1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy các môn lý luận mác _ lênin ở trường đại học nguyễn huệ hiện nay

81 136 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 702,05 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN ĐẮC THÁI GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY CÁC MÔN LÝ LUẬN MÁC - LÊNIN Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN HUỆ HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC HÀ NỘI -2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN ĐẮC THÁI GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY CÁC MÔN LÝ LUẬN MÁC - LÊNIN Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN HUỆ HIỆN NAY Ngành : Chính trị học Mã số : 31 02 01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN TRỌNG TUẤN HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Học viện Khoa học xã hội thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội nơi đào tạo tin cậy, có uy tín học viên, đội ngũ cán bộ, công chức cấp, ngành lĩnh vực đào tạo trình độ thạc sĩ tiến sĩ chuyên ngành Khoa học xã hội, có ngành Chính trị học thuộc Khoa Triết học Trong năm giảng đường Học viện khoảng thời gian mà học viên tiếp nhận vốn tri thức Chính trị học Có kết ngày hơm hồn thành tốt luận văn tốt nghiệp này, xin gửi lời cảm ơn lời chúc sức khoẻ chân thành đến: - Lãnh đạo Học viện thầy, cô Học viện tận tình giảng dạy, dành nhiều thời gian để trau dồi tri thức, đạo đức - PGS.TS Nguyễn Trọng Tuấn - Giảng viên Học viện Kĩ thuật quân hướng dẫn nhiệt tình cho tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành tiến độ luận văn - Các CBGV-CNV Trường Đại học Nguyễn Huệ học viên trình học tâp Trường Đại học Nguyễn Huệ nơi công tác nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi, có góp ý thiết thực, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành tốt luận văn - Gia đình, anh chị khóa bạn bè khóa ln động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực luận văn Xin trân trọng cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, Luận văn đề tài: “Giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy môn lý luận Mác – Lênin Trường đại học Nguyễn Huệ nay” viết sở nghiên cứu tài liệu tham khảo, giáo trình hướng dẫn, thực tiễn cơng tác Trường Đại học Nguyễn Huệ hướng dẫn khoa học PGS.TS.Nguyễn Trọng Tuấn Tơi hồn thành Luận văn chịu trách nhiệm với vấn đề viết Người cam đoan Nguyễn Đắc Thái MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VỀ CHẤT LƯỢNG VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY CÁC MÔN LÝ LUẬN MÁC LÊNIN Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN HUỆ 1.1 Những vấn đề lý luận chất lượng nâng cao chất lượng giảng dạy môn lý luận Mác - Lênin trường đại học Nguyễn Huệ 1.1.1 Chất lượng nâng cao chất lượng giảng dạy môn lý luận Mác – Lênin trường đại học Nguyễn Huệ 1.1.2 Vị trí, vai trò, đặc điểm giảng dạy môn lý luận Mác - Lênin trường đại học Nguyễn Huệ 12 1.2 Những nhân tố tác động đến hoạt động giảng dạy môn lý luận trường đại học Nguyễn Huệ 19 1.3.Thực trạng chất lượng giảng dạy môn lý luận Mác – Lênin trường đại học Nguyễn Huệ 26 1.3.2 Hạn chế nguyên nhân hạn chế giảng dạy môn lý luận Mác - Lênin trường đại học Nguyễn Huệ 32 Tiểu kết chương 37 Chương 2: YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY CÁC MÔN LÝ LUẬN MÁC – LÊNIN Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN HUỆ HIỆN NAY 38 2.1 Yêu cầu nâng cao chất lượng giảng dạy môn lý luận Mác – Lênin trường đại học Nguyễn Huệ 38 2.2 Một số giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy môn lý luận Mác – Lênin trường đại học Nguyễn Huệ trước yêu cầu 41 2.2.1 Nâng cao vai trò trách nhiệm lãnh đạo, huy cấp; bồi dưỡng lực, phát huy vai trò đội ngũ giảng viên lý luận Mác – Lênin 41 2.2.2 Đổi chương trình, nội dung, phương pháp giảng dạy môn lý luận Mác - Lênin sát với đối tượng cụ thể 49 2.2.3 Xây dựng môi trường sư phạm quân lành mạnh, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho đội ngũ giảng viên 57 2.2.4 Phối hợp chặt chẽ quan, khoa giáo viên, đơn vị; bảo đảm sở vật chất, phương tiện giảng dạy môn lý luận Mác - Lênin 62 Tiểu kết chương 68 KẾT LUẬN 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBGV-CNV : Cán giáo viên - Công nhân viên XHCN : Xã hội chủ nghĩa Nxb QĐND : Nhà xuất Quân đội nhân dân QLCL : Quản lí chất lượng GD – ĐT : Giáo dục đào tạo MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Các mơn lý luận trị bao gồm Triết học Mác - Lênin, Kinh tế trị, chủ nghĩa xã hội khoa học, Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam tư tưởng Hồ Chí Minh, đổi thành môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh môn Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam [27, tr.57] Chương trình đào tạo bắt buộc Bộ Giáo dục đào tạo quy định học viện, nhà trường quân đội việc giảng dạy môn lý luận Mác - Lênin nội dung quan trọng Với mục tiêu đào tạo Trường Đại học Nguyễn Huệ - học viên sĩ quan trường phải có lập trường trị kiên định vững vàng, phẩm chất đạo đức sáng, sẵn sàng nhận hoàn thành tốt nhiệm vụ giao…cho nên vệc giảng dạy môn lý luận Mác - Lênin cần thiết điều kiện Thấy rõ vị trí tầm quan trọng việc giảng dạy môn lý luận Mác Lênin, Đảng ủy, Ban giám hiệu Nhà trường thường xuyên lãnh đạo, đạo, triển khai hướngdẫn cho quan chức năng, khoa Lý luận Mác - Lênin thực nghiêm túc nội dung, chương trình giảng dạy, thường xuyên đổi nâng cao chất lượng giảng dạy mơn lý luận Mác - Lênin nhờ mà chất lương giảng dạy môn Lý luận Mác - Lênin nâng nên “Chính sách phát triển giảng viên trị sách cần thiết cho việc phát triển giảng viên trị trường Thời gian qua, sách phát triển giảng viên trị sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với giảng viên trị Tuy nhiên, sách tồn nhiều bất cập cần phải nghiên cứu chuyên sâu để sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với thực tiễn phát triển giảng viên trị trường” [26, tr.47] Tuy nhiên, việc giảng dạy môn lý luận Mác - Lênin Nhà trường thời gian qua tồn số hạn chế như: Một số giảng nặng lý luận cập nhật thơng tin, ví dụ thực tiễn, số giảng viên, phương pháp giảng có nội dung chưa phù hợp, chưa kết hợp nhuần nhuyễn phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy Một số học viên thụ động học tập, ngại học mơn Lí luận Mác – Lênin kết học tập khơng cao, từ dẫn đến việc xác định lập trường tư tưởng chưa tốt, dao động, lối sống thực dụng, vô cảm trước sống xã hội, thờ với trị v.v… mà ngun nhân có phần thuộc giảng dạy mơn lý luận Mác - Lênin Hiện nay, với phát triển mạnh mẽ giới nước, tác động mặt trái chế thị trường lực thù địch đẩy mạnh chống phá ta tất lĩnh vực, lĩnh vực trị tư tưởng, điều đặt u cầu cao phải nâng cao chất lượng giảng dạy môn môn lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin Nhà trường nói chung trường Đại học Nguyễn Huệ nói riêng Vì vậy, nghiên cứu tồn diện đề giảng pháp nâng cao chất lượng giảng dạy môn lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin có ý nghĩa cấp bách lý luận thực tiễn Với lý trên, chọn: “Giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy môn lý luận Mác - Lênin Trường đại học Nguyễn Huệ nay” làm luận văn nghiên cứu làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ ngành Chính trị học có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Tình hình nghiên cứu Xung quanh vấn đề nghiên cứu đề tài, có nhiều cơng trình tiêu biểu tác giả Quân đội đề cập, nghiên cứu với mục đích, nhiệm vụ khác Các cơng trình khoa học bàn lý luận, thực tiễn hình thành, phát triển nhân cách người Việt Nam; phát triển phẩm chất, lực người quân nhân Quân đội nhân dân Việt Nam nhiều góc độ tiếp cận khác Đề cập đến tư biện chứng, lực tư sáng tạo, lực trí tuệ cho số đối tượng Quân đội có nhiều nhà nghiên cứu bàn đến, tiêu biểu là: tác giả Nguyễn Văn Tài, với viết “Phát huy vai trò trí tuệ đội ngũ sĩ quan xây dựng quân đội ta nay”, năm 1996 Vũ Văn Viên (2007), “Về đổi nghiên cứu giảng dạy Triết học Mác- Lênin nước ta nay” Bài viết luận chứng có hai luận điểm sau: Thứ nhất, cần thiết phải tiếp tục đổi công tác nghiên cứu giảng dạy triết học Mác - Lênin Thứ hai, cần thiết phải trọng đến kiến thức trình đổi công tác nghiên cứu giảng dạy triết học Mác - Lênin Để trọng tới khối kiến thức bản, theo tác giả, cần tăng cường ba nội dung nghiên cứu giảng dạy triết học là: Các quy luật, phạm trù chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử; Triết học khoa học tự nhiên; Logic học [27, tr.15-20] Vũ Trọng Dung (2007), “Đổi nội dung phương pháp giảng dạy triết học Học viện Chính trị khu vực I giai đoạn nay” Bài viết đề cập Đổi nội dung phương pháp giảng dạy triết học yêu cầu xúc, nhiệm vụ quan trọng Song, để đảm bảo chất lượng tính hiệu quả, q trình cần tn thủ nguyên tắc: là, tính đến đặc thù mơn triết học; hai là, tính đến đặc thù đối tượng giảng dạy Theo tác giả, đổi nội dung giảng dạy, cần coi trọng việc đổi cơng tác biên soạn giáo trình, bảo đảm chiều sâu yêu cầu gắn lý luận với thực tiễn giảng dạy học phần, giảng Trong đổi phương pháp, cần kết hợp phương pháp thuyết trình phương pháp giảng dạy truyền thống với phương pháp tích cực khác, nêu vấn đề, thảo luận theo nhóm, hỏi đáp gắn với sử dụng phương tiện đại nhằm khơi gợi, phát huy tính tích cực, chủ động độc lập suy nghĩ người học [13, tr.21] Nguyễn Thị Hoa (2017), Nghiên cứu sách phát triển giảng viên trị: cần có cách tiếp cận phù hợp, Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội, Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội, (số 07), tr.57 – 62 Tác giả nghiên cứu vấn đề Giảng viên trị - người thực nhiệm vụ giảng dạy mơn trị có liên quan đến trị sở giáo dục Giảng viên trị có đặc thù riêng chuyên môn việc giảng dạy môn học trị, có khác biệt so với giảng viên ngành học khác tư tưởng, đạo đức quan điểm cách mạng, cần đạt tiêu chuẩn mà Đảng Nhà nước quy định Chính vậy, sách phát triển giảng viên trị cần thiết Bài viết tác giả tập trung phân tích nội dung sách phát triển giảng viên bối cảnh hội nhập thương giúp đỡ đội ngũ giảng viên, tạo động lực phấn đấu tập thể, phát triển mơn, Khoa cá nhân Đặc biệt, việc xây dựng mối quan hệ thầy – trò thân thiện, phù hợp chuẩn mực vừa đồng chí đồng đội có tác dụng khơng đội ngũ giảng viên mà phát triển nhân cách học viên Vì vậy, trình xây dựng mơi trường sư phạm, cần trước hết phải trọng việc giải tốt mối quan hệ giảng viên – học viên, gắn với phong trào “Nói khơng với tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dục”; thực nghiêm quy chế thi, kiểm tra; đảm bảo tính khách quan, trung thực đánh giá kết học tập học viên Để xây dựng môi trường sư phạm thực lành mạnh, gắn kết có hiệu với nội dung xây dựng mơi trường văn hố qn Khoa, Nhà trường Trước hết, cấp uỷ đảng, tổ chức huy cấp cần nhận thức rõ nhiệm vụ, trách nhiệm việc lãnh đạo, đạo, giáo dục, tuyên truyền mục đích, ý nghĩa xây dựng môi trường sư phạm đến cán bộ, giảng viên Khoa, làm cho người nhận thức ý nghĩa xây dựng môi trường sư phạm, xác định rõ trách nhiệm nghiệp giáo dục – đào tạo Nhà trường Kết hợp lồng ghép việc tuyên truyền, giáo dục với triển khai thực nghiêm túc, có kết cơng tác xây dựng môi trường sư phạm, đảm bảo môi trường công tác tốt cho giảng viên nghiên cứu, cống hiến Một yêu cầu đặt là, xây dựng môi trường sư phạm phải phù hợp đặc điểm nhiệm vụ, điều kiện cụ thể Nhà trường, Khoa Phải tiến hành cách thường xuyên, liên tục qua hoạt động cụ thể đội ngũ giảng viên, tự học, tự rèn luyện sinh hoạt hàng ngày Xây dựng môi trường sư phạm phải bảo đảm tính thống nhất, hướng tới mục tiêu yêu cầu đào tạo Nhà trường Chú trọng nâng cao chất lượng hiệu hoạt động tổ chức Đảng, hệ thống huy; Phát huy dân chủ, tăng cường kỷ luật, thực nghiêm chế độ nếp quy biện pháp quan trọng để xây dựng môi trường sư phạm lành mạnh, tạo điều kiện thuận lợi để nâng cao chất lượng giảng dạy môn lý luận trước yêu cầu 60 Phát huy dân chủ tạo điều kiện cho thành viên đơn vị hiểu biết, tôn trọng lẫn nhau; điều kiện để đội ngũ giảng viên tự ý thức vai trò, trách nhiệm, nghĩa vụ mơn, Khoa Phát huy dân chủ, tăng cường kỷ luật cần tiến hành thường xuyên, nguyên tắc, coi biện pháp quan trọng để xây dựng mơi trường văn hố, mơi trường sư phạm lành mạnh Kiên đấu tranh với biểu tiêu cực, nhận thức lệch lạc trình phát huy thực dân chủ Bên cạnh xây dựng môi trường sư phạm lành mạnh, việc chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho đội ngũ giảng viên yếu tố quan trọng tạo nên mơi trường trị Khoa bền vững Trên sở xây dựng bầu khơng khí tâm lý tích cực, góp phần nâng cao tinh thần lạc quan, tin tưởng tâm cao giảng viên thực nhiệm vụ giảng dạy Biện pháp thực hiện: Xây dựng tảng trị - tư tưởng vững chắc, thống toàn đơn vị Sức mạnh hiệu lực tác động mơi trường văn hố trước hết phụ thuộc vào vững tảng trị - tư tưởng, thống ý chí hành động đội ngũ giảng viên Để xây dựng tảng trị - tư tưởng vững chắc, lãnh đạo, huy cấp cần tăng cường giáo dục, nâng cao ý thức trách nhiệm nghiên cứu giảng dạy môn lý luận Mác - Lênin Chú trọng xây dựng tổ chức Đảng, đoàn, hội đồng qn nhân, cơng đồn vững mạnh, thực trở thành pháo đài trị - tư tưởng Thường xuyên quan tâm tổ chức tốt đời sống vật chất tinh thần góp phần ổn định tình hình tư tưởng, tâm lý, kỷ luật, củng cố vững tập thể mặt, chống lại tác động tiêu cực từ bên Thường xun xây dựng mơi trường văn hố sư phạm, tạo bầu khơng khí lành mạnh để giảng viên hoạt động, rèn luyện Tích cực tổ chức hoạt động thực tiễn sư phạm bổ ích, thiết thực, hỗ trợ có hiệu hoạt động giảng dạy (như hoạt động phương pháp, sinh hoạt học thuật, hội thảo khoa học…) Đẩy mạnh phong trào thi đua nghiên cứu khoa học, hướng nội dung nghiên cứu tập trung 61 vào vấn đề kinh tế, trị, xã hội nảy sinh từ thực tiễn nhiệm vụ giáo dục - đào tạo, nhiệm vụ giảng dạy Khoa, môn để kịp thời tìm giải pháp hữu hiệu nâng cao chất lượng giảng dạy môn lý luận Mác – Lênin Tạo mơi trường dân chủ, bình đẳng đội ngũ giảng viên, có thái độ khách quan nhận xét, đánh giá trình độ, lực đội ngũ giảng viên; Kiên khắc phục biểu tự lòng, tự thoả mãn cá nhân, định hướng khơi dậy lòng say mê nghề nghiệp, đội ngũ giảng viên trẻ Tích cực chủ động đấu tranh chống lại hệ tư tưởng thù địch, bảo vệ chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, quan điểm Đảng, ngăn chặn có hiệu tác động tiêu cực từ ngồi xã hội thẩm lậu vào, làm môi trường văn hoá làm lành mạnh hoá quan hệ xã hội đơn vị Thường xuyên kiện toàn, đổi sở vật chất phục vụ giảng dạy môn lý luận Mác – Lênin Chú trọng bổ sung nguồn tài liệu mới, tăng cường loại sách báo tham khảo có tính chất chun ngành, đảm bảo thời gian, kế hoạch, phương thức thuận lợi cho việc tự học tập, nghiên cứu đội ngũ giảng viên Mở rộng hệ thống phục vụ mạng nội bộ, Internet, nâng cao hiệu sử dụng phòng học chuyên ngành thông qua tập huấn, tăng cường sử dụng phương tiện dạy học đại Lãnh đạo, huy cấp cần nắm vững chế độ, sách Đảng, Nhà nước, Quân đội đội ngũ giảng viên lý luận Mác - Lênin để vận dụng thực cho phù hợp Làm tốt công tác sách giáo dục - đào tạo, quan tâm đến chế độ tiền lương, tiền vượt giờ, thăng quân hàm, nâng lương…đối với đội ngũ giảng viên Xây dựng quy chế, sách khuyến khích lợi ích vật chất, tinh thần để động viên, khích lệ đội ngũ giảng viên tích cực tự học tập, nghiên cứu, rèn luyện nâng cao trình độ, kỹ sư phạm 2.2.4 Phối hợp chặt chẽ quan, khoa giáo viên, đơn vị; bảo đảm sở vật chất, phương tiện giảng dạy môn lý luận Mác - Lênin Phối hợp chặt chẽ quan, khoa giáo viên, đơn vị vấn đề có tính ngun tắc, yêu cầu khách quan nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp để không 62 ngừng nâng cao chất lượng giảng dạy mơn lý luận Mác-Lênin, góp phần thực tốt mục tiêu, yêu cầu đào tạo Thực tiễn cho thấy, phối hợp quan, khoa giáo viên, đơn vị thời gian qua bước đầu tạo thống nhất, đồng hoạt động, song có lúc chưa thật chặt chẽ thiếu tính chủ động Nội dung yêu cầu giải pháp: Thường xuyên nâng cao nhận thức, xác định rõ trách nhiệm, mà trước hết lãnh đạo, huy đội ngũ giảng viên khoa lý luận Mác-Lênin việc nâng cao chất lượng giảng dạy Đảng uỷ, Ban Chủ nhiệm Khoa nhân tố có ý nghĩa định lãnh đạo, động viên lực lượng tham gia tích cực vào q trình nâng cao chất lượng giảng dạy Trách nhiệm, lực sáng tạo Đảng uỷ thể chỗ nắm bắt cụ thể hoá tinh thần đạo nhiệm vụ giảng dạy vào điều kiện cụ thể Khoa Điều thể từ việc xác định mục tiêu, phương hướng lãnh đạo, chương trình, nội dung, hình thức, phương pháp đến việc đạo công tác bồi dưỡng đội ngũ giảng viên động viên họ hăng hái, tự giác nâng cao chất lượng giảng mà đảm nhiệm Người huy thể tinh thần trách nhiệm, lực sáng tạo chỗ: thường xuyên coi trọng mức đến nhiệm vụ giảng dạy, coi khâu có ý nghĩa định để Khoa khơng hồn thành mục tiêu đào tạo, mà thực thắng lợi nhiệm vụ khác Người huy chủ trì lập kế hoạch sát hợp, tránh chồng chéo, tạo hỗ trợ lẫn thực nhiệm vụ; đồng thời, thường xuyên tiến hành đôn đốc, kiểm tra việc tổ chức thực nhiệm vụ Khoa môn Các quan chức (nhất Phòng Đào tạo) thường xuyên coi trọng làm tốt việc giáo dục nâng cao nhận thức cho đối tượng quan vị trí, vai trò mơn lý luận Mác - Lênin tình hình nay; sở đó, phát huy vai trò trách nhiệm quan tham mưu, điều hành quản lý trình giảng dạy Quán triệt sâu sắc chủ trương, biện pháp lãnh đạo Đảng uỷ, Ban Giám hiệu nhà trường; nắm vững thị, hướng dẫn trên, chương trình, nội dung giảng dạy môn lý luận Mác - Lênin, xây dựng kế hoạch 63 cách hợp lý, khoa học Thường xuyên theo dõi chặt chẽ trình thực kế hoạch, kịp thời phát chỗ chưa hợp lý, chưa đầy đủ để bổ sung, sửa đổi Nắm vững kết giảng dạy, tình hình nhận thức, tư tưởng, động người học để có biện pháp đạo, hướng dẫn, tổ chức hoạt động giảng dạy sát với đối tượng cụ thể Các đơn vị quản lý học viên thường xuyên quán triệt đầy đủ sâu sắc nghị quyết, thị trên, không ngừng nâng cao nhận thức, trách nhiệm tổ chức, lực lượng toàn đơn vị Giáo dục cho đối tượng (nhất học viên) có nhận thức vị trí, vai trò việc dạy học môn lý luận Mác Lênin trước yêu cầu mới; khơi dậy tình cảm, niềm tự hào, phát huy trách nhiệm quản lý học viên Đây yếu tố, điều kiện làm cho người học thực tốt nhiệm vụ học tập theo mục tiêu yêu cầu đào tạo xác định Đồng thời nhân tố trực tiếp góp phần nâng cao chất lượng đào tạo học viên sau tốt nghiệp trường Hệ thống tài liệu, giáo trình, giáo khoa,cơ sở vật chất, phương tiện đảm bảo cho hoạt động giáo dục - đào tạo điều kiện đảm bảo cần thiết; hệ thống xem cơng cụ tác nghiệp cho người dạy người học Tính chất trình độ hệ thống sở vật chất, phương tiện, tài liệu, giáo trình, giáo khoa… đảm bảo cho hoạt động đào tạo phản ánh tiến hay lạc hậu, chất lượng hiệu cao hay thấp q trình đào tạo Chính vậy, thường xuyên tăng cường sở vật chất, phương tiện kỹ thuật, tài liệu, giáo trình… đảm bảo cho hoạt động giảng dạy nghiên cứu công việc quan trọng Để phối hợp chặt chẽ quan, khoa giáo viên, đơn vị; bảo đảm sở vật chất, phương tiện giảng dạy môn lý luận Mác-Lênin cần thực tốt số vấn đề sau: Một là, quan, khoa giáo viên, đơn vị quản lý học viên cần xác định rõ chức năng, nhiệm vụ Đối với Đảng uỷ, Chỉ huy Khoa lý luận Mác - Lênin: người trực tiếp lãnh đạo, quản lý, sử dụng đội ngũ giảng viên, chịu trách nhiệm trước Đảng uỷ, Ban 64 Giám hiệu nhà trường chất lượng đội ngũ giảng viên hiệu q trình giảng dạy mơn lý luận Mác-Lênin, bảo đảm theo chức trách, nhiệm vụ mà đảm nhiệm Do đó, thường xun qn triệt sâu sắc chủ trương, biện pháp lãnh đạo, đạo Đảng uỷ, Ban Giám hiệu nhà trường, Chỉ thị, hướng dẫn nhiệm vụ giảng dạy; chủ động nghiên cứu để tham mưu, đề xuất với quan chức năng, với Đảng uỷ, Ban Giám hiệu chương trình, nội dung, phương pháp giảng dạy môn lý luận Mác-Lênin để không ngừng nâng cao chất lượng giảng dạy Phối hợp chặt chẽ với Phòng Đào tạo để xây dựng chương trình, nội dung, phương pháp giảng dạy sát, đúng, phù hợp với đối tượng; thường xuyên nghiên cứu thực tiễn để xây dựng, bổ sung, đổi nội dung, phương pháp giảng dạy nhằm đáp ứng vận động thực tiễn Quan tâm xây dựng đội ngũ giáo viên khoa có phẩm chất, lực tốt, gương mẫu, mơ phạm làm gương cho người học; lãnh đạo, đạo tốt công tác chuẩn bị mặt cho hoạt động giảng dạy, phân công kiểm tra, đánh giá chất lượng giảng dạy rút kinh nghiệm kịp thời Đối với quan chức năng: nghiên cứu nắm vững thực nghiêm túc nghị quyết, chủ trương, ý định lãnh đạo, đạo nhiệm vụ giáo dục - đào tạo; nghiên cứu thị, hướng dẫn trên, phối hợp cấp uỷ, huy làm tốt công tác tham mưu, đề xuất để Đảng uỷ, Ban Giám hiệu nhà trường định nội dung, biện pháp lãnh đạo, đạo sát, nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo; trực tiếp đạo hướng dẫn, kiểm tra việc thực nội dung, kế hoạch công tác, kiểm tra việc thực nhiệm vụ đơn vị Đối với đơn vị quản lý học viên: người trực tiếp quản lý, theo dõi, giúp đỡ người học suốt trình học tập rèn luyện trường vàcũng lực lượng nắm chất lượng trình dạy học môn lý luận Mác-Lênin Mỗi cán cần xác định rõ chức trách, nhiệm vụ quản lý, trì thời gian tự học học viên; đồng thời, phát huy trách nhiệm, xây dựng kế hoạch, xác định biện pháp lãnh đạo cụ thể thực thắng lợi nghị Đảng, thị, kế hoạch trên; coi trọng giáo dục nâng cao ý thức trị, xây dựng động trách nhiệm, phát huy tính chủ động, tích 65 cực học viên; xây dựng, củng cố phát triển trí, đồng thuận đơn vị góp phần nâng cao chất lượng trình đào tạo Hai là, thường xuyên làm tốt việc phối hợp, hiệp đồng chặt chẽ trình giáo dục đào tạo Chất lượng, hiệu giảng dạy môn lý luận Mác-Lênin Nhà trường tình hình khơng nhiệm vụ khoa lý luận Mác - Lênin, đội ngũ giảng viên, mà hệ q trình hiệp đồng phối hợp nhịp nhàng, ăn khớp quan với khoa giáo viên với đơn vị quản lý học viên Do đó, đòi hỏi lực lượng phải tìm tòi, đổi nội dung phương thức tiến hành trình thực nhiệm vụ Khoa lý luận Mác - Lênin sở nghiên cứu nắm Chỉ thị, hướng dẫn trên, phối hợp chặt chẽ với quan chức (nhất Phòng Đào tạo) chủ động xây dựng chương trình, nội dung sát với yêu cầu đào tạo đối tượng, khắc phục trùng lặp nội dung giảng, môn học môn học Thường xuyên đạo, hướng dẫn kiểm tra chặt chẽ việc thực nhiệm vụ giảng dạy môn, chất lượng giảng dạy kết người học Phối hợp với đơn vị quản lý học viên, nắm bắt kịp thời khả tiếp nhận kiến thức trang bị, chuyển biến phẩm chất, lĩnh trị vấn đề khó khăn, vướng mắc q trình tiếp nhận tri thức mơn lý luận Mác-Lênin Các Bộ môn sở nghiên cứu nắm vững tồn chương trình, nội dung mơn học đối tượng, phát huy vai trò, trách nhiệm phối hợp chặt chẽ với đơn vị quản lý học viên, nắm đối tượng cách cụ thể mặt (trong lưu ý khả nhận thức, động trách nhiệm người học) Quá trình giảng dạy phải thường xuyên bám sát đối tượng, nắm chất lượng dạy học; theo dõi, kịp thời giải đáp vấn đề vướng mắc, điều chỉnh nội dung, phương pháp giảng dạy sát với đối tượng cụ thể Các đơn vị quản lý học viên phối hợp chặt chẽ với Khoa lý luận Mác-Lênin quan chức tổ chức tốt hoạt động tự học hoạt động ngoại khoá, bổ trợ học viên, tổ chức quản lý, giáo dục, rèn luyện học viên theo chức 66 trách Theo sát trình tự học học viên, kịp thời phát khó khăn vướng mắc q trình học tập môn lý luận Mác-Lênin, phối hợp với khoa với quan chức giải mâu thuẫn nhận thức điều kiện bảo đảm cho tự học học viên Đội ngũ học viên lực lượng chủ yếu, trực tiếp tiếp nhận tri thức khoa học biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo; chất lượng đối tượng học viên sở quan trọng để đánh giá chất lượng giảng dạy người thầy Do đó, đội ngũ học viên cần nhận thức sâu sắc đặc điểm tình hình, yêu cầu nhiệm vụ học tập môn lý luận Mác - Lênin Động trách nhiệm, tính sáng tạo đội ngũ học viên có vai trò trực tiếp định đến kết trình giảng dạy, nâng cao chất lượng giảng dạy Để thực vai trò đó, học viên cần nhận thức rõ vị trí, ý nghĩa mơn lý luận MácLênin, nắm vững mục tiêu, yêu cầu đào tạo; nhiệm vụ, chức trách ban đầu mà đảm nhiệm… từ xây dựng cho động vững chắc, khơng ngừng phát huy tính tích cực say mê tìm tòi sáng tạo, phát triển nội dung tích cực tự giác thực nghiêm túc trình tự học nhằm đạt kết Ba là, bảo đảm giáo trình, tài liệu, sở vật chất, phương tiện phục vụ cho trình giảng dạy Một sở đánh giá đạt mức đảm bảo sở vật chất, phương tiện phục vụ cho trình đào tạo thoả mãn yêu cầu sau: có hệ thống giáo trình, tài liệu phong phú, phòng đọc, thư viện, phòng học chuyên dùng… đáp ứng yêu cầu tra cứu, tự học người học yêu cầu dạy theo hướng ứng dụng công nghệ dạy - học đại Thời gian qua, Trường đại học Nguyễn Huệđã có quan tâm đầu tư phần kinh phí cho việc mua sắm bổ sung hệ thống tài liệu, giáo trình, trang thiết bị vật chất, phương tiện phục vụ cho hoạt động dạy học Song, thực tế sở vật chất, phương tiện có Trường phục vụ cho q trình đào tạo có lạc hậu đáng kể Tuy nhiên, việc tăng cường sở vật chất, phương tiện thực bước, theo khả điều kiện kinh phí mà nhà trường huy 67 động Trước yêu cầu mới, để nâng cao chất lượng giảng dạy nhà trường cần tăng cường việc đảm bảo hệ thống sách giáo khoa, giáo trình, tài liệu phục vụ cho giảng viên nghiên cứu biên soạn giảng tự học học viên Hệ thống thư viện, phòng phương pháp khoa giáo viên, tủ sách khoa đơn vị, cần thường xuyên bổ sung thêm đầu sách, ấn phẩm, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động giảng dạy, nghiên cứu ngày thuận lợi hiệu Các trang thiết bị nghe, nhìn, chiếu sáng, hệ thống quạt, bàn ghế phòng làm việc Khoa, giảng đường cần thường xuyên kiểm tra chất lượng, thay thế, bổ sung để đảm bảo chuẩn theo qui định Bộ Giáo dục Đào tạo Tiểu kết Chương Trên sở đánh giá thực trạng nguyên nhân ưu, khuyết điểm chất lượng lượng môn lý luận Mác – Lênin, đề tài đề xuất hệ thống giải pháp khoa học khả thi nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy môn lý luận Mác Lênin Nhà trường ta Trước hết phải nâng cao nhận thức trách nhiệm lãnh đạo, huy cấp, bồi dưỡng lực, phát huy vai trò đội ngũ giảng viên lý luận Mác – Lênin Đồng thời đổi chương trình, nội dung, phương pháp giảng dạy mơn lý luận Mác – Lênin sát với đối tượng cụ thể Theo đó, tiếp tục xây dựng mơi trường sư phạm quân lành mạnh, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho đội ngũ giảng viên Cùng với phối hợp chặt chẽ quan, khoa giáo viên, đơn vị; bảo đảm sở vật chất, phương tiện giảng dạy môn lý luận Mác – Lênin Các giải pháp có vị trí, vai trò khác thống với hướng tới tác động nâng cao chất lượng giảng dạy môn lý luận Mác –Lênin Trường đại học Nguyễn Huệhiện 68 KẾT LUẬN Giảng dạy môn lý luận Mác – Lênin có vai trò đặc biệt quan trọng đào tạo học viên nhà trường quân đội nói chung Trường đại học Nguyễn Huệ nói riêng Nâng cao chất lượng giảng dạy mơn lý luận Mác – Lênin yêu cầu khách quan, nhiệm vụ trị quan trọng hàng đầu công tác giáo dục – đào tạo Trường đại học Nguyễn Huệ Tính tất yếu khách quan bắt nguồn từ yêu cầu phẩm chất, lực người sĩ quan tương lai, từ vai trò mơn lý luận Mác – Lênin thực trạng chất lượng dạy học môn lý luận Mác – Lênin Trường đại học Nguyễn Huệ năm qua Nâng cao chất lượng giảng dạy môn lý luận Mác – Lênin Trường đại học Nguyễn Huệlà q trình khơng ngừng gia tăng chất lượng yếu tố trình dạy học: từ mục tiêu đào tạo; chương trình, nội dung mơn học, tổ chức quản lý, đến chất lượng hoạt động dạy, chất lượng người học chất lượng sở vật chất, trang thiết bị bảo đảm cho trình dạy học Sự gia tăng chất lượng yếu tố tiêu chí đánh giá kết nâng cao chất lượng giảng dạy môn lý luận Mác – Lênin Trường đại học Nguyễn Huệ Những năm qua thực nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Đảng uỷ Quân Trung ương, thị Bộ quốc phòng chất lượng giảng dạy môn lý luận Mác – Lênin trường quân đội nói chung Trường đại học Nguyễn Huệnói riêng có chuyể biến tích cực Tuy vậy, so với mục tiêu, yêu cầu đào tạo tình hình hoạt động thực tiễn đội ngũ học viên trường bất cập, mâu thuẫn cần phải tiếp tục nghiên cứu tìm giải pháp thích hợp để nâng cao chất lượng giảng dạy môn lý luận Mác – Lênin Trường đại học Nguyễn Huệ Quá trình nghiên cứu đề tài tập trung làm rõ số vấn đề: Một số vấn đề lý luận chất lượng nâng cao chất lượng giảng dạy môn lý luận Mác – Lênin Trường đại học Nguyễn Huệ Trên sở đánh giá thực trạng chất lượng giảng dạy môn lý luận 69 Mác – Lênin Trường đại học Nguyễn Huệ, đề tài đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy môn lý luận Mác – Lênin Trường đại học Nguyễn Huệtrước yêu cầu Cái đề tài việc nghiên cứu, luận giải, tính đặc thù nâng cao chất lượng giảng dạy mơn lý luận Mác – Lênin, từ đề xuất hệ thống giải pháp mang giá trị thực tiễn góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy môn lý luận Mác – Lênin Trường đại học Nguyễn Huệhiện Qua nghiên cứu đề tài góp phần trực tiếp giúp cho đội ngũ giảng viên khoa lý luận Mác – Lênin việc nghiên cứu nội dung tài liệu giảng, đổi phương pháp cho phù hợp với đối tượng giảng dạy yêu cầu thực tiễn Bên cạnh đề tài tài liệu tham khảo cho đối tượng có liên quan việc nâng cao chất lượng giảng dạy môn lý luận Mác Lênin môn khoa học xã hội nhân văn 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tuyên giáo Trung ương (2007), Phê phán, bác bỏ quan điểm sai trái, thù địch, bảo vệ tảng tư tưởng Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2005), Nhận dạng quan điểm sai trái thù địch, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồng Chí Bảo (2006), Xây dựng chế dân chủ nghiên cứu khoa học xã hội - nhân văn nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2016), Giáo trình Triết học (Dùng đào tạo trình độ thạc sĩ, tiến sĩ ngành khoa học xã hội nhân văn không chuyên ngành Triết học), Nxb Đại học Sư phạm Lê Bỉnh (1996), Đặc thù đấu tranh hệ tư tưởng nước ta tác động đến quân đội, Luận án tiến sĩ khoa học quân sự, Học viện Chính trị - Quân sự, Hà Nội C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 8.C.Mác, Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Văn Cần (2001), Nâng cao chất lượng giáo dục trị tư tưởng quân đội trước yêu cầu đấu tranh tư tưởng nước ta nay, Luận án tiến sĩ quân sự, Học viện Chính trị - Quân sự, Hà Nội 10 Nguyễn Bá Dương (2000), Đặc điểm phát triển tư biện chứng vật đội ngũ sĩ quan phân đội Quân đội nhân dân Việt Nam nhận thức nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, Luận án tiến sĩ triết học, Học viện Chính trị - Quân sự, Hà Nội 11 Nguyễn Bá Dương (2013),Góp phần phát triển tư bảo vệ Tổ quốc, QĐND, Hà Nội 12 Nguyễn Bá Dương (2015), Phòng, chống “diễn biến hòa bình” Việt Nam - Mệnh lệnh sống, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13.Vũ Trọng Dung (2007), Đổi nội dung phương pháp giảng dạy triết học Học viện Chính trị khu vực I giai đoạn nay, Tạp chí Triết học, (số 4), tr 72-73 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Văn kiện Hội nghị Trung ương khóa XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2014), Nghị số 37-NQ/TW công tác lý luận định hướng nghiên cứu đến năm 2030, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành Trung ương, Ban Chỉ đạo tổng kết lý luận (2016), Báo cáo tổng kết lý luận, thực tiễn qua 30 năm đổi (1986 2016), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng uỷ Quân Trung ương (2007), Nghị số 86 Về công tác giáo dục, đào tạo tình hình mới, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 22 Phạm Quang Định (2005), “Diễn biến hòa bình” đấu tranh chống “diễn biến hòa bình” Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 23 Võ Ngun Giáp (1976), Xây dựng quốc phòng tồn dân vững mạnh bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, Sự thật, Hà Nội 24 Lương Đình Hải (2006), “Triết học lực tư người kỷ ngun tồn cầu”, Tạp chí Giáo dục lý luận trị quân sự, số 4, tr 38 - 45 25 Võ Văn Hải (2011), Quan hệ lực trí tuệ phát triển phẩm chất đạo đức học viên đào tạo sĩ quan trường đại học quân nay, Luận án tiến sĩ triết học, Học viện Chính trị, Hà Nội 26 Nguyễn Thị Hoa (2016), Chính sách phát triển giảng viên trị Việt Nam nay, Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội, Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội, (số 12), tr.47 – 53 27 Nguyễn Thị Hoa (2017), Nghiên cứu sách phát triển giảng viên trị: cần có cách tiếp cận phù hợp, Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội, Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội, (số 07), tr.57 28 Phan Trọng Hào (2008), “Phương pháp luận phân tích mối quan hệ đối tác đối tượng nhận thức Đảng ta”, Tạp chí Triết học, số 7, tr - 29 Học viện Chính trị (2008), Bảo vệ phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh điều kiện mới, Nxb QĐND, Hà Nội 30 Nguyên Hồng (1987), Vai trò ngày tăng chủ nghĩa Mác - Lênin đấu tranh tư tưởng, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội 31 Hội đồng Lý luận Trung ương (2008), Những vấn đề lý luận thực tiễn đặt tình hình nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Đặng Xuân Kỳ (1997), Phương pháp phong cách Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Phạm Văn Long (2006), “Nâng cao lực tư lý luận cán cấp chiến dịch, chiến lược quân đội ta tình hình nay”, Tạp chí Giáo dục lý luận trị quân sự, (số 20), tr 1- 34 Bùi Đình Luận (1992), “Về ranh giới kinh nghiệm lý luận nhận thức khoa học hoạt động thực tiễn”, Tạp chí Triết học, số 2, tr.23-25 35 Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam (2000), Nxb QĐND, Hà Nội 36 Hồ Chí Minh (1947), “Sửa đổi lối làm việc”, Hồ Chí Minh tồn tập, tập 5, Nxb CTQG, Hà Nội 37 Hồ Chí Minh (1951), “Thực hành sinh hiểu biết”, Hồ Chí Minh tồn tập, tập 6, Nxb CTQG, Hà Nội 38 Hồ Chí Minh (1957), “Diễn văn khai mạc lớp học lý luận khóa I”, Hồ Chí Minh tồn tập, tập 8, Nxb CTQG, Hà Nội 39 Nguyễn Văn Tài (1996), “Phát huy vai trò trí tuệ đội ngũ sĩ quan xây dựng quân đội ta nay”, Thông tin Giáo dục lý luận trị quân sự, số 4, tr 36 - 40 40.Tài liệu học tập quán triệt Nghị 51 Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khố IX(2005), Nxb QĐND, Hà Nội 41 Phạm Văn Thuần (2003), Nâng cao lực đấu tranh tư tưởng - lý luận giảng viên khoa học xã hội nhà trường Quân đội nhân dân Việt nam nay; Luận án tiến sĩ triết học, Học viện Chính trị - Quân sự, Hà Nội 42 Nguyễn Hữu Thức (2007), Một số kinh nghiệm quản lý hoạt động tư tưởng - văn hóa, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 43 Đào Văn Tiến (1998), Nâng cao lực tư sáng tạo đội ngũ sĩ quan cấp phân đội Quân đội nhân dân Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ triết học, Học viện Chính trị - Quân sự, Hà Nội 44 Lê Quý Trịnh (2002), Phát triển lực trí tuệ sĩ quan trẻ Quân đội nhân dân Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ triết học, Học viện Chính trị - Quân sự, Hà Nội 45 Trần Xuân Trường (2000), Nghiên cứu khoa học xã hội - nhân văn Học viện Chính trị - Quân đấu tranh mặt trận lý luận - tư tưởng thời kỳ mới, Một số vấn đề công tác khoa học Học viện Chính trị - Quân sự, Nxb QĐND, Hà Nội 46 V I Lênin (2002), toàn tập, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Viện Khoa học Xã hội Nhân văn quân (2006), Độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội - lựa chọn chúng ta, Nxb QĐND, Hà Nội 48 Viện Khoa học Xã hội Nhân văn quân (2007), Phát huy vai trò đội ngũ cán khoa học xã hội nhân văn quân Học viện Chính trị - Quân đấu tranh tư tưởng, lý luận nước ta nay, Học viện trị, Hà Nội 49 Viện Lịch sử quân (1990), Sự nghiệp tư tưởng quân Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb QĐND, Hà Nội 50 Viện Thơng tin Khoa học, Học viện Hành Quốc gia Hồ Chí Minh (2007), “Một số vấn đề công tác tư tưởng đấu tranh tư tưởng nay”, Thông tin chuyên đề phục vụ nghiên cứu giảng dạy, Hà Nội 51 Viện Triết học (1986), Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam, Hà Nội 52 Vũ Văn Viên (2007), Về đổi nghiên cứu giảng dạy Triết học MácLênin nước ta nay, Tạp chí Triết học, (số 4), tr15-20 ... CHẤT LƯỢNG VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY CÁC MÔN LÝ LUẬN MÁC - LÊNIN Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN HUỆ 1.1 Những vấn đề lý luận chất lượng nâng cao chất lượng giảng dạy môn lý luận Mác - Lênin Trường. .. Trường đại học Nguyễn Huệ 1.1.1 Chất lượng nâng cao chất lượng giảng dạy môn lý luận Mác – Lênin Trường đại học Nguyễn Huệ - Chất lượng giảng dạy môn lý luận Mác – Lênin Trường đại học Nguyễn Huệ. .. CHẤT LƯỢNG VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY CÁC MÔN LÝ LUẬN MÁC LÊNIN Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN HUỆ 1.1 Những vấn đề lý luận chất lượng nâng cao chất lượng giảng dạy môn lý luận Mác - Lênin trường

Ngày đăng: 21/06/2019, 09:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w