Tổ chức và hoạt động của cơ quan thi hành án dân sự từ thực tiễn tỉnh Lâm Đồng (Luận văn thạc sĩ)

92 152 4
Tổ chức và hoạt động của cơ quan thi hành án dân sự từ thực tiễn tỉnh Lâm Đồng (Luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổ chức và hoạt động của cơ quan thi hành án dân sự từ thực tiễn tỉnh Lâm ĐồngTổ chức và hoạt động của cơ quan thi hành án dân sự từ thực tiễn tỉnh Lâm ĐồngTổ chức và hoạt động của cơ quan thi hành án dân sự từ thực tiễn tỉnh Lâm ĐồngTổ chức và hoạt động của cơ quan thi hành án dân sự từ thực tiễn tỉnh Lâm ĐồngTổ chức và hoạt động của cơ quan thi hành án dân sự từ thực tiễn tỉnh Lâm ĐồngTổ chức và hoạt động của cơ quan thi hành án dân sự từ thực tiễn tỉnh Lâm ĐồngTổ chức và hoạt động của cơ quan thi hành án dân sự từ thực tiễn tỉnh Lâm ĐồngTổ chức và hoạt động của cơ quan thi hành án dân sự từ thực tiễn tỉnh Lâm ĐồngTổ chức và hoạt động của cơ quan thi hành án dân sự từ thực tiễn tỉnh Lâm ĐồngTổ chức và hoạt động của cơ quan thi hành án dân sự từ thực tiễn tỉnh Lâm ĐồngTổ chức và hoạt động của cơ quan thi hành án dân sự từ thực tiễn tỉnh Lâm ĐồngTổ chức và hoạt động của cơ quan thi hành án dân sự từ thực tiễn tỉnh Lâm Đồng

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ NGỌC THÀNH TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ QUAN THI HÀNH ÁN DÂN SỰ TỪ THỰC TIỄN TỈNH LÂM ĐỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH HÀ NỘI, năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ NGỌC THÀNH TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ QUAN THI HÀNH ÁN DÂN SỰ TỪ THỰC TIỄN TỈNH LÂM ĐỒNG Ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số:8380102 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.VŨ THƯ HÀ NỘI, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu thống kê, kết đề cập luận văn trung thực, xác có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Tác giả luận văn Vũ Ngọc Thành MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG THI HÀNH ÁN DÂN SỰ 1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò thi hành án dân 1.2 Khái quát tổ chức hoạt động thi hành án dân 14 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức hoạt động quan thi hành án dân 24 Kết luận Chương 29 Chương 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ QUAN THI HÀNH ÁN DÂN SỰ TẠI TỈNH LÂM ĐỒNG .30 2.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội yếu tố phát sinh vụ việc thi hành án dân tỉnh Lâm Đồng 30 2.2 Thực trạng tổ chức thi hành án dân tỉnh Lâm Đồng 33 2.3 Thực trạng hoạt động thi hành án dân tỉnh Lâm Đồng 36 2.4 Đánh giá chung tổ chức hoạt động thi hành án dân tỉnh Lâm Đồng 43 Kết luận Chương 58 Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ QUAN THI HÀNH ÁN DÂN SỰ TẠI TỈNH LÂM ĐỒNG 59 3.1 Quan điểm đổi tổ chức hoạt động thi hành án dân 59 3.2 Giải pháp đổi tổ chức hoạt động quan thi hành án dân tỉnh Lâm Đồng 66 Kết luận Chương 77 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CHA : Chấp hành viên THA : Thi hành án THADS : Thi hành án dân TTV : Thẩm tra viên TPL : Thừa pháp lại TAND : Tòa án nhân dân TCCB : Tổ chức cán UBND : Ủy ban nhân dân VKSND : Viện kiểm sát nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Kết thi hành án việc (từ năm 2014 – 2018) 39 Bảng 2.2 Kết thi hành án giá trị (từ 2014 – 2018) 39 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thi hành án dân hoạt động Nhà nước nhằm đưa án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật chưa có hiệu lực pháp luật thi hành định khác quan có thẩm quyền theo quy định pháp luật thi hành thực tế Trong hoạt động tư pháp, mục đích thi hành án khơng đạt tồn hoạt động quan điều tra, truy tố, xét xử trước trở nên vơ nghĩa Thi hành án dân có ý nghĩa vơ quan trọng việc bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức cơng dân; giữ vững kỷ cương phép nước, củng cố pháp chế trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa; góp phần giữ vững ổn định trị, trật tự an toàn xã hội, tăng cường hiệu lực, hiệu máy nhà nước Chính Điều 106 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Bản án, định Tòa án nhân dân có hiệu lực pháp luật phải quan, tổ chức, cá nhân tôn trọng; quan, tổ chức, cá nhân hữu quan phải nghiêm chỉnh chấp hành” Sau hai mươi lăm năm, kể từ tổ chức hoạt động thi hành án dân từ chuyển từ Tòa án sang Chính phủ quản lý (tháng năm 1993), hệ thống thi hành án dân hình thành, bước phát triển, hoàn thiện tổ chức, máy ngày củng cố, xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn nhằm đáp ứng yêu cầu thực nhiệm vụ trị giao giai đoạn cụ thể Theo số liệu thống kê Bộ Tư pháp giai đoạn 2009 - 2012, toàn ngành phải thi hành tổng số 1.804.381 việc, với số tiền phải thu 90.444 tỷ đồng, bình quân năm phải thi hành 451 ngàn việc, với 22.611 tỷ đồng; giai đoạn 2013 - 2016 tổng số việc phải thi hành 3.138.943 việc, với số tiền phải thu 436.150 tỷ đồng, bình quân năm phải thi hành 784.735 việc, với 109.037 tỷ đồng; hai năm 2017 năm 2018 số việc phải thi hành 1.809.879 việc, với số tiền phải thu 368.960 tỷ đồng, bình quân năm phải thi hành 904.939 việc, với 184.480 tỷ đồng Như qua số liệu thống kê cho thấy số việc số tiền phải thi hành án hàng năm lớn, năm sau cao năm trước, đặc biệt số tiền có tăng cao đột biến Tuy nhiên công tác thi hành án dân đạt kết đáng ghi nhận, hàng năm đạt vượt tiêu, nhiệm vụ Quốc hội, Chính phủ giao; nhiều vụ việc tồn đọng, phức tạp, kéo dài quan tâm đạo xử lý, giải dứt điểm Hoạt động thi hành án dân tạo lòng tin Đảng, Nhà nước Nhân dân, góp phần giữ vững an ninh trật tự, an toàn xã hội, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển Bên cạnh kết đạt được, công tác thi hành án dân bộc lộ tồn tại, hạn chế như: Hệ thống văn pháp luật thi hành án dân nhiều bất cập, vướng mắc, chưa phù hợp với thực tiễn; việc kiện toàn, đổi tổ chức, máy chậm, chưa đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ giao ngày nặng nề; sở vật chất, phương tiện hoạt động nhiều khó khăn, đầu tư thiếu đồng bộ; chế độ sách người làm cơng tác thi hành án chưa tương xứng với tính chất đặc thù cơng việc; tình trạng khiếu nại, tố cáo ngày nhiều, diễn biến phức tạp; chế phối hợp hoạt động thi hành án dân đạt hiệu chưa cao; kết công tác thi hành án dân đạt hàng năm chưa thật bền vững; án tồn đọng chuyển kỳ sau, án có điều kiện thi hành kéo dài, chậm giải nhiều bất cập, tồn khơng có chế, biện pháp giải cách cơ, triệt để ảnh hưởng, làm giảm hiệu lực, hiệu công tác thi hành án dân thời gian tới Tổ chức hoạt động thi hành án dân nước ta có lịch sử hình thành phát triển chưa lâu, để giải vấn đề nảy sinh thực tiễn, đòi hỏi cần tiếp tục phải có tìm hiểu, nghiên cứu chun sâu thi hành án dân nhiều khía cạnh, giác độ khác lý luận thực tiễn để có đánh giá, nhìn nhận cách khoa học nhất, khách quan thi hành án dân sự, qua đưa khuyến nghị để tiếp tục xây dựng, hoàn thiện tổ chức hoạt động thi hành án dân nói chung đặc thù địa phương nói riêng, đảm bảo hoạt động ngày hiệu lực, hiệu Xuất phát từ thực tiễn đó, tác giả lựa chọn đề tài: "Tổ chức hoạt động quan thi hành án dân từ thực tiễn tỉnh Lâm Đồng" để làm luận văn thạc sỹ chuyên ngành Luật Hiến pháp Luật Hành Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm qua trước đòi hỏi khách quan cơng tác thi hành án dân sự, có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu vấn đề thi hành án dân Xin nêu số cơng trình: Đề tài cấp bộ: "Những sở lý luận thực tiễn chế định Thừa phát lại", mã số 95-98-114/ĐT Viện Nghiên cứu Khoa học Pháp lý - Bộ Tư pháp phối hợp với Sở Tư pháp Thành phố Hồ Chí Minh chủ trì; Đề tài cấp bộ: "Mơ hình quản lý thống cơng tác thi