị tại Trung tâm Dị ứng – MDLS bệnh viện Bạch Mai năm 2015

50 111 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 180,85 KB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Lupus ban đỏ hệ thống (systemic lupus erythematosus – SLE) bệnh viêm hệ thống, có chế tự miễn, chưa rõ nguyên nhân Bệnh đặc trưng tượng thể tự sản xuất tự kháng thể chống lại số thành phần Trên lâm sàng, bệnh biểu tổn thương nhiều quan nội tạng, có đợt tiến triển xen kẽ đợt lui bệnh [1] Ở Mỹ, tần số mắc lupus ban đỏ hệ thống trường hợp 100.000 dân năm Trong năm 2005 theo thống kê Trung tâm Kiếm soát Phòng chống bệnh tật Mỹ có khoảng 161.000 trường hợp chẩn đoán xác định lupus ban đỏ hệ thống 322.000 trường hợp mắc, tỷ lệ mắc SLE Mỹ khoảng 1:1000 dân [2] Ở Việt Nam, theo thống kê trung tâm Dị ứng – Miễn Dịch Lâm Sàng bệnh viện Bạch Mai số bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống chiếm 1/3 tổng số bệnh nhân điều trị nội trú, tương đương với khoảng 500 lượt bệnh nhân năm Tổn thương bệnh lupus đa dạng, có biểu da, niêm mạc, thần kinh – tâm thần, tim mạch, thận, phổi – màng phổi…với nhiều mức độ khác nhau[1] Lupus ban đỏ hệ thống bệnh tự miễn hệ thống điển hình Cùng với tiến y học, ngày có nhiều chứng bất thường miễn dịch phát kháng thể kháng nhân, kháng thể kháng DNA chuỗi kép, kháng thể kháng tế bào, kháng thể kháng phân tử, phức hợp miễn dịch,… Việc đánh giá mức độ hoạt động bệnh lupus ban đỏ hệ thống quan trọng nhằm xác định phác đồ điều trị tiên lượng Tuy nhiên, vấn đề phức tạp triệu chứng bệnh đa dạng, tổn thương nhiều nhiều quan SLEDAI (Systemic Lupus Erythematosus Disease Activity Index) công cụ thường dùng để lượng giá mức độ hoạt động bệnh lupus ban đỏ hệ thống [3] Ngủ trình hoạt động nhằm trì trao đổi chất, tái tạo tế bào cân nội mơi Do rối loạn giấc ngủ yếu tố tới sức khỏe chất lượng sống người Một nghiên cứu rối loạn giấc ngủ bệnh nhân SLE rối loạn giấc ngủ xuất khoảng 56 – 80,5% tổng số bệnh nhân [4] Tuy nhiên số lượng nghiên cứu ít, cỡ mẫu chưa thống nên số liệu rối loạn giấc ngủ bệnh nhân lupus không đầy đủ chưa thuyết phục [5] nên thực đề tài với mục đích sau: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn giấc ngủ bệnh nhân SLE điều trị Trung tâm Dị ứng – MDLS bệnh viện Bạch Mai năm 2015 Mối liên quan mức độ rối loạn giấc ngủ (theo thang điểm PITTSBURGH) số hoạt động bệnh SLE (theo SLEDAI) Chương TỔNG QUAN Bệnh Lupus ban đỏ hệ thống 1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu bệnh SLE Lupus y học biết đến từ đầu kỷ XIX, coi bệnh ngồi da khơng nguy hiểm Theo tiếng Latin, lupus có nghĩa chó sói xuất phát từ việc người bệnh có ban đỏ mặt giống hình vết cắn “chó sói” Năm 1850, Cazenave người thơng báo đặc điểm ngồi da bệnh SLE sử dụng thuật ngữ : “ Lupus ban đỏ” cho bệnh [6] Năm 1872, Kaposi mơ tả bệnh với triệu chứng điển hình chia SLE làm thể lâm sàng lupus dạng đĩa.và lupus lan tỏa [7] Năm 1948, Hargraves tìm thấy tế bào LE (Lupus Erythematosus Cells) hay có tên gọi tế bào Hargraves tạo sở cho hiểu biết chế bệnh sinh SLE [8] Năm 1950, Haserick tìm yếu tố tự miễn, yếu tố có vai trò quan trọng hình thành tế bào Havgraves (hiện tượng Hassẻick), từ quan điểm bệnh tự miễn hình thành [9] Cuối cùng, phát kháng thể kháng nhân Coombs Frion vào năm 1957 đánh dấu mốc quan trọng khẳng định lupus ban đỏ bệnh tự miễn Kháng thể kháng nhân với kháng thể kháng Ds – DNA trở thành xét nghiệm cần thiết cho việc chẩn đoán bệnh SLE Từ năm 1958, liệu pháp corticoid ứng dụng để điều trị SLE Mặc dù không thuốc điều trị nguyên nhân, corticoid có tác dụng tốt, giúp kéo dài thời gian sống bệnh nhân thay đổi đáng kể tiên lượng người bệnh, đặc biệt bệnh nhân có tổn thương nội tạng [10] 1.2 Cơ chế bệnh sinh Biến đổi bất thường hệ thống miễn dịch yếu tố tạo nên thương tổn bệnh lý SLE Đặc trưng yếu tố xuất tự kháng thể đặc hiệu gồm [10]:Kháng thể kháng cấu trúc nhân gồm Kháng thể kháng nhân (ANA) kháng thể kháng DNA (ds- DNA, n-DNA) Ngồi có kháng thể kháng kháng nguyên hòa tan, kháng thể kháng tế bào hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu, kháng thể kháng phospholipid kháng thể kháng vi quan Sự kết hợp tự KT KN tương ứng tạo nên phức hợp miễn dịch, phức hợp miễn dịch mặt lắng đọng tổ chức gây nên trình đáp ứng viêm, chẳng hạn màng đáy cầu thận gây nên viêm cầu thận, mặt khác hoạt hóa hệ thống bổ thể để dẫn đến hậu làm tiêu tế bào, gây nên tổn thương lâm sàng 1.3 Yếu tố khởi phát Bệnh SLE có yếu tố khởi phát tiếp xúc với tia cực tím, thuốc, nhiễm khuẩn, nội tiết Tia cực tím tác nhân chấp nhận rộng rãi Cơ chế tia cực tím gây cảm ứng epitop KN da gây giải phóng thành phần nhân tế bào da bị hủy hoại rối loạn kiểm soát tế bào miễn dịch da [11] Các nghiên cứu sau đưa danh sách loại thuốc gây khởi phát SLE sulfamid, hydralazin, procainamide, isoniazid, thuốc chống co giật… [12] Epstein – Barr virus (EBV) yếu tố nhiễm trùng mà gây khởi phát SLE cá thể nhạy cảm Trẻ em người lớn bị SLE có nguy mắc EBV cao người khác [13] Các nghiên cứu nước thấy tỉ lệ SLE cao phụ nữ đặc biệt độ tuổi sinh đẻ Nguyên nhân đề cập nhiều vượt trội estrogen thiếu hụt androgen sinh bệnh học SLE estrogen có tác dụng, kích thích miễn dịch, liên quan đến hình thành kháng thể kháng nhân androgen gây ức chế miễn dịch, đối kháng với số tác dụng kích thích estrogen liên quan đến miễn dịch dịch thể [14] 1.4 Triệu trứng lâm sàng Triệu chứng lâm sàng bệnh SLE phong phú đa dạng, bệnh gặp lứa tuổi, trẻ sơ sinh Hầu hết bệnh nhân SLE có thời gian tiến triến bệnh đan xen đợt lui bệnh bùng phát bệnh [10] - Sốt: Thường có sốt nhẹ 37,50C có trường hợp sốt cao đến 390C – 400C Sốt kéo dài không rõ nguyên nhân, thường kèm triệu chứng toàn thân như: gày sút, mệt mỏi, ăn, rụng tóc - Ban đỏ cánh bướm xuất khoảng 50% trường hợp Ban dạng mảng phẳng gờ lên mặt da, khu trú hai bên cánh mũi hai gò má thành hình cánh bướm, vảy mịn, có phù nề Da nhạy cảm với ánh sáng: ban đỏ tăng lên sạm da tiếp xúc với ánh sáng Ngoài có viêm loét niêm mạc miệng, họng phận sinh dục rụng