Áp dụng pháp luật trong lĩnh vực trật tự, an toàn giao thông đường bộ trên địa bàn hà nội

162 149 1
Áp dụng pháp luật trong lĩnh vực trật tự, an toàn giao thông đường bộ trên địa bàn hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐÀO THANH HẢI ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐÀO THANH HẢI ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính Mã số: 9.38.01.02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người huướngghẫnghhua hục: GS.TS Võ Khánh Vinh HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các thông tin nêu luận án là trung thực, chính xác Các trích dẫn luận án đều đûợc chú thích đầy đủ và chính xác Các kết quả trình bày luận án chûa đûợc công bố bất kỳ công trình nào khác Tác giả luận án Đào Thanh Hải MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tình hình nghiên cứu đề tài luận án 1.2 Nhận xét tình hình nghiên cứu vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu về đề tài luận án 26 1.3 Giả thuyết nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu 28 Chương 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC TRẬT TỰ AN TỒN GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ 30 2.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò của áp dụng pháp luật lĩnh vực trật tự an toàn giao thông đường 30 2.2 Chủ thể, nội dung, trình tự áp dụng pháp luật lĩnh vực trật tự an toàn giao thông đường 54 2.3 Nội dung áp dụng pháp luật lĩnh vực trật tự an tồn giao thơng đường 58 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến áp dụng pháp luật lĩnh vực trật tự an toàn giao thông đường 74 Chương 3: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 93 3.1 Tình hình trật tự an tồn giao thơng địa bàn Hà Nội yếu tố ảnh hưởng đến giao thông Hà Nội 93 3.2 Thực trạng áp dụng pháp luật lĩnh vực trật tự an tồn giao thơng đường 105 3.3 Đánh giá chung về thực trạng áp dụng pháp luật lĩnh vực trật tự an toàn giao thông đường 115 Chương 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC TRẬT TỰ AN TỒN GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 127 4.1 Quan điểm nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật lĩnh vực trật tự an tồn giao thơng đường địa bàn thành phố Hà Nội 127 4.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật lĩnh vực trật tự an toàn giao thông đường 135 KẾT LUẬN 145 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ 147 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 148 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADPL Áp dụng pháp luật ATGT An toàn giao thông BCA Bộ Công an CP Chính phủ CSGT Cảnh sát giao thông CSND Cảnh sát nhân dân GTVT Giao thông vận tải HĐND Hội đồng nhân dân LHQ Liên hợp quốc NĐ Nghị định NXB Nhà Xuất bản QH Quốc hội TNGT Tai nạn giao thông TT Thơng tư TTATGT Trận tự an tồn giao thơng UBND Uỷ ban Nhân dân UBTVQH Uỷ ban Thường vụ Quốc hội Viết tắt Viết đầy đủ WHO Tổ chức Y tế thế giới MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Trật tự, an tồn giao thơng của Việt Nam nói chung của Hà Nội nói riêng năm gần đặt vô nhiều vấn đề nan giải đới với bất kỳ người có trách nhiệm nào, đặc biệt nhà quản lý [2] Tai nạn giao thông nỗi ám ảnh và để lại rất nhiều hậu quả đau lòng, tình trạng ùn tắc giao thông vô nghiêm trọng, diễn biến ngày phức tạp gây rất nhiều hậu quả nề cho toàn xã hội Là thành phố lớn - Thủ đô của đất nước phát triển, trật tự an tồn giao thơng địa bàn thành phớ Hà Nội có rất nhiều vấn đề cần giải quyết cả về mặt xã hội, về vấn đề xây dựng, vấn đề quy hoạch, vấn đề pháp lý ADPL lĩnh vực an toàn giao thông Hà Nội vấn đề cần được quan tâm, cần được nghiên cứu cách nghiêm túc cả về phương diện lý luận thực tiễn để có giải pháp giúp cho hoạt động trở nên thực sự có hiệu quả Thời gian gần đây, vấn đề trật tự an toàn giao thông (TTATGT) thành phố Hà Nội đã trở thành tượng được đặc biệt quan tâm từ nhiều phía nhất là dân cư nội thành, của các du khách đến với Hà Nội Không vậy, tai nạn tắc nghẽn giao thông của Hà Nội mang đến cho dân cư Hà Nội bức xúc, lãng phí ảnh hưởng khơng ít đến sinh hoạt, sức khỏe của người môi trường không khí bị nhiễm bụi, khí thải, mất thời gian chờ đợi, các phương tiện mất nhiều nhiên liệu lưu thông Hà Nội làm tăng thêm tình trạng ô nhiễm môi trường vốn đã rất nặng nề thành phố này [2] Hơn nữa, tai nạn ùn tắc giao thông Hà Nội đã làm hạn chế rất nhiều hội cho sự phát triển Ngoài việc Thủ đô quốc gia trung tâm trị của cả nước, Hà Nội ln được coi trung tâm kinh tế, văn hóa, có nhiều di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh Vì vậy, có rất nhiều nguồn lực đầu tư vào để phát triển toàn diện kinh tế, xã hội, mơi trường văn hóa, du lịch, dịch vụ… Nhưng tai nạn ùn tắc giao thông đã làm cho các nhà đầu tư phải thực sự cân nhắc đầu tư vào Hà Nội Công tác bảo đảm TTATGT lên sớ tồn tại, hạn chế cần phải được khắc phục, là: tai nạn giao thông được kiềm chế và giảm số người chết tai nạn giao thông vẫn mức cao, xảy sớ vụ tai nạn giao thông đặc biệt nghiêm trọng; tình trạng vi phạm các quy định về TTATGT vẫn khá phổ biến mà chưa được xử lý kịp thời; ùn tắc giao thông kéo dài vẫn là vấn đề phức tạp; công tác điều tra bản làm hạn chế, cơng tác nắm tình hình, dự báo tình hình chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ; việc chấp hành chế độ báo cáo số đơn vị, địa phương chưa nghiêm, chưa đúng thời gian quy định, chất lượng báo cáo chưa bảo đảm Việc xây dựng triển khai kế hoạch tuyên truyền chuyên đề để định hướng dư luận chậm, thiếu nhạy bén, nhất là đới với vấn đề “nóng” được dư luận quan tâm; Cơng tác tra kiểm sốt (TTKS), xử lý vi phạm có nơi, có lúc chưa thực sự quyết liệt; hiệu quả TTKS, xử lý vi phạm thấp; Công tác điều tra, giải quyết tai nạn giao thông (TNGT) hạn chế; việc phới hợp cảnh sát giao thông (CSGT) với Cảnh sát điều tra (CSĐT) cơng tác điều tra, giải qút TNGT có lúc, có nơi chưa chặt chẽ dẫn đến quá trình điều tra, giải qút gặp nhiều khó khăn; Cơng tác đấu tranh, phòng chớng tội phạm chưa tương xứng với tình hình phức tạp chủ ́u thơng qua hoạt động t̀n tra, kiểm sốt phới hợp với lực lượng khác [5] Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác bảo đảm TTATGT cho số địa phương, số tuyến chưa được quan tâm thực nghiêm túc nên hiệu quả chưa cao, nhất lĩnh vực giám sát, xử lý vi phạm hành Việc ADPL lĩnh vực TTATGT Hà Nội cần được nghiên cứu thấu đáo: về quy hoạch giao thông, tổ chức giao thông xử lý vi phạm Khá nhiều trường hợp ùn tắc tai nạn giao thông xảy khâu tổ chức giao thông chưa hợp lý Cùng phố, cảnh ùn tắc kéo dài, gây bức xúc cho người tham gia giao thông, cần tổ chức lại, phân luồng hợp lý, tín hiệu giao thơng bớ trí hợp lý giao thông lại thông suốt Việc thực pháp luật xây dựng đường xá là vấn đề được người dân quan tâm Nhiều cơng trình kéo dài thời gian, đội vốn, cản trở giao thông, gây tai nạn giao thông Vấn đề xây dựng luận cứ khoa học cho hoạt động ADPL nói chung ADPL lĩnh vực trật tự an toàn giao thơng Hà Nội nói riêng cách xác, có hiệu quả trở nên hết sức cần thiết điều kiện Chính vậy, nghiên cứu sinh đã chọn đề tài: “Áp dụng pháp luật lĩnh vực trật tự, an tồn giao thơng đường địa bàn thành phố Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu của mình Đây là đề tài mang tính cấp thiết, có ý nghĩa lý luận thự tiễn Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mụchđícuhnggui ênghcứu Mục đích của nghiên cứu là sở phân tích thực trạng giao thơng đường địa bàn thành phố Hà Nội, tìm được các các cứ khoa học nhằm xác định giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động ADPL lĩnh vực TTATGT địa bàn thành phố Hà Nội 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án: cơng trình nghiên cứu Việt Nam nước ngoài để từ đặt vấn đề tiếp tục nghiên cứu; - Nghiên cứu vấn đề lý luận về thực pháp luật hình thức quan trọng của thực pháp luật là ADPL lĩnh vực TTATGT đường Hà Nội; - Nghiên cứu về thực pháp luật việc quy hoạch giao thông, tổ chức giao thông xử lý vi phạm lĩnh vực giao thông đường Hà Nội; - Đề xuất phương hướng giải pháp nâng cao hiệu quả về ADPL bảo đảm TTATGT địa bàn thành phố Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1.hĐối htượng nghiên cứu Thực trạng áp dụng pháp luật bảo đảm TTATGT đường Hà Nội; vấn đề lý luận về ADPL, thực tiễn ADPL lĩnh vực TTATGT thông đường bộ; kinh nghiệm ADPL việc bảo đảm TTATGT đường thủ đô số nước thế giới, học đối với Hà Nội 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án nghiên cứu vấn đề lý luận ADPL việc bảo đảm TTATGT đường Về không gian: địa bàn thành phố Hà Nội được nghiên cứu luận án quận nội thành khu vực giáp ranh Luận án không nghiên cứu về TTATGT địa bàn huyện ngoại thành các quận, thị xã được sáp nhập vào Hà Nội từ Hà Tây cũ Về thời gian: khoảng 20 năm trở lại Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 4.1.hPuươngghpuáphluận Để giải quyết nhiệm vụ đặt ra, luận án sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử nghiên cứu vấn đề liên quan đến nội dung của đề tài Luận án sử dụng quan điểm của học thuyết Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm đạo của Đảng sách của Nhà nước Việt Nam về nhà nước pháp luật, về tính tới cao của luật, về thực pháp luật 4.2.hPuươngghpuáphnggui ênghcứu Các phương pháp nghiên cứu chủ yếu được sử dụng luận án là: - Phương pháp phân tích, tổng hợp được sử dụng cả ba chương ... đến áp dụng pháp luật lĩnh vực trật tự an toàn giao thông đường 74 Chương 3: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI... dụng pháp luật lĩnh vực trật tự an tồn giao thơng đường địa bàn Hà Nội Chương 3: Thực trạng áp dụng pháp luật lĩnh vực trật tự an tồn giao thơng đường địa bàn Hà Nội Chương 4: Phương hướng giải pháp. .. áp dụng pháp luật lĩnh vực trật tự an toàn giao thông đường 115 Chương 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC TRẬT TỰ AN TỒN GIAO THƠNG ĐƯỜNG

Ngày đăng: 21/06/2019, 10:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan