Thực hiện chính sách an sinh xã hội trên địa bàn thành phố đà nẵng

87 57 0
Thực hiện chính sách an sinh xã hội trên địa bàn thành phố đà nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HÀ THỊ LỆ THỦY THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG HÀ NỘI, Năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HÀ THỊ LỆ THỦY THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG HIỆN NAY Chun ngành : Chính sách cơng Mã số : 8340402 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN VĂN CHIỀU HÀ NỘI, Năm 2019 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI 11 1.1 Khái quát chung sách an sinh xã hội 11 1.2 Khái quát chung thực sách an sinh xã hội 21 CHƯƠNG THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG HIỆN NAY 31 2.1 Giới thiệu khái quát nhu cầu bảo đảm an sinh xã hội địa bàn thành phố Đà Nẵng 31 2.2 Thực trạng thực sách an sinh xã hội địa bàn thành phố Đà Nẵng 35 2.3 Đánh giá kết thực sách an sinh xã hội địa bàn thành phố Đà Nẵng 57 CHƯƠNG GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG HIỆN NAY 66 3.1 Dự báo nhân tố ảnh hưởng quan điểm thực sách an sinh xã hội địa bàn thành phố Đà Nẵng 66 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu thực sách an sinh xã hội địa bàn thành phố Đà Nẵng 71 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ASXH An sinh xã hội BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm Y tế HĐND Hội đồng nhân dân KT-XH Kinh tế - xã hội MTTQ Mặt trận tổ quốc UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Số người tham gia BHYT từ năm 2010 đến năm 2016 44 Bảng 2.2 Các đối tượng cấp thẻ BHYT theo lĩnh vực ASXH 45 Bảng 2.4.Nguồn lực tài thu, chi lĩnh vực BHXH BHYT địa bàn thành phố Đà Nẵng từ năm 2013 đến năm 2017 53 Bảng 2.5 Kinh phí chi ngân sách Trung ương chi cho ưu đãi người có công thành phố Đà Nẵng 54 Bảng 2.6 Tổng nguồn lực thực chương trình giảm nghèo giai đoạn 2013-2017 55 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đảm bảo ASXH hệ thống chương trình, sách quan trọng để thực mục tiêu phát triển KT-XH quốc gia.Hệ thống ASXH phận quan trọng cấu thành sách xã hội, đặc biệt nằm chiến lược phát triển KT-XH đất nước thời kỳ cụ thể Nhờ thực tốt sách ASXH, thời gian qua lĩnh vực xã hội đạt nhiều thành tựu quan trọng, công tác giảm nghèo, tạo việc làm, ưu đãi người có cơng, giáo dục đào tạo, y tế, trợ giúp người có hồn cảnh đặc biệt khó khăn; đời sống vật chất tinh thần người nghèo, người có cơng cải thiện, góp phần củng cố lòng tin nhân dân ổn định trị - xã hội.[14] Đối với thành phố Đà Nẵng, Nghị 33-NQ/TW Bộ Chính trị (Khóa IX) xây dựng phát triển thành phố Đà Nẵng thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước xác định: Xây dựng thành phố Đà Nẵng trở thành đô thị lớn nước, trung tâm KT-XH lớn miền Trung Trong thời gian qua, Thành phố Đà Nẵng đặt tâm phát triển hệ thống an sinh xã hội hiệu quả, phù hợp với thành phố đáng sống, quốc gia có thu nhập trung bình với chuẩn mực quốc tế, đảm bảo ngày tốt quyền bản, tối thiểu người tiếp cận, Nghị số 15-NQ/TW ngày 1/6/2012 Ban chấp hành Trung ương Đảng “Một số vấn đề sách xã hội giai đoạn 2012-2020” khẳng định: Đến năm 2020 hình thành hệ thống an sinh xã hội bao phủ toàn dân với yêu cầu: bảo đảm để người dân có việc làm, thu nhập tối thiểu; tham gia bảo hiểm xã hội, bảo đảm hỗ trợ người có hồn cảnh đặc biệt khó khăn (trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, người cao tuổi thu thập thấp, người khuyết tật nặng, người nghèo…), người có cơng với cách mạng; bảo đảm cho người dân tiếp cận dịch vụ xã hội mức tối thiểu (y tế, giáo dục, nhà ở, nước sạch, thơng tin giải trí), góp phần bước nâng cao thu nhập, bảo đảm sống an tồn, bình đẳng hạnh phúc nhân dân bình diện chung đất nước Trên sở mục tiêu chung Đảng sách pháp luật Nhà nước, thành phố Đà Nẵng thực chủ trương, sách gắn chương trình phát triển kinh tế với giải vấn đề xã hội thành phố Nghị Đại