tóc - Biểu cơ, xương, khớp: viêm cơ, viêm khớp dấu hiệu hay gặp thường dấu hiệu khởi phát bệnh Viêm khớp đơn gặp hay nhiều khớp, khơng có cứng khớp buổi sáng, khơng có sưng nóng đỏ, khơng biến dạng xương khớp - Biểu phổi: viêm màng phổi, tràn dịch màng phổi hay gặp Viêm phổi kẽ, tăng áp lực động mạch phổi hội chứng xuất huyết phế nang (Goodpasture) gặp - Biểu tim mạch: Viêm ngoại tâm mạc biểu hay gặp tổn thương tim (20 – 40%) Hội chứng Raynaud gặp 20 – 30%, có tổn thương mạch vành, tăng huyết áp - Biểu thận gặp 70 – 80% trường hợp gồm có viêm cầu thận, hội chứng thận hư đơn protein niệu, đái máu vi thể Suy thận thường nguyên nhân gây tử vong bệnh - Biểu thần kinh: Đau đầu, co giật kiểu động kinh toàn thể hay cục triệu chứng hay Sa sút trí tuệ, rối loạn cảm xúc hành vi động kinh, rối loạn tâm thần biểu nặng lên bệnh, tiên lượng xấu Cần phần biệt với rối loạn tâm thần Corticoid - Biểu tiêu hóa thường gặp chán ăn, buồn nơn, nơn đợt tiến triển bệnh Chảy máu tiêu hóa gặp 1.5 – 6.3% có nguyên nhân thuốc (corticoid) - Biểu mắt: viêm võng mạc, viêm kết mạc xung huyết, tắc động mạch võng mạc, viêm thần kinh thị giác,… - Rối loạn huyết học phổ biến bệnh nhân SLE (85%) Có thể gặp giảm 1, dòng hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu bệnh nhân SLE Thiếu máu thường gặp 70% số bệnh nhân SLE, thường thiếu máu nhược sắc Giảm bạch cầu 4000/mm3 gặp 50% trường hợp Giảm tiểu cầu biểu hay gặp 1.5 Biểu cận lâm sàng [10] Gồm hai hội chứng lớn là: hội chứng viêm hội chứng miễn dịch - Hội chứng viêm: tốc độ máu lắng tăng, bạch cầu đa nhân trung tính tăng, CRP tăng, procalcitonin tăng cao - Hội chứng miễn dịch: + Có mặt kháng thể kháng nhân đặc hiệu với thể bệnh quan trọng kháng thể kháng nhân, kháng thể kháng ds – DNA + BW(+) giả + Có yếu tố chống đơng lưu hành kháng thể anti – phospholipid + Tỷ giá bổ thể giảm 1.6 Chẩn đoán xác định SLE Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh lupus ban đỏ hệ thống khởi xướng năm 1944 Năm 1971, Hội thấp khớp học Hoa Kỳ (ACR – American College Rheumatology) đưa tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh SLE gồm 14 yếu tố sau rút gọn 11 yếu tố vào năm 1982 Năm 1997, Hội nghị ACR sửa đổi lại số yếu tố như: yếu tố thần kinh gồm động kinh, rối loạn tâm thần đồng thời việc phát hội chứng phospholipid yếu tố tế bào LE dương tính thay số yếu tố hội chứng phospholipid [16] Tiêu chuẩn có độ nhạy 96% độ đặc hiệu 96% Chẩn đốn xác định bệnh SLE có tối thiểu 4/11 tiêu chuẩn riêng rẽ đồng thời khoảng thời gian quan sát 1.7 Đánh giá mức độ hoạt động bệnh thông qua số SLEDAI Chỉ số SLEDAI phát triển trường đại học Toronto năm 1992 gồm 24 đặc điểm Công cụ khẳng định công cụ giá trị, hữu hiệu với độ nhậy cao [17] Phân loại mức độ hoạt động bệnh theo SLEDAI là: Không hoạt động SLEDAI = Hoạt động nhẹ SLEDAI = 1-5 Hoạt động trung bình SLEDAI = 6-10 Hoạt động cao SLEDAI = 11-19 Hoạt động cao SLEDAI >20 Bảng 1.1 Cách tính điểm theo số SLEDAI Dấu hiệu Cơn động kinh Định nghĩa Mới xuất hiện, loại trừ nguyên nhân chuyển Điểm Loạn tâm thần hóa thc Các khả chức bình thường bị thay đổi như: ảo giác, ý nghĩ không mạch lạc, ý nghĩ kì dị khơng logic, ln trạng thái căng Triệu thẳng, loại trừ thận thuốc chứng Suy yếu định hướng nhớ chức não thực thể trí óc khác với xuất nhanh dấu hiệu lâm sàng bất thường, nói khơng mạch lạc, ngủ ngủ ngày, ngủ lơ mơ, thay đổi hoạt động tâm thần vận động Phạm vi loại trừ nguyên nhân chuyển hóa thị Những thay đổi võng mạc gồm: rỉ huyết thanh, giác xuất huyết võng mạc, viêm thần kinh thị giác Rối loạn thần Loại trừ nguyên nhân thuốc chuyển hóa Rối loạn thần kinh vận động cảm giác kinh sọ Đau đầu lupus thần kinh sọ xuất Đau đầu dai dẳng, cảm giác nặng đầu, Tai biến mạch migraine, không đáp ứng với thuốc giảm đau Tai biến xuất loại trừ xơ cứng động 8 não Viêm mạch mạch Loét hoại thư, viêm ngón tay, nhồi máu rìa móng tay, xuất huyết, phát X – Viêm khớp quang mạch sinh thiết Nhiều khớp, khớp đau viêm biểu sưng đau ấn tràn dịch khớp 10 Viêm Đau gốc chi kết hợp tăng nồng độ CK aldolase thay đổi điện đồ 11 Trụ niệu 12 Đái máu sinh thiết cho thấy có viêm Trụ niệu hồng cầu tích tụ hem >5 HC/ vi trường loại trừ nhiễm khuẩn, sỏi 4 13 14 15 16 17 nguyên nhân khác >0,5g/24 giờ, xuất tăng gần >5 BC/vi trường loại trừ nhiễm khuẩn Xuất lần đầu / tái phát dạng ban viêm Xuất lần đầu tái phát Đợt công tái phát, mảng tóc rụng 4 2 18 Viêm khơng bình thường, lan rộng màng Đau ngực với tiếng cọ màng phổi, có biểu phổi 19 Viêm tràn dịch màng phổi dính màng phổi màng Đau ngực với Protein niệu Đái mủ Ban Loét niêm mạc Rụng tóc ngồi tim biểu sau: tiếng cọ màng tim, biểu 20 Giảm bổ thể tràn dịch điện tâm đồ siêu âm tim Giảm CH50, C3 C4 ở giới 21 Tăng ds-DNA hạn thấp bệnh ds–DNA số đánh giá hoạt động bệnh SLE, > 25% khoảng giới hạn bình 22 23 24 1.8 thường test Sốt >380C, loại trừ nhiễm khuẩn Giảm tiểu cầu 0.05) CHƯƠNG BÀN LUẬN Qua nghiên cứu 80 bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống điều trị nội trú Trung tâm Dị ứng – MDLS, Bệnh viện Bạch Mai từ tháng 11 năm 2014 37 đến hết tháng năm 2015, thu số kết sau: 4.1 Dịch tễ học bệnh SLE 4.1.1 Tuổi Trong nghiên cứu chúng tôi, bệnh nhân nhỏ tuổi 17 tuổi bệnh nhân lớn tuổi 70 tuổi Nhóm tuổi từ 21 – 30 chiếm tỷ lệ cao 32.5% Nghiên cứu tương tự với kết nghiên cứu phân bố tuổi bệnh nhân SLE Narayannan 17 – 51 tuổi[25] Nguyễn Thị Thu Hương 10 – 63 tuổi[26] Trong nghiên cứu Nguyễn Xuân Sơn (15 – 39 tuổi chiếm 82%), Nguyễn Thị Lai (10 – 29 tuổi chiếm 52%), Nguyễn Quốc Tuấn (21 – 40 tuổi chiếm 66%) [27],[28],[29] Phụ nữ độ tuổi sinh đẻ chiếm 3/4 số bệnh nhân Nguyên nhân lứa tuổi tuyến nội tiết hướng sinh dục phát triển mạnh, phù hợp với giả thuyết vượt trội estrogen (có tác dụng kích thích miễn dịch) thiếu hụt androgen (có xu hướng ức chế miễn dịch) đóng vai trò định chế bệnh sinh SLE Ngồi nhóm tuổi lao động có nhiều hội tiếp xúc với yếu tố khởi phát bệnh ánh sáng mặt trời, hóa chất, thuốc 38 4.1.2 Giới Giới tính với bệnh tự miễn nói chung