hành án", mã số: 96-98-027/ĐT Cục Thi hành án dân - Bộ Tư pháp (nay Tổng Cục thi hành án dân sự) chủ trì năm 1996; Đề tài cấp nhà nước: “Luận khoa học việc đổi tổ chức hoạt động thi hành án Việt Nam giai đoạn mới” Bộ Tư pháp chủ trì, năm 2000; Đề tài cấp bộ: “Thi hành án dân sự, thực trạng hướng hoàn thiện” Dự án VIE/98/001” Bộ Tư pháp chủ trì năm 1998; Luận văn thạc sỹ Luật học: “Hồn thiện pháp luật thi hành án dân sự” tác giả Nguyễn Thanh Thủy, năm 2001; Luận văn thạc sỹ Luật học: “Xã hội hóa số nội dung thi hành án dân sự”, tác giả Lê Xuân Hồng, năm 2002; Luận văn thạc sỹ Luật học: “Thi hành định trọng tài Việt Nam” tác giả Trần Anh Tuấn, năm 2002; Luận văn thạc sỹ Luật học: “Đổi tổ chức hoại động thi hành án dân Việt Nam” tác giả Nguyễn Quang Thái, năm 2003; Luận văn thạc sỹ Luật học “Đổi thủ tục thi hành án dân Việt Nam” tác giả Lê Anh Tuấn, năm 2004; Luận văn thạc sỹ luật học “Quản lý nhà nước lĩnh vực thi hành án dân sự” tác giả Hoàng Kim Chiến, năm 2010; Đề tài khoa học cấp Bộ “Thực trạng đội ngũ Chấp hành viên xây dựng khung chương trình đào tạo Chấp hành viên theo yêu cầu cải cách tư pháp ”, năm 2010, PGS.TS Nguyễn Văn Luyện, Tổng cục trưởng Tổng cục THADS – Bộ Tư pháp làm chủ nhiệm; Luận văn thạc sỹ Luật học: “Tổ chức hoạt động quan thi hành án dân từ thực tiễn tỉnh Quảng Bình” tác giả Nguyễn Khánh Na; Luận văn thạc sỹ Luật học: “Tổ chức hoạt động quan thi hành án dân từ thực tiễn tỉnh Gia Lai” tác giả Trần Văn Phong; Luận văn thạc sỹ Luật học: “Pháp luật thi hành án dân - Từ thực tiễn tỉnh Phú Yên” tác giả Lê Thị Lanh Ngồi cơng trình nghiên cứu nói trên, có Giáo trình Luật Tố tụng dân sự, Luật Hành Trường Đại học Luật Hà Nội Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, cơng trình nghiên cứu, viết cơng bố sách, báo, tạp chí; số viết liên quan đến thi hành án dân đăng Tạp chí Dân chủ pháp luật, Tạp chí Nhà nước pháp luật, Tạp chí Luật học Các cơng trình nghiên cứu nêu có nội dung nghiên cứu thi hành án dân góc độ, khía cạnh khác Ở số cơng trình đề cập đến số vấn đề thực trạng giải pháp nhằm hoàn thiện tổ chức hoạt động thi hành án dân sự, chủ yếu xuất phát từ thực tiễn địa phương, chưa có cơng trình nghiên cứu tổng thể, tồn diện, chun sâu thực trạng cơng tác thi hành án dân nước giai đoạn để có giải pháp nhằm hồn thiện, nâng cao tổ chức hoạt động thi hành án dân nói chung đặc thù tỉnh Lâm Đồng nói riêng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn tổ chức hoạt động thi hành án dân tỉnh Lâm Đồng, luận văn đề xuất giải pháp hoàn thiện tổ chức nâng cao hiệu hoạt động quan thi hành án dân địa bàn tỉnh Lâm Đồng nói riêng, có ý nghĩa cơng tác thi hành án dân nói chung 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, tác giả luận văn đặt để giải nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu vấn đề lý luận tổ chức hoạt động thi hành án dân sự; - Đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động quan thi hành án dân tỉnh Lâm Đồng, kết đạt được, hạn chế nguyên nhân tổ chức hoạt động thi hành án dân sự; - Đề xuất giải pháp hoàn thiện, nâng cao hiệu tổ chức hoạt động quan thi hành án dân tỉnh Lâm Đồng ... việc thi hành án dân tỉnh Lâm Đồng 30 2.2 Thực trạng tổ chức thi hành án dân tỉnh Lâm Đồng 33 2.3 Thực trạng hoạt động thi hành án dân tỉnh Lâm Đồng 36 2.4 Đánh giá chung tổ chức. .. Luận văn thạc sỹ Luật học: Tổ chức hoạt động quan thi hành án dân từ thực tiễn tỉnh Quảng Bình” tác giả Nguyễn Khánh Na; Luận văn thạc sỹ Luật học: Tổ chức hoạt động quan thi hành án dân từ thực. .. vấn đề lý luận thực tiễn tổ chức hoạt động thi hành án dân tỉnh Lâm Đồng, luận văn đề xuất giải pháp hoàn thi n tổ chức nâng cao hiệu hoạt động quan thi hành án dân địa bàn tỉnh Lâm Đồng nói riêng,

Ngày đăng: 22/06/2019, 08:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan