MỤC LỤC
- Các bản đồ: công nghiệp, nông nghiệp, khí hậu, phân bố dân c, bản đồ địa hình, các vùng công nghiệp. - Hiểu và trình bày đợc hệ quả chuyển động tự quay quanh trục và chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất.
Sau khi HS đa ra ý kiến để trả lời các câu hỏi trên, GV nói: Bài học hôm nay sẽ giúp các em giải đáp các vấn đề này. + Thiên Hà: là một tập hợp của rất nhiều thiên thể, khí, bụi, bức xạ điện từ.
- Biểu diễn sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời: Lấy một vật hoặc ngọn. Nếu có mô hình Trái Đất - Mặt Trăng - Mặt Trời thì GV cho Trái Đất chuyển.
- Hiểu và trình bày đợc một số hệ quả chuyển động của Trái Đất xung quanh Mặt Trời, đó là chuyển động biểu kiến hằng năm của Mặt Trời, hiện tợng mùa và ngày. GV yêu cầu HS dùng Quả Địa Cầu biểu diễn và trình bày về hiện tợng tự quay quanh trục và chuyển động quanh Mặt Trời của Trái Đất.
Sau khi học xong bài học, học sinh phải cần:. - Hiểu và trình bày đợc một số hệ quả chuyển động của Trái Đất xung quanh Mặt Trời, đó là chuyển động biểu kiến hằng năm của Mặt Trời, hiện tợng mùa và ngày. đêm dài ngắn theo mùa 2. - Biết phân tích các hình vẽ có trong bài, xác lập một số mối quan hệ nhân quả. Nhận thức đúng đắn các hiện tợng tự nhiên. Thiết bị dạy học:. - Phóng to các hình vẽ trong SGK. Ph ơng pháp giảng dạy:. Phơng pháp đàm thoại. Phơng pháp pháp vấn. Phơng pháp chia nhóm. Phơng pháp hệ thống. Hoạt động dạy học:. GV yêu cầu HS dùng Quả Địa Cầu biểu diễn và trình bày về hiện tợng tự quay quanh trục và chuyển động quanh Mặt Trời của Trái Đất. Sau đó GV hỏi: các chuyển. động này đã đem đến những hệ quả gì? Để trả lời câu hỏi này chúng ta sẽ cùng học bài hôm nay. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính. HĐ 1: Chuyển động biểu kiến hàng. Gv đặt các câu hỏi, yêu cầu hs nghiên cứu SGK trả lời:. Em hiểu thế nào là chuyển động biểu kiến?. Hs trả lời. GV: Là chuyển động giả hàng năm của Mặt Trời giữa 2 đờng chí tuyến. Nguyên nhân nào sinh ra chuyển động biểu kiến của mặt Trời?. - do trục Trái Đất nghiêng và không đổi phơng khi chuyển động quanh Mặt trời. 3.Em hiểu thế nào là hiện tợng mặt trời lên thiên đỉnh?. - tia sáng mặt trời chiếu thẳng góc với tiếp tuyến ở mặt đất. 4.Dựa vào hình 6.1 cho biết mặt trời chỉ lên thiên đỉnh ở khu vực nào trên trái. Hs tră lời, gv chuẩn kiến thức. - Khu vực nào không có hiện tợng mặt trời lên thiên đỉnh, vì sao?. Hs suy nghĩ trả lời. Gv nhận xét và giải thích thêm: Vì trục trái đất nghiêng với mặt phẳng hoàng. Gv lấy ví dụ: Hà Nội mặt trời lên thiên. Vậy càng gần chí tuyến khoảng cách 2 lần mặt trời lên thiên đỉnh càng gần nhau. - Chuyển động giả của Mặt Trời hằng năm giữa hai chí tuyến. - Nguyên nhân: Do trục Trái Đất nghiêng và không đổi phơng khi chuyển. động quanh Mặt Trời. Hoạt động 2: Các mùa trong năm - Vì sao có hiện tợng mùa trên Trái. + Vị trí và khoảng thời gian của các mùa: xuân, hạ, thu, đông. đông lạnh lẽo. - Vì sao các mùa của hai nửa cầu trái ng- ợc nhau?. Gị ý: khi giải thích về mùa cần chú ý mối quan hệ giữa trục nghiêng không. đổi phơng của Trái Đất khi chuyển động quanh Mặt Trời với độ lớn của góc chiếu sáng và sự hấp thu nhiệt, toả nhiệt của bề mặt Trái Đất. Đất) lớn, thời gian đợc chiếu sáng lớn hơn thời gia trong bóng tối (ngày dài hơn đêm); điều đó làm cho nửa cầu Bắc nhận đợc nhiều nhiệt từ Mặt Trời, nhng do mặt đất vừa bị hoá lạnh vào mùa.
