1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án vật lý 10 nâng cao

176 625 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 176
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

Trường THTH – Tổ VLKT Giáo án 10 nâng cao Chương I ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM Bài 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Hiểu được các khái niệm co bản: tính tương đối của chuyển động, chất điểm, hệ quy chiếu, xác định vị trí của một chất điểm bằng tọa độ, xác định thời gian bằng đồng hồ, phân biệt khoảng thời gian và thời điểm. - Hiểu rõ là muốn nghiên cứu chuyển động của chất điểm, cần thiết là chọn một hệ quy để xác định vị chí của chất điểm và thời điểm tương ứng. - Nắm vững được cách xác định tọa độ và thời điểm tương ứng của một chất điểm trên hệ trục tọa độ. 2. Kỹ năng - Chọn hệ quy chiếu mô tả chuyển động. - Chọn mốc thời gian, xác định thời gian. - Phân biệt chuyển động cơ với chuyển động khác. B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Hình vẽ chiếc đu quay trên giấy to. - Chuẩn bị tình huống sau khi cho học sinh thảo luận: Bạn của em ở quê chưa từng đến thị xã, em sẽ phải dùng những vật mốc và hệ tọa độ nào để chỉ cho bạn đến được trường thăm em? 2. Học sinh Xem lại những vấn đề đã được học ở lớp 8: Thế nào là chuyển động? Thế nào là độ dài đại số của một đoạn thẳng? 3. Gợi ý ứng dụng CNTT GV có thể chuẩn bị những đoạn video về các loại chuyển động cơ học, soạn các câu hỏi trắc nghiệm, hình vẽ mô phỏng quỹ đạo của chất điểm... 1 Trường THTH – Tổ VLKT Giáo án 10 nâng cao C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC Hoạt động 1 (......phút): Nhận biết chuyển động gian trong chuyển động. Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS -Yêu cầu: HS xem tranh -Xem tranh SGK, trả SGK nêu câu hỏi (Kiến lời câu hỏi: thức lớp 8) để học sinh trả lời. *Chuyển động cơ là gì? -Gợi ý: Cho HS một số Vật mốc? Ví dụ? chuyển động điển hình. Phân tích: Dấu hiệu của *Tại sao chuyển động chuyển động tương đối. cơ có tính tương đối? -Hướng dẫn: HS xem Ví dụ? tranh SGK và nhận xét ví dụ của HS. Đọc SGK phần 2. Trả -Hướng dẫn: HS trả lời lời câu hỏi: câu hỏi C1 *Chất điểm là gì? Khi nào một vật được coi là -Gợi ý: Trục tọa độ, chất điểm? điểm mốc, vị trí vật tại *Quỹ đạo là gì? Ví dụ. những thời điểm khác -Trả lời câu hỏi C1. nhau. -Tìm cách mô tả vị trí -Giới thiệu: Hình 1.5 của chất điểm trên quỹ đạo. -Giới thiệu cách đo thời -Hình vẽ gian, đơn vị. -Trả lời câu hỏi C2 -Đo thời gian dùng -Hướng dẫn cách biểu đồng hồ như thế nào? diễn, cách tính thời gian. -Cách chọn mốc (Gốc) thời gian. -Biểu diễn trên trục số. -Khai thác ý nghĩa của bảng giờ tàu SGK cơ, vật mốc, chất điểm, quỹ đạo, thời Nội dung 1. Chuyển động cơ là gì? *Chuyển động cơ là sự dời chỗ của vật theo thời gian. - Khi vật dời chỗ thì có sự thay đổi khoảng cách giữa vật và các vật khác được coi như đứng yên. Vật đứng yên được gọi là vật mốc. - Chuyển động cơ có tính tương đối. 2. Chất điểm. Quỹ đạo của chất điểm - Trong những trường hợp kích thước của vật nhỏ so với phạm vi chuyển động của nó, ta có thể coi vật như một chất điểm - một điểm hình học và có khối lượng của vật. - Khi chuyển động, chất điểm vach một đường trong không gian gọi là quỹ đạo. 3. Xác định vị trí của một chất điểm - Để xác định vị trí của một chất điểm, người ta chọn một vật mốc, gắn vào đó một hệ tọa độ, vị trí của chất điểm được xác định bằng tọa độ của nó trong hệ tọa độ này. 4. Xác định thời gian - Muốn xác định thời điểm xảy ra một hiện tượng nào đó, người ta chọn một gốc thời gian và tính khoảng thời gian từ gốc đến lúc đó. - Như vậy để xác định thời điểm, ta cần có một đồng hồ và chọn một gốc thời gian. Thời gian có thể được biểu diễn bằng một trục số, trên đó mốc 0 được chọn ứng với một sự kiện xảy ra. Hoạt động 2 (.....phút): Hiểu hệ quy chiếu và chuyển động tịnh tiến. Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS Nội dung 2 Trường THTH – Tổ VLKT Giáo án 10 nâng cao Gợi ý: Vật mốc, trục tọa -Muốn biết sự chuyển độ biểu diễn vị trí, trục động của chất điểm biểu diễn thời gian. (vật) tối thiểu cần phải biết những gì? Biểu -Nêu định nghĩa của hệ diễn chúng như thế quy chiếu. nào? -Đọc SGK: Hệ quy -Yêu cầu HS trả lời C3. chiếu? -Giới thiệu tranh đu -Biểu diễn chuyển động quay của chất điểm trên trục -Phân tích dấu hiệu của Oxt? chuyển động tịnh tiến. -Trả lời câu C3. -Yêu cầu: HS lấy ví dụ -Xem tranh đu quay về CĐTT giáo viên mô tả. -Nhận xét các ví dụ. -Trả lời câu hỏi C4 -Lấy một số ví dụ khác về chuyển động tịnh tiến. Hoạt động 3 (......phút): Vận dụng củng cố. Hướng dẫn của GV -Nêu câu hỏi. Nhận xét câu trả lời của các nhóm. -Yêu cầu: HS trình bày đáp án. -Đánh giá nhận xét kết giờ dạy. 5. Hệ Quy chiếu *Một vật mốc gắn với một hệ tọa độ và một gốc thời gian cùng với một đồng hồ hợp thành một hệ quy chiếu. Hệ quy chiếu = Hệ tọa độ gắn với vật mốc + Đồng hồ và gốc thời gian 6. Chuyển động tịnh tiến *Tổng quát, khi vật chuyển động tịnh tiến, mọi điểm của nó có quỹ đạo giống hệt nhau, có thể chồng khít nên nhau được. Hoạt động của HS -Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắc nghiệm nội dung từ câu 1-5 (SGK). -Làm việc cá nhân giải bài tập 1,2 (SGK). -Ghi nhận kiến thức: những khái niệm cơ bản; hệ quy chiếu; chuyển động tịnh tiến. -Trình bày cách mô tả chuyển động cơ. Hoạt động 4 (......phút): Hướng dẫn về nhà. Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS -Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. -Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. -Yêu cầu:HS chuẩn bị bài sau. -Những chuẩn bị bài sau. Bài 2. VẬN TỐC TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU (Tiêt 1) A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Hiểu rõ được các khái niện vectơ độ dời, vectơ vận tốc trung bình, vectơ vận tốc tức thời. - Hiểu được việc thay thế các vectơ trên bằng các giá trị đại số của chúng không làm mất đi đặc trưng của vectơ của chúng. - phân biệt được độ dời với quãng đường đi, vận tốc với tốc độ. 2. Kỹ năng - Phân biệt, so sánh các khái niệm. 3 Trường THTH – Tổ VLKT - Giáo án 10 nâng cao Biểu diễn độ dời và các đại lượng vật lý vectơ. B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Câu hỏi liên quan đến vectơ, biểu diễn vectơ. - Chuẩn bị câu hỏi trắc nghiệm. 2. Học sinh Xem lại những vấn đề đã được học ở lớp 8: - Thế nào là chuyển động thẳng đều? - Thế nào là vận tốc trong chuyển động đêu? - Các đặc trưng của đại lượng vectơ? 3. Gợi ý ứng dụng CNTT - Soạn câu hỏi 1-5 SGK thành câu trắc nghiệm. - Soạn câu trắc nghiệm cho phần luyện tập củng cố. - Chuẩn bị các đoạn video về chạy thi, bơi thi, đua xe... 4 Trường THTH – Tổ VLKT Giáo án 10 nâng cao C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1 (......phút): Kiểm tra bài cũ. Sự hướng dẫn của GV Hoạt động của HS -Đặt câu hỏi cho HS. Cho HS lấy ví dụ. -Nhớ lại khái niệm chuyển động thẳng đều, Nêu câu hỏi C1 tốc độ của một vật ở lớp 8. -Trả lời câu hỏi C1 Hoạt động 2 (.....phút): Tìm hiểu khái niệm độ dời. Hướng dẫn của Hoạt động của Nội dung GV HS -Yêu cầu: HS đọc -Đọc SGK. 1. Độ dời SGK, trả lời câu -Vẽ hình biểu a) Độ dời C2. diễn vectơ độ Xét một chất điểm chuyển động theo một quỹ đạo -Hướng dẫn HS dời. bất kì. Tại thời điểm t1 , chất điểm ở vị trí M1 . Tại vẽ hình, xác định -Trong chuyển thời điểm t2 , chất điểm ở vị trí M2 . Trong khoảng tọa độ chất điểm. động thẳng : viết thời gian t = t2 – t1, chất điểm đã dời vị trí từ công thức (2.1) điểm M1 đến điểm M2. Vectơ M 1M 2 gọi là vectơ -Nêu câu hỏi C3 -Trả lời câu hỏi độ dời của chất điểm trong khoảng thời gian nói C2 trên. -So sánh độ dời b) Độ dời trong chuyển động thẳng với quãng đường. -Trong chuyển động thẳng, véc tơ độ dời nằm trên Trả lời câu hỏi đường thẳng quỹ đạo. Nếu chọn hệ trục tọa độ Ox C3. trùng với đường thẳng quỹ đạo thì vectơ độ dời có phương trùng với trục ấy. Giá trị đại số của vectơ độ dới M 1M 2 bằng: x = x2 – x1 trong đó x1 , x2 lần lược là tọa độ của các điểm M 1 và M2 trên trục Ox. Trong chuyển động thẳng của một chất điểm, thay cho xét vectơ độ dời M1M2 , ta xét giá trị đại số x của vectơ độ dời và gọi tắt là độ dời. M2 M1 M2 M1 2) Độ dời và quãng đường đi *Như thế, nếu chất điểm chuyển động theo một chiều và lấy chiều đó làm chiếu dương của trục tọa 5 Trường THTH – Tổ VLKT Giáo án 10 nâng cao thì độ độ dời trùng với quãng đường đi được. Hoạt động 3 (....phút): Thiết lập công thức vận tốc trung bình, vận tốc tức thới. Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS Nội dung -Yêu cầu HS trả lời câu -Trả lời câu hỏi C4 1.Vận tốc trung bình C4 -Thành lập công thức Vectơ vận tốc trung bình vtb của chất -Khẳng định: HS vẽ tính vận tốc trung bình điểm trong khoảng thời gian từ t 1 đến t2 hình, xác định tọa độ (2.3) bằng thương số của vectơ độ dời M 1M2 chất điểm. -Phân biệt vận tốc với và khoảng thời gian t = t1 – t2 : tốc độ (ở lớp 8) MM vtb = 1 2 -Nêu câu hỏi C5 - Trả lời câu hỏi C5, ∆t đưa ra khái niệm vận Vectơ vận tôc trung bình có phương và -Hướng dẫn vẽ và viết tốc tức thời. chiều trùng với vetơ độ dời. M 1M 2 công thức tính vận tốc -Vẽ hình 2.4 tức thời theo độ dời. Hiểu được ý nghĩa của Trong chuyển động thẳng, vectơ vận tôc trung bình vtb có phương trùng với -Nhấn mạnh vectơ vận vận tốc tức thời đường thẳng quỹ đạo. Chọn trục tọa độ tốc Ox trùng với đường thẳng quỹ đạo thì giá trị đại số của vectơ vận tốc trung bình bằng: vtb = x2 − x1 ∆x = t2 − t1 ∆t trong đó x1 , x2 là tọa độ của chất điểm tại các thời điểm t1 và t2 . Vì đã biết phương trình của vectơ vận tốc trung bình vtb, ta chỉ cần xét giá trị đại số của nó và gọi tắt là giá trị trung bình. Vận tốc trung bình = Độ dời / Thời gian thực hiện độ dời. Đơn vị của vận tốc trung bình là m/s hay km/h. Ở lớp8, ta biết tốc độ trung bình của chuyển động được tính như sau: tốc độ trung bình = Quãng đường đi được / Khoảng thời gian đi . 3. Vận tôc tức thời Vectơ vận tốc tức thời tại thời điểm t, kí hiệu là vectơ v, là thương số của vectơ độ dời MM ‘ và khoảng thời gian t rất nhỏ (từ t đến t +t) thực hiện độ dời đó v= MM ' (khi t rất nhỏ). ∆t Vận tốc tức thời v tại thời điểm t đặc trưng cho chiều và độ nhanh chậm của chuyển động tại thời điểm đó. Mặt khác khi t rất nhỏ thì độ lớn của 6 Trường THTH – Tổ VLKT Giáo án 10 nâng cao độ dời bằng quãng đường đi được , ta có ∆x ∆t = ∆s (khi t rất nhỏ) ∆t tức độ lớn của vận tốc tức thời luôn luôn bằng tốc độ tức thời. 7 Trường THTH – Tổ VLKT Giáo án 10 nâng cao Hoạt động 4 (....phút): Vận dụng, củng cố. Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS -Yêu cầu: nêu câu hỏi. Nhận xét câu trả lời -Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắc của các nhóm. nghiệm theo nội dung 1,2 (SGK). -Làm việc cá nhân giải bài tập 4 (SGK). -Yêu cầu: HS trình bầy đáp án. -Ghi nhận kiến thức: độ dời, vận tốc trung bình, vận tốc tức thời. -So sánh quãng đường với độ dời; tốc độ với -Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. vận tốc. -Trình bày cách vẽ, biểu diễn vận tốc. Hoạt động 5 (......phút): Huớng dẫn về nhà. Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS -Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. -Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. -Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau. -Những chuẩn bị cho bài sau. 8 Trường THTH – Tổ VLKT Giáo án 10 nâng cao Bài 2. VẬN TỐC TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU (Tiết 2) A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Biết cách thiết lập phương trình chuyển động thẳng đều. Hiểu được phương trình chuyển động mô tả đầy đủ các đặc tính của chuyển động. - Biết cách vẽ đồ thị tọa độ theo thời gian, vận tốc theo thời gian và từ đồ thị có thể xác định được các đặc trưng động học của chuyển động. 2. Kỹ năng - Lập phương trình chuyển động. - Vẽ đồ thị. - Khai thác đồ thị. B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Một ống thủy tinh dài đựng nước với bọt không khí. - Chuẩn bị thí nghiệm về chuyển động thẳng và chuyển động thẳng đều. 2. Học sinh - Các đặc trưng của đại lượng vectơ? - Giấy kẻ ô li để vẽ đồ thị. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT - Soạn câu hỏi trắc nghiệm cho phần kiểm tra bài cũ, luyện tập củng cố. - Mô phỏng chuyển động bọt khí trong ống nước và các dạng đồ thị của chuyển động thẳng đều. C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1 (.....Phút): Kiểm tra bài cũ. Hướng dẫn của GV Đặt câu hỏi cho HS. Cho HS lấy ví dụ. Hoạt động của HS Nhớ lại khái niện của chuyển động thẳng đều, tốc độ của một vật ở lớp 8 9 Trường THTH – Tổ VLKT Giáo án 10 nâng cao Hoạt động 2 (.....phút): Tìm hiểu chuyển động thẳng đều. Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS Nội dung -Yêu cầu: HS đọc SGK, -Đọc SGK. Trả lời câu 1. Chuyển động thảng đều trả lời câu hỏi. hỏi C2. Định nghĩa: Chuyển động thẳng đều là -Cùng HS làm thí -Cùng GV làm thí chuyển động thẳng, trong đó chất điểm nghiệm SGK nghiệm ống chứa bọt có vận tốc tức thời không đổi. -Hướng dẫn: HS vẽ khí. hình, xác định tọa độ - Ghi nhận định nghĩa chất điểm. chuyển động thẳng đều. -Viết công thức (2.4) -Nêu câu hỏi cho HS -Vận tốc trung bình thảo luận. trong chuyển động thẳng đều? -Cùng HS làm các thí -So sánh vận tốc trung nghiệm kiểm chứng. bình và vận tốc tức -Khảng định kết quả. thời? -Cùng GV làm thí nghiệm kiểm chứng. Hoạt động 3 (.....phút): Thiết lập phương trình của chuyển động thẳng đều. Đồ thị vận tốc theo thời gian. Hướng dẫn của Hoạt động của Nội dung GV HS -Yêu cầu: HS -Viết công thức *Phương trình chuyển động thẳng đều chọn hệ quy tính vận tốc từ đó Gọi x0 là tọa độ của chất điểm tại thời điểm ban đầu chiếu. suy ra công thức t0 = 0, x là tọa độ tại thời điểm t sau đó. Vận tốc của -Nêu câu hỏi cho (2.6) chất điểm bằng: x − x0 HS tìm được công -Vẽ đồ thị 2.6 v= = hằng số thức và vẽ được cho 2 trường hợp t các đồ thị. -Xác định độ dốc Từ đó: x − x0 = vt đường thẳng biểu x = x0 + vt diễn tọa độ x là một hàm bậc nhất của thời gian t. -Nêu ý nghĩa của Công thức (1) gọi là phương trình chuyển động của hệ số góc? chât điểm chuyển động thẳng đều. -Nêu câu hỏi C6 -Vẽ đồ thị H 2.9 2. Đồ thị -Trả lời câu hỏi a. Đồ thị toạ độ C6 Đường biểu diễn pt (1) là đường thẳng xiên góc xuất phát từ điểm (x0, 0). Độ dốc của đường thẳng là tan α = x − x0 =v t Trong chuyển động thẳng đều, hệ số góc của đường biểu diễn tọa độ theo thời gian có giá trị bằng vận tốc. Khi v > 0, tanα > 0, đường biểu diễn đi lên phía trên. 10 Trường THTH – Tổ VLKT Giáo án 10 nâng cao Khi v < 0, tanα < 0, đường biểu diễn đi xuống phía dưới. x x x0 x0 O v >0 O t v0)thì theo công thức (4), giá trị tuyệt đối của vận tốc v tăng theo thời gian, chuyển động là chuyển động nhanh dần đều. b) Chuyển động chậm dần đều Nếu tại thời điểm t, vận tốc v khác dấu với gia tốc a (tức là v.a 0 (trường b) Đồ thị tọa độ của chuyển động -Hướng dẫn cách vẽ. hợp chuyển động thẳng biến đổi đều không có vận tốc đầu). Đường biểu diễn phụ thuộc vào tọa độ -Nhận xét dạng đồ thị H 5.2 SGK. theo thời gian là một phần của đường - Ghi nhận: Đồ thị là parabol. Dạng cụ thể của nó tùy thuộc một phần của parabol. các giá trị của v0 và a. Trong trường hợp chất điểm chuyển động không có vận tốc đầu (v 0 = 0), phương trình có dạng sau: 1 x = x0 + at 2 2 với t > 0 Đường biểu diễn có phần lõm hướng lên trên nếu a>0, phần lõm hướng xuống dưới nếu a một phần năng lượng của hệ chuyển thành nội năng (toả nhiệt) và tổng động năng không được bảo toàn. 2. Va chạm đàn hồi trực diện - Đọc phần 2 SGK, tìm hiểu Vận tốc của từng quả cầu sau va va chạm đàn hồi trực diện. chạm: ( m1 − m2 ) v1 + 2m2v2 - Lấy ví dụ thực tiễn. ' v1 = m1 + m2 ( m − m1 ) v2 + 2m2 v2 v2' = 2 m1 + m2 Nhận xét: + Hai qua cầu có khố lượng bằng 107 Trường THTH – Tổ VLKT Giáo án 10 nâng cao nhau: m1 = m2 thì v1' = v2 ; v2' = v1  Có sự trao đổi vận tốc. + Hia quả cầu có khố lượng chếnh lệch Giả sử m1 >> m2 và v1 = 0 ta có m2 ≈0 thể biến đổi gần đúng với m1 ' ' ta thu được v1 = 0, v2 = −v2 . Hoạt động 3: Va chạm mền - Hướng dẫn HS tìm hiểu về tính chất của va chạm mền. - 3. Va chạm mền - Định luật bảo toàn động lượng: - Xem SGK phần 3, tìm hiểu va chạm mền.Chứng tỏ mv = ( M + m )V . động năng giảm một lượng. - Đo biến thiên động năng của hệ: ∆Wđ = Wđ 2 − Wđ1 = − M Wđ < 0 M +m 1 ∆Wđ < 0 chứng tỏ động ănng Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố. - Yeu cầu hs làm bài tập phần 4. - Yêu cầu hs trả lời câu hỏi trong SGK. - Nhận xét câu trả lời. giảm đi một lượng trong va chạm. Lượng này chuyển hoá thành dạng năng lượng khác, nhu toả nhiệt,.. 4. Bài tập vận dụng - Làm bài tập phần 4 SGK. Nhận xét lời giải. - Trình bài câu trả lời của câu hỏ trắc nghiệm. - Trả lời câu hỏi trong SGK. 108 Trường THTH – Tổ VLKT Giáo án 10 nâng cao BÀI 39. BÀI TẬP VỀ CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN I MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nắm vững các định luật bảo toàn và điều kiện vận dụng các định luật bảo toàn. 2. Kỹ năng - Vận dụng được các định luật bảo toàn để giải bài tập. II CHUẨN BỊ 1.Giáo viên .- Một số bài toán vận dụng các định luật bảo tòan. - Phương pháp giải bài tập các định luật bảo toàn. 2 Học sinh - Các định luật bảo tòan, va chạm giữa các vật. - Xem phương pháp giải các bài tóan. 3. Gợi ý ứng dụng công nghệ thông tin. - Các bước giải bài tập áp dụng các định luật bảo tòan. - Chuẩn bị các hình ảnh minh họa cho các bài tập. III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động 1: Phương pháp giải các định luật bảo toàn. - Cho HS đọc SGK. - Nêu câu hỏi thảo luận. - Nhấn mạnh quy tắc áp dụng định luật. - Đưa ra phương pháp giải bài tập. Hoạt động 2: Giải một số bài toán - Yêu cầu Hs doc SGK phần 3. Yếu cầu tóm tắt và vận dụng giải từng bài ậtp. - Đặt câu hỏi rút ra phương pháp giải các bài toán áp dụng định luật bảo toàn. Hoạt động 3: Vận dụng, củng cố. - Yêu cầu hs nêu phương Hoạt động của HS - Đọc SGK phần 1,2. Thảo luận đưa ra những quy tắc để giải bài toán áp dụng định luật bảo toàn động lượng, định luật bảo toàn cơ năng. - Ghi nhận điều kiện áp dụng định luật. - Đọc SGK phần 3. vận dụng giải bài tập từ 1 đến 4. - Rút ra nhận xét cho từng dạng bào toán và phương pháp chung cho bài tập áp dụng định luật bảo toàn. Nội dung 1. Định luật bảo toàn động lượng - Nếu các vectơ vận tốc cùng phương, ta quy ước chiều dương và lập phương trình đại số để giải. - Nếu các vectơ vận tốc khác phương, ta vẽ giản đồ vectơ động lượng để từ đó xác định độ lớn và hướng của các vận tốc bằng phương pháp hình học, lượng giac, ... - Các vận tốc phải xét cùng một hệ quy chiếu. 2. Định luật bảo toàn cơ năng Chú y điều kiện hệ kín để áp dụng đúng định luật bảo toàn động lượng. 3. Bài toán va chạm (sgk) - Nêu phương pháp và điều kiện áp dụng định luật bảo 109 Trường THTH – Tổ VLKT pháp giải và điều kiện áp dụng. - Nhận xét câu trả lời cuả Hs. Giáo án 10 nâng cao toàn. - Nhận xét câu trả lời của bạn. 110 Trường THTH – Tổ VLKT Giáo án 10 nâng cao BÀI 40. CÁC ĐỊNH LUẬT KE-PLE. CHUYỂN ĐỘNG CỦA VỆ TINH. I MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Có khái niệm đúng về hệ nhật tâm - Nắm được nội dung của ba định luật Ke-ple và hệ quả suy ra tu no! 2. Kỹ năng - Vận dụng định luật keple để giải một số bài toán. II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên - Dụng cụ thí nghiệm mô phỏng hệ mặt trời và các hành tinh. - Bảng số liệu về hệ mặt trời. 2 Học sinh - Chuyển động tròn, chuyển động tròn đều. - Định luật vạn vật hấp dẫn và biểu thức. 3. Gợi ý ứng dụng công nghệ thông tin. - Mô phỏng hệ mặt trời và chuyển động của nó. III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Mở đầu Đọc SGK phần mở đầu 1.Mở đầu Giới thiệc cho hs về nghiên cứu vũ trụ. Họat động 2: Tìm hiểu 2. Các định luật kê-ple các định luật Kê-ple. - Đọc phần 2 và tóm tắt. Định luật 1: Mọi hành tinh đều - yêu cấu Hs tóm tắt và Tìm hiểu 3 định luật Kê-ple. chuyển động theo các quỷ đạo mô tả chuyển động của - thảo luận chứng minh định elip mà Mặt Trời là một tiêu các hành tinh. luật Kê-ple. điểm. - Hướng dẫn hs chứng - Trả lời câu hỏi C1. Định luật 2: Đoạn tẳhng nối mặt minh định luật. - Đọc phần 4 SGk. trời và một hành tinh bất kỳ quét - Nêu câu hỏi C1. những diện tích bằng nhau trong - Yêu cầu hs dọc phần 4 những khảon thời gian như nhau. và tìm các vận tốc vũ trụ. Định luật 3: Tỉ số giữa lập phương bán trục lớn và bình phương chu kỳ quay là giống nhau cho mọi hành tinh quay quanh Mặt Trời. a13 a23 = = ... T12 T22 Hoạt động 3: Vận dụng, củng cố - Yêu cầu hs đọc và giải bài ậtp phần 3. - Nhận xét lời giải. - Đọc và giải bài ậtp phần 3 SGK. - Trình bày bài tập. - Ghi tóm tắt kiến thức cơ bản, cách vận dụng 3 định luật. 3. Bài tập vận dụng (sgk) 4. Vệ tinh nhân tạo. Tốc độ vũ 111 Trường THTH – Tổ VLKT Giáo án 10 nâng cao trụ. CHƯƠNG V:CƠ HỌC CHẤT LỎNG BÀI 41: ÁP SUẤT THỦY TĨNH – NGUYÊN LÍ PASCAL A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Hiểu được trong lòng chất lỏng, áp suất hướng theo mọi phương và phụ thuộc vào độ sâu. - Hiểu được độ tăng áp suất lên một chất lỏng chứa trong bình kín được truyền nguyên vẹn lên tất cả mọi điểm và lên thành bình chứa. 2. Kĩ năng - Vận dụng để giải bài tập. - Giải thích các hiện tượng thực tiễn. B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Biên soạn các câu hỏi dưới dạng trắc nghiệm cho phần: + Kiểm tra bài cũ + Củng cố bài giảng theo nội dung câu hỏi 1 – 2 SGK. - Chuẩn bị thí nghiệm đo áp suất tại mọi điểm trong lòng chất lỏng hướng theo mọi phương. 2. Học sinh - Ôn kiến thức về lực đẩy Archimede tác dụng lên một vật nhúng trong chất lỏng. 3. Gợi ý ứng dụng công nghệ thông tin. - Giáo viên có thể biên soạn các câu hỏi trắc nghiệm cho phần kiểm tra bài cũ và củng cố bài giảng. - Chuẩn bị các hình ảnh về áp suất hình vẽ SGK, Hình 41.2 (SGV). - Mô phỏng áp suất của chất lỏng, định luật Pascal, máy nén thủy lực... C. TỔ CHỨC CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động 1(...) phút: ÁP SUẤT, LỰC ĐẨY ARCHIMEDE. Hoạt độngcủa học sinh Hoạt động của giáo viên -Nêu công thức tính áp - Đặt câu hỏi cho học suất? giải thích các đại sinh lượng trong công thức. - Lấy ví dụ minh họa 112 Nội dung 1. Áp suất của chất lỏng. Chất lỏng luôn tạo lực nén lên mọi vật trong nó. Áp suất tại vị trí khảo sát bằng với lực nén lên một đơn vị diện tích đặt tại đó. Trường THTH – Tổ VLKT Giáo án 10 nâng cao p= - Nêu thêm các đơn vị khác của áp suất. - Nêu công thức tính lực đẩy Archimede? Lực đẩy Archimede phụ thuộc vào yếu tố nào? - Lấy ví dụ minh họa F S với F : lực nén lên diện tích S - Tại mọi điểm của chất lỏng, áp suất theo mọi phương là như nhau. - Áp suất ở độ sâu khác nhau thì khác nhau. Đơn vị : trong hệ SI là Pa (hay N/m2) 1Pa = 1N/m2 Ngoài ra còn có các đơn vị khác như 1atm = 1,013.105 Pa 1torr = 1mmHg = 1,33 Pa 1atm = 760mmHg - Yêu cầu học sinh thảo luận, trả lời câu hỏi - Nhận xét các câu trả lời. Hoạt động 2:(...phút ): ÁP SUẤT CỦA CHẤT LỎNG, ÁP SUẦT THỦY TĨNH. Hoạt độngcủa học sinh - Đọc xong phần 1, xem hình H.41.1 và H.41.2, thảo luận đưa ra công thức tính áp suất và kết luận. + Tại mọi điểm áp suất theo mọi phương là như nhau. + Những điểm có độ sâu khác nhau Nhắc lại đơn vị của áp suất là gì? Tìm hiểu đơn vị mới, cách đổi đơn vị trong sách giáo khoa. - Đọc SGK, xem hình 41.3 thảo luận chứng minh công thức(41.2) tính áp suất thủy tĩnh. - Xem bảng một vài giá trị áp suất Tr.198 SGK, so sánh - Xem hình H 41.4 trả lời Hoạt động của giáo viên Nội dung - Cho HS đọc SGK, xem 2. Sự thay đổi theo độ sâu. Áp suất hình vẽ thảo luận. thủy tĩnh. Áp suất thủy tĩnh (áp suất tĩnh) của chất lỏng ở độ sâu h - Mô tả dụng cụ đo áp p = pa + ρgh suất H41.2. Trong đó: - p là áp suất thủy tĩnh hay áp suất tĩnh của chất lỏng. - Cho học sinh đổi đơn - h là độ sâu so với mặt thoáng. vị áp suất SGK. - pa là áp suất khí quyển - Nhận xét câu trả lời. - Cho HS đọc SGK, xem hình, thảo luận. - Nhấn mạnh áp suất phụ thuộc vào độ sâu. - Cho học sinh xem bảng, so sánh các giá trị áp suất, trả lời câu hỏi C2. - Nhận xét và rút ra kết luận. 113 Trường THTH – Tổ VLKT Giáo án 10 nâng cao câu hỏi C2. Hoạt động 3 (…phút): ĐỊNH LUẬT PASCAL. MÁY NÉN THỦY LỰC. Hoạt động của học sinh - Đọc phần 2, xem hình 41.5, phát biểu định luật và dựa vào công thức (41.2) để chứng minh. - Xem hình H.41.6, đọc phần3, trả lời câu hỏi C3. Hoạt động của giáo viên - Cho HS đọc SGK, xem hình. - Gợi ý, mô tả H 41.5 để học sinh phát biểu định luật. - Cho học sinh xem hình, đọc phần 3. - Nêu các câu hỏi C3. Nhận xét các trình bày của các nhóm học sinh. - Xem ghi chú về các - Cho học sinh đọc phần đơn vị áp suất SGK ghi chú. F1 S1 S2 F2 Nội dung 3. Nguyên lí Pascal. a) Phát biểu: Độ tăng áp suất lên một chất lỏng chứa trong bình kín được truyền nguyên vẹn cho mọi điểm của chất lỏng và thành bình. b) Biểu thức p = png + ρgh png là áp suất từ bên ngoài nén lên mặt chất lỏng. 4. Máy nén thủy lực - Nguyên lý Pascal được áp dụng trong việc chế tạo các máy nén thủy lực, máy nâng, phanh (thắng) thủy - tác dụng lực F1 lên lực. F2 S 2 pittông trái có tiết diện - Công thức: F = S nhỏ S1 làm tăng áp suất 1 1 lên chất lỏng một lượng Trong đó: là + F1 Lực tác dụng lên pittông ở F1 tiết diện S1. ∆p = S1 + F2 Lực tác dụng lên pittông ở Theo nguyên lý Pascal, tiết diện S2. áp suất của chất lỏng tác - Ta có thể dùng một lực nhỏ để tạo dụng lên tiết diện S2 ở thành một lực lớn hơn. nhánh phải cũng tăng lượng ∆p và tạo lực F2 = S 2 .∆p = S 2 F1 S1 Hoạt động 4 (…phút): VẬN DỤNG, CỦNG CỐ Hoạt độngcủa học sinh Hoạt động của giáo viên - Thảo luận nhóm trả lời - Yêu cầu: Nêu câu hỏi. các câu hỏi 1,2 (SGK) ; Nhận xét câu trả lời của bài tập 1(SGK) . nhóm. - Làm bài tập 3 (SGK). - Yêu cầu học sinh trình - Ghi nhận kiến thức: bày đáp án. công thức tính áp suất - Đánh giá nhận xét kết thủy tĩnh, định luật quả giờ dạy. Pascal, ứng dụng thực tiện. Các đơn vị đo áp 114 Nội dung Trường THTH – Tổ VLKT Giáo án 10 nâng cao suất. Hoạt động 5 (…phút): HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. về nhà. - Những sự chuẩn bị của - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau bài sau. ---------- o0o ---------- 115 Nội dung Trường THTH – Tổ VLKT Giáo án 10 nâng cao BÀI 42: SỰ CHẢY THÀNH DÒNG CỦA CHẤT LỎNG VÀ CHẤT KHÍ ĐỊNH LUẬT BÉC-NU-LI A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Hiểu được các khái niệm chất lỏng lí tưởng, dòng, ống dòng. - Nắm được các công thức liên hệ giữa vận tốc và tiết diện trong một ống dòng, công thức định luật Bec-nu-li, ý nghĩa của các đại lượng trong công thức như áp suất tĩnh, áp suất động (chưa cần chứng minh). 2. Kĩ năng - Biết cách suy luận dẫn đến các công thức và định luật Bec-nu-li. - Áp dụng để giải một số bài toán đơn giản B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Biên soạn các câu hỏi dưới dạng trắc nghiệm cho phần: + Kiểm tra bài cũ + Củng cố bài giảng theo nội dung câu hỏi 1 – 3 SGK. - Chuẩn bị các thí nghiệm H 42.1 và 42.2. - Tranh hình H42.3 và H42.4. 2. Học sinh - Ôn tập áp suất thủy tĩnh và nguyên lí Pascal. 3. Gợi ý ứng dụng công nghệ thông tin. - Giáo viên có thể biên soạn các câu hỏi trắc nghiệm cho phần kiểm tra bài cũ và củng cố bài giảng. - Các tranh ảnh về đường dòng - Mô phỏng đường dòng, ống dòng, định luật Bec-nu-li. C. TỔ CHỨC CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động 1(...) phút: KIỂM TRA BÀI CŨ. Hoạt động của học sinh - Phát biểu định luật Pascal? Viết công thức. - “ Dòng sông liên tưởng đến điều gì” Hoạt động của giáo viên - Đặt câu hỏi cho học sinh . - Cho một học sinh viết công thức. - Nhận xét các câu trả lời. Nội dung Hoạt động 2:(...phút ): TÌM HIỂU CHẤT LỎNG LÝ TƯỞNG. ĐƯỜNG DÒNG VÀ ỐNG DÒNG. Hoạt độngcủa học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung - Đọc SGK phần 1, xem - Yêu cầu học sinh đọc 1. Chuyển động của chất lỏng lí 116 Trường THTH – Tổ VLKT hình H.42.1 và trả lời câu hỏi : Thế nào là chất lỏng lí tưởng? - Quan sát thí nghiệm H42.2, trả lời câu hỏi: . Thế nào là đường dòng? . Ống dòng là gì? . Cách mô tả đường dòng và ống dòng Giáo án 10 nâng cao SGK, trả lời các câu hỏi. tưởng Có thể cho học sinh thảo Chất lỏng thỏa mãn điều kiện luận. chảy thành dòng (chảy ổn định, không cuộn xoáy) và không nén được gọi là chất lỏng lí tưởng. - Hướng dẫn HS vẽ hình Khi chât lỏng chảy thành dòng 42.3. thì vận tốc dòng chảy là nhỏ. - Nhận xét các câu trả Chất khí cũng có thể chảy thành lời. dòng như chất lỏng và khi đó có thể áp dụng các tính chất, các kết quả của chất lỏng. 2. Đường dòng và ống dòng - Khi chất lỏng chảy ổn định, mỗi phần tử của chất lỏng chuyển động theo một đường nhất định không giao nhau, gọi là đường dòng. Vận tốc của phần tử chất lỏng tại mỗi điểm xác định trên đường dòng có phương tiếp tuyến với đường dòng và có độ lớn không đổi. - Ống dòng là một phần của chất lỏng chuyển động có mặt biên tạo bởi các đường dòng. Trong ống dòng, vận tốc chảy càng lớn thì các đường dòng càng sát nhau. Hoạt động 3(…phút): Tìm hiểu hệ thức giữa tốc độ và tiết diện trong một ống dòng. Lưu lượng chất lỏng. Định luật Bec-nu-li cho ống dòng nằm ngang. Hoạt độngcủa học sinh - Xem hình 42.3, trình bày cách suy luận trong SGK để đưa ra hệ thức (42.2) và (42.3), phát biểu bằng lời. - Trả lời câu hỏi C1 Hoạt động của giáo viên - Yêu cầu học sinh tìm hiểu SGK, xem hình vẽ. - Gợi ý cách trình bày đáp án. - Nêu câu hỏi. Nội dung 3. Hệ thức giữa tốc độ và tiết diện trong một ống dòng. Lưu lượng chất lỏng a) Phát biểu: Trong một ống dòng, tốc độ của chất lỏng tỉ lệ nghịch với tiết diện của ống. b) Hệ thức: v1 S 2 = v 2 S1 v1, v2 là vận tốc chất lỏng trong ống dòng tiết diện S1, S2. c) Lưu lượng của chất lỏng. - Cho học sinh trả lời, v1.S1 = v2.S2 = A. - Vẽ hình 42.4, đọc phần xem SGK. Khi chảy ổn định, lưu lượng chất 117 Trường THTH – Tổ VLKT Giáo án 10 nâng cao 4 SGK: - Gợi ý để trả lời các vấn . Viết được công thức đề đã nêu. 42.4? . Phát biểu định luật. . Phân biệt áp suất động, áp suất tĩnh, áp suất toàn phần? lỏng trong một ống dòng là không đổi. Đơn vị của lưu lượng trong hệ SI : 3 m /s 4. Định luật Bec-nu-li cho ống dòng nằm ngang. a) Phát biểu: Trong một ống dòng nằm ngang, tổng áp suất tĩnh và áp suất động tại mọi điểm bất kì luôn là hằng số. b) Biểu thức: p+ 1 ρ .v 2 = const 2 trong đó: - p : là áp suất tĩnh. - 1 ρ v 2 : áp suất động. 2 Như vậy, trong ống dòng, ở nơi có vận tốc lớn (tiết diện nhỏ) thì áp suất tĩnh nhỏ; nơi có vận tốc nhỏ thì áp suất tĩnh lớn. Hoạt động 4(…phút): VẬN DỤNG, CỦNG CỐ. Hoạt động của học sinh - Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắc nghiệm 1–4 SGK; bài tập 1 SGK? - Làm việc cá nhân giải bài tập 2 SGK. - Ghi nhận kiến thức: chất lỏng lí tưởng, đường dòng, ống dòng, định luật Bec-nu-li. Hoạt động của giáo viên - Yêu cầu : nêu câu hỏi. Nhận xét câu trả lời các nhóm. - Yêu cầu học sinh trình bày đáp án. Nội dung - Đánh giá nhận xét kết quả giờ dạy. Hoạt động 5(…phút): HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ. Hoạt động của học sinh - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Những sự chuẩn bị cho bài sau. Hoạt động của giáo viên - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu học sinh chuẩn bị bài sau. ---------- o0o ---------- 118 Nội dung Trường THTH – Tổ VLKT Giáo án 10 nâng cao 119 Trường THTH – Tổ VLKT Giáo án 10 nâng cao BÀI 43: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT BEC-NU-LI A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Hiểu được cách đo áp suất tĩnh và áp suất động. - Giải thích được một số hiện tượng bằng định luật Bc-nu-li - Hiểu hoạt động của ống Ven-tu-ri. 2. Kĩ năng - Vận dụng giải thích hiện tượng thực tế. - Rèn luyện tư duy logic. B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Biên soạn các câu hỏi dưới dạng trắc nghiệm: + Kiểm tra bài cũ + Củng cố bài giảng theo nội dung câu hỏi 1 – 3 SGK. - Tranh hình H43.1, H43.2, H43.3, H43.4, H43.5 2. Học sinh Ôn tập định luật Bec-nu-li. 3. Gợi ý ứng dụng công nghệ thông tin. - Giáo viên có thể biên soạn các câu hỏi trắc nghiệm cho phần kiểm tra bài cũ và củng cố bài giảng. - Các tranh ảnh theo hình vẽ SGK. - Mô phỏng ống Ven-tu-ri, bộ chế hòa khí. C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động 1 (...phút) : KIỂM TRA BÀI CŨ Hoạt động của học sinh -Nêu nội dung và công thức định luật Bec-nuli ? - Vẽ hình và áp dụng định luật cho hai điểm trong ống dòng nằm ngang - Nêu công thức tính lực đẩy Archimede? Lực đẩy Archimede phụ thuộc vào yếu tố nào? - Lấy ví dụ minh họa Hoạt động của giáo viên - Nêu câu hỏi - Yêu cầu một học sinh lên bảng vẽ hình. - Nhận xét kết quả Nội dung - Yêu cầu học sinh thảo luận, trả lời câu hỏi - Nhận xét các câu trả lời. Hoạt động 2 (...phút ): TÌM HIỂU ĐO ÁP SUẤT THỦY TĨNH VÀ ÁP SUẤT TOÀN PHẦN 120 Trường THTH – Tổ VLKT Hoạt động của học sinh - Đọc xong phần 1, xem hình H.43.1 và trả lời câu hỏi C1 - Vẽ hình, ghi nhận cách đo h1 h2 Giáo án 10 nâng cao Hoạt động của giáo viên Nội dung - Cùng HS làm thí 1. Đo áp suất tĩnh và áp suất toàn nghiệm phần a) Đo áp suất tĩnh : - Hướng dẫn lập bảng Đặt một ống hình trụ hở hai đầu, kết quả. sao cho miệng ống song song với dòng chảy. Áp suất tĩnh tỉ lệ với độ - Gợi ý rút ra kết luận cao của cột chất lỏng trong ống. p = ρgh1 b) Đo áp suất toàn phần: Dùng một ống hình trụ hở hai đầu, một đầu được uốn vuông góc. Đặt ống sao cho miệng ống vuông góc với dòng chảy. Áp suất toàn phần tỉ lệ với độ cao của cột chất lỏng trong ống. p + ½ ρv2 = ρgh2 Hoạt động 3 (…phút): TÌM HIỂU ĐO VẬN TỐC CHẤT LỎNG, ỐNG VEN-TU-RI. Hoạt động của học sinh - Xem hình 43.2, đọc phần2 SGK, thảo luận chứng minh công thức 43.1 . Vẽ hình . Trình bày cơ chế ống Ven-tu-ri . Ghi nhận công thức. Hoạt động của giáo viên Nội dung - Yêu cầu họcsinh xem 2. Đo vận tốc chất lỏng. Ống Ven-tuhình vẽ, dọc phần 2 thảo ri. luận chứng minh công Dựa trên nguyên tắc đo áp suất tĩnh, thức người ta chế tạo ra ống ven-tu-ri dùng để đo vận tốc của chất lỏng: - Gợi ý cách suy luận. - Nhận xét kết quả. v= 2s 2 Δp ρ S2 − s 2 ( ) Trong đó ∆p : hiệu áp suất tĩnh giữa hai tiết diện S và s Hoạt động 4 (…phút) : TÌM HIỂU LỰC NÂNG CÁNH MÁY BAY, BỘ CHẾ HÒA KHÍ. Hoạt động của học sinh - Xem hình 43.4, đọc phần 4.a SGK, thảo luận giải thích cơ chế hình thành lực nâng cánh máy bay? - Xem hình 43.5, đọc phần 4.b SGK thảo luận giải thích cơ chế hoạt động của bộ chế hòa khí Hoạt động của giáo viên - Yêu cầu HS xem hình vẽ, đọc phần 4a và 4b thảo luận nhóm - Gợi ý cách suy luận - Nhận xét kết quả Nội dung 5. Đo vận tốc của máy bay nhờ ống pi-to. Dụng cụ để đo vận tốc của máy bay là ống pi-to, được gắn vào dưới cánh máy bay: v= 2 ρ .g∆h ρ KK 4. Một vài ứng dụng khác của định 121 Trường THTH – Tổ VLKT Giáo án 10 nâng cao - Trình bày kết quả luật Bec-nu-li a. Lực nâng cánh máy bay b. Bộ chế hòa khí 122 Trường THTH – Tổ VLKT Giáo án 10 nâng cao Hoạt động 5(…phút): VẬN DỤNG, CỦNG CỐ. Hoạt động của học sinh - Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắc nghiệm câu 1-3 (SGK). - Làm việc cá nhân giải bài tập 1 (SGK). - Ghi nhận kiến thức: Cách đo áp suất tĩnh, áp suất toàn phần. Cơ chế ống Ven-tu-ri; giải thích lực nâng cánh máy bay và hoạt động của bộ chế hòa khí. Hoạt động của giáo viên - Yêu cầu: Nêu câu hỏi. Nhận xét câu trả lời của nhóm. Yêu cầu: HS trình bày đáp án. Nội dung - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. Hoạt động 6 (…phút): HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Hoạt động của học sinh - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. . Ống Pitô. . Chứng ninh phương trình Bec-nu-li đối với ống dòng nằm ngang. - Những sự chuẩn bị cho bài sau. Hoạt động của giáo viên - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau. ---------- o0o ---------- 123 Nội dung Trường THTH – Tổ VLKT Giáo án 10 nâng cao TIẾT BÀI TẬP : CHƯƠNG CƠ HỌC CHẤT LƯU A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nắm vững các kiến thức về chương cơ học chất lưu. - Hiểu các công thức. 2. Kĩ năng - Vận dụng các kiến thức về cơ học chất lưu: nguyên lý Pascal, định luật Bec-nu-li để giải thích các hiện tượng tự nhiên và giải quyết các bài toán. - Rèn luyện tư duy logic. B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Biên soạn các câu hỏi dưới dạng trắc nghiệm: + Kiểm tra bài cũ + Củng cố các bài giảng của chương 2. Học sinh - Ôn lại tất cả các kiến thức của chương. C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động 1 (...phút) : BÀI TẬP VẬN DỤNG NGUYÊN LÝ PASCAL Hoạt động của HS Bài 3/201 SGK Pittông 1 : r1 = 5cm Pittông 2 : r2 = 15cm Nâng ôtô P = 13.000N Hỏi lực nén tối thiểu và áp suất nén? Hoạt động của GV Nội dung Bài tập 1 (vận dụng - Lực cần thiết để nâng ôtô lên là nguyên lý Pascal) F2 ≥ P = 13.000N (1) Yêu cầu HS đọc và tóm - Theo nguyên lý Pascal, lực nén cần tắt bài 3/201 SGK thiết F1 để tạo ra lực nâng F2 liên hệ bởi hệ thức F2 S 2 = F1 S1 S 2 ⇒ F2 = F1 S 1 - Thay vào (1), ta có S2 ≥P S1 S1 ⇒ F1 ≥ P . S 2 F2 = F1 ⇒ F1 ≥ 13.000 0,05 2 ≈ 1444,4 (N) 0,15 2 - Áp suất nén khi đó ∆p = 124 F1 1444,4 = = 1,84.10 5 (N/m 2 ) S1 π .0,05 2 Trường THTH – Tổ VLKT Giáo án 10 nâng cao PHẦN HAI NHIỆT HỌC CHƯƠNG VI CHẤT KHÍ Bài 44. THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ CẤU TẠO CHẤT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Có khái niệm về chất; hiểu rõ ràng và chính xác khái niệm số mol, số Avogadro, có thể tính toán ra một số hệ quả trực tiếp. - Nắm được nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử về chất khí và sơ lược về chất lỏng và chất rắn. 2. Kỹ năng: - Biết tính toán một số đại lượng của chất khí: số mol, số phân tử, khối lượng,… - Giải thích được các tính chất của chất khí. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Dụng cụ thí nghiệm như hình 44.4. - Hình vẽ 44.2. 2. Học sinh: Ôn các kiến thức về cấu tạo chất đã học ở lớp 8. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT: Đây là một bài học có nhiều thuận lợi để ứng dụng CNTT. Giáo viên có thể sưu tầm các đoạn phim về chuyển động Brown, minh họa các tính chất của chất khí, hoặc mô phỏng chuyển động của các phân tử bằng Flash, … III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài ghi của HS - Đặt câu hỏi về cấu tạo của - Trình bày kiến thức về cấu các chất tạo chất đã biết ở lớp 8. - Nhận xét câu trả lời của - Nhận xét câu trả lời của HS. bạn. Hoạt động 2: Tính chất của chất khí và một số khái niệm cơ bản Hoạt động của giáo Hoạt động của học Bài ghi của HS viên sinh - Yêu cầu HS đọc SGK - Đọc phần 1 và 2 1. Tính chất của chất khí để tìm hiểu tính chất và SGK tìm hiểu tính - Bành trướng: chiếm toàn bộ thể tích cấu trúc của chất khí. chất và cấu trúc của của bình chứa. Do tính chất này mà hình chất khí. dạng và thể tích của một lượng khí là - Yêu cầu HS so sánh với - So sánh với chất hình dạng và thể tích của bình chứa nó. chất lỏng. lỏng. - Dễ nén. 125 Trường THTH – Tổ VLKT - Yêu cầu HS đọc sách tìm hiểu khái niệm mol, khối lượng mol, thể tích mol. - Hướng dẫn HS suy ra công thức tính khối lượng một phân tử, số mol và số phân tử chứa trong khối lượng m của một chất. - Nêu và hướng dẫn HS làm một số bài tập đơn giản tính số mol, số nguyên tử,… trả lời câu hỏi C1. Giáo án 10 nâng cao - Đọc phần 3 SGK tìm hiểu các khái niệm mol, khối lượng mol, thể tích mol. - Suy luận ra công thức tính khối lượng một phân tử, số mol và số phân tử chứa trong khối lượng m của một chất. - Làm bài tập, trả lời câu hỏi, trình bày đáp án. - Nhận xét bài giải của bạn. - Có khối lượng riêng nhỏ so với chất lỏng và chất rắn. 2. Cấu trúc của chất khí Mỗi chất khí được tạo thành từ các phân tử giống hệt nhau. Mỗi phân tử có thể bao gồm một hay nhiều nguyên tử. 3. Các khái niệm cơ bản a. Mol: 1 mol là lượng chất trong đó có chứa một số phân tử hay nguyên tử bằng số nguyên tử chứa trong 12 gam Cacbon 12. b. Số Avogadro: Số nguyên tử hay phân tử chứa trong 1 mol của mọi chất đều bằng nhau và gọi là số Avogadro NA NA = 6,02.1023 mol-1 c. Khối lượng mol: Khối lượng mol của một chất (ký hiệu µ) được đo bằng khối lượng của một mol chất ấy. d. Thể tích mol: Thể tích mol của một chất được đo bằng thể tích của một mol chất ấy. Ở điều kiện chuẩn (0oC, 1atm), thể tích mol của mọi chất khí đều bằng 22,4 lít/mol hay 0,0224 m3/mol. Hoạt động 3: Thuyết động học phân tử chất khí và các chất Hoạt động của giáo Hoạt động của học Bài ghi của HS viên sinh - Yêu cầu HS đọc phần 4 - Đọc, hiểu và trình 4. Thuyết động học phân tử chất khí: SGK và trình bày tóm tắt bày tóm tắt các lập - Chất khí gồm các phân tử có kích các lập luận theo cách luận về cấu trúc phân thước rất nhỏ (có thể coi như chất hiểu của mình. tử của chất khí. điểm). - Yêu cầu HS đọc phần 5 - Tóm tắt nội dung - Các phân tử chuyển động nhiệt hỗn SGK và trình bày tóm tắt thuyết động học phân loạn không ngừng. Nhiệt độ càng cao những nội dung cơ bản tử của chất khí. thì vận tốc chuyển động nhiệt càng lờn. của thuyết động học - Đọc SGK tìm hiểu - Khi chuyển động, các phân tử va chạm phân tử chất khí. cấu tạo phân tử của với nhau làm chúng bị thay đổi phương - Yêu cầu HS đọc phần 6 các chất. và vận tốc chuyển động, hoặc va chạm SGK và đặt các câu hỏi với thành bình tạo nên áp suất của chất để HS trình bày cấu tạo khí lên thành bình. phân tử của các chất. 5. Cấu tạo phân tử của chất: - Nhận xét câu trả lời của Chất được cấu tạo từ những phân tử HS. (hoặc nguyên tử) chuyển động nhiệt 126 Trường THTH – Tổ VLKT Giáo án 10 nâng cao không ngừng. - Ở thể khí, các phân tử ở xa nhau, lực tương tác giữa các phân tử yếu nên chúng chuyển động về mọi phía nên một lượng khí không có thể tích và hình dạng xác định. - Ở thể lỏng thể rắn, các phân tử ở gần nhau, lực tương tác giữa chúng mạnh, nên các phân tử chỉ dao động quanh một vị trí cân bằng. Do đó khối chất lỏng và vật rắn có thể tích xác định. Ở thể rắn, các vị trí cân bằng của phân tử là cố định nên vật rắn có hình dạng xác định. Ở thể lỏng thì các vị trí cân bằng có thể di chuyển nên khối chất lỏng không có hình dạng xác định mà có thể chảy. Họat động 4: Vận dụng, củng cố Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Hướng dẫn HS tóm tắt nội - Tóm tắt nội dung cơ bản dung cơ bản của bài học. của bài học. - Nêu các câu hỏi và nhận - Trả lời các câu hỏi trong xét câu trả lời của HS. SGK. - Đánh giá, nhận xét kết quả - Làm bài tập 2 SGK. giờ dạy. - Nhận xét bài giải của bạn. Hoạt động 5: Hướng dẫn làm việc ở nhà Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Nêu các câu hỏi và bài tập Ghi câu hỏi và các công việc về nhà. cần chuẩn bị. - Những việc cần chuẩn bị cho bài sau. ------------------------------------------ 127 Bài ghi của HS Bài ghi của HS Trường THTH – Tổ VLKT Bài 45. ĐỊNH Giáo án 10 nâng cao LUẬT BOYLE – MARIOTTE A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Hiểu định luật Boyle – Mariotte và vẽ được đường biểu diễn sự phụ thuộc của áp suất theo nhiệt độ trên đồ thị. 2. Kỹ năng - Quan sát và theo dõi thì nghiệm, từ đó rút ra định luật Boyle – Mariotte. - Vận dụng được định luật để giải thích các hiện tượng thực tế và giải các bài toán liên quan. - Biết vẽ đồ thị biểu diễn quá trình đẳng nhiệt trên các hệ trục tọa độ khác nhau. - Có thái độ khách quan, kiên nhẫn khi theo dõi và tiến hành thí nghiệm. B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Dụng cụ thí nghiệm như hình 45.1 hoặc các thí nghiệm khác để dẫn tới định luật Boyle – Mariotte. - Đồ thị đẳng nhiệt. 2. Học sinh: Vẽ hình mô tả thí nghiệm. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT: Mô phỏng chuyển động nhiệt của các phân tử chất khí trong thí nghịêm. C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài ghi của HS - Nêu câu hỏi kiểm tra kiến - Trình bày nội dung cơ bản thức bài học trước. của thuyết động học phân tử - Nhận xét câu trả lời của và các khái niệm cơ bản. học sinh. - Nhận xét câu trả lời của bạn. Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài ghi của HS - Giới thiệu với HS mục đích - Làm thí nghiệm và ghi kết 1. Thí nghiệm: thí nghiệm và các dụng cụ quả. a) Thí nghịêm (đọc SGK) thí nghiệm. b) Kết luận: - Hướng dẫn các nhóm thực Khi nhiệt độ khối khí không hiện thí nghiệm và ghi kết đổi thì ta có: p1V1 = p 2V2 = p3V3 quả. - Gợi ý HS nhận xét kết quả - Nhận xét kết quả: Tích pV thí nghiệm. là một hằng số. Hoạt động 3: Tìm hiểu định luật và vận dụng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài ghi của HS - Yêu cầu HS đọc phần 2 - Đọc SGK. 2.ĐịnhluậtBoyle–Mariotte: SGK để nắm được nội dung - Phát biểu định luật Boyle – Ở nhiệt độ không đổi, tích định luật và điều kiện áp Mariotte và công thức. của áp suất p và thể tích V dụng định luật. của một lượng khí xác định - Yêu cầu HS làm bài tập - Làm bài tập vận dụng ở là một hằng số. vận dụng và nhận xét kết mục 3 SGK. pV = hằng số quả. 128 Trường THTH – Tổ VLKT Giáo án 10 nâng cao Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Yêu cầu HS trả lời các câu - Trả lời các câu hỏi và nhận hỏi 1-5 SGK và nêu thêm xét câu trả lời của bạn. một số câu hỏi khác. - Nhận xét câu trả lời của HS. - Đánh giá, nhận xét giờ dạy. Hoạt động 5: Hướng dẫn làm việc ở nhà Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Nêu câu hỏi và bài tập về - Ghi câu hỏi và BTVN. nhà. - Yêu cầu HS đọc trước bài - Chuẩn bị cho bài sau. sau. 129 Bài ghi của HS Bài ghi của HS Trường THTH – Tổ VLKT Giáo án 10 nâng cao Bài 46. ĐỊNH LUÂT CHARLES – NHIỆT ĐỘ TUYỆT ĐỐI A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nắm được khái niệm khí lý tưởng, nhiệt độ tuyệt đối. Hiểu được khái niệm nhiệt độ. - Biết vận dụng khái niệm nhiệt độ tuyệt đối để phát biểu định luật Charles. 2. Kỹ năng - Quan sát và theo dõi thí nghiệm , rút ra nhận xét rằng trong phạm vi biến thiên nhiệt độ ∆p không đổi. Thừa nhận kết quả đó trong phạm vi biến thiên nhiệt ∆t độ lớn hơn, từ đó rút ra p = p 0 (1 + γt ) . của thí nghiệm thì tỉ số - Giải thích được định luật bằng thuyết động học phân tử. - Vận dụng được định luật để giải bài tập và giải thích các hiện tượng liên quan. B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Dụng cụ thí nghiệm. - Đồ thị đường đẳng áp. 2. Học sinh Ôn lại thuyết động học phân tử và định luật Boyle – Mariotte. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT - Mô phỏng chuyển động của các phân tử khí trong quá trình thí nghiệm. - Mô phỏng chuyển động của các phân tử khí khi nhiệt độ giảm dần đến độ không tuyệt đối. C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Nêu câu hỏi và nhận xét - Phát biểu định luật Boyle – câu trả lời của HS. Mariotte, điều kiện áp dụng. Vẽ đường đẳng nhiệt trên hệ trục (p,V). - Nhận xét câu trả lời của bạn. Bài ghi của HS Hoạt động 2: Tìm hiểu định luật Charles Hoạt động của giáo viên - Nêu mục đích thí nghiệm, cho HS nghiên cứu, đề xuất phương án thí nghiệm. - Hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm và rút ra kết quả. - Yêu cầu HS đọc phần 4 SGK, phát biểu định luật và rút ra biểu thức. - Phân tích để học sinh hiểu rõ định luật. Hoạt động của học sinh Bài ghi của HS - Đọc SGK, tìm hiểu 1. Thí nghiệm (đọc SGK) phương án thí nghiệm. 2. Định luật Charles: Với một lượng khí có thể tích - Tiến hành thí nghiệm. không đổi thì áp suất p phụ thuộc vào nhiệt độ t của khí - Đọc SGK, phát biểu định như sau: p = p 0 (1 + γt ) luật và ghi nhận công thức. trong đó γ có giá trị như nhau đối với mọi chất khí, mọi nhiệt 130 Trường THTH – Tổ VLKT Giáo án 10 nâng cao độ và bằng 1 độ-1. 273 Hoạt động 3: Hình thành mô hình khí lý tưởng, khái niệm nhiệt độ tuyệt đối. Hoạt động của giáo viên - Yêu cầu HS đọc SGK tìm hiểu mô hình khí lý tưởng (theo quan điểm vĩ mô). - Nhắc lại mô hình khí lý tưởng theo quan điểm vi mô (ở bài 44). - Từ biểu thức định luật Charles, đặt vấn đề: khi p = 0 thì t bằng bao nhiêu? - Phân tích cho HS biết đó là nhiệt độ thấp nhất, không thể đạt được trong thực tế. - Hướng dẫn HS xây dựng biểu thức định luật Charles theo nhiệt độ tuyệt đối. Hoạt động của học sinh Bài ghi của HS - Đọc SGK và trình bày khái 3. Khí lý tưởng niêm về khí lý tưởng. Khí lý tưởng (theo quan điểm vĩ mô) là khí tuân theo đúng hai định luật BoyleMariotte và Charles. Ở áp suất thấp, có thể coi khí - Trả lời câu hỏi của GV, và thực như là khí lý tưởng. tìm hiểu ý nghĩa của giá trị 4. Nhiệt độ tuyệt đối 1 - Nhịêt giai Kelvin là nhiệt t=− . giai trong đó không độ (0 K) γ tương ứng với nhiệt độ -273oC và khoảng cách nhiệt - Từ khái niệm nhiệt độ tuyệt độ1kelvin (1K) bằng khoảng o đối, xây dựng biểu thức định cách 1 C. luật Charles theo nhiệt độ - Nhiệt độ đo trong nhịêt giai Kelvin được gọi là nhiệt độ tuyệt đối. tuyệt đối, ký hiệu T. T = t +273 - Trong nhiệt giai Kelvin, định luật Charles được viết như sau: p = const T Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Nêu và hướng dẫn HS trả - Trả lời các câu hỏi. Nhận lời các câu hỏi trong SGK và xét câu trả lời của bạn. các câu hỏi thực tế khác. - Nhận xét câu trả lời của HS. - Đánh giá, nhận xét giờ dạy. Bài ghi của HS Hoạt động 5: Hướng dẫn làm việc ở nhà Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Nêu câu hỏi và bài tập về - Ghi câu hỏi và BTVN. nhà. - Yêu cầu HS đọc bài sau. - Chuẩn bị cho bài sau. 131 Bài ghi của HS Trường THTH – Tổ VLKT Giáo án 10 nâng cao 132 Trường THTH – Tổ VLKT Bài 47. PHƯƠNG Giáo án 10 nâng cao TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÝ TƯỞNG. ĐỊNH LUẬT GAY LUSSAC A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Biết tổng hợp kiến thức của định luật Boyle-Mariotte và định luật Charles để tìm ra sự phụ thuộc lẫn nhau của ba đại lượng nhiệt độ, áp suất, thể tích của một lượng khí nhất định. - Biết cách suy ra quy luật phụ thuộc của thể tích vào nhiệt độ khi áp suất không đổi dựa vào phương trình trạng thái. 2. Kỹ năng - Từ phương trình trạng thái suy ra các phương trình ứng với các quá trình đẳng nhiệt, đẳng áp, đẳng tích. - Vận dụng phương trình trạng thái của khí lý tưởng để giải các bài toán liên quan. B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Đồ thị các quá trình đẳng nhiệt, đẳng tích, đẳng áp. 2. Học sinh - Ôn lại các định luật Boyle – Mariotte và Charles. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT - Mô phỏng chuyển động của các phân tử khí trong các đẳng quá trình. C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Hoạt động của giáo viên - Nêu câu hỏi về định luật Charles, khí lý tưởng và nhiệt độ tuyệt đối. - Nhận xét câu trả lời của HS. Hoạt động của học sinh - Phát biểu định luật Charles; khái niệm khí lý tưởng, nhiệt độ tuyệt đối. - Nhận xét câu trả lời của bạn. Bài ghi của HS Hoạt động 2: Phương trình trạng thái khí lý tưởng, định luật Gay Lussac Hoạt động của giáo Hoạt động của học viên sinh Đặt vấn đề: Với một khối khí xác định thì ba đại lượng p, V, T liên hệ với nhau như thế nào? - Hướng dẫn học sinh - Thiết lập phương trình xây dựng mối liên hệ p, trạng thái theo hướng V, T giữa hai trạng thái dẫn của GV. thông qua trạng thái trung gian. Từ đó đi đến phương trình trạng thái. - Nhận xét cách làm của HS. 133 Bài ghi của HS 1.Phương trình trạng thái khí lý tưởng: Xét một khối khí biến đổi từ trạng thái 1 (p1, V1, T1) sang trạng thái 2 (p 2, V2, T2). Chia quá trình thành hai đẳng quá trình: đẳng nhiệt (1-2’) và đẳng tích (2’-2). Trong quá trình (1-2’), định luật Boyle-Mariotte cho ta: p1V1 = p 2' V2 (1) Trường THTH – Tổ VLKT - Từ phương trình trạng thái, hướng dẫn HS rút ra định luật Gay Lussac. - Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi C1. Giáo án 10 nâng cao - Áp dụng phương trình Trong quá trình (2’-2), định luật trạng thái cho quá trình Charles cho ta: đẳng áp, rút ra định luật T1 p 2' T1 ' = hay p 2 = p 2 (2) Gay Lussac. T2 p 2 T2 - Trả lời câu hỏi C1. p1V1 p 2V2 = Từ (1) và (2): T1 T2 Vì các trạng thái 1 và 2 được chọn bất kỳ nên ta có thể viết: pV = const T Đây là phương trình trạng thái của khí lý tưởng. 2. Định luật Gay Lussac: Trong quá trình đẳng áp (p = const) thì phương trình trạng thái cho ta: V = const T Phát biểu định luật: Thể tích V của một lượng khí có áp suất không đổi thì tỉ lệ với nhiệt độ tuyệt đối của khí. Hoạt động 3: Vận dụng, củng cố Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Hướng dẫn HS trả lời các - Trả lời câu hỏi và làm bài câu hỏi trong SGK và các tập vận dụng. câu hỏi thực tế liên quan đến định luật, làm bài tập ở phần 3 SGK. Bài ghi của HS Hoạt động 4: Hướng dẫn làm việc ở nhà Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Nêu câu hỏi và bài tập về - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. nhà. - Hướng dẫn HS chuẩn bị bài - Chuẩn bị bài sau. sau. ---------------------------------------------------- 134 Bài ghi của HS Trường THTH – Tổ VLKT Bài 48. PHƯƠNG Giáo án 10 nâng cao TRÌNH CLAPEYRON – MENDELEEV I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Nắm được cách tính hằng số bên vế phải của phương trình trạng thái, từ đó thu được phương trình Clapeyron – Mendeleev. 2. Kỹ năng - Tính toán với các biểu thức tương đối phức tạp. - Vận dụng phương trình Clapeyron – Mendeleev để giải bài tập. B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên 2. Học sinh - Ôn lại các khái niệm lượng chất và mol đã học ở bài đầu chương. - Ôn lại ba định luật về khí lý tưởng, phương trình trạng thái. C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Hoạt động của giáo viên - Yêu cầu HS viết phương trình trạng thái và từ đó suy ra các định luật về khí lý tưởng. - Nhận xét câu trả lời của HS. Hoạt động của học sinh - Viết PTTT và áp dụng cho các đẳng quá trình. Bài ghi của HS - Nhận xét câu trả lời của bạn. Hoạt động 2:Thiết lập phương trình Hoạt động của giáo viên Đặt vấn đề: Phương trình trạng thái cho biết sự phụ thuộc lẫn nhau giữa ba thông số trạng thái của khí lý tưởng: p, V, T. Hằng số ở vế phải của phương trình phụ thuộc vào khối lượng (hay số mol) của chất khí. Ta sẽ xác định hằng số này để tìm mối liên quan giữa p, V, T với khối lượng (số mol) khí. Hướng dẫn HS xác định hằng số ở vế phải của PTTT, xác định hằng số R. Từ đó viết thành Hoạt động của học sinh Bài ghi của HS 1. Thiết lập phương trình Xét một khối khí có khối lượng m và khối lượng mol µ. Khi đó, số mol khí là: ν= m µ Nếu xét trong điều kiện chuẩn (áp suất p0 = 1atm = 1,013.105 Pa và nhiệt độ T0 = 273K) thì thể tích lượng khí trên là: V0 = 22,4ν ( l / mol ) = 0,0224 ( m 3 / mol ) Thay p0, T0 và V0 vào phương trình trạng thái, ta tính được ằhng - Tiến hành theo hướng số C ở vế phải ứng với lượng khí dẫn của GV để tìm ra pt đang xét: Clapeyron - Mendeleev. 135 Trường THTH – Tổ VLKT Giáo án 10 nâng cao phương trình Clapeyron – Mendeleev. Chú ý học sinh về đơn vị của các đại lượng trong biểu thức. C= p 0V0 1,013.10 5.0,0224 =ν = νR T0 273 Trong đó: R=  Pa m 3  1,013.10 5.0,0224  = 8,31  ⋅ 273  K mol  Chú ý: Pa.m3 = (N/m2).m3 = N.m =J Vậy: R = 8,31 J/mol.K R có cùng giá trị với mọi chất khí và được gọi là hằng số chất khí. Thay C =νR vào vế phải của PTTT: pV =νRT = m RT µ PT này gọi là phương trình Clapeyron – Mendeleev. Hoạt động 3: Vận dụng, củng cố Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài ghi của HS - Hướng dẫn HS làm bài tập - Làm bài tập vận dụng và 2. Bài tập vận dụng (giải vận dung trong SGK. trả lời câu hỏi. các bài tập vận dụng trong - Đặt câu hỏi vận dụng kiến SGK vào vở) thức của bài học. Hoạt động 4: Hướng dẫn làm việc ở nhà Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Nêu câu hỏi và bài tập về - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. nhà. - Yêu cầu HS ôn lại các bài - Chuẩn bị bài sau. đã học trong chương để chuẩn bị cho tiết bài tập. 136 Bài ghi của HS Trường THTH – Tổ VLKT Giáo án 10 nâng cao Hoạt động 2 (...phút ): BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT BEC-NU-LI Hoạt động của học sinh Bài 3/205 SGK Sđm = 3cm2 vđm = 30cm/s Smm = 3.10–7 cm2 vmm = 0,05cm/s Tìm số mao mạch? Hoạt động của giáo Nội dung viên Bài tập 2 (vận dụng - Lưu lượng máu đưa từ tim ra định luật Bec-nu-li) A = vđm.Sđm = 30.3 = 90cm3/s Gọi HS tóm tắt và giải - Lưu lượng máu trong mỗi mao bài toán mạch A’ = vmm.Smm = 0,05. 3.10–7 A’ = 15.10–9 cm3/s - Ta biết máu từ tim ra sẽ chảy vào trong các mao mạch nên A = n.A’ (n : số lượng mao mạch) ⇒ n= A 90 = = 6.10 9 A' 15.10 −9 (mao mạch) Bài 4/205 SGK Bài tập 3 Trong ống dòng, tốc độ chất lỏng Tại S1 = S có v1 = Gọi HS tóm tắt và giải tỉ lệ nghịch với tiết diện ống nên tại 2m/s bài toán nơi có tiết diện S2, tốc độ nước sẽ 4 p1 = 8.10 là Pa v2 = v1 . S1/S2 = 2×4 = 8 m/s Tại S2 = S/4 thì có v2 Theo định luật Bec-nu-li, áp suất và p2 bao nhiêu? toàn phần của chất lỏng tại một điểm bất kỳ là một hằng số nên p1 + ½ ρv12 = p2 + ½ ρv22 Áp suất của chất lỏng tại nơi có tiết diện S2 = S/4 là ⇒ p2 = p1 + ½ ρv12 – ½ ρv22 ⇒ p2 = 8.104 + ½ .4200.22 – ½ . 