1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án địa lý 10 -nâng cao

191 1,4K 23
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 191
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

Giáo án 10 Phần một Địa lí tự nhiên Chơng I: Bản đồ Tiết 1- Bài 1:Một số phép chiếu hình bản đồ cơ bản. A. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài học, học sinh phải cần: 1. Kiến thức - Hiểu đợc vì sao cần có các phép chiếu hình bản đồ. - Hiểu rõ đợc một số phép chiếu hình bản đồ cơ bản. 2. Kĩ năng - Phân biệt đợc một số dạng lới kinh, vĩ tuyến của các bản đồ. 3. Thái độ - Nhận biết đợc: Để hình thành một bản đồ đòi hỏi phải có một quá trình nghiên cứu và thực hiện với nhiều bớc khác nhau. B. Thiết bị dạy học: - Bản đồ Thế giới, bản đồ vùng cực Bắc, bản đồ Châu Âu. - Quả Địa Cầu. - Một tấm bìa kích thớc A3. C. Ph ơng pháp giảng dạy: 1. Phơng pháp đàm thoại. 2. Phơng pháp pháp vấn. 3. Phơng pháp chia nhóm. 4. Phơng pháp hệ thống. D. Hoạt động dạy học: Bớc 1: ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. Bớc 2: Kiểm tra 1 số kiến thức cũ đã học. Bớc 3: Bài mới. Mở bài: Yêu cầu HS quan sát và nhận xét về sự khác nhau của hệ thống, vĩ tuyến thể hiện trên bản đồ Thế giới, bản đồ vùng cực Bắc và bản đồ Châu Âu. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính HĐ1: Cá nhân. Bớc 1: GV yêu cầu HS quan sát 3 bản Ngô Thị Giang Năm học: 2008 - 2009 Giáo án 10 đồ nói trên và phát biểu khái niệm bản đồ Bớc 2: GV yêu cầu HS quan sát Địa Cầu (mô hình của Trái Đất) và bản đồ thế giới, suy nghĩ cách thức chuyển hệ thống kinh vĩ tuyến trên Địa Cầu lên mặt phẳng. Bớc 3: GV yêu cầu HS quan sát trở lại 3 bản đồ và trả lời các câu hỏi: - Tại sao hệ thống kinh, vĩ tuyến trên 3 bản đồ này có sự khác nhau? - Tại sao phải dùng các phép chiếu hình bản đồ khác nhau? HĐ2: Cá nhân. Bớc 1: GV sử dụng tấm bìa thay mặt chiếu, cuộn lại thành hình nón và hình trụ. Bớc 2: GV yêu cầu HS quan sát hình 1.1 trong SGK và cho biết các phép chiếu cơ bản. HĐ3: Cá nhân. Bớc 1: GV sử dụng tấm bìa thay mặt chiếu. Bớc 2: GV yêu cầu HS quan sát hình 1.2 trong SGK và cho biết các vị trí tiếp xúc của mặt phẳng với Địa Cầu. HĐ4: Nhóm. Bớc 1: GV chia lớp ra thành các nhóm nhỏ từ 4 - 6 HS. Bớc 2: GV yêu cầu các nhóm quan sát hình vẽ trong SGK, nhận xét và phân tích về: Vị trí tiếp xúc của mặt phẳng với Địa Cầu, đặc điểm của lới kinh, vĩ tuyến trên bản đồ, sự chính xác trên bản đồ, I. Phép chiếu hình bản đồ. - Khái niệm bản đồ: trong SGK. 1. Khái niệm phép chiếu hình bản đồ. Phép chiếu bản đồ là cách biểu diễn mặt cong của Trái Đất lên một mặt phẳng, để mỗi điểm trên mặt cong tơng ứng với một điểm trên mặt phẳng, để mỗi điểm trên mặt cong tơng ứng với một điểm trên mặt phẳng. 2. Một số phép chiếu hình bản đồ. Khi chiếu, có thể giữ nguyên mặt chiếu là mặt phẳng hoặc cuộn lại thành hình nón, hình trụ. a. Phép chiếu phơng vị. Phép chiếu phơng vị là phơng pháp thể hiện mạng lới kinh vĩ tuyến trên Địa Cầu lên mặt chiếu là mặt phẳng. Tuỳ theo vị trí tiếp xúc của mặt phẳng với Địa Cầu mà có các phép chiếu phơng vị khác nhau. Ngô Thị Giang Năm học: 2008 - 2009 Giáo án 10 dùng để vẽ khu vực nào trên Địa Cầu. - Nhóm 1, 2, 3: hình 1.3a và Hình 1.3b. - Nhóm 4, 5, 6: hình 1.4a và Hình 1.4b. - Nhóm 7, 8, 9: Hình 1.5a và hình 1.5b. Bớc 3: GV yêu cầu đại diện 3 nhóm trình bày những điều đã quan sát và nhận xét. + Phép chiếu phơng vị đứng. - Mặt phẳng tiếp xúc với Địa Cầu ở cực. - Hệ thống kinh vĩ tuyến: Kinh tuyến là những đoạn thẳng đồng quy ở cực, vĩ tuyến là những vòng tròn đồng tâm ở cực. - Những khu vực ở gần cực tơng đối chính xác. - Dùng để vẽ những khu vực quanh cực. + Phép chiếu phơng vị ngang: - Mặt phẳng tiếp xúc với Địa Cầu ở giữa Xích đạo. - Hệ thống kinh vĩ tuyến: Xích đạo và kinh tuyến giữa là đờng thẳng, các vĩ tuyến là những cung tròn và các kinh tuyến còn lại là những đờng cong. - Những khu vực ở gần xích đạo và kinh tuyến giữa tơng đối chính xác. - Dùng để vẽ bán cầu Đông, bán cầu Tây. + Phép chiếu phơng vị nghiêng: - Mặt phẳng tiếp xúc với Địa Cầu ở một điểm bất kỳ. - Hệ thống kinh vĩ tuyến: kinh tuyến giữa là đờng thẳng, các vĩ tuyến và kinh tuyến còn lại là những đờng cong. - Những khu vực ở gần nơi tiếp xúc tơng đối chính xác. - Dùng để vẽ những khu vực ở vĩ độ trung bình. b. Phép chiếu hình nón. Phép chiếu hình nón là phơng pháp thể hiện mạng lới kinh vĩ tuyến trên Địa Cầu Ngô Thị Giang Năm học: 2008 - 2009 Giáo án 10 HĐ5: Cá nhân. Bớc 1: GV cuộn giấy vẽ thành hình nón. Bớc 2: GV yêu cầu HS quan sát hình 1.6 trong SGK, nhận xét về các vị trí tiếp xúc của hình nón với mặt Địa Cầu. HĐ6: Cá nhân. Bớc 1: GV cuộn giấy vẽ thành hình nón. Bớc 2: GV yêu cầu HS quan sát hình 1.7a và 1.7b trong SGK, nhận xét và phân tích về: Vị trí tiếp xúc của hình nón với Địa Cầu, đặc điểm của lới kinh vĩ tuyến trên bản đồ, sự chính xác trên bản đồ, khu vực vẽ. HĐ7: Cá nhân. Bớc 1: GV yêu cầu 1 HS cuộn giấy vẽ thành hình trụ. Bớc 2: GV yêu cầu HS quan sát hình 1.8 trong SGK, nhận xét về các vị trí tiếp xúc của hình trụ với Địa Cầu. HĐ 8: Cá nhân. Bớc 1 : GV yêu cầu 1 HS cuộn giấy vẽ thành hình trụ và cho hình trụ này tiếp xúc với Địa Cầu ở những vị trí khác nhau. Bớc 2: GV yêu cầu HS quan sát hình 1.8a trong SGK, nhận xét và phân tích về: Vị trí tiếp xúc của hình trụ với Địa Cầu, đặc điểm của lới kinh vĩ tuyến trên bản đồ, sự chính xác trên bản đồ, khu vực vẽ. lên mặt chiếu là hình nón. Tuỳ theo vị trí tiếp xúc của hình nón với Địa Cầu mà có các phép chiếu hình nón khác nhau. Phép chiếu hình nón đứng: - Trục hình nón trùng với trục quả cầu. - Hệ thống kinh vĩ tuyến: Kinh tuyến là những đoạn thẳng đồng quy ở đỉnh hình nón. Vĩ tuyến là những cung tròn đồng tâm là đỉnh hình nón. - Những khu vực ở vĩ tuyến tiếp xúc tơng đối chính xác. - Dùng để vẽ các khu vực ở vĩ độ trung bình. c. Phép chiếu hình trụ. Phép chiếu hình trụ là phơng pháp thể hiện mạng lới kinh vĩ tuyến trên Địa Cầu lên mặt chiếu là hình trụ. Tuỳ theo vị trí tiếp xúc của hình trụ với Địa Cầu mà có các phép chiếu hình trụ khác nhau. + Phép chiếu hình trụ đứng: - Hình trụ tiếp xúc với Địa Cầu theo vòng Xích đạo. - Hệ thống kinh vĩ tuyến: Kinh tuyến và vĩ tuyến đều là những đờng thẳng song song và thẳng góc nhau. - Những khu vực ở Xích đạo tơng đối chính xác. - Dùng để vẽ những khu vực gần Xích đạo. Bớc 4: Đánh giá. Ngô Thị Giang Năm học: 2008 - 2009 Giáo án 10 Hãy điền những nội dung thích hợp vào bảng sau đây: Thể hiện trên bản đồ Phép chiếu bản đồ Các kinh tuyến Các vĩ tuyến Khu vực tơng đối chính xác Khu vực kém chính xác Phơng vị đứng Hình nón đứng Hình trụ đứng Bớc 5: Bài tập về nhà. Yêu cầu HS làm bài tập 1 cuối sách giáo khoa. Ngô Thị Giang Năm học: 2008 - 2009 Giáo án 10 Tiết 2 - Bài 2: Một số phơng pháp biểu hiện Các đối tợng địa lí trên bản đồ A. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài học, học sinh phải cần: 1. Kiến thức - Hiểu đợc mỗi một phơng pháp đều có thể biểu hiện đợc một số đối tợng địa lí nhất định trên bản đồ và từng đặc điểm của đối tợng đều đợc thể hiện ở từng phơng pháp. 2. Kĩ năng - Hiểu rõ đợc hệ thống ký hiệu dùng để thể hiện các đối tợng. - Nhận thấy đợc sự cần thiết của việc tìm hiểu bảng chú giải khi đọc bản đồ. B. Thiết bị dạy học: - Bản đồ khung Việt Nam. - Bản đồ Công nghiệp Việt Nam. - Bản đồ Nông nghiệp Việt Nam. - Bản đồ Khí hậu Việt Nam. - Bản đồ Tự nhiên Việt Nam. - Bản đồ Phân bố dân c Châu á. C. Ph ơng pháp giảng dạy: 1. Phơng pháp đàm thoại. 2. Phơng pháp pháp vấn. 3. Phơng pháp chia nhóm. 4. Phơng pháp hệ thống. D. Hoạt động dạy học: Bớc 1: ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. Bớc 2: Kiểm tra 1 số kiến thức cũ đã học. Bớc 3: Bài mới. Mở bài: Trớc tiên, giới thiệu bản đồ khung Việt Nam, sau đó giới thiệu một số bản đồ Việt Nam với các nội dung khác nhau và yêu cầu HS cho biết bằng cách nào chúng ta biểu hiện đợc nội dung bản đồ. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính HĐ: Nhóm. Ngô Thị Giang Năm học: 2008 - 2009 Giáo án 10 Bớc 1: GV chia lớp ra thành các nhóm nhỏ từ 6 - 8 HS. Bớc 2: GV yêu cầu các nhóm quan sát các bản đồ trong SGK, nhận xét và phân tích về: Đối tợng biểu hiện và khả năng biểu hiện của từng phơng pháp: - Nhóm 1: Nghiên cứu hình 2.1 và hình 2.2 trong SGK hoặc bản đồ Công nghiệp VN. - Nhóm 2: Nghiên cứu hình 2.3 trong SGK hoặc bản đồ Khí hậu VN. - Nhóm 3: Nghiên cứu hình 2.4 trong SGK. - Nhóm 4: Nghiên cứu hình 2.5 và bản đồ Nông nghiệp VN. - Nhóm 5: Nghiên cứu hình 2.6 trong SGK hoặc bản đồ Công nghiệp VN. Bớc 3: GV yêu cầu đại diện 3 nhóm trình bày những điều đã quan sát và nhận xét. 1. Phơng pháp ký hiệu. a. Đối tợng biểu hiện. Dùng để biểu hiện các đối tợng phân bố theo những điểm cụ thể. Những ký hiệu đợc đặt chính xác vào vị trí phân bố của đối tợng trên bản đồ. b. Các dạng ký hiệu. - Ký hiệu hình học. - Ký hiệu chữ. - Ký hiệu tợng hình. c. Khả năng biểu hiện. - Vị trí phân bố của đối tợng. - Số lợng của đối tợng. - Chất lợng của đối tợng. 2. Phơng pháp ký hiệu đờng chuyển động. a. Đối tợng biểu hiện. Dùng để biểu hiện sự di chuyển của các Ngô Thị Giang Năm học: 2008 - 2009 Giáo án 10 đối tợng, hiện tợng tự nhiên và kinh tế - xã hội. b. Khả năng biểu hiện. - Hớng di chuyển của đối tợng. - Số lợng của đối tợng di chuyển. - Chất lợng của đối tợng di chuyển. 3. Phơng pháp chấm điểm. a. Đối tợng biểu hiện. Dùng để biểu hiện các đối tợng phân bố không đồng đều bằng những điểm chấm. b. Khả năng biểu hiện. - Sự phân bố của đối tợng. - Số lợng của đối tợng. 4. Phơng pháp bản đồ - biểu đồ. a. Đối tợng biểu hiện. Dùng để biểu hiện các đối tợng phân bố trong nhữg đơn vị phân chia lãnh thổ bằng các biểu đồ đặt trong các đơn vị lãnh thổ đó. b. Khả năng biểu hiện. - Số lợng, chất lợng của đối tợng. - Cơ cấu của đối tợng. Bớc 4: Đánh giá. Hãy điền những nội dung thích hợp vào bảng sau đây: Phơng pháp biểu hiện Đối tợng biểu hiện Cách thức tiến hành Khả năng biểu hiện Phơng pháp ký hiệu Phơng pháp ký hiệu đờng chuyển động Phơng pháp chấm điểm Phơng pháp bản đồ - biểu đồ Bớc 5: Bài tập về nhà. So sánh phơng pháp kí hiệu với phơng pháp kí hiệu đờng chuyển động. Phân biệt phơng pháp kí hiệu với phơng pháp chấm điểm. ------------------------------ Ngô Thị Giang Năm học: 2008 - 2009 Giáo án 10 Tiết 3 - Bài 3: Sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống. A. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài học, học sinh phải cần: 1. Kiến thức - Hiểu rõ ý nghĩa của bản đồ trong học tập và đời sống. 2. Kĩ năng - Biết cách sử dụng bản đồ và at lat trong học tập. B. Thiết bị dạy học: - Bản đồ tự nhiên Việt nam, tập bản đồ thế giới, at lat địa lí Việt Nam. - Bản đồ địa hình cùng một khu vực. C. Ph ơng pháp giảng dạy: 1. Phơng pháp đàm thoại. 2. Phơng pháp pháp vấn. 3. Phơng pháp chia nhóm. 4. Phơng pháp hệ thống. D. Hoạt động dạy học: Bớc 1: ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. Bớc 2: Kiểm tra 1 số kiến thức cũ đã học. Bớc 3: Bài mới. Mở bài: Để tìm hiểu, nghiên cứu các khu vực trên Trái Đất, ngời ta sử dụng bản đồ. Vậy bản đồ có vai trò cụ thể nh thế nào trong học tập và trong đời sống? Chúng ta phải sử dụng bản đồ và át lat nh thế nào cho có hiệu quả? Để làm rõ những vấn đề này chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài hôm nay. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính HĐ 1: Cả lớp/ cá nhân. Bớc 1: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Tại sao học địa lí cần phải có bản đồ? Hs suy nghĩ dể tìm ra vai trò của bản đồ trong học tập. Gv yêu cầu hs lấy ví dụ chứng minh vai trò của bản đồ trong học tập. I. Vai trò của bản đồ trong học tập và đời sống. 1. Trong học tập. - Học tại lớp. - Học ở nhà. - Kiểm tra. 2. Trong đời sống. Ngô Thị Giang Năm học: 2008 - 2009 Giáo án 10 Trong đời sống của con ngời bản đồ có những vai trò gì ? Lấy ví dụ chứng minh. Hs cả lớp suy nghĩ trả lời Gv giúp các em chuẩn kiến thức. Bớc 2: GV yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ và phát biểu về vai trò trong học tập và trong đời sống. Bớc 3: Sau khi HS phát biểu nhiều ý kiến khác nhau, GV tổng kết các ý kiến. HĐ 2: Cả lớp. Bớc 1: GV yêu cầu HS phát biểu về những vấn đề cần lu ý khi sử dụng bản đồ trong học tập đợc nêu ra trong SGK. Hs cả lớp nghiên cứu sách giáo khoa phát biểu. Gv nhận xét chuẩn kiến thức. Bớc 2: GV yêu cầu Hs giải thích ý nghĩa của những điều cần lu ý đó và cho ví dụ thông qua một số bản đồ cụ thể. Hs dựa vào bản đồ tự nhiên Việt Nam để lấy ví dụ. Gv nhận xét và giúp các em lấy các ví dụ khác để làm rõ vấn đề. - Bảng chỉ đờng. - Phục vụ các ngành sản xuất. - Trong quân sự. II. Sử dụng bản đồ trong học tập. 1. Những vấn đề cần lu ý. a. Chọn bản đồ phù hợp. b. Đọc bản đồ phải tìm hiểu về tỉ lệ và ký hiệu bản đồ. c. Xác định phơng hớng trên bản đồ. d. Tìm hiểu mối quan hệ giữa các yếu tố địa lí trên bản đồ. Bớc 4: Đánh giá. 1. Nêu những điểm cần chú ý khi sử dụng bản đồ trong học tập. 2. Thế nào là đọc bản đồ? Vì sao khi đọc bản đồ cần chú ý việc liên kết, đối chiếu các kí hiệu với nhau? Ngô Thị Giang Năm học: 2008 - 2009 [...]... các khe nứt, địa hào, địa luỹ Năm học: 2008 - 2009 Giáo án 10 Bớc 4: Đánh giá - Trình bày, phân tích sự khác nhau về tác động của vận động thẳng đứng và vận động theo phơng nằm ngang tới địa hình bề mặt Trái Đất Bớc 5: Bài tập về nhà 1 Lập bảng so sánh hai quá trình uốn nếp, đứt gãy Ngô Thị Giang Năm học: 2008 - 2009 Giáo án 10 Tiết 9, 10 - Bài 9: Tác động của ngoại lực đến địa hình bề... diện tích lục địa một cách chậm chạp và lâu dài Năm học: 2008 - 2009 Giáo án 10 Nơi các dòng đối lu đi lên, vỏ Trái Đất đợc nâng lên; nơi các dòng đối lu đi xuống, vỏ Trái Đất bị hạ xuống - Hớng dẫn HS đọc kênh chữ của mục 1 SGK (tr40) để nắm đợc những nội dung cơ bản của vận động thẳng đứng 2 Vận động theo phơng nằm HĐ 3: Nhóm ngang - Bớc 1: HS quan sát hình 10. 1, 10. 2, 10. 3, 10. 4, 10. 5 SGK và sử... dài 24 giờ kéo dài suốt 6 tháng Bớc 4: Đánh giá 1 Tại sao chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời lại tạo nên các mùa trong năm? 2 Khoanh tròn chỉ một chữ cái ở đầu ý em cho là đúng a) Khi nào đợc gọi là Mặt Trời lên thiên đỉnh? A Thời điểm Mặt Trời lên cao nhất trên bầu trời ở một địa phơng Ngô Thị Giang Năm học: 2008 - 2009 Giáo án 10 B Lúc 12h tra hàng ngày C Khi tia sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc... bán cầu bắc là mùa xuân C Thời gian mùa hạ ở bán cầu bắc dài hơn ở bán cầu nam D Thời gian mùa đông ở cả hai bán cầu là nh nhau Bớc 5: Bài tập về nhà 1 Làm bài tập 3 SGK trang 24 2 Giải thích câu ca dao: Đêm tháng năm cha nằm đã sáng Ngày tháng mời cha cời đã tối -Chơng III: Cấu trúc của trái đất Các qyuển của lớp vỏ địa lí Tiết 7 - Bài 7: Cấu trúc của trái đất Thạch quyển Thuyết kiến... cứu mới về địa từ, địa chấn, về Ngô Thị Giang khác nhau về độ dày, thể tích, vật chất cấu tạo + Lớp vỏ Trái Đất gồm: Vỏ lục địa và vỏ đại dơng - Khái niệm thạch quyển: SGK * Thạch quyển: Là phần cứng ngoài cùng của vỏ trái đất bao gồm phần vỏ trái đất và tầng trên cùng của lớp man ti( dày tới 100 km) II Thuyết kiến tạo mảng - Thuyết trôi lục địa: + Trớc đây, Trái Đất đã có lúc là một lục địa duy nhất,... nơi nhô lên, có nơi hạ thấp xuống, nơi là lục địa, nơi lại là đại dơng ) Nguyên nhân nào làm cho bề mặt Trái Đất bị biến đổi? Hoạt động của GV và HS Ngô Thị Giang Nội dung chính Năm học: 2008 - 2009 Giáo án 10 HĐ 1: Cả lớp - GV có thể nêu: Trên bề mặt Trái Đất, nơi có các lục địa, đại dơng; nơi có núi, đồng bằng Có rất nhiều sự tác động tạo nên những dạng địa hình này, trong đó quan trọng nhất là nội.. .Giáo án 10 Để chuẩn bị cho tiết thực hành, GV chia HS ra thành 5 nhóm ( Có thể giữ nguyên nhóm trong tiết học này hoặc chia theo nguyện vọng của HS) và yêu cầu mỗi nhóm su tầm các bản đồ cho một phơng pháp biểu hiện Ví dụ: Nhóm 1, su tầm các bản đồ biểu hiện bằng phơng pháp ký hiệu Ngô Thị Giang Năm học: 2008 - 2009 Giáo án 10 Tiết 4 - Bài 4: Thực hành:... uốn nếp, đứt gãy + Kết quả của quá trình uốn nếp, đứt gãy + Phân biệt các dạng địa hình khe nứt, địa hào, địa luỹ + Xác định đợc những khu vực núi uốn nếp, những địa hào, địa luỹ trên bản đồ Nêu một số ví dụ thực tế Bớc 2: - Đại diện các nhóm HS trình bày, phân tích đợc tác động của vận động theo phơng nằm ngang đối với địa hình bề mặt Trái Đất - Các nhóm khác bổ sung, góp ý kiến * Kết luận: - Có nhiều... Khi tia sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc với chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam b) Nơi chỉ xuất hiện mặt trời lên thiên đỉnh một lần duy nhất trong năm là: A Vòng cực B Chí tuyến C Vùng nội chí tuyến D vùng ngoại chí tuyến c) Nhận định nào dới đây là cha chính xác: A ở bán cầu nam bốn mùa diễn ra ngợc với bán cầu bắc B Khi ở bán cầu nam là mùa thu thì bán cầu bắc là mùa xuân C Thời gian mùa hạ ở bán cầu bắc... trạng thái quánh dẻo, không chảy lỏng đợc nhng vẫn có thể chuyển động thành các dòng đối lu- đây là một trong những nguyên nhân làm cho thạch quyển di chuyển trên lớp quánh dẻo này Dựa vào hình 7.2 hãy cho biết thạch quyển là gì? - hs trả lời - gv nhận xết và cung cấp khái niệm HĐ2: Thuyết kiến tạo mảng Bớc 1: * GV vẽ hình về lục địa Pan-go-a, sự nứt vỡ lục địa giới thiệu qua về Thuyết trôi lục địa - Hớng . bài tập 1 cuối sách giáo khoa. Ngô Thị Giang Năm học: 2008 - 2009 Giáo án 10 Tiết 2 - Bài 2: Một số phơng pháp biểu hiện Các đối tợng địa lí trên bản đồ. Ngô Thị Giang Năm học: 2008 - 2009 Giáo án 10 đồ nói trên và phát biểu khái niệm bản đồ Bớc 2: GV yêu cầu HS quan sát Địa Cầu (mô hình của Trái Đất) và

Ngày đăng: 05/09/2013, 05:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hãy điền những nội dung thích hợp vào bảng sau đây: - Giáo án địa lý 10 -nâng cao
y điền những nội dung thích hợp vào bảng sau đây: (Trang 5)
Hãy điền những nội dung thích hợp vào bảng sau đây: - Giáo án địa lý 10 -nâng cao
y điền những nội dung thích hợp vào bảng sau đây: (Trang 8)
- Chúng ta thờng nghe nói về Vũ Trụ. Vậy Vũ Trụ là gì? Vũ Trụ đợc hình thành nh thế nào? - Giáo án địa lý 10 -nâng cao
h úng ta thờng nghe nói về Vũ Trụ. Vậy Vũ Trụ là gì? Vũ Trụ đợc hình thành nh thế nào? (Trang 15)
HS quan sát các hình 5.3, 5.4 trong SGK và dựa vào kiến thức đã học, trả lời các câu hỏi sau: - Giáo án địa lý 10 -nâng cao
quan sát các hình 5.3, 5.4 trong SGK và dựa vào kiến thức đã học, trả lời các câu hỏi sau: (Trang 16)
HS dựa vào hình 6.2 SGK và vốn hiểu biết: - Giáo án địa lý 10 -nâng cao
d ựa vào hình 6.2 SGK và vốn hiểu biết: (Trang 18)
Dựa vào hình 6.4, 6.5 và kênh chữ, vốn hiểu biết,ỉtả lời các câu hỏi: - Giáo án địa lý 10 -nâng cao
a vào hình 6.4, 6.5 và kênh chữ, vốn hiểu biết,ỉtả lời các câu hỏi: (Trang 23)
8.2, hình 8.3 (SGK), cho biết: - Giáo án địa lý 10 -nâng cao
8.2 hình 8.3 (SGK), cho biết: (Trang 25)
Hớng dẫn HS lập bảng so sánh đặc điểm từng lớp Trái Đất theo SGV.  - Giáo án địa lý 10 -nâng cao
ng dẫn HS lập bảng so sánh đặc điểm từng lớp Trái Đất theo SGV. (Trang 27)
- Hỏi: Quan sát hình 13.1 cho biết: - Giáo án địa lý 10 -nâng cao
i Quan sát hình 13.1 cho biết: (Trang 42)
- Nội dung: Dựa vào hình 13.2 và nội dung SGK hãy so sánh và nhận xét các tầng khí quyển theo bảng sau: - Giáo án địa lý 10 -nâng cao
i dung: Dựa vào hình 13.2 và nội dung SGK hãy so sánh và nhận xét các tầng khí quyển theo bảng sau: (Trang 47)
Hình 15.1 SGK phóng to để hớng dẫn HS trao đổi, giải thích kiến thức bằng kênh hình. - Giáo án địa lý 10 -nâng cao
Hình 15.1 SGK phóng to để hớng dẫn HS trao đổi, giải thích kiến thức bằng kênh hình (Trang 52)
+ Mây tầng tích thấp nhất, hình thàn hở độ cao vài trăm mét. - Giáo án địa lý 10 -nâng cao
y tầng tích thấp nhất, hình thàn hở độ cao vài trăm mét (Trang 59)
1. Loại hồ đợc hình thành từ khúc uốn của một con sông, gọi là: A. Hồ kiến tạoB. Hồ do sông hình thành. - Giáo án địa lý 10 -nâng cao
1. Loại hồ đợc hình thành từ khúc uốn của một con sông, gọi là: A. Hồ kiến tạoB. Hồ do sông hình thành (Trang 68)
GV yêu cầu HS nghiên cứu kỹ các hình trong SGK, lần lợt trả lời các câu hỏi sau: - Giáo án địa lý 10 -nâng cao
y êu cầu HS nghiên cứu kỹ các hình trong SGK, lần lợt trả lời các câu hỏi sau: (Trang 71)
GV hỏi: Đó là những hiện tợng gì? Nguyên nhân hình thành chúng? - Giáo án địa lý 10 -nâng cao
h ỏi: Đó là những hiện tợng gì? Nguyên nhân hình thành chúng? (Trang 71)
c. ảnh hởng gián tiếp đến hình thành đất. - Giáo án địa lý 10 -nâng cao
c. ảnh hởng gián tiếp đến hình thành đất (Trang 79)
Dựa vào nội dung của băng hình và các hình 19.1, 19.2 SGK hoàn thành bảng sau: Đới tự - Giáo án địa lý 10 -nâng cao
a vào nội dung của băng hình và các hình 19.1, 19.2 SGK hoàn thành bảng sau: Đới tự (Trang 87)
A. Nguyên nhân hình thành. B. Hình thức biểu hiện. - Giáo án địa lý 10 -nâng cao
guy ên nhân hình thành. B. Hình thức biểu hiện (Trang 96)
- HS dựa vào bảng số liệu dân số thế giới từ năm 1804 đến năm 2005, nhận xét về tình hình phát triển dân số thế giới. - Giáo án địa lý 10 -nâng cao
d ựa vào bảng số liệu dân số thế giới từ năm 1804 đến năm 2005, nhận xét về tình hình phát triển dân số thế giới (Trang 98)
Hình thành dựa trên cơ sở chế độ sở hữu   bao   gồm   nhiều   thành   phần kinh   tế   có   tác   động   qua   lại   với nhau. - Giáo án địa lý 10 -nâng cao
Hình th ành dựa trên cơ sở chế độ sở hữu bao gồm nhiều thành phần kinh tế có tác động qua lại với nhau (Trang 117)
- Con đờng phát triển nông nghiệp, các hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp. - Giáo án địa lý 10 -nâng cao
on đờng phát triển nông nghiệp, các hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp (Trang 123)
- Trình bày tình hình trồng rừng trên thế giới. - Giáo án địa lý 10 -nâng cao
r ình bày tình hình trồng rừng trên thế giới (Trang 126)
Dựa vào SGK và hình 41.3, hoàn thành bảng sau: - Giáo án địa lý 10 -nâng cao
a vào SGK và hình 41.3, hoàn thành bảng sau: (Trang 133)
- Trình bày tình hình khai thác than trên thế giới. - Giáo án địa lý 10 -nâng cao
r ình bày tình hình khai thác than trên thế giới (Trang 141)
Bớc 1: HS dựa vào hình 32.3, kênh chữ SGK, vốn hiểu biết, trả lời các câu hỏi: - Giáo án địa lý 10 -nâng cao
c 1: HS dựa vào hình 32.3, kênh chữ SGK, vốn hiểu biết, trả lời các câu hỏi: (Trang 142)
Bớc 1: HS dựa vào hình 45.6, kênh chữ SGK, vốn hiểu biết để trả lời các câu hỏi: - Giáo án địa lý 10 -nâng cao
c 1: HS dựa vào hình 45.6, kênh chữ SGK, vốn hiểu biết để trả lời các câu hỏi: (Trang 143)
2. Trình bày tình hình sản xuất và phân bố của: Công nghiệp khai thác than, công nghiệp khai thác dầu mỏ, công nghiệp điện lực. - Giáo án địa lý 10 -nâng cao
2. Trình bày tình hình sản xuất và phân bố của: Công nghiệp khai thác than, công nghiệp khai thác dầu mỏ, công nghiệp điện lực (Trang 144)
Sơ đồ các kim loại màu và vai trò của chúng đối với sản xuất. - Giáo án địa lý 10 -nâng cao
Sơ đồ c ác kim loại màu và vai trò của chúng đối với sản xuất (Trang 144)
- Hiểu và trình bày đợc tình hình sản xuất và phân bố của các ngành trên. - Giáo án địa lý 10 -nâng cao
i ểu và trình bày đợc tình hình sản xuất và phân bố của các ngành trên (Trang 145)
Bớc 6:Tình hình phân bố ngành công nghiệp điện tử- tin học. - Giáo án địa lý 10 -nâng cao
c 6:Tình hình phân bố ngành công nghiệp điện tử- tin học (Trang 148)
Hình 33 SGK để trả lời câu hỏi: - Giáo án địa lý 10 -nâng cao
Hình 33 SGK để trả lời câu hỏi: (Trang 151)
GV dán tranh ảnh lên bảng. - Giáo án địa lý 10 -nâng cao
d án tranh ảnh lên bảng (Trang 159)
1. Điều kiện tự nhiên quyết định sự có mặt của loại hình GTVT: A. Đờng ô tô và xe lửa. - Giáo án địa lý 10 -nâng cao
1. Điều kiện tự nhiên quyết định sự có mặt của loại hình GTVT: A. Đờng ô tô và xe lửa (Trang 161)
Hoàn thành bảng dới đây: - Giáo án địa lý 10 -nâng cao
o àn thành bảng dới đây: (Trang 174)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w