1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG QUẢN lý HOẠT ĐỘNG tư vấn học ĐƯỜNG CHO học SINH của HIỆU TRƯỞNG các TRƯỜNG THCS CÔNG lập QUẬN cầu GIẤY

76 438 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 74,16 KB

Nội dung

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TƯ VẤN HỌC ĐƯỜNG CHO HỌC SINH CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG THCS CÔNG LẬPQUẬN CẦU GIẤY 1... - Thực trạng hoạt động tư vấn học đường cho học sinh ở các trường TH

Trang 1

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TƯ VẤN HỌC ĐƯỜNG CHO HỌC SINH CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG THCS CÔNG LẬP

QUẬN CẦU GIẤY

1

Trang 2

- Tổ chức và phương pháp nghiên cứu

- Khái quát về quá trình khảo sát thực trạng

- Mục đích khảo sát

Nhằm thu thập và đánh giá thực trạng hoạt động tư vấnhọc đường và quản lý hoạt động tư vấn học đường

- Nội dung khảo sát

Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên, phụhuynh học sinh về hoạt động tư vấn học đường trong trườngTHCS

Thực trạng quản lý hoạt động của cán bộ quản lý, giáoviên, phụ huynh học sinh về hoạt động tư vấn học đường trongtrường THCS

- Đối tượng khảo sát

Chúng tôi tiến hành khảo sát trên cán bộ quản lý cấptrường (9 hiệu trưởng và 18 phó hiệu trưởng), 180 giáo viên, 98phụ huynh học sinh của 9 trường THCS công lập trên địa bànquận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội

2

Trang 3

- Phương pháp khảo sát

Chúng tôi sử dụng phương pháp khảo sát bằng phiếu trưngcầu ý kiến, kết hợp với phỏng vấn sâu trên các đối tượng đãđược xác định

Phiếu trưng cầu ý kiến dành cho phụ huynh học sinh cáctrường THCS công lập quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội;

Phiếu trưng cầu ý kiến dành cho các chuyên gia

- Tiến hành khảo sát

Thiết kế công cụ khảo sát

Thực hiện điều tra

Tổng hợp kết quả khảo sát

3

Trang 4

và quận Ba Đình, phía Tây giáp quận Bắc Từ Liêm và Nam TừLiêm, phía Nam giáp quận Thanh Xuân, và phía Bắc giáp quậnTây Hồ Khi mới thành lập, quận Cầu Giấy có 7 đơn vị hànhchính Từ ngày 01/04/2005, theo nghị định của Chính phủ về việcđiều chỉnh địa giới hành chính, quận Cầu Giấy có 8 phường:phường Dịch Vọng, phường Mai Dịch, phường Nghĩa Đô, phườngNghĩa Tân, phường Quan Hoa, phường Trung Hòa, phường YênHòa, phường Dịch Vọng Hậu Tính đến 01/2018, dân số của quận

là 269.637 người

Nhân dân Cầu Giấy có truyền thống hiếu học, là một trong

4

Trang 5

những cái nôi văn hiến có nhiều người học giỏi, đỗ cao, là vùngđất có bề dày lịch sử văn hóa.

Sau 20 năm xây dựng và phát triển, từ vùng đất ven đô,sản xuất nông nghiệp là chủ yếu, kinh tế của quận đã phát triểnnhanh, khá toàn diện, chuyển hướng từ công nghiệp, tiểu thủcông nghiệp xây dựng – thương mại, dịch vụ - nông nghiệp, naychuyển sang dịch vụ - thương mại và công nghiệp – xây dựng

Văn hóa, xã hội của quận được các cấp ủy Đảng, chính

quyền rất quan tâm.

- Khái quát về tình hình giáo dục quận Cầu Giấy, thành phố

Hà Nội.

Giáo dục - Đào tạo quận Cầu Giấy được đặc biệt quan tâmnên phát triển mạnh mẽ Trong 20 năm, quận Cầu Giấy đã đầu

tư 2.022,638 tỷ đồng để xây mới, cải tạo sửa chữa trường học,

là đơn vị dẫn đầu thành phố Hà Nội về đầu tư cho giáo dục.Liên tục nhiều năm ngành giáo dục và đào tạo quận nhận cờ thiđua xuất sắc của thành phố Hà Nội, 10 năm liền dẫn đầu thànhphố Hà Nội về tỉ lệ học sinh thi đỗ vào lớp 10 công lập Nămhọc 2017-2018 quận Cầu Giấy có 65.651 học sinh, có 90 trường

5

Trang 6

ở 3 cấp học: THCS, Tiểu học, mầm non (có 35 trường công lập

và 55 trường ngoài công lập)

Cấp THCS có 19 trường, trong đó có 9 trường công lập và

10 trường ngoài công lập với tổng số 19.928 học sinh và 946giáo viên THCS 100% giáo viên THCS đều đạt chuẩn, trong đó

có 84,5% đạt trên chuẩn

- Thực trạng hoạt động tư vấn học đường cho học sinh

ở các trường THCS quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội

- Nhận thức của CBQL - GV và PH về hoạt động tư vấn học đường trong trường THCS

- Nhận thức về mức độ cần thiết của công tác tư vấn học đường

Hiện nay, hoạt động tư vấn học đường được đẩy mạnhnhất là tại các thành phố lớn như Hà Nội và Hồ Chí Minh Khiđược hỏi cán bộ quản lý, giáo viên và phụ huynh ở các trườngTHCS công lập trên địa bàn quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội

về mức độ cần thiết của công tác tư vấn học đường cho học sinh

số liệu cho thấy như sau:

6

Trang 7

Kết quả khảo sát cho thấy: CBQL - GV và PH đều chorằng hoạt động tư vấn học đường trong trường học là hết sứccần thiết chiếm tới 96.61% Chỉ có 3.39% cho rằng hoạt độngnày ít cần thiết và đặc biệt không có ai cho rằng hoạt động tưvấn học đường là không cần thiết Nhận thức về vấn đề này ởCBQL và GV còn có sự thống nhất chặt chẽ cụ thể có 96,2%CBQL, 95,7% GV và 99.0% PH cho rằng hoạt động này rất cầnthiết cho học sinh.

Như vậy ta thấy chính nhờ tất cả các hoạt động của BộGiáo dục và Đào tạo, các tổ chức phi chính phủ hoạt động hỗtrợ phát triển tâm lý học đường và đặc biệt xuất phát từ nhu cầuthực tế của học sinh trong trường học Hiện nay, các hoạt động

tư vấn học đường đã và đang được các trường học quan tâm vàchú trọng bên cạnh mục tiêu giáo dục tri thức Đây là một tínhiệu tốt vì khi nhận thức đúng sẽ là tiền đề để có thể hành độngđúng

- Nhận thức về mức độ thực hiện và hiệu quả triển khai các nội dung hoạt động tư vấn học đường ở trường THCS

- Nhận thức về mức độ thực hiện

7

Trang 8

các nội dung hoạt động tư vấn học đường

T

T Nội dung

Mức độ thực hiện

Mức độ hiệu quả

bậc

ĐT B

Thứ bậc

Trang 9

nạn XH

Qua bảng cho thấy, các nội dung tư vấn được thực hiện ởmức độ tương đối cao (X= 2.45 đến 2.82) Các nội dung đượcquan tâm và thực hiện nhiều nhất đó là “Giao tiếp ứng xử vớithầy cô”, “Lĩnh vực học tập”, “Giao tiếp ứng xử với cha mẹngười thân”, “Giao tiếp, ứng xử với bạn bè (bạn cùng giới, khácgiới, tình yêu) Những nội dung ít được quan tâm hơn đó là

“Hướng nghiệp”, “Sự phát triển tâm lý và sinh lý (thể chất) củabản thân, “Định hướng giá trị cuộc sống”, “Kỹ năng phòngchống tệ nạn xã hội”

Như vậy, các nội dung đang được quan tâm hàng đầu đó làhọc tập và giao tiếp Điều này rất phù hợp và đáp ứng các nhu cầu

ở lứa tuổi THCS Ở lứa tuổi THCS, bên cạnh học tập, giao tiếp trởthành một trong các hoạt động chủ đạo, nó chi phối rất nhiều đếncuộc sống của các em Rất nhiều học sinh gặp các vấn đề liênquan đến “Bố mẹ không hiểu con, Con không nói chuyện đượcvới bố mẹ”, hay các vấn đề với thầy cô hay các vấn đề về tình bạnkhác giới Việc quan tâm và thực hiện các chương trình tư vấnhọc đường như thế này sẽ giúp học sinh trang bị cho mình kỹnăng để ứng phó với những thay đổi trong giai đoạn lứa tuổi

9

Trang 10

THCS – Lứa tuổi “Vẫn còn là trẻ con và đang muốn tập làmngười lớn”.

Về mức độ hiệu quả, có sự đồng nhất với mức độ thực hiệncác chương trình tư vấn học đường Điểm trung bình tương đốicao từ 2.59 đến 2.84 Như vậy, các chương trình tư vấn họcđường được tổ chức tại các trường học trên quận Cầu Giấy đượcCBQL và GV đánh giá có hiệu quả cao Các chương trình đượcđánh giá hiệu quả cao nhất “Giao tiếp ứng xử với thầy cô”, “Lĩnhvực học tập”, “Giao tiếp ứng xử với cha mẹ người thân”, “Giaotiếp, ứng xử với bạn bè (bạn cùng giới, khác giới, tình yêu), “Kỹnăng phòng chống tệ nạn XH” Các chương trình được đánh giáhiệu quả thấp hơn đó là “Hướng nghiệp”, “Định hướng giá trịcuộc sống”, “Sự phát triểm tâm lý và sinh lý (thể chất) của bảnthân

Ngoài ra, có sự tương đồng giữa đánh giá của CBQL và

GV trong việc đánh giá mức độ thực hiện và đánh giá hiệu quảcác nội dung hoạt động tư vấn học đường Điều này cũng chothấy , công tác quản lý của CBQL và công tác triển khai cáchoạt động của cán bộ chuyên trách có sự thống nhất, nhất quán

10

Trang 11

Từ việc đánh giá mức độ thực hiện và mức độ hiệu quảcủa các hoạt động tư vấn học đường, cần đẩy mạnh các hoạtđộng tư vấn học đường thêm nữa Các chương trình được chútrọng, thực hiện nhiều hơn mang lại hiệu quả cao hơn Với bốicảnh xã hội phát triển, có rất nhiều vấn đề phát sinh và thay đổivới các em học sinh Vì vậy cần bám sát, hiểu, chia sẻ với họcsinh để có thể tổ chức thực hiện các nội dung phù hợp với nhucầu của học sinh và nhu cầu của trường học bên cạnh cácchương trình khung sẵn có.

- Đánh giá về mức độ thực hiện và mức độ hiệu quả của các lực lượng tham gia hoạt động tư vấn học đường

11

Trang 12

-Mức độ tham gia của các lực lượng vào hoạt động tư vấn học đường

ĐT B

Thứ bậc

ĐT B

Th ứ bậc

ĐT B

Th ứ bậc

ĐT B

Th ứ bậc

ĐT B

Th ứ bậc

ĐT B

Th ứ bậc

ĐT B

Th ứ bậc

Trang 13

1: Giáo viên chủ nhiệm lớp 5: Công đoàn nhà trường

2: Giáo viên bộ môn 6: Giám thị

3: Cán bộ tư vấn học đường 7: Hội cha mẹ học sinh

4: Đoàn TNCS Hồ Chí Minh 8: Gia đình

Trang 14

9: Học sinh

Trang 15

Từ bảng cho thấy, lực lượng tham gia và thực hiện cáchoạt động tư vấn học đường nhiều nhất là “Giáo viên chủnhiệm lớp”-số 1, tiếp theo đó là “Gia đình” – số 2 và “Họcsinh”- số 3, “Giáo viên bộ môn” - số 4 Những lực lượngđược đánh giá ít tham gia vào các hoạt động tư vấn học đường

đó là “ Hội cha mẹ học sinh”- số 9, “Công đoàn nhà

trường”-số 8, “Giám thị”- trường”-số 7, “Cán bộ tư vấn học đường” - trường”-số 6,

“Đoàn TNCS Hồ Chí Minh - số 5

Và điều này tương đồng với mức độ đánh giá hiệu quảcủa các lực lượng giáo dục tham gia vào hoạt động tư vấn họcđường Lực lượng tham gia và thực hiện các hoạt động tư vấnhọc đường được đánh giá hiệu quả cao nhất là “Giáo viên chủnhiệm lớp”-số 1, tiếp theo đó là “Gia đình” – số 2 và “Giáoviên bộ môn”- số 3, “Học sinh”- số 4 Những lực lượng đượcđánh giá ít tham gia vào các hoạt động tư vấn học đường đó là

“Giám thị”- số 9, “ Hội cha mẹ học sinh”- số 9, “Công đoànnhà trường”- số 8, “ Hội cha mẹ học sinh”- số 7 , “ĐoànTNCS Hồ Chí Minh- số 6, “Cán bộ tư vấn học đường”- số 6

Tuy nhiên, bên cạnh những đánh giá tương đồng còn có

sự khác biệt của CBQL và GV, PH trong đánh giá mức độ

Trang 16

tham gia và hiệu quả tham gia của các lực lượng giáo dục.Giáo viên và phụ huynh cho rằng “Đoàn TNCS Hồ ChíMinh” tham gia và hiệu quả hoạt động đương đối ít lần lượtxếp thứ 6/9 và 5/9, trong khi đó CBQL cho rằng “Đoàn TNCS

Hồ Chí Minh” tham gia và hiệu quả hoạt động tương đốinhiều trong hoạt động tư vấn học đường xếp thứ 2/9

Như vậy, các lực lượng giáo dục trong nhà trường thamgia hoạt động tư vấn học đường ở các nội dung khác nhau:Giáo viên đảm trách công tác tư vấn học đường tiến hànhkhảo sát nhu cầu hỗ trợ tâm lý của học sinh, xây dựng kếhoạch và triển khai kế hoạch hoạt động tư vấn học đườngtrên cơ sở phối hợp với các lực lượng giáo dục trong vàngoài trường (giáo viên chủ nhiệm, đoàn thanh niên, giáoviên bộ môn, hội cha mẹ học sinh…); Đoàn trường phối hợpvới Tổ tư vấn học đường triển khai các nội dung phòng ngừatheo các chủ đề giáo dục Kỹ năng sống và giá trị sống,Hướng nghiệp…; Ban Phụ huynh học sinh là cầu nối giữanhà trường và gia đình, có vai trò huy động nguồn lực hỗ trợcác hoạt đddoonjgtuw vấn học đường cho học sinh…

Như vậy, đội ngũ Giáo viên chủ nhiệm đang đảm nhậnvai trò thực hiện chủ yếu trong hoạt động tư vấn học đường

Trang 17

Trong khi đó cán bộ tư vấn học đường - một trong nhữngthành phần chính và quan trọng trong hoạt động tư vấn họcđường đang được đánh giá về mức độ tham gia (6/9) và mức

độ hiệu quả là (5/9)- đây là mức độ khá thấp Điều này chothấy vai trò và vị trí của Cán bộ học đường tại trường họcchưa cao Và điều này cũng rất phù hợp thực tế, khi đa số cáctrường công lập chưa có cán bộ chuyên trách tư vấn họcđường

Như vậy,hiện tại các hoạt động tư vấn học đường đangđược triển khai mạnh tuy nhiên nguồn nhân lực được đào tạochuyên môn nghiệp vụ chuyên nghiệp về lĩnh vực tư vấn họcđường chưa đủ đáp ứng – nguồn nhân lực đang sử dụng chủyếu là giáo viên kiêm nhiệm Mặt khác cũng chưa có một mãngành mã nghề cụ thể đối với các cán bộ tư vấn học đường.Hai điều này có thể gây tác động tác kể trong công tác triểnkhai và hiệu quả đối với hoạt động tư vấn học đường

- Thực trạng quản lý hoạt động tư vấn học đường của hiệu trưởng trường THCS công lập quận Cầu Giấy

- Tầm quan trọng của các nội dung quản lý hoạt động

tư vấn học đường trong trường THCS

Trang 19

- Tầm quan trọng của các nội dung quản lý hoạt động

tư vấn học đường trong trường THCS

Th ứ bậc

ĐT B

Th ứ bậc

ĐT B

Th ứ bậc

ĐT B

Th ứ bậc

Trang 25

xếp vị trí số 1 Cùng đứng vị trí thứ 2 là “Quản lý nội dungchương trình và kế hoạch thực hiện các hoạt động tư vấn họcđường” và “Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn TVHĐcho giáo viên/ cán bộ nhân viên” “Quản lý sự phối kết hợpgiữa phụ huynh và nhà trường về hoạt động TVHĐ” xếp vị tríthứ 4 Những nội dung quản lý được đánh giá ít quan trọnghơn đó là “Quản lý sinh hoạt tổ chủ nhiệm theo các chuyên đềTVHĐ” – số 8, “Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá hoạtđộng tư vấn học đường” và “Quản lý công tác xây dựng cơ sởvật chất đầu năm học phục vụ hoạt động tư vấn học đường” -

số 7 Không có sự khác biệt rõ rệt giữa đánh giá của CBQL và

GV Tuy nhiên lại có sự khác biệt giữa đánh giá của CBQL

-GV với PH, cụ thể là: Trong hoạt động “Quản lý công tácđánh giá, dự báo nội dung các hoạt động tư vấn học đườngtriển khai trong năm học” thì CBQL – GV xếp ở vị trí thứnhất trong khi PH lại xếp hoạt động này ở vị trí thứ 4 Nhìnchung các nội dung quản lý liên quan đến công tác đánh giá,

dự báo, kế hoạch triển khai, thực hiện trực tiếp công tác tưvấn học đường được đánh giá là quan trọng

Trang 26

- Đánh giá về việc thực hiện các biện pháp quản lý kế hoạch thực hiện hoạt động tư vấn học đường của Hiệu trưởng THCS

Trang 27

- Biện pháp quản lý kế hoạch thực hiện hoạt động tư vấn học đường của Hiệu trưởng THCS

Th ứ bậc

ĐT B

Th ứ bậc

ĐT B

Th ứ bậc

ĐT B

Th ứ bậc

Trang 33

Các nội dung quản lý kế hoạch thực hiện hoạt động tưvấn học đường của Hiệu trưởng được CBQL và GV đánh giáthực tiện tốt với điểm trung bình từ 3.54-3.69 Trong đó việcquản lý “Xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động tư vấn họcđường” được đánh giá thực hiện tốt nhất đứng vị trí thứ nhất(X=3.69) Công tác “Chỉ đạo tổ chủ nhiệm lập kế hoạch tưvấn học đường cho học sinh” được đánh giá xếp vị trí thứ 2(X=3.64) Công tác “Triển khai hoạt động phối kết hợp giữanhà trường, giáo viên và phụ huynh trong hoạt động TVHĐ”xếp vị trí thứ 3 (X=3.62) Những công tác được xếp vị trí thứ

4, 5, 6 lần lượt là “Chỉ đạo tổ chủ nhiệm hướng dẫn GVCNlập kế hoạch tư vấn học đường cho học sinh”, “ Chỉ đạo tổchủ nhiệm đôn đốc việc thực hiện kế hoạch TVHĐ”, “Chỉ đạosinh hoạt tổ chủ nhiệm theo chuyên đề nhằm nâng cao nănglực TVHĐ của GVCN” Những công tác quản lý kế hoạchthực hiện hoạt động vấn tư vấn học đường được đánh giá thấphơn đó là “Chỉ đạo tổ chủ nhiệm đánh giá hoạt động THVĐ”– số 8 “Chỉ đạo tổ chủ nhiệm đánh giá và dự báo nhu cầu tưvấn học đường của học sinh” – số 7

Như vậy, qua đánh giá hoạt động quản lý của Hiệutrưởng về công tác quản lý kế hoạch thực hiện hoạt động tư

Trang 34

vấn học đường tại các quận Cầu Giấy đang diễn ra tương đốitốt Các biện pháp quản lý đang tập trung vào việc xây dựngmột kế hoạch chi tiết và triển khai kế hoạch đã dự định

-Đánh giá thực hiện các biện pháp kiểm tra, đánh giá giáo viên của Hiệu trưởng đối với hoạt động TVHĐ

Trong công tác quản lý hoạt động TVHĐ của Hiệutrưởng, công tác kiểm tra, đánh giá là một công tác quan trọngnhất là công tác kiểm tra đánh giá hoạt động của người triểnkhai TVHĐ cho học sinh (Giáo viên) Bảng 2.3 chỉ rõ cáccông việc quản lý chi tiết của Hiệu trưởng trong việc đánh giágiáo viên như sau:

- Các công việc quản lý chi tiết của Hiệu trưởng trong

việc đánh giá giáo viên

Th ứ bậc

ĐT B

Th ứ bậc

ĐT B

Th ứ bậc

ĐT B

Th ứ bậc

1 Kiểm tra

việc xây

3.44 6 3.68 3 3.44 3 3.56 4

Trang 38

Có một số điểm khác nhau giữa đánh giá hiệu quả của côngtác quản lý kiểm tra giáo viên của CBQL, GV và PH Tuynhiên sự chênh lệch này không lớn

Công tác “Đánh giá chất lượng giáo viên theo chuẩnnghề nghiệp” được CBQL - GV và PH được đánh giá làm tốtnhất – xếp vị trí thứ nhất với X=3.68 Tiếp theo là công tác

“Đánh giá chất lượng giáo viên (định kỳ/thường xuyên): Khảosát chất lượng học sinh; Tham gia hoạt động bồi dưỡngchuyên môn nghiệp vụ; Tín nhiệm của đồng nghiệp/ tập thể/phụ huynh học sinh…” xếp vị trí thứ 2 với X=3.64 Các côngtác được đánh giá hiệu quả thất hơn như “Kiểm tra việc bồidưỡng chuyên môn TVHĐ (dự giờ, sinh hoạt chuyên đề, sángkiến kinh nghiệm, hoạt động bồi dưỡng…)” và “Kiểm tra việc

Ngày đăng: 18/06/2019, 19:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w