4200.82 ⇒ p2 = 5.104 (Pa) ---------- o0o ---------- 137 Trường THTH – Tổ VLKT CHƯƠNG VII : Giáo án 10 nâng cao CHẤT RẮN và CHẤT LỎNG – SỰ CHUYỂN THỂ NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG - Khảo sát đặc tính, cấu trúc, chuyển động nhiệt và một số tính chất vĩ mô của chất rắn và chất lỏng. - Sự chuyển thể. - Độ ẩm của không khí. Bài 50 : CHẤT RẮN A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Phân biệt được chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình dựa vào hình dạng bên ngoài, hiện tượng nóng chảy và cấu trúc vi mô của chúng. - Biết được thế nào vật rắn đơn tinh thể và đa tinh thể. - Hiểu được chuyển động nhiệt ở chất rắn kết tinh và vô định hình. - Có khái niệm tính dị hướng và đẳng hướng của tinh thể và chất vô định hình. 2. Kỹ năng - Nhận biết và phân biệt chất rắn kết tinh và vô định hình; đơn tinh thể và đa tinh thể. - Giải thích được tính dị hướng và đẳng hướng của các vật rắn. B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Biên soạn câu 1- 6 SGK dưới dạng trắc nghiệm. - Mô hình một số tinh thể muối ăn, đồng, kim cương, than chì. - Tranh vẽ các tinh thể trên (nếu không có mô hình). 2. Học sinh - Ôn lại kiến thức về thuyết động học phân tử chất khí. C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1 (………phút) : CHẤT RẮN KẾT TINH VÀ CHẤT RẮN VÔ ĐỊNH HÌNH. Hoạt động của GV Hoạt động dự kiến của HS © Thế nào là chất rắn? - chất rắn là chất ở trạng Vật rắn? thái rắn (thể rắn). - vật rắn là vật được cấu tạo từ chất rắn. - Quan sát hình ảnh và - Hướng dẫn HS xem nhận xét về hình dạng tranh vẽ của các chất rắn. bên ngoài của các vật rắn. © Có thể chia chất rắn - 2 loại : Chất rắn kết thành mấy loại? tinh và chất rắn vô định 138 Nội dung chính của bài - Chất rắn được chia thành 2 loại : chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình. 1. Chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình - Chất rắn kết tinh được cấu tạo từ các tinh thể, có dạng hình học. Ví dụ : muối ăn, thạch anh, kim cương, … - Chất vô định hình không có cấu trúc Trường THTH – Tổ VLKT © Hãy cho ví dụ Giáo án 10 nâng cao hình tinh thể nên không có dạng hình học. - cho ví dụ (dựa vào Ví dụ : nhựa thông, hắc ín, thủy tinh, SGK) … 139 Trường THTH – Tổ VLKT Giáo án 10 nâng cao Hoạt động 2 (………phút) : TINH THỂ VÀ MẠNG TINH THỂ. Hoạt động của GV © Tinh thể là gì? - Hãy mô tả tinh thể muối ăn ở hình 50.1 a) và 50.2. - Với sự sắp xếp có trật tự như vậy chúng đã tạo thành mạng tinh thể. - Quan sát thêm cấu tạo của tinh thể kim cương, than chì hình 50.3, 50.4. Hoạt động dự kiến của HS - có dạng hình khối lập phương hoặc khối hộp. Tại mỗi đỉnh của hình hộp có các ion (Na + và Cl–) định vị và sắp xếp có trật tự. Nội dung chính của bài 2. Tinh thể và mạng tinh thể - Tinh thể là những kết cấu rắn có dạng hình học xác định. - Mạng tinh thể Tinh thể là cấu trúc tạo bởi các hạt (nguyên tử, phân tử, ion) liên kết chặt chẽ với nhau bằng những lực tương tác và sắp xếp theo một trật tự hình học trong không gian xác định gọi là mạng tinh thể. Hoạt động 3 (………phút) : VẬT RẮN ĐƠN TINH THỂ VÀ VẬT RẮN ĐA TINH THỂ. Hoạt động của GV –Thông báo cho HS biết vật rắn kết tinh có thể là đơn tinh thể hoặc đa tinh thể, –Cho HS phân biệt và nêu ví dụ về cấu trúc đơn tinh thể với cấu trúc đa tinh thể của các vật rắn. Hoạt động dự kiến của HS - Tham gia phát biểu để tìm các từ thích hợp điền vào những chỗ trống trong bản thống kê phân loại các vật rắn Nội dung chính của bài 3. Vật rắn đơn tinh thể và vật rắn đa tinh thể - Vật rắn được cấu tạo chỉ từ một tinh thể gọi là vật rắn đơn tinh thể. Ví dụ : hạt muối, viên kim cương, viên đá thạch anh, … - Vật rắn được cấu tạo từ nhiều tinh thể con gắn kết hỗn độn với nhau gọi là vật rắn đa tinh thể. Ví dụ : tấm kim loại. Hoạt động 4 (………phút) : CHUYỂN ĐỘNG NHIỆT Ở CHẤT RẮN KẾT TINH VÀ CHẤT RẮN VÔ ĐỊNH HÌNH. Hoạt động của GV Hoạt động dự kiến của HS - Mỗi hạt cấu tạo tinh thể - Không. Chúng luôn có đứng yên hay không? dao động quanh một vị trí xác định. - Còn ở chất vô định - Các hạt cũng dao động hình? quanh vị trí cân bằng. 140 Nội dung chính của bài 4. Chuyển động nhiệt ở chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình. - Mỗi hạt cấu tạo nên tinh thể không đứng yên mà luôn dao động quanh một vị trí cân bằng xác định trong mạng tinh thể. Chuyển động này được gọi là chuyển động nhiệt (ở chất kết tinh). - Chuyển động nhiệt ở chất rắn vô định hình là dao động của các hạt quanh vị trí cân bằng. - Khi nhiệt độ tăng thì dao động Trường THTH – Tổ VLKT Giáo án 10 nâng cao mạnh. 141 Trường THTH – Tổ VLKT Giáo án 10 nâng cao Hoạt động 5 (………phút) : TÍNH DỊ HƯỚNG Hoạt động của GV Hoạt động dự kiến của HS - Đọc định nghĩa tính dị hướng. - Nguyên nhân làm vật có - Xuất phát từ sự dị tính dị hướng? hướng của cấu trúc mạng tinh thể. - Hãy phân tích tính dị - Đọc phần giải thích hướng ở than chì. trong SGK và phân tích lại. Nội dung chính của bài 5. Tính dị hướng - Tính dị hướng ở một vật thể hiện ở chỗ tính chất vật lý theo các phương khác nhau ở vật đó là không như nhau. - Trái với tính di hướng là tính đẳng hướng. - Vật rắn đơn tinh thể có tính dị hướng. - Vật rắn đa tinh thể và vật rắn vô định hình có tính đẳng hướng. D. CỦNG CỐ : - Trả lời các câu hỏi từ 1 – 6 trong SGK trang 249. - Yêu cầu HS đọc thêm bài giới thiệu về ống nano cacbon ở trang 250. Bảng so sánh chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình Chất kết tinh Đơn tinh thể Đa tinh thể Có cấu tạo tinh thể Chất vô định hình Không có cấu tạo tinh thể Không có nhiệt độ nóng chảy xác định Có nhiệt độ nóng chảy xác định Có tính dị hướng Có tính đẳng hướng Có tính đẳng hướng ---------------- 142 Trường THTH – Tổ VLKT Giáo án 10 nâng cao Bài 51 : BIẾN DẠNG CỦA VẬT RẮN A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nắm được tính đàn hồi, tính dẻm, biến dạng kéo, biến dạng nén. - Biết được khái niệm biến dạng lệch. Có thể quy ra các loại biến dạng kéo, nén và lệch. - Nắm được khái niệm về giới hạn bền. 2. Kỹ năng - Phân biệt tính đàn hồi và tính dẻo. - Giải thích được một số bài tập về định luật Hooke. - Biết giữ gìn các dụng cụ là vật rắn như : không làm hỏng tính đàn hồi, không vượt quá giới hạn bền. B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Một số vật có tính đàn hồi và dẻo. - Một số tranh minh họa. 2. Học sinh - Ôn lại kiến thức về lực đàn hồi, hệ số đàn hồi, đơn vị. C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1 (………phút) : KIỂM TRA BÀI CŨ - Thế nào là chất rắn kết tinh, chất rắn vô định hình? - Mô tả chuyển động nhiệt của chất rắn kết tinh, chất rắn vô định hình? - Giải thích nguyên nhân gây ra tính dị hướng. Hoạt động 2 (………phút) : BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI VÀ BIẾN DẠNG DẺO Hoạt động của GV Hoạt động dự kiến của Nội dung chính của bài HS © Làm cách nào để một - tác dụng ngoại lực vào - Khi có lực tác dụng lên vật rắn thì vật bị biến dạng? vật. vật bị biến dạng (thay đổi hình dạng - thế nào là biến dạng đàn - đọc SGK và trả lời. và kích thước). hồi? Thế nào là biến dạng 1. Biến dạng đàn hồi và biến dạng dẻo? dẻo - Biến dạng đàn hồi : © Cho ví dụ về vật có tính - tự tìm VD và phân Khi có lực tác dụng lên vật rắn thì đàn hồi và tính dẻo. tích. vật bị biến dạng. Nếu ngoại lực thôi tác dụng thì vật có thể lấy lại hình dạng và kích thước ban đầu. Biến dạng vật rắn lúc này được gọi là biến dạng đàn hồi và vật rắn đó có tính đàn hồi. - Biến dạng dẻo (biến dạng còn dư) Khi có lực tác dụng lên vật rắn thì vật bị biến dạng. Nếu ngoại lực thôi tác dụng thì vật không thể lấy lại hình 143 Trường THTH – Tổ VLKT Giáo án 10 nâng cao dạng và kích thước ban đầu. Biến dạng vật rắn lúc này được gọi là biến dạng dẻo (biến dạng còn dư) và vật rắn đó có tính dẻo. - Giới hạn đàn hồi: Giới hạn trong trong đó vật rắn còn giữ được tính đàn hồi của nó. © Có phải vật có tính đàn hồi vĩnh viễn không? - Không. Hoạt động 3 (……phút) : BIẾN DẠNG KÉO VÀ BIẾN DẠNG NÉN. ĐỊNH LUẬT HOOKE Hoạt động của GV Hoạt động dự kiến của Nội dung chính của bài HS - Làm thí nghiệm với sợi - Nhận xét hình dạng và 2. Biến dạng kéo và biến dạng nén. dây đàn hồi với trường kích thước của dây bị Định luật Hooke. hợp kéo dãn và nén sợi biến dạng a) Biến dạng kéo – biến dạng nén dây. - tự tìm ra định nghĩa Nếu dưới tác dụng của ngoại lực - Phân biệt 2 loại biến thế nào là biến dạng - Chiều dài của vật tăng lên: đó là dạng. kéo, nén? biến dạng kéo. - tự tìm VD và phân - Chiều dài của vật ngắn lại : đó là tích. biến dạng nén. - Tìm các ví dụ thực tế. b) Ứng suất kéo (nén) - Nhận xét sự thay đổi - Là lực kéo (hay nén) trên một đơn - Làm thí nghiệm với hai chiều dài của 2 dây. vị diện tích vuông góc với lực. dây đàn hồi có tiết diện + Dây có tiết diện lớn F σ = (N/m2 hay Pa) S khác nhau. thì chiều dài thay đổi ít hơn. S (m2): tiết diện ngang của thanh ⇒ Độ dài thêm hay F (N) : lực kéo (nén) ngắn lại phụ thuộc vào σ (N/m2, Pa) : ứng suất kéo (nén) - Giới thiệu đại lượng ứng tiết diện của vật. c) Định luật Hooke suất kéo hoặc nén. “Trong giới hạn đàn hồi, độ biến dạng tỉ đối kéo hay nén của thanh rắn tiết diện đều tỉ lệ thuận với ứng suất gây ra nó.” ∆l F ∼ lo S - Nhờ vào lực đàn hồi © Làm cách nào để một vật bị biến dạng đàn hồi có thể lấy lại hình dạng và kích thước ban đầu? - Khi vật bị biến dạng. © Lực đàn hồi xuất hiện khi nào? - bằng độ lớn lực tác © Độ lớn của lực đàn hồi? dụng vào vật 144 Có thể viết F ∆l =E S lo hay σ = E.ε ∆l : độ biến dạng tỉ đối lo E (N/m): suất đàn hồi (suất Young), đặc trưng cho tính đàn hồi của chất dùng làm thanh rắn. d) Lực đàn hồi Fdh = E.S ∆l lo Trường THTH – Tổ VLKT Giáo án 10 nâng cao hay |Fđh| = k.∆l ∆l (m) : độ biến dạng (độ dãn hay nén) k = E.S : hệ số đàn hồi (độ cứng) lo của vật (N/m) k phụ thuộc vào kích thước hình dạng của vật và suất đàn hồi của chất làm vật. Chú ý : Một thanh rắn tiết diện đều chịu biến dạng kéo (hay nén) thì tiết diện ngang của vật sẽ nhỏ đi (hay tăng lên). 145 Trường THTH – Tổ VLKT Giáo án 10 nâng cao Hoạt động 4 (……phút) : BIẾN DẠNG LỆCH ( HAY BIẾN DẠNG TRƯỢT ) Hoạt động của GV Hoạt động dự kiến của Nội dung chính của bài HS Nhận xét câu trả lời của - Quan sát hình 51.4 và 3. Biến dạng lệch (biến dạng trượt) HS đưa ra nhận xét. - Là biến dạng mà có sự lệch đi giữa các lớp vật rắn đối với nhau khi chịu tác dụng của ngoại lực tiếp tuyến với bề mặt vật rắn. - Biến dạng lệch còn gọi là biến dạng trượt hay biến dạng cắt. Hoạt động 5 (……phút) : CÁC BIẾN DẠNG KHÁC. GIỚI HẠN BỀN Hoạt động của GV Gợi ý để HS trả lời Hoạt động dự kiến của Nội dung chính của bài HS - Quan sát hình 51.5 và 4. Các biến dạng khác đưa ra nhận xét. - biến dạng uốn, biến dạng xoắn. - Khi sử dụng vật liệu người ta quan tâm đến độ bền của vật liệu. 5. Giới hạn bền - Mỗi vật liệu đều có một giới hạn bền, nếu vượt quá giới hạn đó thì vật bị hư hỏng. - Giới hạn bền được biểu thị bằng ứng suất của ngoại lực σb = Fb S (N/m2 hay Pa) σb : ứng suất bền. Fb : Lực vừa đủ làm vật hư hỏng. D. CỦNG CỐ - Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 trang 254 SGK. - Giải bài tập 1,2,3. ---------------- 146 Trường THTH – Tổ VLKT Giáo án 10 nâng cao Bài 52 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nắm được các công thức về sự nở dài, nở khối. - Biết được vai trò của sự nở vì nhiệt trong đời sống và kỹ thuật. 2. Kỹ năng - Vận dụng các công thức về sự nở dài, nở khối để giải một số bài tập và tính toán trong một số trường hợp. - Biết giải thích và sử dụng những hiện tượng đơn giản của sự nở vì nhiệt. B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Đồ dùng thí nghiệm về sự nở dài, nở khối như trong SGK. - Nhiệt kế, băng kép. 2. Học sinh - Ôn lại kiến thức về sự nở vì nhiệt ở THCS. C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1 (………phút) : KIỂM TRA BÀI CŨ - Phân biệt biến dạng đàn hồi và biến dạng dẻo. - Nêu một số biến dạng. - Phát biểu định luật Hooke. Hoạt động 2 (………phút) : SỰ NỞ DÀI và SỰ NỞ KHỐI Hoạt động của GV Hoạt động dự kiến của HS - Thế nào là sự nở vì - Khi nhiệt độ tăng thì nhiệt? kích thước của vật tăng lên. - Đọc SGK và đưa ra - Thế nào là sự nở dài? định nghĩa. - Xem thí nghiệm trong - Hướng dẫn HS đọc thí SGK (và có thể tiến nghiệm và rút ra kết quả. hành nếu có dụng cụ). - Quan sát bảng liệt kê hệ số nở dài của một số chất. - Trình bày nhận xét về bảng trên. - Hướng dẫn HS trả lời - Trả lời câu C1. câu C1. (Vì để độ dài của thước đo không phụ thuộc hay phụ thuộc rất ít vào nhiệt độ ) 147 Nội dung chính của bài 1. Sự nở dài - là sự tăng kích thước của vật rắn theo một phương đã chọn. lo tooC t oC ∆l l - Độ tăng chiều dài ∆l = αlo(t – to) α : hệ số nở dài (K– 1 hay độ– 1), phụ thuộc vào bản chất của chất làm thanh. - Chiều dài của thanh ở toC l = lo + ∆l = lo[1 + α (t – to)] 2. Sự nở thể tích (sự nở khối) - Khi nhiệt độ tăng thì kích thước của vật rắn tăng theo các phương đều tăng lên theo định luật của sự nở dài, Trường THTH – Tổ VLKT Giáo án 10 nâng cao - Rút ra kết quả tương nên thể tích của vật cũng tăng lên. Đó tự. là sự nở thể tích hay nở khối. - Thể tích của vật rắn ở toC V = Vo + ∆V = Vo[1 + β(t – to)] β : hệ số nở khối (K– 1 hay độ– 1) - Thực nghiệm cho thấy β = 3α Hoạt động 3 (………phút) : HIỆN TƯỢNG NỞ VÌ NHIỆT TRONG KỸ THUẬT Hoạt động của GV Hoạt động dự kiến của HS - Hướng dẫn HS đọc - Đọc SGK phần 3 và những ứng dụng và đề quan sát các hình 52.2, phòng hiện tượng nở vì 52.3, 52.4 nhiệt trong kỹ thuật. - Lý do dẫn tới các ứng dụng trong kỹ thuật. D. Nội dung chính của bài 3. Hiện tượng nở vì nhiệt trong kỹ thuật Trong kỹ thuật người ta vừa ứng dụng nhưng lại vừa phải đề phòng tác hại của sự nở vì nhiệt. CỦNG CỐ - Trả lời các câu hỏi 1, 2 trang 257 SGK. - Giải bài tập 1,2,3 trang 258 SGK. ---------------- 148 Trường THTH – Tổ VLKT Giáo án 10 nâng cao Bài 52 : CHẤT LỎNG. HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Hiểu được cấu trúc của chất lỏng và chuyển động nhiệt trong chất lỏng. - Hiểu được hiện tượng căng bề mặt và lực căng bề mặt theo quan điểm năng lượng. 