lupus ban đỏ hệ thống nói riêng ln ln vấn đề bật có ý nghĩa mặt lâm sàng thống kê Tỷ lệ giới tính thu nghiên cứu 91.2% nữ 8.8% nam Tỷ lệ nữ : nam 10.4 : So sánh với tác giả khác ngồi nước chúng tơi thấy có nét tương đồng Tỷ lệ nữ giới nghiên cứu Nguyễn Xuân Sơn (1995, Hải Phòng) [27] 91.7% , Nguyễn Quốc Tuấn (1991, Hà Nội) [29] 95% Hoàng Châm Anh (2001,Hà Nội) [30] 93.6% Theo tác giả nước Hann B.H, Gladdman [8],[17] bệnh nhân nữ chiếm 90% tỷ lệ nữ : nam khoảng từ 9-10 Như vậy, cấu giới tính SLE giống khu vực không thay đổi theo thời gian Phụ nữ có tỷ lệ mắc cao tuyệt đối so với nam giới, điều nói lên nội tiết tố sinh dục nữ có vai trò quan trọng chế bệnh sinh 4.1.3 Thời gian mắc SLE Thời gian mắc bệnh ≥ năm chiếm tỷ lệ cao 46.2% thời gian mắc bệnh 50 tuổi mức độ gặp rối loạn giấc ngủ so với thông thường 4.2.6 Ảnh hưởng rối loạn giấc ngủ tới triệu chứng ban ngày bệnh nhân Rối loạn giấc ngủ ảnh hưởng trực tiếp đến triệu chứng ban ngày bệnh nhân 42 Trong 55 bệnh nhân có rối loạn giấc ngủ, hầu hết bệnh nhân có triệu chứng mệt mỏi ngày hơm sau (94.5%) có tới 21,7% bệnh nhân mệt mỏi tới mức không làm việc Trong 55 bệnh nhân có trường hợp cảm thấy bình thường, bệnh nhân bệnh nhân trẻ tuổi (dưới 25 tuổi) mức độ hoạt động bệnh nhẹ trung bình Nghiên cứu chúng tơi có kết tương tự với nghiên cứu tác giả MCKinley Tench [35],[40] 4.2.7 Mối liên quan chất lượng giấc ngủ (PSQI) chất lượng công việc Theo bảng 3.11 biểu đồ 3.6, nghiên cứu chúng tơi cho thấy bệnh nhân có điểm PSQI cao chất lượng cơng việc Có mối liên quan điểm PSQI chất lượng cơng việc (p < 0.001) Bệnh nhân có triệu chứng mệt mỏi tới mức khơng làm việc có điểm trung bình PSQI cao (13.38 ± 3.64), ngược lại bệnh nhân không cảm thấy mệt mỏi vào ngày hơm sau điểm trung bình PSQI nhỏ (3.15 ± 3.62) Nguyên nhân ngủ trình hoạt động nhằm trì trao đổi chất, tái tạo tế bào cân nội môi Khi giấc ngủ bị rối loạn dẫn đến cân hoạt động sinh lý thể gây triệu chứng mệt mỏi ảnh hưởng đến chất lượng sống 4.2.8 Mối liên quan RLGN mức độ hoạt động bệnh (SLEDAI) Nhóm bệnh SLE có mức độ bệnh khơng hoạt động hoạt động nhẹ có thời gian ngủ trung bình nhiều 5.73 5.57 Nhóm mức độ hoạt động cao có thời gian ngủ 3.9 Thời gian mắc SLE dài điểm PSQI cao Như bệnh nhân mắc SLE lâu mức độ rối loạn giấc ngủ nặng Nguyên nhân 43 SLE sau có nhiều biến chứng nặng biến chứng thần kinh tâm thần ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng giấc ngủ bệnh nhân Mặt khác ảnh hưởng SLE đến chất lượng sống khả lao động, quan hệ xã hội,… tạo nên stress khiến chất lượng giấc ngủ ngày Tuy nhiên, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p>0.05) Bệnh nhân có điểm SLEDAI cao chất lượng sống Các nguyên nhân mệt mỏi bệnh nhân SLE đa yếu tố kết hợp với tình trạng hoạt động thể chất, béo phì, mà liên quan đến chất lượng giấc ngủ, trầm cảm, lo âu, rối loạn chức nhận thức Thiếu vitamin D, triệu chứng kèm chẳng hạn đau viêm khớp, viêm cơ,… liên quan đến thân yếu tố sinh bệnh SLE McKinley [40] Tench [35] đưa giả thuyết rối loạn giấc ngủ trầm cảm dẫn đến mối liên quan mệt mỏi vàSLE Trong nghiên cứu McKinley, bệnh nhân SLE có mệt mỏi so với nhóm chứng (p< 0.001) Do thấy bệnh SLE triệu chứng mệt mỏi rối loạn giấc ngủ có mối quan hệ chặt chẽ với 44 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu rối loạn giấc ngủ 80 bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống điều trị nội trú Trung tâm Dị ứng – MDLS, Bệnh viện Bạch Mai từ tháng 11 năm 2014 đến hết tháng năm 2015 rút số kết luận sau:  Tỷ lệ giới tính bệnh SLE không thay đổi qua năm, nghiên cứu tỷ lệ nữ : nam 10.4 : Phân bố tuổi nghiên cứu chúng tơi từ 17 – 70 tuổi, nhóm tròn độ tuổi sinh đẻ chiếm tỷ lệ cao  Nhóm có thời gian mắc bệnh SLE > năm chiếm tỷ lệ cao (46.2%)  Nhóm SLE có mức độ hoạt động cao cao chiếm tỷ lệ cao (43.8%)  Tỷ lệ rối loạn giấc ngủ bệnh SLE 68.7%  Điểm trung bình PSQI nhóm nghiên cứu 8.75 ± 5.30  Thời gian ngủ trung bình đêm nhóm nghiên cứu 5.14 ± 1.90, nhỏ thời gian ngủ trung bình người trưởng thành (7.5) Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0.001)  Số ngày rối loạn giấc ngủ tuần bệnh nhân SLE 3.54 ±2.53 ngày  Hầu hết bệnh nhân có triệu chứng mệt mỏi ngày hơm sau (94.5%) có tới 21,7% bệnh nhân mệt mỏi tới mức không làm việc  Bệnh nhân có điểm PSQI cao chất lượng cơng việc Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p0.05) 45  Bệnh nhân có điểm SLEDAI cao chất lượng sống Tuy nghiên, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê(p> 0.05) KIẾN NGHỊ Phổ biến đánh giá rối loạn giấc ngủ bệnh nhân Lupus ban đỏ hệ thống, đặc biệt với bệnh nhân có mức độ hoạt động bệnh cao cao, bệnh nhân lớn tuổi (> 50 tuổi) bệnh nhân có thời gian mắc bệnh kéo dài (> năm) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 Bệnh Lupus ban đỏ hệ thống 1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu bệnh SLE 1.2 Cơ chế bệnh sinh 1.3 Yếu tố khởi phát 1.4 Triệu trứng lâm sàng 1.5 Biểu cận lâm sàng .6 1.6 Chẩn đoán xác định SLE 1.7 Đánh giá mức độ hoạt động bệnh thông qua số SLEDAI .7 1.8 Một vài nét tình hình nghiên cứu SLE Việt Nam 10 Rối loạn giấc ngủ .10 2.1 Giấc ngủ bình thường 10 2.1.1 Các giai đoạn giấc ngủ 10 2.1.2 Cấu tạo giấc ngủ 11 2.1.3 Cơ chế điều hòa giấc ngủ 13 2.1.4 Chức giấc ngủ 15 2.2 Rối loạn giấc ngủ .16 2.2.1 Khái niệm RLGN 16 2.2.2 Phân loại RLGN 16 2.3 Bảng điểm PSQI 17 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .19 2.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ CỠ MẪU NGHIÊN CỨU 19 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.1.2 Thiết kế nghiên cứu 19 2.2 Phương pháp nghiên cứu .20 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 20 2.2.2 Các biến số, số nghiên cứu 20 2.2.3 Công cụ thu thập thông tin 21 2.2.4 Kỹ thuật thu thập thông tin 22 2.3 XỬ LÝ SỐ LIỆU 22 2.4 THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 22 2.5 KHÍA CẠNH ĐẠO ĐỨC CỦA ĐỀ TÀI .23 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ .24 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 24 3.1.1 Phân bố tuổi mẫu nghiên cứu 24 3.1.2 Phân bố giới mẫu nghiên cứu 25 3.1.3 Trình độ học vấn thu nhập nhóm nghiên cứu 25 3.1.4 Số năm bị SLE nhóm nghiên cứu 26 3.1.5 Mức độ hoạt động bệnh SLE .27 3.2 Đặc điểm lâm sàng rối loạn giấc ngủ bệnh nhân SLE 27 3.2.1 Tỷ lệ rối loạn giấc ngủ bệnh nhân SLE 27 3.2.2 Đặc điểm chất lượng giấc ngủ 28 3.2.3 RLGN đánh giá qua thang điểm PSQI .28 3.2.4 Thời gian ngủ đêm 29 3.2.5 Số ngày loạn giấc ngủ tuần 30 3.2.6 Ảnh hưởng RLGN bệnh SLE tới chất lượng sống 31 3.2.7 Mối liên quan chất lượng giấc ngủ (PSQI) với chất lượng sống .32 3.3 Mối liên quan RLGN mức độ hoạt động bệnh (SLEDAI) 33 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 35 4.1 Dịch tễ học bệnh SLE 35 4.1.1 Tuổi 35 4.1.2 Giới 36 4.1.3 Thời gian mắc SLE 36 4.1.4 Mức độ hoạt động bệnh SLE .37 4.2 Đặc điểm lâm sàng RLGN 37 4.2.1 Tỷ lệ RLGN bệnh nhân SLE 37 4.2.2 Chất lượng giấc ngủ 38 4.2.3 Điểm trung bình PSQI .38 4.2.4 Thời gian ngủ đêm (giờ) .39 4.2.5 Số ngày rối loạn giấc ngủ tuần 39 4.2.6 Ảnh hưởng rối loạn giấc ngủ tới triệu chứng ban ngày bệnh nhân .39 4.2.7 Mối liên quan chất lượng giấc ngủ (PSQI) chất lượng công việc .40 4.2.8 Mối liên quan RLGN mức độ hoạt động bệnh (SLEDAI) 40 KẾT LUẬN 42 KIẾN NGHỊ 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Cách tính điểm theo số SLEDAI Bảng 3.1: Phân bố tuổi đối tượng nghiên cứu 24 Bảng 3.2: Số năm bị SLE 26 Bảng 3.3: Mức độ hoạt động bệnh SLE (theo số SLEDAI) .27 Bảng 3.4: Chất lượng giấc ngủ 28 Bảng 3.5: Điểm trung bình PSQI 28 Bảng 3.6: Thời gian ngủ đêm (giờ) 29 Bảng 3.7: Thời gian ngủ đêm chất lượng giấc ngủ (PSQI) .29 Bảng 3.8: Số ngày RLGN tuần 30 Bảng 3.9: Số ngày RLGN trung bình tuần theo giới 30 Bảng 3.10 Chất lượng công việc 31 Bảng 3.11: Mối liên quan chất lượng sống với điểm PSQI 32 Bảng 3.12: Thời gian ngủ đêm (giờ) theo mức độ hoạt động SLE 33 Bảng 3.13: Mối liên quan thời gian mắc SLE điểm PSQI .33 Bảng 3.14: Chất lượng sống với điểm SLEDAI 34 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố giới đối tượng nghiên cứu 25 Biểu đồ 3.2: Trình độ học vấn .25 Biêu đồ 3.3 Thu nhập 26 Biểu đồ 3.4: Tỷ lệ bệnh nhân RLGN .27 Biểu đồ 3.5 Các triệu chứng ban ngày 31 Biểu đồ 3.6:Mối liên quan chất lượng giấc ngủ chất lượng công việc 32 ... đích sau: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn giấc ngủ bệnh nhân SLE điều trị Trung tâm Dị ứng – MDLS bệnh viện Bạch Mai năm 2015 Mối liên quan mức độ rối loạn giấc ngủ (theo thang điểm PITTSBURGH)... tiết, mô tả đặc điểm lâm sàng rối loạn giấc ngủ bệnh SLE 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu mô tả nhằm tìm hiểu đăch điểm lâm sàng rối loạn giấc ngủ bệnh nhân lupus... Nhóm bệnh nhân nghiên gồm tất bệnh nhân SLE điều trị nội trú Khoa Dị ứng – MDLS Bệnh viện Bạch Mai thời gian từ tháng 11 năm 2014 đến hết tháng năm 2015 2.1.2 Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu mô

Ngày đăng: 24/08/2019, 09:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w