hội lần thứ XXI Đảng thành phố Đà Nẵng khẳng định: Trong thời gian tới việc phát triển văn hóa, giáo dục vấn đề xã hội phải tương xứng với vị trung tâm kinh tế xã hội khu vực Miền Trung; nâng cao chất lượng khám chữa bệnh cho người dân tiếp tục đầu tư hạ tầng cho ngành y tế Phấn đấu đến năm 2020, toàn dân tham gia BHYT địa bàn thành phố.Với việc phát động chương trình, phong bật như: “Thành phố có”,“Thành phố khơng” gắn chương trình, dự án với hệ thống ASXH thành phố cấp ngành Trong giai đoạn 2014-2018, với định hướng mục tiêu chương trình ASXH, thành phố tập trung chăm lo đời sống cho đối tượng sách, đối tượng xã hội, hộ nghèo Mục tiêu “khơng có hộ đặc biệt nghèo” hồn thành.Tính đến hết tháng 12/2017 địa bàn thành phố Đà Nẵng có 990.573 người tham gia BHYT theo quy định chuẩn nghèo 2015 địa bàn thành phố khoảng 6.594 hộ nghèo cần quan tâm Bên cạnh đó, địa bàn thành phố có 27.000 gia đình có cơng với Cách mạng ln thành phố xã hội quan tâm [33] Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, lĩnh vực ASXH thành phố Đà Nẵng số tồn tại, hạn chế cụ thể như: Quá trình phát triển kinh tế, đặc biệt việc thu hút dự án đầu tư lớn dẫn đến việc mở rộng phát triển khu cơng nghiệp, dịch vụ Chính vậy, hoạt động đãthu hút số lượng lớn người lao động từ địa phương khác đến cư trú làm việc, khơng lao động tự do, khơng có nơi ổn định tạo nhóm người lớn đối tượng sách ASXH địa bàn thành phố Bên cạnh đó, q trình thị hóa, xây dựng khu thị, khu cơng nghiệp, hu vui chơi giải trí… kèm với q trình thu hồi đất người dân, dẫn đến lượng người lớn thời gian ngắn chưa có nghề nghiệp lại có tài sản lớn, điều tạo nhóm đối tượng sách ASXH.Với vị trung tâm giáo dục nước, Đà Nẵng thu hút lượng lớn học sinh, sinh viên nhà nghiên cứu nơi Điều làm cho hệ thống y tế hệ thống giáo dục thành phố phát triển có thêm gánh nặng định Phát triển hệ thống ASXH hội thực sách ASXH chủ chương đắn Đảng Nhà nước góp phần đảm bảo thu nhập cho người khó khăn giúp tạo xã hội công Trên sở tính cấp thiết sách ASXH hội thực trạng tồn hạn chế thực sách địa bàn thành phố Đà Nẵng, tác giả chọn đề tài “Thực sách an sinh xã hội địa bàn thành phố Đà Nẵng” để làm luận văn cao học với mong muốn thông qua thực tiễn việc đánh giá thành tựu, tồn hạn chế trình tổ chức thực hiện, nhằm giúp cho cấp có thẩm quyền nhìn nhận bổ sung, hồn thiện nâng cao hiệu thực sách ASXH thành phố Đà Nẵng Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Hệ thống ASXH nói chúng, thực sách ASXH vấn đề mới.Nhưng với phát triển kinh tế - xã hội trình hội nhập lĩnh vực nước ta, việc nghiên cứu ln nhận quan tâm nhiều tác giả, nhà khoa học Dưới đây, tác giả giới thiệu số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu: - Giáo trình sách chuyên khảo Tác giả Nguyễn Thị Lan Hương, Đặng Kim Chung, Lưu Quang Tuấn, Nguyễn Bích Ngọc, Đặng Hà Thu (2013), với tác phẩm“Phát triển hệ thống ASXH Việt Nam đến năm 2020”, thuộc Viện Khoa học Lao động Xã hội Việt Nam giới thiệu vấn đề chung ASXH quan điểm tác giả ngồi nước, lịch sử hình thành phát triển hệ thống sách ASXH Đồng thời, nhóm tác giả giới thiệu số mơ hình ASXH giới, quan điểm Việt Nam,các nội dung Nghị số 15-NQ/TW liên quan đến thực ASXH, kết đạt được, tồn hạn chế sách ASXH hành, định hướng sách cho giai đoạn từ đến năm 2020 tác giả đề cấp giới thiệu đến người đọc [20] Cuốn sách “Lý thuyết mơ hình ASXH” (Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội năm 2009) Phạm Văn Sáng, Ngô Quang Minh, Bùi Văn Huyền, Nguyễn Anh Dũng Cuốn sách trình bày bất cập, xu hướng vận động, kinh nghiệm quốc tế xây dựng phát triển hệ thống ASXH, đồng thời phân tích ASXH nhìn từ đối tượng thụ hưởng trụ cột an sinh xă hội thực tiễn tỉnh Đồng Nai [27] Tác giả Nguyễn Trọng Chuẩn chủ biên (2000), với cơng trình khoa học “Tiến xã hội: Một số vấn đề lý luận cấp bách”, trình nghiên cứu tác giả số vấn đề có liên quan đến sách xã hội nói chung, sở qua trọng cho sách ASXH như: Quy luật vận động, phát triển tiến mang tính khách quan xã hội nay; quan niệm tiến xã hội trước thời kỳ Mác quan điểm tác giả C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin, Hồ Chí Minh tiến xã hội quan điểm, kim nan cho hồn thiện sách ASXH Việt Nam; số quan điểm đại tiến xã hội tác giả giới thiệu tới người đọc, Ngoài ra, nghiên cứu ASXH nhiều nhà khoa học, nhà nghiên cứu có viết, cơng trình nghiên cứu như: “Về an sinh xã hội Việt Nam giai đoạn 2012- 2020”,NXB trị Quốc gia (năm 2013); PGS.TS, Mai Ngọc Cường chủ biên, “Chính sách xã hội nơng thơn: kinh nghiệm CHLB Đức thực tiễn Việt Nam”, NXB lý luận trị, Hà nội 2006…“Giáo trình nhập mơn an sinh xã hội” Nguyễn Hải Hữu; “Hệ thống an sinh xã hội Việt Nam” Nguyễn Hải Hữu; “Giáo trình Luật an sinh xã hội” Nguyễn Thị Kim Phụng “Giáo trình ưu đãi xã hội” Trường Đại học Lao động; “Giáo trình Cứu trợ xã hội” Trường Đại học Lao động “Giáo trình Bảo hiểm xã hội” Trường Đại học Kinh tế quốc dân - Luận án, luận văn đề tài nghiên cứu khoa học Luận án tiến sĩ Chính trị học tác giả Lê Anh, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh “Thực thi sách ASXH thành phố Đà Nẵng - Thực trạng giải pháp”, phạm vi luận án này, tác giả tập trung đề cập đến thành tựu thực sách ASXH từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng; nêu quan điểm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thực thi sách ASXH thành phố Đà Nẵng thời gian tới [1] “Giải việc làm cho lao động có đất bị thu hồi q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa thành phố Đà Nẵng” tác giả Nguyễn Thị Thu Trang đề cập đến sở lý luận sách việc làm cho nơng dân bị thu hồi đất sản xuất; phân tích đánh giá sách việc làm cho nơng dân bị thu hồi đất địa bàn thành phố Đà Nẵng; đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện sách giải việc làm cho nông dân bị thu hồi đất địa bàn thành phố Đà Nẵng BHXH tăng lên tái đầu tư trở lại vào kinh tế Năm 2016 BHXH giải chế đố cho 8,67 triệu người (chưa bao gồm lực lượng vũ trang), khoảng 9,5% dân số Việt Nam Điều cho thấy rằng, BHXH vừa nguồn lực lại vừa thách thức tăng trưởng kinh tế Việt Nam, mà nguồn quỹ ngày tăng số người không tham gia lao động hưởng BHXH tăng theo Số người tham gia BHYT ngày tăng đạt tỷ lệ bao phủ toàn quốc 81,8% tiến tới BHYT toàn dân năm 2020 Một số đối tượng hộ gia đình nghẹo, cận nghèo, người dân tộc thiểu số sinh sống vùng dân tốc khó khăn, người sinh sống vùng kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn , đảo gia hạn thẻ BHYT năm 2016, kịp thời đảm bảo quyền lợi khám chữa bệnh Nhiều vấn đề cải cách thủ tục hành việc khám chữa bệnh thông tuyến, điều chỉnh giá viện phí, thống giá dịch vụ khám chữa bệnh bệnh viện toàn quốc thành công định phát triển kinh tế - xã hội năm qua 3.1.1.3 Tác động tốc độ thị hóa áp lực dân số, lao động, việc làm Đà Nẵng có tốc độ phát triển kinh tế cao, tốc độ đô thị hóa nhanh q trình nảy sinh thêm nhiều vấn đề ASXH Một vấn đề lớn nước ta nhiều thập kỷ trở lại tổ chức quốc tế đánh giá cao tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh Đây thành tựu năm đổi Tuy nhiên giai đoạn Việt Nam trở thành nước có thu nhập trung bình tỷ lệ hộ nghèo giảm tương đối chậm trở thành vấn đề lớn tăng trưởng Việc áp dụng chuẩn nghèo theo hướng tiếp cận đa chiều tạo nên áp lực sách an sinh xã hội nút thắt vấn đề tăng trưởng kinh tế 68 Những hộ nghèo tập trung chủ yếu vào vùng nông thôn, miền núi, đồng bào dân tộc thiểu số, địa bàn đặc biệt khó khăn sở hạ tầng, giao thông, điều kiện sản xuất kinh doanh Để thành tựu tăng trưởng kinh tế đến với đối tượng khó khăn Nhiều nhận định cho tốc độ giảm nghèo không phụ thuộc vào tăng trưởng kinh tế mà phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình lồng ghép hay hỗ trợ trực tiếp cấp quyền Một trọng yếu tố giảm nghèo với tăng trưởng kinh tế phân hóa giàu nghèo Theo số nhận định, 210 người siêu giàu Việt Nam dư sức để đưa 3,2 triệu người thoát nghèo, chấm dứt nghèo cực nước Sự phân hóa giàu nghèo dẫn đến bất bình đẳng thu nhập, hội dẫn đến xáo trộn biến động đất nước 3.1.2 Quan điểm thực sách an sinh xã hội địa bàn thành phố Đà Nẵng Trong trọng tâm lànhững quan điểm nêu Nghị Hội nghị lần thứ BCHTƯ khóa XI:“Một số vấn đề sách xã hội giai đoạn 2012 - 2020” - Nghị 33-NQ/TW Bộ Chính trị “Về xây dựng phát triển thànhphố Đà Nẵng thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước; Kết luận số75/KL-TW Bộ Chính trị ngày 12 tháng 11 năm 2013 tiếp tục đẩy mạnh thực Nghị số 33-NQ/TW Bộ Chính trị khóa IX; Quyết định số 1866/QĐTTG ngày tháng 10 năm 2010 TTCP phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH thành phố Đà Nẵng đến năm 2020; Nghị Đại hội Đảng thành phố Đà Nẵng lần thứ XXI (nhiệm kỳ 2015 - 2020) nhấn mạnh quan điểm, mục tiêu công tác ASXH: Tiếp tục thực đồng có hiệu chương trình thành phố “5 khơng”, “3 có”, Chỉ thị 24-CT/TU, Chỉ thị 25-CT/TU BTV Thành uỷ sách 69 ASXH triển khai, nâng cao thu nhập chất lượng sống nhân dân Hỗ trợ, tạo điều kiện giúp đỡ cho cho hộ gia đình sách, hộ nghèo có phương tiện sinh kế để sản xuất; trợ giúp việc học tập, học nghề, chuyển đổi nghề, giải việc làm, hộ diện thu hồi đất sản xuất Tạo mơi trường an tồn, lành mạnh để trẻ em có hồn cảnh đặc biệt bảo vệ, chăm sóc; ngăn chặn đẩy lùi cácnguy xâm hại trẻ em Tiếp tục thực Đề án “Có việc làm”, phát huy hiệu hoạtđộng trung tâm giới thiệu việc làm, nâng cao chất lượng, hiệu phiên giaodịch việc làm định kỳ, cung cấp thông tin, dự báo, kết nối cung - cầu lao động trongthành phố địa phương khu vực Khuyến khích, tạo điều kiện cho doanhnghiệp mở rộng sản xuất, giải thêm nhiều việc làm cho người lao động sinhviên tốt nghiệp trường Phát triển mở rộng thị trường xuất lao động, thịtrường có thu nhập cao, an tồn cho người lao động Đẩy mạnh thực Đề án “Có nhà ở”, huy động nhiều nguồn lực xây dựng nhà chung cư để bố trí cho hộ sách, hộ nghèo chưa có chỗ ổn định, hộ tái định cư, đối tượng hưởng lương từ ngân sách; tiếp tục khuyến khích đầu tư xây dựng ký túc xá cho sinh viên, nhà cho côngnhân khu cơng nghiệp Trên sở đó, luận văn đề xuất quan điểm thực sách ASXH địa bàn thành phố Đà Nẵng, cụ thể sau: - Thực sách ASXH q trình thực hóa chủ trương, chínhsách Đảng, Nhà nước nói chung Đảng bộ, Chính quyền thành phố Đà Nẵng nói riêng nhằm nâng cao thu nhập, chất lượng sống nhân dân phải coi nhiệm vụ thường xuyên, chủ yếu - Thực sách ASXH trách nhiệm hệ thống trị nóichung; Đảng bộ, Chính quyền, MTTQ Việt Nam nói riêng quyền lợi, trách nhiệm tồn xã hội Nhà nước, Chính quyền thực vai trò chủ 70 đạo việcbảo đảm ASXH, phúc lợi xã hội cho nhân dân; song phải tạo điều kiện việchuy động nguồn lực xã hội, nâng cao trách nhiệm lực tự an sinh cá nhân, gia đình cộng đồng - Hệ thống ASXH phải đa dạng, toàn diện, đa tầng, linh hoạt, công bằng, bềnvững nhằm không ngừng mở rộng diện bao phủ hiệu sách ASXHsao cho khơng người dân bị bỏ lại phía sau q trình thực thi chínhsách ASXH - Phát triển hệ thống ASXH phải đặt kế hoạch phát triển kinh tế xãhội thành phố khả huy động, cân đối nguồn lực thành phố trongđó ưu tiên người có cơng, người nghèo, người dân tộc thiểu số người có hồncảnh đặc thù - Nghị quyết, chủ trương, sách, chương trình, kế hoạch Đảng bộ,Chính quyền, MTTQ Việt Nam thành phố ASXH phải tuyên truyền, tạo lậpsự đồng thuận cao “Đảng nói, dân tin; Mặt trận vận động, dân theo; Chính quyềnlàm, dân ủng hộ;” tổ chức thực liệt - Phát triển hệ thống ASXH với nội dung, cách tiếp cận chuẩn mực mangtính hội nhập; tăng cường liên kết nội vùng, liên vùng hợp tác khu vực, quốc tếtrong việc thực sách ASXH 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu thực sách an sinh xã hội địa bàn thành phố Đà Nẵng 3.2.1 Nhóm giải pháp chế, sách Giải pháp nâng cao hiệu thực sách ưu đãi người có cơng với cách mạng Thứ nhất, phải xác định thực thi sách ưu đãi người có cơng với Cách mạng với cách mạng trách nhiệm Đảng, quyền, MTTQ toàn xã hội nên phải thực thường xuyên phải thể rõ nghị quyết, kế hoạch phát triển kinh tế thành phố, chương 71 trình, kế hoạch thực thi quan tham mưu Các văn kiện Đảng cấp cần phải có định hướng, mục tiêu giải pháp nâng cao mức sống thực thi sách người có cơng với Cách mạng với cách mạng; sở quyền cấp có chương trình hành động cụ thể cho việc thực thi sách Thứ hai, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động, kêu gọi tham giacủa tổ chức, cá nhân việc chăm lo, phụng dưỡng người có cơng Ngồi ra, phải nêu gương điển hình tiêu biểu hoạt động đền ơn đáp nghĩa, hiệu sách; lên án hành vi vi phạm, sai trái sách nhà nước, hành vi gian lận, lợi dụng sách để chiếm đoạt tài sản nhà nước, người có cơng với Cách mạng để xã hội nhận thức đấu tranh chống tiêu cực thực sách Giải pháp nâng cao hiệu thực sách BHXH, BHYT Thứ nhất, thành phố Đà Nẵng phải có chế tài xử lý nghiêm minh doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh vi phạm luật BHXH, yêu cầu mức bồi thường doanh nghiệp người lao động phải cao tổn thất việc chiếm dụng nợ tiền bảo hiểm gây Thứ hai, đẩy mạnh công tác kiểm tra chuyên ngành kiểm tra liên ngành việc chấp hành pháp luật BHXH, BHYT: Thường xuyên tổ chức tra việc đóng BHXH kể từ năm 2016 theo hiệu lực Luật BHXH (sửa đổi); kịp thời phát xử lý hành vi vi phạm, hành vi trốn đóng, nợ tiền BHXH, BHYT, hành vi tiêu cực, trục lợi quỹ BHXH, BHYT Thứ ba, tăng cường cơng tác tun truyền, vận động tồn nhân dân nâng cao ý thức trách nhiệm, quyền lợi việc thực sách BHXH, BHYT góp phần đảm bảo ASXH: Tiếp tục đưa Nghị 21NQ/TW thật vào sống, bảo đảm đạt trì bền vững mục 72 tiêu Nghị đề ra, nhiều việc phải làm tiếp tục cần có vào hệ thống trị thành phố Giải pháp nâng cao hiệu thực sách trợ cấp xã hội Thứ nhất, tăng cường công tác tuyên truyền, vận động, nâng cao ý thức vươn lên thoát nghèo hộ nghèo; cần nhấn mạnh việc thoát nghèo trách nhiệm hộ nghèo, nhà nước xã hội đóng vai trò hỗ trợ; cần nâng cao “cái tơi” hộ nghèo, việc lại diện nghèo đủ điều kiện thoát nghèo gánh nặng xã hội, gia đình phải thực nỗ lực tương lại em mình, để em khỏi diện nghèo Thứ ba, nhóm đối tượng đưa vào diện hộnghèo với mục đích bảo vệ thân họ gia đình cách hưởng chế độ hộ nghèo, song tăng thêm gánh nặng cho xã hội công tác giảm nghèo 3.2.2 Nhóm giải pháp nâng cao lực chủ thể thực sách Tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng, quyền cấp, phối hợp ngành, đoàn thể, tổ chức xã hội cộng đồng việc thực sách ASXH Nâng cao lực cho cán làm công tác giảm nghèo, cán Lao động - Thương binh Xã hội, cán BHXH, ngành, cấp sở, đội ng chuyên trách, cộng tác viên tình nguyện viên để thực mục tiêu, kế hoạch có hiệu Ưu tiên đào tạo cho cán thu thập, xử lý, tổng hợp thông tin, lập kế hoạch, tham mưu đề xuất sách đạo, điều hành thực theo dõi đánh giá Tăng cường nắm bắt tâm tư, nguyện vọng hộ nghèo, hộ khó khăn, đối tượng sách từ tham mưu với cấp ủy Đảng Chính quyền giải pháp hữu hiệu Huy động nhân lực, tài lực toàn xã hội tham gia vào hoạt động 73 “Uống nước nhớ nguồn”, “Đền ơn đáp nghĩa”, tổ chức hoạt động nghiên cứu liên quan đến thực sách Đảm bảo hệ thống thông tin truyền thông kênh tuyên truyền thơng suốt từ sở có đội ngũ có đủ lực làm cơng tác phân tích, tham mưu, đề xuất vấn đề từ sở đặt kết hợp với nghiên cứu lý luận Tăng cường hoạt động kiểm tra, tra, giám sát việc thực mục tiêu đề liên quan đến sách 3.2.3 Nhóm giải pháp đầu tư, phát triển nguồn lực thực sách Hoạt động đầu tư, phát triển nguồn lực, ưu tiên cho việc huy động từ nguồn tự túc hạn hẹp ngân sách Trung ương để thực đầy đủ kịp thời sách hỗ trợ cho nhóm đối tượng yếu thế, đồng báo dân tộc thiểu số, dân tộc người vùng khó khăn Tăng cường nguồn lực thực sách trợ cấp xã hội: Để công tác giảm nghèo đạt hiệu quả, góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương, thời gian đến cần phải tăng cường lãnh