2. Kỹ năng - Giải thích được một số hiện tượng thuộc hiện tượng căng bề mặt và tính lực căng mặt ngoài trong một số trường hợp. B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Một số dụng cụ thí nghiệm biểu diễn hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng bằng màng xà phòng. - Một số bài tập sau bài và SBT. 2. Học sinh - Chuẩn bị thí nghiệm thả nỏi đinh ghim trên mặt nước. Ống nhỏ giọt. C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1 (………phút) : KIỂM TRA BÀI CŨ - Thế nào là sự nở dài và sự nở khối? - Nêu các công thức về sự nở dài và nở khối. - Các ứng dụng. Hoạt động 2 (………phút) : CẤU TRÚC CỦA CHẤT LỎNG. Hoạt động của GV Hoạt động dự kiến của HS - Nêu câu hỏi. - So sánh mật độ phân - Hướng dẫn HS trả lời tử của chất lỏng với câu hỏi. chất khí và chất rắn. - Nhận xét câu trả lời của - So sánh lực tác dụng HS. giữa các phân tử chất lỏng với chất khí và chất rắn. - So sánh cấu trúc trật tự gần của chất lỏng với cấu trúc chất rắn vô định hình. - Tìm hiểu chuyển động nhiệt của chất lỏng. - So sánh chuyển động nhiệt của chất lỏng với chất khí và chất rắn. 149 Nội dung chính của bài 1. Cấu trúc của chất lỏng a) Mật độ phân tử Mật độ phân tử ở chất lỏng lớn gấp nhiều lần mật độ phân tử ở chất khí và gần bằng mật độ phân tử trong chất rắn. b) Cấu trúc trật tự gần Tương tự cấu trúc của chất rắn vô định hình, nhưng vị trí các hạt thường xuyên thay đổi. 2. Chuyển động nhiệt ở chất lỏng Trong chất lỏng, mỗi phân tử tương tác với các phân tử khác ở gần. Nó dao động quanh một vị trí cân bằng tạm thời và từng lúc sau tương tác, nó nhảy sang một vị trí mới, rồi lại dao động quanh vị trí cân bằng mới này, và cứ thế tiếp tục. Đó là hình thức Trường THTH – Tổ VLKT Giáo án 10 nâng cao chuyển động nhiệt ở chất lỏng. 150 Trường THTH – Tổ VLKT Giáo án 10 nâng cao Hoạt động 3 (………phút) : HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT Hoạt động của GV Hoạt động dự kiến của Nội dung chính của bài HS - Hướng dẫn và quan sát - Làm thí nghiệm về 3. Hiện tượng căng bề mặt của chất HS làm thí nghiệm. hiện tượng căng bề mặt, lỏng - Nhận xét kết quả lực căng bề mặt. (như Những hiện tượng như : giọt nước hình 53.2) có dạng hình cầu, bong bóng xà phòng có dạng hình cầu, nhện có thể di chuyển trên mặt nước,… liên quan đến hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng. a) Thí nghiệm với màng xà phòng : - Nhận xét câu trả lời và - Từ việc quan sát thí SGK nhấn mạnh lại cho HS. nghiệm đưa ra kết luận b) Lực căng bề mặt : có các đặc điểm về đặc điểm của lực sau căng bề mặt. - Điểm đặt: trên đường giới hạn của bề mặt. - Phương : vuông góc với đường giới hạn bề mặt và tiếp tuyến với bề mặt của khối lỏng. - Chứng minh công - Chiều : hướng về phía màng bề mặt thức và rút ra kết luận. khối chất lỏng gây ra lực căng đó. - Độ lớn : “Độ lớn của lực căng bề mặt F tác dụng lên một đoạn thẳng có độ dài l của đường giới hạn bề mặt tỉ lệ với độ dài l ” F = σ.l σ (N/m) : hệ số căng bề mặt (suất căng bề mặt) của chất lỏng (phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của chất lỏng) Đường giới hạn có thể là : đường biên, đường phân chia trên bề mặt khối lỏng. D. - CỦNG CỐ : Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK Làm các bài tập. ---------------- 151 Trường THTH – Tổ VLKT Giáo án 10 nâng cao Bài 53 : HIỆN TƯỢNG DÍNH ƯỚT và KHÔNG DÍNH ƯỚT HIỆN TƯỢNG MAO DẪN A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Hiểu được hiện tượng dính ướt và không dính ướt; hiểu được nguyên nhân của các hiện tượng này. - Hiểu được hiện tượng mao dẫn và nguyên nhân của nó. 2. Kỹ năng - Giải thích được hiện tượng mao dẫn đơn giản thường gặp trong thực tế. - Biết sử dụng công thức tính độ chênh lệch mực chất lỏng ở hiện tượng mao dẫn để giải một số bài tập trong một số trường hợp. B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Một số thí nghiệm hiện tượng dính ướt và không dính ướt. - Một số ống mao dẫn có đường kính khác nhau và hai tấm thủy tinh. 2. Học sinh - Xem bài và chuẩn bị các câu hỏi trong SGK. C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1 (………phút) : KIỂM TRA BÀI CŨ - Cấu trúc và chuyển động nhiệt của chất lỏng như thế nào? - Hiện tượng căng mặt ngoài là gì? - Nêu các đặc điểm của lực căng mặt ngoài. Hoạt động 2 (………phút) : HIỆN TƯỢNG DÍNH ƯỚT và KHÔNG DÍNH ƯỚT. Hoạt động của GV Hoạt động dự kiến của HS - Nêu câu hỏi. - Làm thí nghiệm - Hướng dẫn HS trả lời + Đổ nhẹ vải giọt nước câu hỏi. và thuỷ ngân lên tấm - Nhận xét câu trả lời của thủy tinh. HS. + Quan sát hiện tượng. + So sánh kết quả và rút ra nhận xét. 152 Nội dung chính của bài 1. Hiện tượng dính ướt và không dính ướt a) Quan sát (SGK) - Nhỏ giọt nước lên tấm thủy tinh sạch thì nước chảy lan ra → nước dính ướt thủy tinh. - Nhỏ giọt thủy ngân lên tấm thủy tinh sạch thì thuỷ ngân thu về dạng hình cầu hơi dẹp → thủy ngân không dính ướt thủy tinh. Nhận xét : Tùy thuộc vào bản chất của chất lỏng và chất rắn mà có thể xảy ra hiện tượng dính ướt hay không dính ướt. b) Giải thích Trường THTH – Tổ VLKT Giáo án 10 nâng cao - Gợi ý để HS giải thích : - Đọc SGK và giải thích hiện tượng dính ướt và hiện tượng. không dính ướt là do sự khác nhau về tương tác giữa các phân tử chất rắn với các phân tử chất lỏng. - Tìm hiểu ứng dụng của hiện tượng này. - Hướng dẫn và quan sát - Nhận xét mặt thoáng hiện tượng chất lỏng sát thành bình và đưa ra ý kiến giải thích. - Khi lực tương tác giữa các phân tử chất rắn với các phân tử chất lỏng mạnh hơn lực hút giữa các phân tử chất lỏng với nhau thì có hiện tượng dính ướt. - Khi lực tương tác giữa các phân tử chất rắn với các phân tử chất lỏng yếu hơn lực hút giữa các phân tử chất lỏng với nhau thì có hiện tượng không dính ướt. c) Ứng dụng của hiện tượng dính ướt - Loại bẩn quặng. d) Dạng mặt chất lỏng ở chỗ tiếp giáp với thành bình - Khi chất lỏng dính ướt thành bình thì lực hút giữa các phân tử chất rắn và chất lỏng kéo mép chất lỏng lên, làm cho mặt chất lỏng ở chỗ sát thành bình là một mặt lõm. - Khi chất lỏng không dính ướt thành bình thì lực hút giữa các phân tử chất lỏng kéo mép chất lỏng hạ xuống, làm cho mặt chất lỏng ở chỗ sát thành bình là một mặt lồi. Hoạt động 3 (………phút) : HIỆN TƯỢNG MAO DẪN Hoạt động của GV Hoạt động dự kiến của HS - Hướng dẫn và quan sát - Làm thí nghiệm về HS làm thí nghiệm. hiện tượng mao dẫn. - Nhận xét kết quả (như hình 54.3). - Quan sát hiện tượng - Nhận xét câu trả lời và nhận xét mực chất lỏng bên trong và bên ngoài ống.(trả lời câu hỏi C2) Nội dung chính của bài 2. Hiện tượng mao dẫn a) Quan sát hiện tượng - Nhúng những ống thủy tinh có tiết diện nhỏ hở hai đầu vào chậu nước. NX : mực nước trong ống dâng lên, ống có tiết diện càng nhỏ thì nước càng dâng cao. - Thay nước bằng thủy ngân. NX : mực thủy ngân trong ống hạ - Hình thành kiến thức: xuống. Thế nào là hiện tượng Vậy: Hiện tượng mao dẫn là hiện mao dẫn? tượng dâng lên hay hạ xuống của mực chất lỏng ở bên trong các ống có bán kính trong nhỏ, trong vách hẹp, khe hẹp, vật xốp,… so với mực chất - tìm hiểu công thức lỏng ở ngoài. 153 Trường THTH – Tổ VLKT Giáo án 10 nâng cao b) Công thức tính độ chênh lệch mực chất lỏng do mao dẫn h= 4σ ρ gd σ (N/m) : hệ số căng bề mặt của chất lỏng ρ (N/m3) : khối lượng riêng của chất lỏng - Tìm hiểu thêm các g (m/s2) : gia tốc trọng trường ứng dụng trong thực tế d (m) : đường kính trong của ống. của hiện tượng mao h (m) : độ dâng lên hay hạ xuống. dẫn. c) Ý nghĩa của hiện tượng mao dẫn - Xem SGK D. CỦNG CỐ : - Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK và làm các bài tập SGK. Bài 54 : SỰ CHUYỂN THỂ – SỰ NÓNG CHẢY và SỰ ĐÔNG ĐẶC A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Có khái niệm chung về sự chuyển qua lại giữa ba thể rắn, lỏng, khí khi thay đổi nhiệt độ, áp suất bên ngoài. - Hiểu được nhiệt chuyển thể và sự biến đổi thể tích riêng khi chuyển thể và vận dụng các hiểu biết này vào hiện tượng nóng chảy. - Phân biệt được hiện tượng nóng chảy của chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình. - Hiểu được nhiệt độ nóng chảy và nhiệt nóng chảy riêng. - Nắm được công thức Q = mλ, các đại lượng trong công thức. 2. Kỹ năng - Phân biệt đuợc các quá trình: nóng chảy, đông đặc, hóa hơi, ngưng tụ, thăng hoa, ngưng kết. - Giải thích được sự cần nhiệt lượng cung cấp khi nóng chảy, hóa hơi và nhiệt lượng tỏa ra với quá trình ngược lại. - Vận dụng các hiểu biết về hiện tượng nóng chảy để giải thích một số hiện tượng thực tế đơn giản trong đời sống và trong kỹ thuật. - Vận dụng công thức Q = mλ để giải bài tập và để tính toán trong một số vấn đề thực tế. B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Một số dụng cụ thí nghiệm về sự nóng chảy: cốc thủy tinh, nước nóng, nước đá. - Tranh vẽ các hình trong SGK. Đèn chiếu. - Đọc SGV 154 Trường THTH – Tổ VLKT Giáo án 10 nâng cao 2. Học sinh - Tìm hiểu cách chế tạo các vật đúc: nến, chuông. C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1 (………phút) : KIỂM TRA BÀI CŨ - Thế nào là hiện tượng dính ướt? không dính ướt? - Hiện tượng mao dẫn? - Nêu công thức tính độ chênh lệch cột chất lỏng. Hoạt động 2 (………phút) : NHIỆT CHUYỂN THỂ. SỰ BIẾN ĐỔI THỂ TÍCH RIÊNG KHI CHUYỂN THỂ Hoạt động của GV Hoạt động dự kiến của HS - Giới thiệu các quá trình chuyển thể giữa các cặp chất. - Nêu câu hỏi C1. - Quan sát hình ảnh - Hướng dẫn HS trả lời minh họa. câu hỏi. - Lấy ví dụ thực tế về - Nhận xét câu trả lời của sự chuyển thể. HS. - Đọc SGK và giải thích hiện tượng khi nhỏ cồn vào lòng bàn tay : cồn bay hơi nhanh, tay thấy lạnh. - Phân tích sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng. - Vận dụng trả lời câu C2, C3. - Nêu câu hỏi - Nhận xét câu trả lời. - Quan hệ giữa thể tích riêng và khối lượng riêng. - Trong quá trình chuyển thể thì thể tích riêng và khối lượng riêng đều thay đổi. Nội dung chính của bài Với mỗi cặp thể có 2 quá trình biến đổi ngược chiều: - Giữa lỏng và khí : hóa hơi và ngưng tụ. - Giữa lỏng và rắn : nóng chảy và đông đặc. - Giữa rắn và khí : thăng hoa và ngưng kết. 1. Nhiệt chuyển thể - Khi chuyển thể, do có sự thay đổi cấu trúc nên vật cần thu hay tỏa nhiệt lượng, gọi chung là nhiệt chuyển thể. - Ví dụ: • Từ lỏng chuyển thành hơi, thu nhiệt lượng từ bên ngoài để phá vỡ sự liên kết các phân tử trong khối chất lỏng và chuyển thành các phân tử hơi. • Khi hơi ngưng tụ (hóa lỏng) hơi tỏa nhiệt lượng và trở về cấu trúc của chất lỏng. 2. Sự biến đổi thể tích riêng khi chuyển thể - Sự chuyển thể còn có thể kéo theo sự biến đổi thể tích riêng (thể tích ứng với một đơn vị khối lượng của chất). - Thể tích riêng của chất rắn nhỏ hơn (trừ nước đá) Hoạt động 3 (………phút) : SỰ NÓNG CHẢY VÀ ĐÔNG ĐẶC Hoạt động của GV Hoạt động dự kiến của 155 Nội dung chính của bài Trường THTH – Tổ VLKT Giáo án 10 nâng cao HS - Đưa ra câu hỏi cho HS - Đọc SGK và cho ví dụ và hướng dẫn trả lời. về sự nóng chảy, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt - Nhận xét câu trả lời nóng chảy riêng. - Quan sát bảng nhiệt nóng chảy riêng trang 269 và so sánh nhiệt nóng chảy riêng của các chất. 3. Sự nóng chảy và sự đông đặc a) Nhiệt độ nóng chảy - Sự nóng chảy là quá trình các chất biến đổi từ thể rắn sang thể lỏng. - Nhiệt độ mà ở đó chất rắn kết tinh nóng chảy được gọi là nhiệt độ nóng chảy (hay điểm nóng chảy). - Nhiệt độ nóng chảy phụ thuộc vào chất và áp suất ngoài. b) Nhiệt nóng chảy riêng - Rút ra công thức : Q = - Nhiệt lượng cần cung cấp để làm nóng chảy hoàn toàn một đơn vị khối mλ lượng của một chất rắn kết tinh ở nhiệt độ nóng chảy gọi là nhiệt nóng chảy riêng (hay gọi tắt là nhiệt nóng chảy) - Ký hiệu : λ (J/kg) - Nhiệt lượng mà toàn bộ vật rắn có khối lượng m nhận được từ ngoài trong suốt quá trình nóng chảy : Q = mλ - Đưa ra câu hỏi cho HS và hướng dẫn trả lời. - Đọc SGK và cho ví dụ c) Sự đông đặc về sự đông đặc, nhiệt độ - Làm nguội vật rắn đã nóng chảy - Nhận xét câu trả lời đông đặc. dưới áp suất ngoài xác định thì chất nóng chảy này sẽ đông đặc ở một nhiệt độ xác định gọi là nhiệt độ đông đặc (trùng với nhiệt nóng chảy) và tỏa ra nhiệt nóng chảy. - Yêu cầu HS đọc SGK - Đọc SGK và nêu sự d) Sự nóng chảy và đông đặc của chất nóng chảy và đông đặc rắn vô định hình của chất rắn vô định - Nhận xét câu trả lời. - Chất rắn vô định hình không có hình. nhiệt độ nóng chảy và nhiệt nóng - So sánh sự khác nhau chảy trong quá trình nóng - Quá trình nóng chảy của chất rắn - Yêu cầu HS nêu các ứng chảy của chất rắn kết vô định hình diễn ra liên tục dụng thực tế (gợi ý nếu tinh và chất rắn vô định e) Ứng dụng cần) hình. - Trong công nghiệp đúc (khuôn - Nhận xét. - Nêu các ứng dụng kim loại) như đúc tượng, chuông. - Làm nóng chảy hỗn hợp kim loại trong thực tế. khi đông đặc trở thành hợp kim có những tính chất như mong muốn. 156 Trường THTH – Tổ VLKT Giáo án 10 nâng cao D. CỦNG CỐ : - Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK - Làm các bài tập. ---------------- Bài 55 : SỰ HÓA HƠI và SỰ NGƯNG TỤ A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Hiểu được thí nghiệm về sự ngưng tụ, trong đó chú ý đến quá trình ngưng tụ, hơi bão hòa và áp suất hơi bão hòa. - Biết được ý nghĩa của nhiệt độ tới hạn. - Biết được độ ẩm tuyệt đối, cực đại và tương đối của không khí và điểm sương. - Biết xác định được độ ẩm tương đối dùng ẩm kế khô và ướt. 2. Kỹ năng - Giải thích tốc độ bay hơi, áp suất hơi bão hòa. - Giải thích được những ứng dụng của sự hóa hơi hay ngưng tụ trong thực tế (như việc làm lạnh ở tủ lạnh, việc chưng cất chất lỏng, nồi áp suất hay nồi hấp ở bệnh viện.). - Tìm nhiệt hóa hơi, độ ẩm, biết sử dụng các hằng số vật lý. B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Một số thí nghiệm nhiệt độ sôi phụ thuộc áp suất, sự bay hơi, ngưng tụ. - Một số hình vẽ trong SGK và một số bảng số liệu trong SGK. - Một số ẩm kế (hình vẽ ẩm kế). 2. Học sinh - Ôn lại các khái niệm về bay hơi, ngưng tụ ở THCS. C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1 (………phút) : KIỂM TRA BÀI CŨ - Nhiệt chuyển thể ở sự biến đổi thể tích riêng khi chuyển thể. - Sự nóng chảy và sự đông đặc, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt nóng chảy riêng? Hoạt động 2 (………phút) : SỰ HÓA HƠI Hoạt động của GV Hoạt động dự kiến của Nội dung chính của bài HS - Nêu câu hỏi. - Tìm hiểu sự hóa hơi là 1. Sự hóa hơi - Hướng dẫn HS trả lời gì? - Sự hóa hơi là sự chuyển từ thể câu hỏi. - Trả lời câu hỏi C1. lỏng sang thể hơi, có thể xảy ra dưới 2 hình thức : bay hơi và sôi. a) Sự bay hơi của chất lỏng - Mọi chất lỏng đều có thể bay hơi. - Sự bay hơi là sự hóa hơi ở mọi nhiệt độ và xảy ra từ mặt thoáng của - Nhận xét câu trả lời của - Đọc SGK và quan sát khối lỏng. 157 Trường THTH – Tổ VLKT HS. Giới thiệu nhiệt hóa hơi. Giáo án 10 nâng cao hình 56.1, rồi giải thích - Giải thích sự bay hơi của chất sự hóa hơi bằng thuyết lỏng: động học phân tử. Các phân tử ở lớp bề mặt khối lỏng tham gia chuyển động nhiệt, trong đó có những phân tử chuyển động hướng ra ngoài. Một số phân tử có động năng đủ lớn, thắng được lực tương tác giữa các phân tử chất lỏng HS tham khảo thêm với nhau thì chúgn có thể thoát ra trong SGK ngoài khối lỏng. Ta nói chất lỏng bay hơi. b) Nhiệt hóa hơi (nhiệt hóa hơi riêng) - Khi bay hơi khối lỏng cần phải thu nhiệt hóa hơi (ẩn nhiệt hóa hơi). - Nhiệt hóa hơi riêng là nhiệt lượng cần truyền cho một đơn vị khối lượng chất lỏng để nó chuyển thành hơi ở một nhiệt độ xác định. - Ký hiệu : L (J/kg) - Nhiệt lượng mà một khối lượng m chất lỏng nhận được từ ngoài trong quá trình hóa hơi ở một nhiệt độ xác định là Q = L.m - Nhiệt hóa hơi riêng phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng và nhiệt độ mà ở đó chất lỏng bay hơi. Hoạt động 3 (………phút) : SỰ NGƯNG TỤ Hoạt động của GV Hoạt động dự kiến của HS - Mô tả thí nghiệm. - Quan sát hiện tượngvà • Đẩy pittông, làm giảm đưa ra nhận xét : trong thể tích khí trong xi lanh. xi lanh bắt đầu có chất lỏng - Nhận xét câu trả lời - Rút ra kết luận - Đọc SGK tìm hiểu và giải thích sự tạo thành áp suất hơi bão hòa và quá trình ngưng tụ. - Khi có hơi bão hòa và quá trình ngưng tụ tại mặt chất lỏng xảy ra quá trình cân bằng động. 158 Nội dung chính của bài 2. Sự ngưng tụ a) Thí nghiệm về sự ngưng tụ - Xem SGK - Kết luận : Khi bay hơi, có những phân tử thoát ra khỏi khối lỏng tạo thành hơi của chất ấy nằm kề bên trên mặt thoáng khối lỏng. Những phân tử hơi này cũng chuyển động hỗn loạn và có một số phân tử có thể bay trở vào trong khối lỏng. Vậy : Ở mặt thoáng khối lỏng luôn có 2 quá trình ngược nhau : quá trình phân tử bay ra (sự hóa hơi) và quá trình phân tử bay vào (sự ngưng tụ). Khi số phân tử bay ra bằng số phân Trường THTH – Tổ VLKT Giáo án 10 nâng cao tử bay vào ta có sự cân bằng động. Hơi bão hòa là hơi ở trạng thái cân bằng động với chất lỏng của nó. - Yêu cầu HS quan sát bảng áp suất hơi bão hòa và cho nhận xét. b) Áp suất hơi bão hòa. Hơi khô - Áp suất hơi bão hòa không phụ thuộc vào thể tích hơi. - Quan sát bảng áp suất - với cùng một chất lỏng, áp suất hơi hơi bão hòa và nhận xét bão hòa pbh phụ thuộc vào nhiệt độ, : áp suất hơi bão hòa khi nhiệt độ tăng lên thì áp suất hơi phụ thuộc vào nhiệt độ. bão hòa tăng. - Ở cùng một nhiệt độ, áp suất hơi - Có phải luôn có thể làm bão hòa của các chất lỏng khác nhau hơi ngưng tụ (hóa lỏng) ở là khác nhau. mọi nhiệt độ bằng cách nén? - Không. Mỗi chất có c) Nhiệt độ tới hạn một nhiệt độ nào đó mà Đối với mỗi chất, tồn tại một nhiệt ta không thể nén để làm độ gọi là nhiệt độ tới hạn. Ở nhiệt độ ngưng tụ thành chất cao hơn nhiệt độ tới hạn của mỗi chất, lỏng, nhiệt độ đó được thì chất đó chỉ tồn tại ở thể khí và - Hỏi câu C2 SGK gọi là nhiệt độ tới hạn không thể hóa lỏng khí đó bằng cách của chất đó. nén. - Vận dụng kiến thức trả lời câu hỏi : “Tại sao không thể hóa lỏng các khí ôxi, nitơ, hiđrô bằng cách nén chúng ở nhiệt độ phòng?” Hoạt động 4 (………phút) : SỰ SÔI Hoạt động của GV Hoạt động dự kiến của HS - Hướng dẫn và quan sát - Tìm hiểu thế nào là HS làm thí nghiệm. quá trình sôi của một - Nhận xét kết quả chất? - Đọc SGK và trả lời - Nhận xét câu trả lời câu hỏi. - Tìm hiểu và cho ví dụ về các định luật trong quá trình sôi. 159 Nội dung chính của bài 3. Sự sôi - Sự sôi là quá trình hóa hơi xảy ra không chỉ ở mặt thoáng khối lỏng mà còn từ trong lòng khối lỏng. - Dưới áp suất ngoài xác định, chất lỏng sôi ở nhiệt độ mà tại đó áp suất hơi bão hòa của chất lỏng bằng áp suất ngoài tác dụng lên mặt thoáng khối lỏng. VD : nước sôi ở 100 oC, pbh = pkhí quyển = 1atm. Trong nồi áp suất, p = 4atm thì nước sôi ở 143oC. - Trong quá trình sôi, nhiệt độ của Trường THTH – Tổ VLKT Giáo án 10 nâng cao khối lỏng không đổi. Hoạt động 5 (………phút) : ĐỘ ẨM KHÔNG KHÍ và ẨM KẾ Hoạt động của GV Hoạt động dự kiến của HS - Giới thiệu các đại lượng về độ ẩm, điểm sương, ẩm kế, các loại ẩm kế, nguyên tắc hoạt động cho HS. Nội dung chính của bài 4. Độ ẩm không khí a) Độ ẩm tuyệt đối (a) Độ ẩm tuyệt đối (a) của không khí là đại lượng có giá trị bằng khối lượng hơi nước tính ra gam chứa trong 1 m3 không khí. b) Độ ẩm cực đại (A) Độ ẩm cực đại (A) của không khí ở một nhiệt độ nào đó là đại lượng có giá trị bằng khối lượng tính ra gam của hơi nước bão hòa chứa trong 1 m3 không khí ở nhiệt độ ấy. c) Độ ẩm tỉ đối (hay độ ẩm tương đối) f= a A (%) - Trong đó a và A lấy ở cùng một nhiệt độ. - Không khí càng ẩm nếu hơi nước càng gần trạng thái bão hòa. d) Điểm sương Nhiệt độ mà tại đó hơi nước trong không khí trở thành bão hòa gọi là điểm sương. e) Vai trò của độ ẩm 5. Ẩm kế a) Ẩm kế tóc b) Ẩm kế khô – tóc D. CỦNG CỐ : - Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 SGK - Làm các bài tập. ---------------- 160 Trường THTH – Tổ VLKT Giáo án 10 nâng cao BÀI TẬP VỀ BIẾN DẠNG CHẤT RẮN A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Giải được các bài tập về biến dạng kéo, nén. - Phân biệt được biến dạng tuyệt đối và tương đối. 2. Kỹ năng - Vận dụng được định luật Hooke, các công thức về giới hạn bền, hệ số an tòan. - Tính tóan. B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Một số bài tập và phương pháp giải. 2. Học sinh - Ôn lại định luật Hooke và các công thức về giới hạn bền và hệ số an tòan. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT - Chuấn bị bài tập và các phương án giải. C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: (……phút )Kiểm tra bài cũ Hoạt động của giáo viên - Nêu câu hỏi về định luật Hooke, các công thức về giới hạn bền và hệ số an toàn. - Nhận xét câu trả lời của HS. Hoạt động của học sinh - Phát biểu định luật Hooke và viết các công thức lên bảng. Bài ghi của HS - Nhận xét câu trả lời của bạn. Hoạt động 2(………phút) Tóm tắt kiến thức và phương phápgiải Hoạt động của giáo Hoạt động của học viên sinh - Gọi học sinh tóm tắt - Tóm tắt kiến thức các kiến thức của bài. - Vạch ra phương pháp - Tiếp nhận thông tin. giải bài tập của bài. Hoạt động 3: Vận dụng giải bài tâp số 3 SGK Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Gọi học sinh đọc đề và phân - Đọc đề bài. tích đề bài. - Gọi học sinh xác định dữ -Thực hiện theo yêu cầu. liệu cho và xác định đại lượng cần tìm. - Định hướng giải cho học - Tiếp nhận thông tin. sinh. - Gọi một HS vạch kế họach - Một học sinh vạch kế họach 161 Bài ghi của HS Bài ghi của HS Trường THTH – Tổ VLKT giải. Giáo án 10 nâng cao giải. - Gọi một học sinh khác nhận - Cả lớp nghe. xét. - Giáo viên chốt lại lời nhận - Tiếp nhận thông tin xét. Hoạt động 4: Giáo viên kết hợp với học sinh giải. Hoạt động của giáo Hoạt động của học sinh viên SE - Gọi học sinh viết F = k∆l = ∆l biểu thức định luật l0 Hooke. - Hướng dẫn học sinh suy ra độ biến dạng tương đối. - Hướng dẫn học sinh thay số và thực hiện tính tóan. Bài ghi của HS F = k∆l = SE ∆l l0 ∆l F = l0 SE ∆l F 4F 4.3450 = = = 2 10 l0 SE Eπd 7.10 .3.14.4.(5.10 −2 ) 2 ∆l = 0.25.10 −2 % l0 Hoạt động 5(………phút) Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của giáo viên - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.. - Yêu cầu học sinh chuẩn bị cho bài sau. Hoạt động của học sinh - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.. - Những sự chuẩn bị cho bài sau. Bài ghi của HS ---------------------------------------------------- 162 Trường THTH – Tổ VLKT Giáo án 10 nâng cao BÀI TẬP VỀ HIỆN TƯỢNG MAO DẪN A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Giải được các bài tập liên quan đến hiện tượng mao dẫn. - Phân biệt được khi nào chất lỏng dâng lên khi nào chất lỏng hạ xuống. 2. Kỹ năng - Vận dụng được công thức tính độ dâng hoặc độ hạ cột chất lỏng trong ống. - Tính tóan. B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Một số bài tập và phương pháp giải. 2. Học sinh - Ôn lại hiện tượng mao dẫn. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT - Chuấn bị bài tập và các phương án giải. C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: (……phút )Kiểm tra bài cũ Hoạt động của giáo viên - Nêu câu hỏi về hiện tượng mao dẫn, công thức về hiện tượng mao dẫn. - Nhận xét câu trả lời của HS. Hoạt động của học sinh - Nêu hiện tượng mao dẫn và viết công thức lên bảng. - Nhận xét câu trả lời của bạn. Bài ghi của HS Hoạt động 2(………phút) Tóm tắt kiến thức và phương phápgiải Hoạt động của giáo Hoạt động của học viên sinh - Gọi học sinh tóm tắt - Tóm tắt kiến thức các kiến thức của bài. - Vạch ra phương pháp - Tiếp nhận thông tin. giải bài tập của bài. Hoạt động 3: Vận dụng giải bài tâp số 3 SGK Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Gọi học sinh đọc đề và phân - Đọc đề bài. tích đề bài. - Gọi học sinh xác định dữ -Thực hiện theo yêu cầu. liệu cho và xác định đại lượng cần tìm. - Định hướng giải cho học - Tiếp nhận thông tin. sinh. - Gọi một HS vạch kế họach - Một học sinh vạch kế họach giải. giải. 163 Bài ghi của HS Bài ghi của HS Trường THTH – Tổ VLKT Giáo án 10 nâng cao - Gọi một học sinh khác nhận - Cả lớp nghe. xét. - Giáo viên chốt lại lời nhận - Tiếp nhận thông tin xét. Hoạt động 4: Giáo viên kết hợp với học sinh giải Hoạt động của giáo viên - Gọi học sinh viết công thức tính độ dâng trong hai trường hợp nước và rượu. - Hướng dẫn học sinh lập tỉ số. - Hướng dẫn học sinh thay số và thực hiện tính tóan. Hoạt động của học sinh 4σ n dDn g 4σ r hr = dDr g hn = Bài ghi của HS 4σ n dDn g 4σ r hr = dDr g h σ D ⇒ r = r. n hn Dr σ n hn = ⇔ hr = σ r Dn . hn = 30.9mm σ n Dr Hoạt động 5(………phút) Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của giáo viên - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.. - Yêu cầu học sinh chuẩn bị cho bài sau. Hoạt động của học sinh - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.. - Những sự chuẩn bị cho bài sau. 164 Bài ghi của HS Trường THTH – Tổ VLKT CHƯƠNG VIII : Giáo án 10 nâng cao CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG - Nội năng và hai cách biến đổi nội năng. - Nguyên lý I nhiệt động lực học và sự vận dụng nguyên lý vào các quá trình của khí lý tưởng, vào một số hiện tượng nhiệt. - Nguyên tắc hoạt động và cấu tạo của động cơ nhiệ và máy lạnh. - Nguyên lý II nhiệt động lực học (phát biểu và ý nghĩa). Bài 58 : NGUYÊN LÝ I NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC E. MỤC TIÊU 3. Kiến thức - Hiểu được khái niệm nội năng, nghĩa là biết được: • Hệ đứng yên vẫn có khả năng sinh công do có nội năng. • Nội năng bao gồm các dạng năng lượng nào bên trong hệ • Nội năng phụ thuộc vào các thông số trạng thái nào của hệ? - Hiểu được nguyên lý I nhiệt động lực học, biết cách phát biểu nguyên lý thứ nhất, biết cách sử dụng phương trình của nguyên lý. 4. Kỹ năng - Giải thích được khi nào nội năng biến đổi, biết cách biến đổi nội năng. - Sử dụng được nguyên lý thứ nhất để giải một số bài tập. F. CHUẨN BỊ 3. Giáo viên - Một số thí nghiệm làm biến đổi nội năng. - Một số bài tập sau bài và SBT. 4. Học sinh - Ôn lại các khái niệm về công, nhiệt lượng, năng lượng. G. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1 (………phút) : KIỂM TRA BÀI CŨ Hoạt động của GV Hoạt động dự kiến của HS © Nêu câu hỏi về cơ - Cơ năng là gì? Phát năng, sự biến đổi cơ năng. biểu định luật bảo toàn cơ năng. - Nhận xét câu trả lời. - Nhận xét câu trả lời của bạn. Nội dung chính của bài Hoạt động 2 (………phút) : NỘI NĂNG VÀ CÁCH LÀM BIẾN ĐỔI NỘI NĂNG. Hoạt động của GV Hoạt động dự kiến của Nội dung chính của bài HS - Hãy mô tả thí nghiệm - quan sát và rút ra nhận 1. Nội năng 165 Trường THTH – Tổ VLKT đun nước, nắp ấm bật ra và yêu cầu HS nhận xét. © Tìm sự phụ thuộc của nội năng. (Gợi ý cho HS) - NĐLH không quan tâm đến bản chất của nội năng cũng như giá trị tuyệt đối của nội năng mà chỉ quan tâm đến sự biến thiên của nội năng trong quá trình biến đổi của hệ. Giáo án 10 nâng cao xét. - Nội năng là một dạng năng lượng - Nêu được sự phụ bên trong của hệ, nó chỉ phụ thuộc thuộc của nội năng vào vào trạng thái của hệ. Nội năng bao nhiệt độ và thể tích. gồm tổng động năng chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên hệ và thế năng tương tác giữa các phân tử đó. - Kí hiệu : U, đơn vị Jun (J) - Nội năng phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích của hệ U = f(T, V) - Yêu cầu HS tìm cách - Nêu hai cách và cho ví làm biến đổi nội năng của dụ. hệ và cho ví dụ - Tìm quan hệ giữa nhiệt - Nhắc lại lượng và công. 1J = 0,24cal 1cal = 4,19J 2. Hai cách làm biến đổi nội năng a) Thực hiện công: - Trong quá trình thực hiện công có sự chuyển hóa từ một dạng năng lượng khác sang nội năng. VD : + cọ xát một miếng kim loại trên mặt bàn, miếng kim loại nóng lên, nội năng của vật tăng. + Nén khí hay cho khí dãn nở, thể tích khí thay đổi, nội năng khí biến thiên. Thực hiện công Cơ năng Nội năng b) Truyền nhiệt lượng - Trong quá trình truyền nhiệt có sự truyền nội năng từ vật này sang vật khác. - Số đo sự biến thiên nội năng trong quá trình truyền nhiệt là nhiệt lượng Q = ∆U - Công thức tính nhiệt lượng Q = mc∆t Q : nhiệt lượng thu vào hay tỏa ra. (J) m : khối lượng chất (kg) c : nhiệt dung riêng của chất (J/kg.K) ∆t : độ biến thiên nhiệt độ. ( oC hay K) c) Sự tương đương giữa công và nhiệt lượng. 