Hoạt động 2: Các mùa trong năm - Vì sao có hiện tợng mùa trên Trái. + Vị trí và khoảng thời gian của các mùa: xuân, hạ, thu, đông. đông lạnh lẽo. - Vì sao các mùa của hai nửa cầu trái ng- ợc nhau?. Gị ý: khi giải thích về mùa cần chú ý mối quan hệ giữa trục nghiêng không. đổi phơng của Trái Đất khi chuyển động quanh Mặt Trời với độ lớn của góc chiếu sáng và sự hấp thu nhiệt, toả nhiệt của bề mặt Trái Đất. Đất) lớn, thời gian đợc chiếu sáng lớn hơn thời gia trong bóng tối (ngày dài hơn đêm); điều đó làm cho nửa cầu Bắc nhận đợc nhiều nhiệt từ Mặt Trời, nhng do mặt đất vừa bị hoá lạnh vào mùa.
Khâm phục lòng say mê nghiên cứu của các nhà bác học để tìm hiểu cấu trúc của trái đất và giải thích các sự vật hiện tợng có liên quan. GV có thể nêu vấn đề: Trái Đất có từ bao giờ, nó đợc hình thành nh thế nào và ng- ời ta phải nghiên cứu ở trong lòng Trái đất ra sao?.
Vật chất của bao Manti trên có trạng thái quánh dẻo, không chảy lỏng đợc nhng vẫn có thể chuyển động thành các dòng đối lu- đây là một trong những nguyên nhân làm cho thạch quyển di chuyển trên lớp quánh dẻo này. - Khi các mảng chuyển dịch, ở ranh giới, chỗ tiếp xúc của chúng thờng tạo ra các dãy núi cao, tạo ra nứt gãy lớn, hoạt động của động đất, núi lửa ….
- Biết đợc sự tác động của ngoại lực tới địa hình bề mặt Trái Đất làm biến đổi môi trờng và có thái độ đúng đắn với việc sử dụng, bảo vệ môi trờng. - GV vẽ hình hoặc hớng dẫn HS quan sát tranh ảnh về sự tác động của gió, ma, nớc chảy… kết hợp đọc mục I trong SGK để hiểu về khái niệm ngoại lực và nguyên nhân sinh ra ngoại lực.
Ví dụ: Tác động của ma gây ra xói mòn trên các sờn núi, những dòng sông vận chuyển phù sa tạo nên những đồng bằng. Kết luận: Hoạt động của gió, ma, nớc chảy sinh ra nguồn năng lợng tác động lên bề mặt Trái Đất.
+ Quá trình phong hoá là quá trình chuẩn bị cho sự chuyển dời vật liệu, là bớc đầu của quá trình ngoại lực, làm biến đổi đá. Tuy hiên, tuỳ vào điều kiện khí hậu, tính bền vững của đá… có thể có kiểu phong hoá này trội hơn kiểu phong hoá kia.
- Việc phân tách hoạt động thành tạo địa hình của các tác nhân ngoại lực thành các quá trình trên mang tính chất qui ớc vì ranh giới giữa chúng không rõ ràng,…. - Các nội lực và ngoại lực đều tác động đồng thời lên bề mặt Trái Đất, trong thiên nhiên khó có thể phân biệt đợc rạch ròi….
- Bề mặt của Trái Đất chịu ảnh hởng sự tác động của rất nhiều nhân tố: ngoại lực và nội lực. + Tác động của ngoại lực làm chuyển dời các sản phẩm phong hoá khỏi vị trí band dÇu.