đạo, đạo, kiểm tra cấp ủy Đảng, quyền cơng tác giảm nghèo bền vững Nâng cao lực quản lý nhà nước; xây dựng chế phối hợp liên ngành để thực có hiệu cơng tác giảm nghèo bền vững Đẩy mạnh tuyên truyền nhằm thay đổi chuyển biến nhận thức giảm nghèo, khơi dậy ý chí chủ động, vươn lên người nghèo Đào tạo, tập huấn nâng cao lực, trình độ khoa học kỹ thuật, nhận thức cho người nghèo Thực hiệu chương trình, đề án địa bàn quận để hỗ trợ chương trình giảm nghèo bền vững Phát huy mạnh mẽ tính dân chủ hoạt động giảm nghèo, lấy ý kiến dân để thực hiệu sách Gắn cơng tác đào tạo nghề với giải việc làm thơng qua hình thức liên kết, đẩy mạnh hoạt động giới thiệu việc làm tạo điều kiện cho người lao động sau đào tạo tìm việc làm ngồi nước, ưu tiên nhóm hộ 74 thiếu đất sản xuất, thiếu kinh nghiệm, kỹ thuật sản xuất, kinh doanh Đặc biệt coi trọng vai trò cấp ủy Đảng, khu dân cư, Tổ dân phố để bảo đảm tham gia dân giám sát đánh giá Tăng cường nguồn lực thực sách BHXH, BHYT: Huy động hệ thống trị, cấp uỷ quyền địa phương, đồn thể vào cơng thực sách BHXH, BHYT Do vậy, cần phải tiếp tục tuyên truyền, giải thích để người chủ lao động thấy trách nhiệm xã hội tự giác tham gia.Tăng cường đầu tư sở vật chất cho sở khám chữa bệnh, đào tạo đội ng y bác sĩ, cải cách thủ tục rườm rà khám chữa bệnh nhân dân Tăng cường nguồn lực thực sách người có cơng với cách mạng: Bên cạnh nguồn lực tài từ ngân sách, chủ trương tạo tài từ xã hội hóa để thực sách ưu đãi người có cơng cần tăng cườnghơn thời gian đến Đa dạng, tăng cường giải pháp huy động nguồn lực để thực sách ưu đãi người có cơng 3.2.4 Nhóm giải pháp tăng cường kiểm tra, giám sát thực sách Tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát Từ thực tế đó, để nâng cao hiệu lực, hiệu giám sát ASXH BHXH, BHYT quan dân cử nói chung Ủy ban Về vấn đề xã hội nói riêng, có nhiều việc phải làm, từ nâng cao lực, trình độ đến bảo đảm điều kiện cần thiết cho hoạt động giám sát quan dân cử, đại biểu dân cử Quán triệt đầy đủ tinh thần Nghị 28-NQ/TW ngày 23/5/2018 hội nghị lần thứ Ban chấp hành TW Đảng khóa XII cải cách sách BHXH với mục tiêu tổng qt là: Cải cách sách BHXH để BHXH thực trụ cột hệ thống ASXH, bước mở rộng vững diện bao phủ BHXH, hướng tới mục tiêu BHXH toàn dân Bám sát 75 đầy đủ nội dung, quy định Luật BHXH, Luật BHYT văn quy phạm quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành luật để thường xuyên theo dõi có vấn đề phát sinh cần tổ chức khảo sát, giám sát Trong đặc biệt cơng tác chuẩn bị nội dung vấn đề lớn, trọng tâm, trọng điểm cần lưu ý, chuẩn bị kỹ cho đại biểu trước tiến hành hoạt động giám sát Tiến tới nội dung giám sát cần xây dựng công cụ chi tiết liên quan đến nội dung giám sát để nâng cao hiệu nội dung giám sát Thực linh hoạt hình thức giám sát để bảo đảm tính kịp thời, hiệu nhằm khắc phục sai phạm để điều chỉnh kịp thời hiệu quả, đảm bảo quyền lợi hợp pháp cho người lao động nhân dân Nâng cao hiệu lực, hiệu giám sát phải đến vấn đề trách nhiệm giải pháp khắc phục hạn chế, gắn giám sát với chế tài thực Đối với BHXH thành phố đưa tiêu phát triển đối tượng tham gia BHXH, Bảo hiểm thất nghiệp kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội năm, 05 năm địa phương để có giải pháp mở rộng nhanh đối tượng tham gia BHXH, Bảo hiểm thất nghiệp làm sở cho việc giám sát, kiểm tra, tra xử lý hành vi vi phạm pháp luật BHXH, Bảo hiểm thất nghiệp địa bàn quản lý Đối với tổ chức cơng đồn có giải pháp thực chức bảo vệ quyền lợi cho người lao động theo quy định pháp luật; xây dựng chế phối hợp Cơng đồn quan BHXH cấp, Thanh tra ngành Lao động - Thương binh Xã hội quan tâm giải vụ án tranh chấp lao động BHXH Tăng cường thực trách nhiệm, vai trò đại diện bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người lao động tham gia BHXH để kịp thời phát kiến nghị xử lý doanh nghiệp nợ lương, nợ BHXH người lao động theo quy định Luật doanh nghiệp, Luật Phá sản Luật BHXH 76 Tiểu kết Chương Để thực hóa mục tiêu nói nhằm xây dựng Đà Nẵng trở thành thành phố giàu tính nhân văn; thành phố hài hòa, thân thiện, an bình; thành phố hấp dẫn đáng sống, Đà Nẵng cần thực hiệu bước thực sách, nâng cao hiệu quản lý Nhà nước thực hiệnchính sách từ xây dựng kế hoạch thực đến phổ biến, tuyên truyền; phân công thực hiện; đôn đốc thực đánh giá, tổng kết rút kinh nghiệm việc thực sách, từ kịp thời phát hạn chế, tồn trình thực kịp thời đưa biện pháp giải quyết; có việc thực sách thực hiệu 77 KẾT LUẬN Luận văn hoàn thành 03 nhiệm vụ nghiên cứu đề ra: Thứ làm rõ sở lý luận sách cơng, sách xã hội, ASXH tổ chức thực sách ASXH; thứ hai đánh giá thực trạng thực sách ASXH; nêu rõ thành tựu hạn chế, bất cập việc tổ chức thực sách ASXH thành phố Đà Nẵng; thứ ba đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực sách ASXH địa bàn thành phố thời gian tới.Trong năm qua, Đà Nẵng triển khai nhiều sách ASXH, góp phần nâng cao đời sống nhân dân dần hình thành nét văn hóa thành phố, tạo đồng thuận xã hội đồng thuận trở thành nguồn lực to lớn, ủng hộ, cổ vũ nghiệp xây dựng phát triển thành phố, bệ phóng để Đà Nẵng tăng tốc cất cánh Đà Nẵng vận dụng linh hoạt, sáng tạo chủ trương, đường lối Đảng, nhà nước; xác định nhiệm vụ trọng tâm, giải pháp đột phá để tập trung lãnh đạo, đạo, điều hành; chủ trương, sách đề phải có lợi cho dân, nhằm nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân Mặc dù đạt kết đáng phấn khởi, song việc thực sách ASXH thành Đà Nẵng số hạn chế, bất cập cần khắc phục, cụ thể: Cuộc sống phận gia đình sách khó khăn, chí bị phụ thuộc vào mức kinh phí ưu đãi hàng tháng, Một phận hộ nghèo khơng muốn nghèo, có tư tưởng trơng chờ, ỷ lại vào sách nhà nước, hỗ trợ xã hội 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Anh (2017), Thực thi sách ASXH thành phố Đà Nẵng - Thực trạng giải pháp, Luận án Tiến sĩ Chính trị học, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Mai Ngọc Anh (2009), ASXH nông dân điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam,Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2012), Nghị Quyết số 15-NQ/TW, ngày 01-6-2012, “Một số vấn đề sách xã hội giai đoạn 2012– 2020”, Hà Nội Bộ Chính trị (2003), Nghị 33-NQ/TW, xây dựng phát triển thành phố Đà Nẵng thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Hà Nội Bộ Chính trị (2012), Nghị số 21-NQ/TW tăng cường lãnhđạo Ðảng công tác BHXH, ảo hiểm y tế giai đoạn 2012 - 2020, Hà Nội Cục Thống kê thành phố Đà Nẵng (2014), Niên giám thống kê năm 2014, Nxb Thống kê, Hà Nội Bùi Thế Cường (2004), Trong miền ASXH, Viện xã hội học, Hà Nội Mai Ngọc Cường (2009), Xây dựng hoàn thiện hệ thống sách ASXH Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Văn Chiều (2014), Chính sách ASXH vai trò Nhà nước việc thực sách ASXH Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 10 Chính phủ (2009), Chiến lược ASXH giai đoạn 2011 - 2020, Hà Nội 11 Nguyễn Trọng Chuẩn chủ biên (2000), Tiến xã hội: Một số vấn đề lý luận cấp bách,Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại iểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Nguyễn Trọng Đàm (2015), Hồn thiện sách ASXH phù hợp với trình phát triển kinh tế xã hội đất nước, http://www.molisa.gov.vn/vi/Pages/chitiettin.aspx?IDNews=24185, 16 Đỗ Phú Hải (2015), Chính sách cơng gì, Bài giảng cho lớp cao học 17 Đỗ Phú Hải (2016), Tổng quan sách cơng, Bài giảng cho lớp caohọc 18 Nguyễn Hữu Hải (2007), Giáo trình nhập mơn ASXH, Nxb.Lao động – xã hội, Hà Nội 19 Lê Ngọc Hùng (2017), Chính sách xã hội, Nxb Thế giới 20 Nguyễn Thị Lan Hương, Đặng Kim Chung, Lưu Quang Tuấn, Nguyễn Bích Ngọc, Đặng Hà Thu (2013), Hệ thống phát triển ASXH Việt Nam giai đoạn 2012-2020, Hà Nội 21 Nguyễn Thị Lan Hương (2014), Phát triển hệ thống ASXH Việt Nam đến năm 2020, Viện khoa học Lao động xã hội, Hà Nội 22 International Labor Organization (ILO) (1952), Công ước số 102, Công ước ASXH Tổ chức