166 Trường THTH – Tổ VLKT Giáo án 10 nâng cao Hoạt động 3 (………phút) : NGUYÊN LÝ I NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC Hoạt động của GV –Thông báo : đó là sự vận dụng định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng vào các hiện tượng nhiệt. –Cho HS đọc SGK phần 3, tìm hiểu nguyên lý I. –Hướng dẫn HS tìm ra biểu thức của nguyên lý và phát biểu, chú ý phần quy ước dấu. Hoạt động dự kiến của HS - Đọc phần 3 trong SGK, tìm hiểu nguyên lý I nhiệt động lực học. Ghi nhận công thức (58.2) - Phát biểu nguyên lý I HỆ A>0 3. Nguyên lý I nhiệt động lực học Nguyên lý I nhiệt động lực học là sự vận dụng định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng vào các hiện tượng nhiệt. a) Phát biểu – công thức Độ biến thiên nội năng của hệ bằng tổng đại số nhiệt lượng và công mà hệ nhận được. ∆U = Q + A trong đó : ∆U : độ biến thiên nội năng của hệ. Q, A : các giá trị đại số b) Quy ước về dấu Q > 0 : hệ nhận nhiệt lượng Q < 0 : hệ nhả nhiệt lượng |Q| A > 0 : hệ nhận công A < 0 : hệ sinh công |A| c) Phát biểu khác của nguyên lý I NĐLH Q = ∆U – A Nhiệt lượng truyền cho hệ làm tăng nội năng của hệ và biến thành công mà hệ sinh ra. “– A” là công mà hệ sinh ra cho bên ngoài. Q0 Nội dung chính của bài A V1) Q = ∆U + A’ V1 V b) Quá trình đẳng áp (p = const) p A = –A’ = – p(V2 – V1) (1) (2) p1 (V2 > V1) A’ : công mà khí A’ sinh ra O V1 V2 V Q = ∆U + A’ Trong quá trình đẳng áp, một phần nhiệt lượng mà khí nhận được dùng để làm tăng nội năng của khí, phần còn lại chuyển thành công mà khí sinh ra. - Quá trình đẳng nhiệt T = const ⇒ ∆U = 0 ⇒ Q = –A = A’ p c) Quá trình đẳng nhiệt (T = const) p2 (1) p1 p O A’ V1 a V2 A’ 169 (2) O T = const ⇒ ∆U = 0 ⇒ Q = –A = A’ V (2) V (1) b V V Trường THTH – Tổ VLKT Giáo án 10 nâng cao - Chu trình ∆U = 0 ⇒ ΣQ = Σ(–A) = ΣA’ Trong quá trình đẳng nhiệt, toàn bộ nhiệt lượng mà khí nhận được chuyển hết sang công mà khí sinh ra. d) Chu trình Chu trình là một quá trình mà trạng thái cuối của nó trùng với trạng thái đầu. ∆U = 0 ⇒ ΣQ = Σ(–A) = ΣA’ Tổng đại số nhiệt lượng mà hệ nhận được trong cả chu trình chuyển hết sang công mà hệ sinh ra trong chu trình đó. Chiều diễn biến chu trình cùng chiều kim đồng hồ thì khí thực hiện công và ngược lại. Hoạt động 4 (……phút) : BÀI TẬP VẬN DỤNG Hoạt động của GV Hoạt động dự kiến của HS - Yêu cầu HS đọc đề bài - Đọc bài và tóm tắt. SGK trang 297 và tóm tắt * Tóm tắt bài toán. n = 1,4 mol (1) : T1 = 300K p 1 , V1 (2) : T2 = 350K p1 = p2 , V2 Q = 1000J (3) : T3 = T1 p 3 , V3 = V2 (4) ≡ (1) a) Vẽ đồ thị p-V 170 Nội dung chính của bài 3. Bài tập vận dụng a) (1)→(2) : quá trình đẳng áp, (2)→(3) : quá trình đẳng tích, (3)→(1) : quá trình đẳng nhiệt. p p2 300K(1) p1 O (2) 350K 300K (3) V1 V2 V Trường THTH – Tổ VLKT Giáo án 10 nâng cao b) Tính công khí thực hiện trong qt p = const c) Tính ∆U trong mỗi qt. d) Tính Q trong qt đẳng - Hướng dẫn HS dựa vào tích các kiến thức đã học : phương trình trạng thái khí lý tưởng, áp dụng b) Công khí thực hiện trong quá trình nguyên lý I NĐLH vào đẳng áp các quá trình. Ta có A’ = p1.∆V = p1(V2 – V1) Mặt khác từ phương trình trạng thái p1.V1 = nRT1 p2.V2 = nRT2 Suy ra A’ = nR(T1 – T2) = 1,4 × 8,31 × (350 – 300) = 581,7 (J) c) Tính độ biến thiên nội năng của mỗi quá trình. - Quá trình đẳng áp (1)→(2) ∆U = Q + A = Q – A’ ∆U = 1000 – 581,7 = 418,3 (J) - Quá trình đẳng tích (2)→(3) V2 = V3 ⇒ ∆V = 0 ⇒ A = 0 Nhiệt độ giảm nên nội năng giảm ∆U = – 418,3 (J) - Quá trình đẳng nhiệt (3)→(1) ∆U = 0 d) Áp dụng nguyên lý I NĐLH cho quá trình đẳng tích (2)→(3) ∆U = Q + A Ta có A = 0 và ∆U = – 418,3 J Vậy Q = – 418,3 J Như vậy khí nhả ra nhiệt lượng 418,3 J. D. CỦNG CỐ - Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 trang 254 SGK. - Giải bài tập 1,2,3,4. ---------------- 171 Trường THTH – Tổ VLKT Giáo án 10 nâng cao Bài 59 : NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ NHIỆT A. MỤC TIÊU 3. Kiến thức - Biết được nguyên tắc hoạt động của động cơ nhiệt và máy lạnh; biết được nguồn nóng, nguồn lạnh, tác nhân cùng bộ phận phát động, sinh công ra hay nhận vào ở một số máy hay gặp trong thực tế. - Có khái niệm về nguyên lý II nhiệt động lực học, nó liên quan đến chiều diễn biến các quá trình trong tự nhiên, bổ sung cho nguyên I nhiệt động lực học. HS cần phát biểu được nguyên lý II NĐLH. 4. Kỹ năng - Nhận biết và phân biệt được nguồn nóng, nguồn lạnh, tác nhân cùng bộ phận phát động, sinh công hay nhận công ở một số máy lạnh thường gặp trong thực tế. B. 3. 4. C. CHUẨN BỊ Giáo viên Một số hình vẽ trong SGK. Một số máy nhiệt trong thực tế. Học sinh Ôn lại kiến thức về động cơ nhiệt ở lớp 8. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1 (………phút) : KIỂM TRA BÀI CŨ - Áp dụng nguyên lý I nhiệt động lực học cho các quá trình. Hoạt động 2 (………phút) : ĐỘNG CƠ NHIỆT Hoạt động của GV Hoạt động dự kiến của Nội dung chính của bài HS  Thế nào là động cơ - Đọc SGK và đưa ra 1. Động cơ nhiệt định nghĩa. a) Định nghĩa – Cấu tạo động cơ nhiệt nhiệt? Động cơ nhiệt là thiết bị biến đổi - Đọc SGK và tìm hiểu nhiệt lượng sang công. Mỗi động cơ nhiệt đều có 3 bộ - Hướng dẫn HS đọc SGK cấu tạo của động cơ nhiệt và so sánh lại với phận cơ bản tìm hiểu cấu tạo của động ví dụ. - Nguồn nóng : cung cấp nhiệt cơ nhiệt qua ví dụ. Nguồn nóng : nguồn lượng (Q1). Nguồn nóng T1 đốt nóng khí. - Tác nhân và các thiết bị phát Nguồn lạnh : nguồn động nhận nhiệt, sinh công và Q Tác nhân và cơ cấu của nước phun vào đáy xi tỏa nhiệt. động cơ nhiệt lanh. - Nguồn lạnh : thu nhiệt do tác A Tác nhân : khí + xi nhân tỏa ra (Q2). lanh + pittông. Q b) Nguyên tắc hoạt động của động cơ Nguồn lạnh T2 - Qua việc tìm hiểu cấu nhiệt 1 2 172 Trường THTH – Tổ VLKT Giáo án 10 nâng cao tạo của động cơ nhiệt để Tác nhân nhận nhiệt lượng Q1 từ rút ra nguyên tắc hoạt nguồn nóng biến một phần thành - Yêu cầu HS tìm hiểu động của động cơ nhiệt. công A và tỏa phần nhiệt lượng còn nguyên tắc hoạt động của lại Q2 cho nguồn lạnh. động cơ nhiệt c) Hiệu suất của động cơ nhiệt - Nêu công thức tính Hiệu suất của động cơ nhiệt được hiệu suất của động cơ xác định bằng tỉ số giữa công A sinh nhiệt. ra với nhiệt lượng Q1 nhận từ nguồn nóng. H= A Q1 − Q 2 = Q1 Q1 Hoạt động 3 (………phút) : MÁY LẠNH Hoạt động của GV Hoạt động dự kiến của HS  Thế nào là máy lạnh? - Hướng dẫn HS đọc SGK tìm hiểu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy lạnh. Nguồn nóng T1 Q1 Tác nhân và cơ cấu của máy lạnh A Q2 Nguồn lạnh T2 Nội dung chính của bài 3. Máy lạnh a) Định nghĩa – Nguyên tắc hoạt động Máy lạnh là thiết bị dùng để lấy nhiệt từ một vật và truyền sang vật khác nóng hơn nhờ công từ các vật ngoài. Vật cung cấp nhiệt là nguồn lạnh, vật nhận nhiệt là nguồn nóng, và vật trung gian được gọi là tác nhân, nó nhận công từ vật ngoài. b) Hiệu năng của máy lạnh - Là tỉ số giữa nhiệt lượng Q2 nhận từ nguồn lạnh với công tiêu thụ A H= Q2 Q2 = A Q1 − Q 2 - Hiệu năng của máy lạnh thường có giá trị lớn hơn 1. Hoạt động 4 (………phút) : NGUYÊN LÝ II NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC Hoạt động của GV Hoạt động dự kiến của HS Nguyên lý II bổ sung cho nguyên lý I. Nó đề cập đến chiều diễn biến của quá trình, điều mà nguyên lý I chưa đề cập đến. - Hướng dẫn HS tìm hiểu động cơ nhiệt loại II. Nội dung chính của bài 3. Nguyên lý II nhiệt động lực học “Nhiệt không tự nó truyền từ một cật sang vật nóng hơn”. hay “Không thể thực hiện được động cơ vĩnh cửu loại hai (nói cách khác, động cơ nhiệt không thể biến đổi 173 Trường THTH – Tổ VLKT Giáo án 10 nâng cao toàn bộ nhiệt lượng nhận được thành ra công)” Hoạt động 5 (………phút) : HIỆU SUẤT CỰC ĐẠI CỦA MÁY NHIỆT Hoạt động của GV Hoạt động dự kiến của HS Nội dung chính của bài 4. Hiệu suất cực đại của máy nhiệt a) Hiệu suất cực đại của động cơ nhiệt H max = T1 − T2 T1 T1 : nhiệt độ nguồn nóng T2 : nhiệt độ nguồn lạnh Để nâng cao hiệu suất của động cơ nhiệt, người ta nâng cao nhiệt độ của nguồn nóng hay hạ thấp nhiệt độ nguồn lạnh hoặc thực hiện cả hai. b) Hiệu năng cực đại của máy lạnh ε max = T2 T1 − T2 D. CỦNG CỐ : - Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK - Làm các bài tập. ---------------Tiết bài tập : CHƯƠNG VIII E. MỤC TIÊU 3. Kiến thức - Củng cố lại các kiến thức về Nhiệt động lực học. - Vận dụng để giải quyết các hiện tượng nhiệt, bài toán nhiệt. 4. Kỹ năng - Vận dụng được nguyên lý I NĐLH, công thức tính hiệu suất động cơ nhiệt, hiệu năng của máy thu. - Áp dụng thành thạo các phương trình trạng thái trong các quá trình. F. CHUẨN BỊ 3. Giáo viên - Chuẩn bị một số bài tập SGK và SBT 4. Học sinh - Ôn lại toàn bộ kiến thức chương VIII và phương trình trạng thái của khí lý tưởng. G. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1 (………phút) : BÀI TẬP 1 (BÀI 2/291, SGK) Hoạt động của GV Hoạt động dự kiến của 174 Nội dung chính của bài Trường THTH – Tổ VLKT Giáo án 10 nâng cao HS - Yêu cầu HS nêu công Q = mc∆t thức tính nhiệt lượng nhận * Tóm tắt vào hay tỏa ra. m1 = 100g = 0,1kg - Yêu cầu HS tóm tắt bài m2 = 300g = 0,3kg toán t1 = 20oC m3 = 75g = 0,075kg t2 = 100oC c1 = 880 J/kg.K c2 = 380 J/kg.K c3 = 4,19.103 J/kg.K Tìm nhiệt độ cân bằng của cốc nước tcb. Gọi tcb là nhiệt độ khi hệ đạt trạng thái cân bằng nhiệt. - Nhiệt lượng chiếc thìa đồng đã tỏa ra Qtỏa = m3.c3.(t2 – tcb) - Nhiệt lượng cốc nhôm và nước đã thu vào Qthu = (m1.c1 + m2.c2).(tcb – t1) Khi có sự cân bằng nhiệt thì Qthu = Qtỏa (m1.c1 + m2.c2).(tcb – t1) = m3.c3.(t2 – tcb) Thay số vào và giải ra kết quả tcb = 22oC Hoạt động 2 (………phút) : BÀI TẬP 2 (BÀI 4/299, SGK) Hoạt động của GV Hoạt động dự kiến của HS - Gọi HS lên bảng tự tóm * Tóm tắt tắt và giải bài toán. n = 2,5 mol T1 = 300K, p1 , V1 T2 , p2 = p1 , V2 = 1,5.V1 Q = 11,04kJ = 11040J Tìm công mà khí thực hiện và độ tăng nội năng. Nội dung chính của bài - Công mà khí đã thực hiện trong quá trình đẳng áp A’ = p.∆V = p(V2 – V1) = p.0,5V1 Mặt khác p1.V1 = n.R.T1 Do đó công mà khí thực hiện là A’ = 0,5.n.R.T1 A’ = 0,5.2,5.8,31.300 = 3116,25 J Nói cách khác khí đã nhận công –A = A’ - Áp dụng nguyên lý I NĐLH ∆U = Q + A = Q – A’ ∆U = 11040 – 3116,25 = 7923,75 J Hoạt động 3 (………phút) : BÀI TẬP 3 (BÀI 5/307, SGK) Hoạt động của GV Hoạt động dự kiến của Nội dung chính của bài HS - Gọi HS lên bảng tự tóm * Tóm tắt Ta có H tắt và giải bài toán. H = ½ Hmax H = max T1 = 227 + 273 = 500K 2 T2 = 77 + 273 = 350K A T1 − T2 = t = 1h = 3600s Q1 2T1 m = 700 kg Công mà máy hơi nước đã thực q = 31.106 J/kg hiện trong 1h là Tính công suất của máy T1 − T2 T − T2 hơi nước. .Q = 1 .m.q ⇒ A= 2T1 175 2T1 Trường THTH – Tổ VLKT Giáo án 10 nâng cao A= 500 − 350 × 700 × 31 × 10 6 2.500 A = 3255×106 (J) Công suất của máy hơi nước A 3255 × 10 6 = = 904.10 3 (W) P= t 3600 H. CỦNG CỐ : - Làm các bài tập SBT. ---------------- 176 [...]... nhà Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS -Nêu câu hỏi và bài tập về nhà -Ghi câu hỏi và bài tập về nhà 11 Trường THTH – Tổ VLKT -Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau Giáo án 10 nâng cao -Những sự chuẩn bị cho bài sau 12 Trường THTH – Tổ VLKT Giáo án 10 nâng cao Bài 3 KHẢO SÁT THỰC NGHIỆM CHUYỂN ĐỘNG THẲNG A MỤC TIÊU 1 Kiến thức - Nắm vững mục đích của việc khảo sát một chuyển động thẳng: tìm hiểu tính nhanh, chậm... bị bài sau Giáo án 10 nâng cao -Ghi câu hỏi và bài tập về nhà -Những sự chuẩn bị cho bài sau Bài 6 SỰ RƠI TỰ DO A MỤC TIÊU 1 Kiến thức - Hiểu được thế nào là sự rơi tự do và khi rơi tự do thì mọi vật đều rơi như nhau - Biết cách khảo sát chuyển động của một vật bằng các thí nghiệm có thể thực hiện được trên lớp - Hiểu được rằng gia tốc rơi tự do phụ thuộc vị trí địa lí và độ cao và khi một vật rơi ở... vận chiếu, lập luận đưa ra tốc kéo theo công thức (10. 2) -Xem hình H 10. 2 và -Cho HS đọc phần 3, vẽ tìm hiểu cách chứng hình H 10. 4 minh công thức (10. 1) -Xét các trường hợp đặc SGK biệt (vẽ hình) -Xem hình H 10. 3 và tìm hiểu cách chứng minh công thức (10. 2) SGK -Đọc phần 3, vẽ hìmh H 10. 4 SGK, ghi nhận công thức cộng vận tốc (10. 3) -Tìm hiểu công thức (10. 3) trong các trường hợp đặc biệt? 34 của người... Giáo án 10 nâng cao Bài 11 SAI SỐ TRONG THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH A MỤC TIÊU 1 Kiến thức - Thông qua hoạt động thí nghiệm thực hành (TNTH) nhằm củng cố, khắc sâu một cách bản chất hơn về số kiến thức đã học - Thông qua việc vận dụng sẽ ôn lại nhiều kiến thức có liên quan đến mỗi phương án thí nghiệm - Biết thêm kiến thức về thí nghiệm vật lý nói riêng và thí nghiệm khoa học nói chung như sai số, cơ sở vật. .. bày đáp án toán? -Đành giá nhận xét kết quả giờ dạy Mô phỏng lại chuyển động của vật trong bài? Ghi nhận: Các bước giải, cách khảo sát một chuyển động thẳng biến đổi đều Hoạt động 6 ( phút): Hướng dẫn về nhà Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS -Nêu câu hỏi và bài tập về nhà -Ghi câu hỏi và bài tập về nhà -Yêu cầu:HS chuẩn bị bài sau -Những chuẩn bị bài sau 26 Trường THTH – Tổ VLKT Giáo án 10 nâng cao Bài... 3 Giáo án 10 nâng cao - Hiểu rõ rằng khi chuyển động tròn đều thì vận tốc chất điểm luôn thay đổi về phương, chiều và độ lớn, vì vậy vectơ gia tốc khác không trong chuyển động tròn đều thì vectơ gia tốc là hướng tâm và độ lớn phụ thuộc vận tốc dài và bán kính quỹ đạo - Nắm vững công thức gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều và áp dụng trong một số bài toán đơn giản Kỹ năng - Tư duy lôgic toán... (9.2) thức (9.5) và (9.6) - So sánh vectơ gia tốc trong chuyển động -Yêu cầu so sánh nhận xét kết quả thẳng biến đổi đều? 32 Trường THTH – Tổ VLKT Giáo án 10 nâng cao Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng củng cố Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS -Nêu câu hỏi Nhận xét câu trả lời của các -Thảo luận nhóm trình bày các câu hỏi trắc nhóm nghiệm -Xem ví dụ SGK -Yêu cầu HS trình bày đáp án -Làm việc cá nhân giải bài... thức tọa độ, vận tốc để giải các bài toán chuyển động của một chất điểm, của hai chất điểm chuyển động cùng chiều hoặc ngược chiều 2 Kỹ năng - Vẽ đồ thị của phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều - Giải bài toán về chuyển động của một chất điểm, của hai chất điểm, chuyển động cùng chiều hoặc ngược chiều B CHUẨN BỊ 18 Trường THTH – Tổ VLKT Giáo án 10 nâng cao 1 Giáo viên - Các câu hỏi, ví dụ về chuyển... sát thí -Cùng làm thí nghiện các vật có hình dạng và khối lượng nghiệm với GV khác nhau đều rơi như nhau, ta bảo 22 Trường THTH – Tổ VLKT Giáo án 10 nâng cao -Đặt các câu hỏi cho HS -Nhận xét các câu hỏi -Cho HS đọc định nghĩa trong SGK -Lực cản của không khí rằng chúng rơi tự do ảnh hưởng đến các vật *Định nghĩa: Sự rơi tự do là sự rơi của rơi như thế nào? lấy ví một vật chỉ chịu sự tác động của trọng... thiết bị thí nghiệm, thô sơ và hiện đại - Bước đầu làm quen với việc phân tích các phương án thí nghiệm, cách phán đoán và lựa chọn phương án thí nghiệm và tạo tiền đề cho việc hình thành khả năng sáng tạo các phương án thí nghiệm khả thi 3 Tình cảm thái độ tác phong - Hiểu đúng được đặc trưng của bộ môn vật lý là một môn khoa học thực nghiệm.Từ đó yêu thích bộ môn - Rèn tác phong làm việc khoa học, ... Tổ VLKT Giáo án 10 nâng cao Giáo viên - Các câu hỏi, ví dụ chuyển động thẳng chuyển động biến đổi - Biên soạn câu hỏi 1-2 SGK dạng trắc nghiệm 19 Trường THTH – Tổ VLKT Giáo án 10 nâng cao Học... nhà 11 Trường THTH – Tổ VLKT -Yêu cầu: HS chuẩn bị sau Giáo án 10 nâng cao -Những chuẩn bị cho sau 12 Trường THTH – Tổ VLKT Giáo án 10 nâng cao Bài KHẢO SÁT THỰC NGHIỆM CHUYỂN ĐỘNG THẲNG A MỤC... THTH – Tổ VLKT Giáo án 10 nâng cao độ dời quãng đường , ta có ∆x ∆t = ∆s (khi t nhỏ) ∆t tức độ lớn vận tốc tức thời luôn tốc độ tức thời Trường THTH – Tổ VLKT Giáo án 10 nâng cao Hoạt động (

Ngày đăng: 04/10/2015, 20:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w