- Nếu có thể, GV chiếu hình ảnh về cầu vồng, một số hiện tợng tự nhiên xảy ra trong lớp không khí, đặc biệt ở tầng đối lu giúp HS nhấn mạnh đợc vai trò quan trọng nhất của tầng đối lu. * GV chuẩn xác kiến thức, giải thích rõ hơn về nguyên nhân hình thành và những đặc điểm của các khối khí: Sự hình thành các khối khí nóng, lạnh liên quan tới lợng ánh sáng Mặt Trời ở các vĩ độ cao, thấp khác nhau.
- GV: frông đợc hình thành khi hai khối khí có nguồn gốc, tính chất khác nhau (nhiệt độ chênh nhau, chuyển động hội tụ về cùng một phí với nhau…). Khu vực xích đạo chỉ tạo nên dải hội tụ, không tạo nên frông (do các khối khí cùng nóng, chỉ có hớng gió khác nhau).
Tuỳ theo vĩ độ, góc chiếu của tia sáng Mặt Trời khác nhau, mặt đất nhận đợc một lợng nhiệt không giống nhau. Do sự khác biệt đó, nhiệt độ không khí ở những miền gần biển về mùa hạ mát hơn và mùa đông ấm hơn, biên độ nhiệt nhỏ hơ những miền nằm sâu trong lục địa.
- GV có thể sử dụng hình vẽ thể hiệnn độ cao, dày của cột không khí, tạo sức ép lên bề mặt Trái Đất;. Thực tế, chủ yếu do sự phân bố xen kẽ giữa lục địa và đại dơng nên các đai khí áp không liên tục mà chia cắt thành những khu khí áp riêng biệt.
+ ở vùng nhiệt đới, hai bán cầu lúc nào cũng ở vào hai mùa trái ngợc nhau, có sự luân phiên bị đốt nóng. Đông Nam- Tây Bắc, cùng hớng với gió Mậu dịch Nam bán cầu, vợt qua Xích đạo gió chuyển hớng thành Tây Nam- Đông Bắc.
Khi gió vợt núi sang sờn bên kia và di chuyển xuống, hơi nớc giảm nhiều, nhiệt độ tăng lên (trung bình 100m tăng 10C) nên gió này rất khô và nóng. Những nơi có loại gió này nh ở các thung lũng Thuỵ Sĩ, áo, các mạch núi phía Tây, Bắc Mỹ… ở nớc ta, gió này thổi từ phía Tây rồi vợt dải núi Trờng Sơn vào nớc ta trong mùa hạ nên rất khô, nóng. Nhân dân ta quen gọi là gió Lào hay gió phơn Tây Nam. a) Gió đất, gió biển. - GV nhắc lại khái niệm về độ ẩm không khí, hơi nớc có trong không khí là do bốc hơi từ ao, hồ, sông, biển, đại dơng đã đợc học ở lớp 6.
Độ ẩm tuyệt đối cho biết số lợng gam hơi n- ớc cụ thể chứ trong không khí trong một thời điểm, nhng cha cho biết lợng hơi nớc. Độ ẩm tơng đối giúp ta biết đợc không khí khô hay ẩm, còn cha thêm đợc bao nhiêu hơi nớc.
Tây Bắc Châu Phi có khí hậu hoang mạc, vì nằm ở khu vực cao áp thờng xuyên, chủ yếu chịu tác động của gió mậu dịch, ven bờ có dòng biển lạnh. Nớc ta nằm ở khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa, không bị cao áp ngự trị thờng xuyên nên không có khí hậu hoang mạc.
- Sự phân hoá các kiểu khí hậu ở nhiệt đới chủ yếu theo vĩ độ, ở đới ôn hoà chủ yếu theo kinh độ. HS và GV tự đối chiếu kết quả và tự đánh giá kết quả làm việc của mình và các bạn.
- Yêu cầu HS quan sát biểu đồ Nớc trên Trái đất (phần phụ lục) trên bảng, nêu tên các loại nớc trên Trái Đất và tỉ trọng của từng loại. - GV chuẩn xác kiến thức: Lu ý cho HS: Nớc ngọt trên Trái Đất chỉ chiếm 3%, nớc sông và hồ chỉ chiếm một phần rất nhỏ trong số đó….
Gợi ý: Dựa vào Bản đồ tự nhiên Việt Nam, giải thích vì sao mực nớc lũ ở sông Hồng thờng lên rất nhanh, còn lũ ở đồng bằng sông Cửu Long thì ngợc lại. GV chỉ trên bản đồ Tự nhiên thế giới một số sông lớn ở miền nhiệt đới và ôn đới, yêu cầu học sinh xác định nguồn cung cấp nớc của các con sông đó.
Hôm nay chúng ta lại tìm hiểu những “dòng sông” không chảy trên lục địa mà chảy ngay trong biển cả. - Khi Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất nằm vuông góc với nhau thì dao động thuỷ triều nhỏ nhất.
- Hớng chảy của các vòng hoàn lu lớn ở bán cầu Bắc theo chiều kim đồng hồ, ở bán cầu Nam thì ngợc lại. - ở nửa cầu Bắc có những dòng biển lạnh xuất phát từ vùng cực, men theo bờ Tây các đại dơng chảy về phía Xích đạo.
Chuyển ý: Đất đợc hình thành từ các chất hữu cơ và vô cơ do tác động của các nhân tố tự nhiên. - Độ phì: Là khả năng cung cấp nớc, khí, nhiệt và các chất dinh dỡng cần thiết cho thực vật sinh trởng và phát triển.
GV liên hệ thực tế (cho ví dụ cụ thể) về hiện trạng sử dụng đất ở VN để giáo dục ý thức, thái độ bảo vệ đất cho HS. Ví dụ: Tình trạng đốt rừng làm rẫy, lối sống du canh du c, việc lạm dụng phân hoá học trong quá trình sản xuất, tình trạng nhiễm mặn, nhiễm phèn….
Các nhóm trình bày kết quả, chỉ bản đồ treo tờng về sự phân bố các thảm thực vật và các nhóm đất chính trên thế giới, GV giúp HS chuẩn kiến thức. HS xem băng hình video về các đới cảnh quan trên Trái Đất và cho biết đới khí hậu tơng ứng của mỗi cảnh quan.
- HS báo cáo kết quả thảo luận (đại diện một vài nhóm). - GV tóm tắt, chuẩn xác kiến thức. - Hỏi: Vì sao nói nhân tố quyết định đến sự phân bố dân c là phơng thức sản xuất, trình độ phát triển của lực lợng sản xuất?. - GV nêu khái niệm quần c và giải thích các điều kiện làm xuất hiện và phát triển mạng lới điểm dân c. - Mật độ dân số và công thức tính mật. Đặc điểm phân bố dân c thế giới. + Các khu vực tập trung đông dân nh:. địa hình, đất, khoáng sản. + Các nhân tố kinh tế- xã hội: phơng thức sản xuất, trình độ phát triển của. Các loại hình quần c?. Cơ sở phân chia các loại hình quần c?. Sự khác nhau cơ bản giữa các loại hình quÇn c?. - HS trình bày nội dung đã tìm hiểu. - GV tóm tắt và chuẩn xác kiến thức. - GV thuyết trình ngắn gọn về đô thị hoá. HS đọc mục 1 kết hợp với bảng số liệu về tỉ lệ dân c thành thị và nông thôn, lợc đồ tỉ lệ dân thành thị thế giới, nêu đặc điểm của đô thị hoá và cho dẫn chứng chứng minh. - HS trình bày kết quả làm việc. - GV tóm tắt, chuẩn xác kiến thức và bổ sung thêm một số liệu trong sách GV để làm rừ đặc điểm của đụ thị hoỏ. - Hỏi: Từ các đặc điểm trên hãy nêu khái. lực lợng sản xuất, tính chất của nền kinh tế…. Các loại hình quần c. - Quần c là một tập hợp của tất cả các. điểm dân c tồn tại trên một lãnh thổ nhất định. - Điều kiện tự nhiên và kinh tế- xã hội. => xuất hiện và phát triển các điểm d©n c. Phân loại và đặc điểm. - Căn cứ vào một số dấu hiệu quan trọng nh chức năng, mức độ tập trung dân c, kiến thức quy hoạch… => hai loại hình quần c: nông thôn và đô thị. - Hai loại hình quần c có sự khác nhau cơ bản về chức năng và mức độ tập trung d©n c:. + Quần c nông thôn: chức năng sản xuất nông nghiệp, phân tán trong không gian. + Quần c thành thị: chức năng sản xuất phi nông nghiệp, quy mô dân số đông, mức dộ tập trung dân số cao. Đô thị hoá. - Dân c đô thị có xu hớng tăng nhanh:. niệm đô thị hoá. Hỏi: Bằng sự hiểu biết của bản thân, hãy nêu những ảnh hởng của đô thị hoá đến phát triển kinh tế- xã hội và môi trờng?. dân trên 5 triệu ngời). Đô thị hoá không xuất phát từ công nghiệp hoá, không phù hợp, cân đối với quá trình công nghiệp hoá => thiếu hụt lơng thực, thiếu việc làm, điều kiện sinh hoạt ngày càng thiếu thốn, ô nhiễm môi trờng…(SGK). Khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa đứng trớc ý đúng trong các câu sau:. a) Phân bố dân c là sự sắp xếp dân số một cách:. Tự phát trên một lãnh thổ nhất định. Tự giác trên một lãnh thổ nhất định. Tự phát hoặc tự giác trên một lãnh thổ nhất định. Tự phát hoặc tự giác trên một lãnh thổ nhất định, phù hợp với điều kiện sống và các yêu cầu của xã hội. b) Nhân tố quyết định đến sự phân bố dân c là:. Điều kiện tự nhiên. Phơng thức sản xuất. Lịch sử khai thác lãnh thổ. c) Quần c nông thôn và quần c thành thị có sự khác nhau cơ bản về:. Mức độ tập trung dân c. Phong cảnh kiến trúc D. Đặc điểm của quá trình đô thị hoá là gì?. Phiếu học tập. Mật độ dân số trung bình trên thế giới?. Nhận xét về tình hình phân bố dân c trên thế giới. Nêu và phân tích các nhân tố ảnh hởng đến sự phân bố dân c. Phân tích bản đồ phân bố dân c thế giới. Mục tiêu bài học:. Sau khi học xong bài học, học sinh phải cần:. - Củng cố kiến thức về phân bố dân c, các hình thái quần c và đô thị hoá. - Rèn luyện kĩ năng đọc, phân tích và nhận xét lợc đồ. Thiết bị dạy học:. - Bản đồ Dân c và Đô thị lớn trên thế giới. Ph ơng pháp giảng dạy:. Phơng pháp đàm thoại. Phơng pháp pháp vấn. Phơng pháp chia nhóm. Phơng pháp hệ thống. Hoạt động dạy học:. Dựa vào bản đồ phân bố dân c thế giới, hãy:. a) Xác định các khu vực tha dân và các khu vực đông dân. Cho ví dụ cụ thể. b) Giải thích vì sao lại có sự phân bố dân c không đều nh vậy.
- Nhân tố tự nhiên: Những nơi có khí hậu phù hợp với sức khoẻ con ngời, điều kiện tự nhiên thuận lợi cho các hoạt động sản xuất -> dân c đông đúc (các vùng khí hậu. ôn hoà, ấm áp; châu thổ các con sông; các vùng đồng bằng địa hình bằng phẳng, đất đai mầu mỡ…). + Lịch sử khai thác lãnh thổ: Những khu vực khai thác lâu đời có dân c đông đúc hơn những khu vực mới khai thác.
- Biết các bộ phận hợp thành cơ cấu kinh tế: cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu thành phần kinh tế và cơ cấu lãnh thổ. - Nguồn lực phát triển kinh tế : là tổng thể nguồn tài nguyên thiên nhiên, nhân lực con ngời, tài sản quốc gia và các yếu tố phi vật chất bao gồm cả trong và ngoài nớc có khả.
- Một số hình ảnh về các vùng nông nghiệp điển hình, về sử dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật trong nông nghiệp. Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất xuất hiện sớm nhất, nông nghiệp có vai trò nh thế nào với đời sống và sản xuất?.
Gợi ý: GV có thể giao cho các nhóm có số chẵn phân tích nhân tố tự nhiên, các nhóm có số lẻ phân tích nhân tố KT- XH.
- Thời vụ, cơ cấu cây trồng vật nuôi, khả năng xen canh tăng vụ, tính ổn định hay bấp bênh của sản xuất nông nghiệp. - Con đờng phát triển nông nghiệp, các hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp.
GV nói: Trồng trọt là nền tảng của sản xuất nông nghiệp, trong đó quan trọng nhất là cây lơng thực, cây công nghiệp. Trên thế giới, ngành trồng trọt có sự phát triển và phân bố nh thế nào?.
GV nói: Trồng trọt là nền tảng của sản xuất nông nghiệp, trong đó quan trọng nhất là cây lơng thực, cây công nghiệp. Trên thế giới, ngành trồng trọt có sự phát triển và phân bố nh thế nào? Các nhân tố trên có ảnh hởng nh thế nào tới ngành trồng trọt?. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính. HS dựa vào SGK, vốn hiểu biết nêu vai trò của ngành trồng trọt. HS dựa vào SGK, vốn hiểu biết, trả lời câu hỏi:. - Vai trò của ngành trồng rừng. - ý nghĩa kinh tế- xã hội của ngành trồng rừng. - Vì sao phải phát triển rừng trồng?. - Trình bày tình hình trồng rừng trên thế giới. - Kể tên những nớc trồng nhiều rừng. GV: Rừng trên thế giới đang bị tàn phá do con ngời. + Cây đậu tơng: Có nhiều ở Hoa Kì, Braxin, Trung Quèc…. + Cây chè: trồng nhiều ở cận nhiệt đới: ấn Độ, Trung Quốc, Việt Nam. + Cà phê: Braxin, Việt Nam, Côlômbia…. - Quan trọng với môi trờng sinh thái và con ng- êi. - Điều hoà lợng nớc trên mặt đất. - Lá phổi xanh của Trái Đất, bảo vệ đất, chống xói mòn. - Cung cấp lâm đặc sản, phục vụ sản xuất, đời sống công nghiệp, xây dựng dân sinh, nguyên liệu giấy, thực phẩm, dợc liệu quý…. Tình hình trồng rừng. - Diện tích trồng rừng trên thế giới:. - Nớc trồng rừng nhiều: Trung Quốc, ấn Độ, LB Nga, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Braxin, Thái Lan. Hãy nêu bức tranh phân bố của lúa mỳ, lúa gạo, ngô trên thế giới. Giải thích nguyên nhân?. Tạo sai phải trồng rừng?. Khoanh tròn chữ cái ở đầu ý em cho là đúng hoặc đúng nhất. a) Lúa gạo là cây trồng phổ biến ở vùng khí hậu nào?. Cận nhiệt đới. Nhiệt đới gió mùa. b) Lúa gạo xuất khẩu ít so với lúa mì và ngô là do:. Vùng trồng lúa gạo có số dân x đông hơn. Nhân dân có tập quán tiêu dùng gạo. c) ý nào không thuộc đặc điểm các cây công nghiệp?. Trình bày đặc điểm sinh thái và sự phân bố của các cây công nghiệp chủ yếu trên thế giới.
(Việt Nam: Đang phát triển mạnh, tác dụng tích cực trong việc đa dạng hoá sản xuất nông nghiệp, xoá đói, giảm nghèo, giải quyết việc làm, đẩy mạn xuất khẩu). - Quan trọng thứ hai sau thịt bò, sản lợng thịt vợt sản lợng thịt trâu bò.
- Rèn luyện kỹ năng vẽ bản đồ - biểu đồ để thể hiện sản lợng lơng thực và cơ cấu sản lợng lơng thực của từng quốc gia trên bản đồ hành chính - chính trị thế giới. - Biết cách nhận xét bản đồ - biểu đồ về tình hình sản xuất lơng thực trên thế giới và cơ cấu lơng thực của từng nớc.
- Hớng dẫn HS thể hiện cơ cấu lơng thực trong hình tròn theo thứ tự: Lúa mỳ, lúa gạo, ngô, các loại khác (Lu ý: Vẽ bắt đầu từ tia thẳng đứng- tia 12 giờ theo chiều kim. GV chấm một số bài của HS, sau đó rts ra những vấn đề còn tồn tại, yêu cầu HS tìm nguyên nhân và đề xuất hớng khắc phục.