Lao động quốc tế 23 Bùi Sỹ Lợi (2016), Hồn thiện sách ASXH để phù hợp với trình phát triển, http://baobaohiemxahoi.vn/vi/tin-chi-tiet-hoan-thienchinh-sach-an-sinh-xa-hoi-de-phu-hop-voi-qua-trinh-phat-trienee9ac693.aspx, (09/02/2016) 24 Lê Quốc Lý (2014), Chính sách ASXH – Thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia- Hà Nội 25 Nguyễn Chương Phát (2014), Ảnh hưởng hệ thống ASXH tới vấn đề nghèo đói hộ nông dân huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái,Trường Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh 26 Vũ Văn Phúc (2012), ASXH Việt Nam hướng tới năm 2020, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật Hà Nội 27 Phạm Văn Sáng, Ngô Quang Minh, Bùi Văn Huyền, Nguyễn Anh Dũng (2009), Lý thuyết mơ hình ASXH,Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Sở Lao động - Thương binh Xã hội thành phố Đà Nẵng (2010), Giảipháp sửa đổi, bổ sung chế tài chính, ngân sách cho ASXH thành phố Đà Nẵng, Đà Nẵng 29 Sở Lao động - Thương binh Xã hội thành phố Đà Nẵng (2015), Báo cáo tổng kết năm thực công tác lao động, thương binh xã hội(2010-2015), dự báo phát triển đến năm 2020, Đà Nẵng 30 Lương Vĩnh Thái (2014), Thực thi sách ASXH quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng - Thực trạng giải pháp, Luận văn Thạc sĩQuản lý cơng, Học viện Hành Chính Quốc gia, Hà Nội 31 Nguyễn Bá Thanh (2010), “Đồng thuận xã hội nguồn lực vô giá cổ vũcho phát triển thành phố”, Báo Đà Nẵng, tr.1-5 32 Thành ủy Đà Nẵng (2010), Văn kiện Đại hội Đại biểu lần thứ XX Đảng thành phố Đà Nẵng, Đà Nẵng 33 Thành ủy Đà Nẵng (2015), Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XXI Đảng thành phố Đà Nẵng, Đà Nẵng 34 Thành ủy Đà Nẵng (2017), Đề án Thực chương trình “Thành phố an” địa àn thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 (Ban hành kèm theo Quyết định số 2526-QĐ/TU ngày 30/11/2016), Đà Nẵng 35 Văn Tất Thu (2015), Những vấn đề lý luận chung xây dựng thực sách cơng, Bài giảng cho lớp cao học 36 Văn Tất Thu (2015), Hiện trạng xây dựng thực sách công,Bài giảng lớp Cao học 37 Sơn Trung (2015), Tiếp tục nâng cao nhận thức lợi ích tham gia ảo hiểm xã hội, BHYT, trang http://www.baodanang.vn/, 38 UBND thành phố Đà Nẵng (2004), Chương trình xây dựng thành phố “5 khơng” xóa đói giảm nghèo, giải việc làm cho ngườilao động, nâng cao chất lượng hoạt động y tế, thể dục, thể thao (Ban hành kèm theo Quyết định số 136/2002/QĐ- UBND), Đà Nẵng 39 Uỷ ban nhân dân thành phố Đà Nẵng (2015), Báo cáo kết triển khai Kế hoạch hỗ trợ sửa chữa nhà cho gia đình người có cơng với cách mạng hộ đồng bào dân tộc thiểu số địa àn thành phố Đà Nẵng năm 2015, Đà Nẵng 40 Uỷ ban nhân dân thành phố Đà Nẵng (2013, 2014, 2015, 2016, 2017), Báo cáo kết tình hình kinh tế - xã hội, Đà Nẵng 41 Ủy ban MTTQ Việt Nam thành phố Đà Nẵng (2017), Báo cáo kết quảcơng tác Mặt trận năm 2016, Chương trình phối hợp thống năm 2017, Đà Nẵng 42 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2012), Pháp lệnh số 04- PL/2012/UBTVQH13 ngày 16/7/2012 sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh ưu đãi người có cơng với cách mạng, Hà Nội 43 Viện Khoa học Lao động Xã hội (2013), Phát triển hệ thống ASXH Việt Nam đến năm 2020, http://tailieu.vn/doc/ebook-phat-trien-he-thongan-sinh-xa-hoi-o-viet-nam-den-nam-2020-phan-1-1744680.html ... đảm an sinh xã hội địa bàn thành phố Đà Nẵng 31 2.2 Thực trạng thực sách an sinh xã hội địa bàn thành phố Đà Nẵng 35 2.3 Đánh giá kết thực sách an sinh xã hội địa bàn thành. .. Khái quát chung sách an sinh xã hội 11 1.2 Khái quát chung thực sách an sinh xã hội 21 CHƯƠNG THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG HIỆN NAY 31... phố Đà Nẵng 57 CHƯƠNG GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG HIỆN NAY 66 3.1 Dự báo nhân tố ảnh hưởng quan điểm thực sách an sinh xã hội địa bàn thành

Ngày đăng: 08/07/2019, 15:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan