CƠ sở lý LUẬN về đào tạo NGHỀ điện dân DỤNG PHỤC vụ HIỆN đại hóa sản XUẤT NÔNG NGHIỆP địa PHƯƠNG ở TRUNG tâm GIÁO dục NGHỀ NGHIỆP GIÁO dục THƯỜNG XUYÊN cấp HUYỆN
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
66,78 KB
Nội dung
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG PHỤC VỤ HIỆN ĐẠI HĨA SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP ĐỊA PHƯƠNG Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP - GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN CẤP HUYỆN Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề: Nghiên cứu nước ngồi Nghiên cứu đào tạo nghề nói chung, đào tạo nghề điện dân dụng nói riêng để phát triển kinh tế để đại hóa nơng nghiệp quan tâm nghiên cứu từ lâu nhiều quốc gia nói chung UNESCO tổ chức hội thảo, nghiên cứu vấn đề đào tạo nghề Trong đó, vấn đề đào tạo nghề trường, Trung tâm dạy nghề doanh nghiệp quan tâm hàng đầu UNESCO đưa quan điểm định hướng cho tất nước kết hợp đào tạo nghề Trung tâm Doanh nghiệp sản xuất bao gồm hai hướng sau: Tăng cường lực thực hệ thống song hành sửa đổi (Modified Dual System) để tiến hành học tập nơi làm việc với học tập trường Nghiên cứu phương thức kết hợp học tập trường với học tập nơi làm việc, ví dụ: kết hợp đào tạo Trên giới, nhiều nước nghiên cứu, áp dụng kết hợp đào tạo trường Doanh nghiệp sản xuất Điển hình là: Mỹ xác định rõ phương châm “nguồn nhân lực trung tâm phát triển” Để giữ vị trí siêu cường kinh tế khoa học, công nghệ, chiến lược nguồn nhân lực tập trung vào đào tạo nguồn nhân lực thu hút nhân tài Trong đào tạo nguồn nhân lực, Mỹ xây dựng hệ thống giáo dục với hai đặc trưng tính đại chúng tính khai phóng, hệ thống giáo dục Mỹ đặc biệt coi trọng giáo dục đại học, Mỹ có 4200 trường đại học, cao đẳng, đảm bảo cho người dân có nhu cầu tham gia vào chương trình đào tạo cao đẳng, đại học Ở Mỹ, hệ thống trường cao đẳng, đại học cộng đồng phát triển mạnh đảm bảo tính đại chúng giáo dục đại học, trường hướng vào đào tạo kỹ làm việc (đào tạo nghề) cho người lao động, Mỹ 78% có khoảng dân số tốt nghiệp đại học, cao đẳng trung học chuyên nghiệp Ở Mỹ, phát triển trường đại học cộng đồng đại học nghiên cứu Tỷ lệ trường nghiên cứu đại học cộng đồng 1/30, nghĩa trường đại học nghiên cứu có tới 30 trường đại học cộng đồng Trong giáo dục đại học Mỹ, tính cạnh tranh trường khốc liệt Các trường đại học khẳng định chất lượng giảng dạy tự xây dựng thương hiệu riêng cho Nếu sinh viên vào trường đại học tốt, tiếng học giỏi, hội có việc làm tăng lên nhiều Cùng với việc đầu tư nhiều tiền từ ngân sách nhà nước cho đào tạo nhân lực Mỹ huy động nhiều nguồn lực khác từ xã hội vào công tác đào tạo nhân lực Các công ty Mỹ ý phát triển nguồn nhân lực, đào tạo nhân cơng.Từ năm 1992, chi phí đào tạo nhân cơng công ty lên tới 210 tỷ USD; năm 1995 chi phí lên tới 600 tỷ USD, năm 2000 800 tỷ USD đến lên tới gần 1.000 tỷ USD ( theo trang thông tin điện tử " Tuyên giáo" đăng ngày 30/10 năm 2014) Ở Đức, việc phân luồng sớm học sinh phổ thông thực từ cấp trung học sở, cấp trung học sở thiết kế để trang bị cho học sinh đủ trình độ đáp ứng yêu cầu trung học phổ thông dẫn đến trình độ nghề nghiệp Học sinh tốt nghiệp loại trường THCS tiếp tục học lên theo luồng ưu tiên trung học phổ thông, trung học nghề (giáo dục phổ thông kết hợp với giáo dục nghề nghiệp) giáo dục nghề nghiệp chủ yếu Sự gắn kết đào tạo nhân lực với phát triển kinh tế, nhu cầu thị trường lao động Đức chặt chẽ Nhu cầu lao động công ty đáp ứng cách phù hợp thông qua việc ký hợp đồng đào tạo, bồi dưỡng nghề với học sinh, người lao động Kế hoạch triển khai đào tạo nghề bang, địa phương xác định tùy thuộc vào phát triển cấu kinh tế, thị tường lao động Phục vụ cho chức hoạt động hệ thống, Đức có sở hạ tầng thơng tin bao qt diện rộng lĩnh vực ngành nghề Trong hệ thống trường đại học Đức có hai loại trường tạo thành hai trụ cột phân biệt trường đại học khoa học hay đại học nghiên cứu trường đại học thực hành Các trường đại học thực hành có đặc trưng gắn liền với thực tiễn, thời gian đào tạo đến năm, nghiên cứu trường đóng vai trò giới hạn nghiên cứu triển khai theo hướng ứng dụng Hiện nay, Đức có sách liên thơng từ đại học thực hành sang đào tạo sau đại học trường đại học tổng hợp đảm bảo nhu cầu người dân Sở hữu tư nhân khu vực đại học thực hành mạnh nhiều so với đại học tổng hợp Chính phủ Đức huy động tham gia tích cực hiệu lực lượng xã hội vào đào tạo nhân lực Ở Đức nhà máy, doanh nghiệp tự nguyện tham gia đào tạo nghề hệ thống song hành Các xí nghiệp tư nhân quan, tổ chức tham gia đào tạo ngồi xí nghiệp thực rộng rãi việc đào tạo ngề phải tuân thủ theo quy định Nhà nước ghi luật dạy nghề Ở Cộng hòa Pháp, việc đào tạo kết hợp trường Doanh nghiệp sản xuất nghiên cứu, áp dụng Điển hình mơ hình đào tạo “luân phiên” (Alternation) Viện IFABTP (Viện đào tạo ln phiên Xây dựng Cơng trình cơng cộng) Mơ hình tỏ phù hợp với điều kiện nước ta, phương diện tổ chức đào tạo gặp số khó khăn định Nghiên cứu vai trò, lợi ích việc đào tạo nghề điện dân dụng bước nghiên cứu châu Á, đáng ý nước có điều kiện kinh tế - xã hội không khác xa so với Việt Nam Ở Trung Quốc, quán triệt quan điểm “Ba kết hợp” (Đào tạo, sản xuất dịch vụ) "Ba một" quan điểm quán triệt đào tạo nghề Trung Quốc nay: Đào tạo, sản xuất, dịch vụ Theo đó, trường dạy nghề phải gắn bó chặt chẽ với sở sản xuất dịch vụ góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lượng đào tạo nghề Là nước không giàu tài nguyên, Hàn Quốc sớm xác định việc phát triển nguồn nhân lực yếu tố định tăng trưởng kinh tế đất nước Thực tế, giáo dục chuyển Hàn Quốc thành quốc gia có nguồn nhân lực dồi dào, giáo dục tốt, có kỷ luật cao kỹ lành nghề nguyên nhân tạo nên thần kỳ kinh tế Hàn Quốc, tích tụ tri thức thơng qua giáo dục đào tạo đóng góp 73% vào tốc độ tăng trưởng kinh tế Hàn quốc Chính phủ Hàn Quốc coi đào tạo nhân lực nhiệm vụ ưu tiên giáo dục để đảm bảo có nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa Giáo dục thực song hành với tiến trình cơng nghiệp hóa Trong giai đoạn đầu cơng nghiệp hóa, vào năm 60 đến năm 70 kỷ XX, Hàn Quốc tập trung vào phát triển công nghiệp nhẹ điện tử, Hàn Quốc tập trung hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học, phát triển giáo dục trung học sở, khuyến khích trung học nghề kỹ thuật, hạn chế tiêu giáo dục đại học Đạo luật đào tạo nghề năm 1967 đời khuyến khích tổ chức, doanh nghiệp tham gia đào tạo nghề nhằm tạo lực lượng lao động có kỹ cho doanh nghiệp có nhu cầu Các trường, trung tâm dạy nghề phát triển nhanh ngày mở rộng quy mô Sang năm 80, chuyển từ sản xuất cơng nghệ trung bình sang cơng nghệ cao, Hàn Quốc tập trung mở rộng quy mô giáo dục phổ thông, đẩy mạnh đào tạo nghề, nới rộng tiêu nhập đại học theo hướng phát triển trường cao đẳng nghề kỹ thuật Các trình độ từ dạy nghề đến trung cấp, cao đẳng, đại học, sau đại học thường xuyên điều chỉnh quy mô chất lượng cho phù hợp với đòi hỏi nguồn nhân lực tiến tình cơng nghiệp hóa Hiện nay,để đáp ứng yêu cầu kinh tế tri thức, Hàn Quốc có tỷ lệ dân số tốt nghiệp đại học cao so với nước Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế khác, năm 2000, tỷ lệ học đại học dân số Hàn Quốc 78% Tuy nhiên, Hàn Quốc ý củng cố giáo dục phổ thơng làm móng cho cơng tác đào tạo nhân lực Cải cách giáo dục coi nhiệm vụ thường xuyên, liên tục, Hàn Quốc tiến hành cải cách giáo dục lần thứ Hàn Quốc quan niệm giáo dục đào tạo nguồn nhân lực phải bắt nhịp với yêu cầu phát triển kinh tế Giáo dục giáo dục nghề nghiệp kỹ thuật coi trọng từ cấp trung học Ngay chương trình giáo dục phổ thơng, tính thực hành coi trọng tính hàn lâm, yêu cầu phân luồng thực riết Sau tốt nghiệp trung học sở, học sinh phân luồng vào trường trung học phổ thông trung học nghề (bao gồm trường trung học thuộc hãng cơng nghiêp), năm 2005 có 70% vào trung học phổ thông 30% vào trung học nghề Với đời Luật thúc đẩy giáo dục công nghiệp, trường trung học nghề, chương trình đào tạo cơng nghiệp đào tạo nhà máy phát triển mạnh mẽ Hàn Quốc Các nhà lãnh đạo Singapore quan niệm: thắng đua giáo dục thắng đua phát triển kinh tế Vì vậy, Chỉnh phủ dành khoản đầu tư lớn để phát triển giáo dục, từ 3% GDP lên 5% thập niên đầu kỷ XI, đầu tư cho giáo dục đào tạo chiếm khoảng 10% GDP Singapore Singapo thực phân luồng học sinh sớm, chương trình tiểu học năm, năm đầu có giáo trình chung giai đoạn định hướng năm Cuối cấp tham gia kỳ thi kết thúc bậc tiểu học, xếp lớp cho bậc trung học sở gồm đặc biệt, cấp tốc, bình thường (văn hóa), bình thường (kỹ thuật) Sau năm học THCS, học sinh lớp bình thường cấp trình độ N, đặc biệt cấp tốc trình độ O Những học sinh trình độ N có nguyện vọng khả học thêm năm để lấy trình độ O Các học sinh có chứng trình độ N theo khóa đào tạo kỹ năng, kỹ thuật Học viện đào tạo kỹ thuật nơi đào tạo nghề dành cho học sinh hoàn thành trung học sở, với trình độ O học trường cao đẳng kỹ thuật dự bị đại học để học đại học Việc phân loại bậc trung học sở thành nhiều chương trình, chương trình bình thường có mục đích chuẩn bị kiến thức cho học sinh trước theo học trường dạy nghề hay cao đẳng kỹ thuật sau tốt nghiệp trung học sở Đào tạo kỹ thuật đào tạo nghề đóng vai trò quan trọng cải cách không ngừng giáo dục Singapore Kỹ thuật công nghệ có điện dân dụng ln ưu tiên hàng đầu đào tạo, tiếng anh, toán môn khoa học môn học bắt buộc chiếm 1/3 thời lượng chương trình nhà nước đầu tư xây dựng học viện kỹ thuật dạy nghề Ở Thái Lan, mục tiêu chiến lược kế hoạch phát triển quốc gia lần thứ (1997- 2001) lần thứ (2002 - 2006) Thái Lan tập trung vào phát triển nguồn nhân lực kinh tế động Thực tế đào tạo nghề chưa đáp ứng yêu cầu nguồn lao động kỹ thuật Để có Vị trí, tính chất mơ đun Mục tiêu mô đun Nội dung mô đun Nội dung tổng quát phân bổ thời gian Nội dung chi tiết Bài 1: Thời gian: Mục tiêu Phân bổ thời gian hình thức giảng dạy Bài 2: Thời gian: Bài n: Thời gian: Điều kiện thực mơ đun Phòng học chun mơn hóa/nhà xưởng: Trang thiết bị máy móc: Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Các điều kiện khác: Nội dung phương pháp đánh giá Nội dung đánh giá Phương pháp đánh giá Hướng dẫn thực mô đun Phạm vi áp dụng mô đun Hướng dẫn phương pháp giảng dạy mô đun Những trọng tâm cần ý Tài liệu tham khảo Ghi giải thích - Loại hình đào tạo nghề điện dân dụng phục vụ đại hóa sản xuất nông nghiệp địa phương Trung tâm GDNN -GDTX Dạy nghề phổ thông cho học sinh khối THCS THPT Dạy nghề cho lao động nông thôn theo đề án 1956 Dạy nghề ngắn hạn cho người lao động có nhu cầu Liên kết đào tạo nghề trình độ Trung cấp, Cao đẳng Liên kết đào tạo liên thông từ trung cấp lên Cao đẳng, Đại học Liên kết mở lớp lớp trình độ Đại học hệ vừa học vừa làm - Đội ngũ giáo viên đào tạo nghề điện dân dụng phục vụ đại hóa sản xuất nơng nghiệp địa phương Trung tâm GDNN - GDTX Từ trung tâm dạy nghề, trường công nhân kỹ thuật nâng cấp thành trường trung cấp nghề, Cao đẳng nghề đến trường tư thục, chắn khơng thểí có đội ngũ giáo viên đạt chuẩn Giáo viên Trung tâm huy động từ nhiều nguồn: Cử nhân đào tạo quy từ Đại học Sư phạm kỹ thuật từ nhiều trường khác có chuyên ngành với ngành nghề Trung tâm, chuyên gia kỹ thuật, thợ cả, nghệ nhân giỏi nghề có thâm niên Nhưng có thực trạng tồn lâu có lẽ tiếp tục tồn đơn vị khơng thể chủ động hồn tồn nguồn giáo viên Tổng số biên chế Trung tâm từ khoảng 12 CB, GV đến 35 số giáo viên dạy nghề Điện dân dụng hữu có khoảng từ đến giáo viên Ơng Nguyễn Thành Hiệp, Trưởng phòng Dạy nghề Sở Lao động - Thương binh - Xã hội TP.HCM nhận định: "Hiện TP.HCM có 5.000 giáo viên dạy nghề có đến 300 sở đào tạo nghề với số HS năm khoảng 300.000 học sinh (HS)’’ Như tính trung bình giáo viên phải đảm nhận tới 60 HS, gấp gần lần quy định Những thầy giỏi chun mơn nhiều trường mời giảng, mà phương pháp truyền đạt giáo viên chưa đồng Số giáo viên đào tạo từ trường ĐH- CĐ quy ít, lại hầu hết phải huy động từ nhiều nơi Đối với trường nghề, vấn đề thực hành quan trọng bậc Nhưng có nhiều ý kiến cho lực thực hành, lực tổ chức hướng dẫn cho HS thực hành giáo viên trường nghề thấp Số giáo viên vừa giỏi lý thuyết vừa giỏi thực hành không nhiều, để chuẩn hóa đội ngũ giáo viên phải nhiều thời gian Nguyên nhân khan giáo viên trường nghề chưa có chiến lược đào tạo giáo viên theo tiêu chuẩn đề ra, số lượng lẫn chất lượng Những trường ĐH - CĐ Sư phạm kỹ thuật đáp ứng đủ giáo viên cho tất ngành nghề xã hội, buộc các Trung tâm, trường nghề phải tự thân vận động Ông Đỗ Kỳ Công - Hiệu trưởng trường CĐ Kỹ thuật Lý Tự Trọng thừa nhận: "Hằng năm liên tục tăng biên chế không tuyển nhiều giáo viên đáp ứng yêu cầu Nếu tuyển SV trường tay nghề yếu, kỹ chưa cao, phải 1, năm đào tạo lại Nhưng cứng cáp họ chế độ lương bổng khơng đủ hấp dẫn" Tuy nhiên có thực tế biên chế trung tâm dạy nghề giao lại tiếp tục phải thực đề án “ Tinh giảm biên chế” điều gây khó khăn khơng nhỏ trung tâm Mặt khác lương không đủ hấp dẫn buộc trường, trung tâm phải tăng tiết dạy thêm cho giáo viên, chí có trường, có trung tâm chấp nhận "vi phạm quy chế", để giáo viên dạy 150% số tiết chuẩn, chấp nhận để nhân viên chạy "sơ" sang dạy nơi khác để nâng thu nhập Đồng thời đơn vị phải tìm kiếm chuyên gia đầu ngành để thỉnh giảng Bởi đơn vị phải có cách để thu hút giáo viên, tạo điều kiện nhiều thời gian thu nhập Quan trọng tổ chức lớp bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm, nâng cao chuyên môn, kỹ thực hành để bắt kịp với phát triển mạnh mẽ ngành nghề xã hội - Kiểm tra, đánh giá kết đào tạo nghề điện dân dụng phục vụ đại hóa sản xuất nơng nghiệp địa phương Trung tâm GDNN - GDTX Qua kết vấn trực tiếp số CB, GV, NV số Trung tâm GDNN - GDTX cấp huyện cho thấy: Các trung tâm thực tốt quy chế phối kết hợp với xã, thị trấn doanh nghiệp tổ chức lớp dạy nghề đáp ứng nhu cầu sản xuất giải việc làm cho người lao động, tiêu biểu liên kết với số doanh nghiệp, giải việc làm cho người học nghề điện dân dụng Trung tâm xây dựng hướng đào tạo nghề là: đào tạo theo địa giải việc làm địa phương; đào tạo nghề để tự mở sở kinh doanh- sản xuất; đào tạo nghề để làm công ăn lương góp phần xóa đói giảm nghèo cho hộ gia đình địa phương Bên cạnh đó, trung tâm GDNN GDTX cấp huyện tồn số hạn chế như: thiếu giáo viên có trình độ chuyên môn theo ngành nghề đào tạo đơn vị kể giáo viện dạy lí thuyết giáo viên hướng dẫn thực hành, thiếu biên chế tham gia quản lý lớp mở xã, chưa chủ động nguồn kinh phí tổ chức mở lớp dạy nghề hàng năm Nhu cầu học nghề xu hướng chọn nghề lao động đặc biệt lao động nông thơn có nhu cầu học nghề nói chung, nghề Điện dân dụng nói riêng chiếm tỉ lệ tương đối thấp, đa số niên nông thôn sau tốt nghiệp THCS muốn vào học tiếp THPT, niên - học sinh sau tốt nghiệp THPT muốn học lên ĐH, CĐ làm không qua đào tạo khơng muốn học nghề Qua q trình điều tra cơng tác cho thấy đa số người lao động có xu hướng chọn nghề nhóm sau: nhóm nghề lĩnh vực nông chiếm 35,2%, tiểu thủ CN chiếm 25,5%, Công nghiệp chiếm 25,1% thương mại dịch vụ chiếm 14,2% - Các yếu tố ảnh hưởng đến việc đào tạo nghề điện dân dụng phục vụ đại hóa sản xuất nơng nghiệp địa phương Trung tâm GDNN - GDTX - Các yếu tố chủ quan *Sự lãnh đạo quản lý Trung tâm ảnh hưởng sâu sắc đến việc huy động nguồn lực cho Trung tâm, nhân tố định hiệu việc huy động sử dụng nguồn lực Trung tâm Theo nghiên cứu nhà khoa học, số nguyên nhân thất bại, phá sản tổ chức, DN, quan, đơn vị, nguyên nhân thuộc quản lý chiếm 55% Lãnh đạo Trung tâm cần nhận thức tầm quan trọng để ln có định hướng đắn nghiệp phát triển đơn vị xu tồn cầu hội nhập Ngoài người lãnh đạo phải có lực tham mưu, đề xuất với ngành với địa phương đưa sách cụ thể nhằm thu hút DN tích cực, chủ động việc hợp tác với Trung tâm Văn hóa Trung tâm, nét riêng văn hóa Trung tâm thu hút số đối tượng định quan tâm, từ tạo hội cho Trung tâm thu hút nguồn đầu tư Chất lượng đào tạo Trung tâm Như phân tích chất lượng đào tạo nhân tố thu hút ý người học doanh nghiệp Chất lượng đào tạo dẫn đến tình trạng học viên sau tốt nghiệp khơng tự tìm việc làm doanh nghiệp lại thiếu lao động kỹ thuật, số tìm việc làm mà doanh nghiệp phải đào tạo lại tương đối lớn Điều ảnh hưởng đến uy tín, thương hiệu Trung tâm doanh nghiệp Như vậy, Trung tâm cần phải không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo Để nâng cao chất lượng đào tạo phải ý đến yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo như: mục tiêu, chương trình đào tạo; chất lượng đội ngũ giáo viên cán quản lý; sở vật chất, trang thiết bị dạy học; công tác kiểm tra đánh giá Nhận thức, hành động thành viên Trung tâm tạo giá trị nguồn lực cho Trung tâm Các mối quan hệ tổ chức Trung tâm mối quan hệ thành viên Trung tâm với mơi trường bên ngồi Trung tâm yếu tố tiềm cung cấp nguồn lực cho Trung tâm - Các yếu tố khách quan *Môi trường kinh tế - xã hội Xu toàn cầu hội nhập quốc tế có ảnh hưởng tới tất lĩnh vực đời sống xã hội quốc gia Và ảnh hưởng tích cực đến việc huy động nguồn lực xã hội vào hoạt động đào tạo nghề Để cạnh tranh với kinh thị trường phát triển vũ bão, đơn vị phải không ngừng cải tiến, ứng dụng khoa học công nghệ mới, đặc biệt cần phải có đội ngũ cơng nhân giỏi, đào tạo tốt qua Trung tâm, không thời gian đào tạo lại Nguồn lao động chủ yếu sở doanh nghiệp, có Trung tâm Đó động lực thúc đẩy Trung tâm doanh nghiệp xích lại gần nhau, chung sức đào tạo đội ngũ lao động có chất lượng cao để đương đầu với cạnh tranh hợp tác Cơ chế, sách Nhà nước Cơ chế sách nhà nước ảnh hưởng lớn đến quan hệ hợp tác Trung tâm với doanh nghiệp, thúc đẩy kìm hãm mối quạn hệ việc tạo chế, sách để điều chỉnh Để huy động nguồn lực xã hội tham gia tích cực vào hoạt động đào tạo nghề cần có sách nhà nước làm sở pháp lý cho việc thực mối liên kết Hiện nay, nước ta có chủ trương xây dựng mối quan hệ hợp tác sở dạy nghề với doanh nghiệp Tuy nhiên, chưa có sách cụ thể thể chế hóa, quy định rõ vai trò, trách nhiệm quyền hạn bên để khuyến khích phát triển mối quan hệ hợp tác này, sách sở dạy nghề, với doanh nghiệp, với công nhân kỹ thuật, kỹ sư doanh nghiệp tham gia giảng dạy, với người học học tập doanh nghiệp Việc huy động doanh nghiệp tham gia hoạt động đào tạo nghề có tính khả thi hay khơng, yếu tố định nhu cầu hay khả bên mà hợp tác có luật pháp cho phép hay chưa Nếu cho phép nằm phạm vi nào, thiết lập quan hệ hợp tác, hai bên cần tính đến giới hạn cho phép khn khổ pháp luật Mặt khác, trình hợp tác, hai bên cần phải thường xuyên có đề xuất, kiến nghị phù hợp với thực tiễn sản xuất đến cấp quản lý để chế sách nghiên cứu bổ sung hồn thiện, có lợi cho hợp tác Thông tin việc làm thị trường lao động Nền kinh tế thị trường khiến cho doanh nghiệp Trung tâm phải chịu áp lực cạnh tranh mạnh mẽ, làm cho thị trường lao động luôn biến động, làm ảnh hưởng lớn đến việc xác định nhu cầu đào tạo xã hội nói chung doanh nghiệp nói riêng Vì vậy, Trung tâm ln ln cần thông tin nhu cầu người học đòi hỏi xã hội đặc biệt khơng nên kỳ vọng hợp tác lâu dài với đơn vị mà Trung tâm doanh nghiệp phải luôn tiếp cận với thị trường lao động để kịp thời giải khó khăn nảy sinh, đồng thời sẵn sàng thiết lập mối quan hệ hợp tác Đào tạo nghề,Hoạt động đào tạo nghề Trung tâm GDNN - GDTX cấp huyện phục vụ đại hố sản xuất nơng nghiệp địa phương Phân tích nội dung, hình thức, phương pháp yếu tố ảnh hưởng đến đào tạo nghề điện dân dụng phục vụ đại hoá sản xuất nơng nghiệp địa phương; vị trí vai trò Trung tâm GDNN -GDTX đào tạo nghề; mục tiêu; nội dung; nguyên tắc; quy trình đào tạo ; yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đào tạo nghề Điện dân dụng phục vụ đại hố sản xuất nơng nghiệp địa phương trung tâm GDNN - GDTX cấp huyện Kết nghiên cứu lý luận đưa kết luận sau: Huy động nguồn lực để phát triển Giáo dục nói chung, phát triển đào tạo nghề Điện dân dụng nói riêng nhu cầu tất yếu, khách quan Nguồn lực xã hội nhân tố quan trọng tham gia vào trình đào tạo nghề sở giáo dục nghề nghiệp Sự hợp tác chặt chẽ sở đào tạo nghề doanh nghiệp sản xuất nhân tố đảm bảo chất lượng chuẩn đầu ra, gắn kết đào tạo sử dụng Nội dung hoạt động dạy nghề gồm: Huy động nguồn lực vào việc xác định nhu cầu đào tạo xây dựng chuẩn đầu ra; phát triển đánh giá chương trình đào tạo; Huy động nhân lực trình độ cao doanh nghiệp vào trình giảng dạy; Huy động doanh nghiệp hỗ trợ bố trí chỗ thực tập nghề cho học viên; Huy động hỗ trợ nguồn kinh phí để mua sắm thiết bị, đồ dùng dạy học, tài liệụ dạy học tuyển dụng học viên tốt nghiệp Công tác triển khai hoạt động đào tạo nghề phải đảm bảo 06 nguyên tắc sau: Nguyên tắc lợi ích, Nguyên tắc chức nhiệm vụ, Nguyên tắc dân chủ, công khai, Nguyên tắc tuân thủ luật pháp, Nguyên tắc phù hợp, thích ứng, Nguyên tắc tự nguyện Dựa 06 nguyên tắc trên, sở giáo dục thực tương tác để huy động nguồn lực cho giáo dục Quy trình hoạt động đào tạo nghề gồm bước: Lập kế hoạch, tổ chức thực kế hoạch, đạo thực kiểm tra đánh giá trình thực kế hoạch Kết nghiên cứu lý luận chương sở khoa học cho việc khảo sát thực trạng đề xuất biện pháp thực đào tạo nghề Điện dân dụng phục vụ đại hố sản xuất nơng nghiệp địa phương Trung tâm GDNN -GDTX cấp huyện ... thức đào tạo nghề điện dân dụng hiệu để đáp ứng yêu cầu đại hoá sản xuất nông nghiệp địa phương, đặc biệt nghiên cứu việc đào tạo nghề điện dân dụng phục vụ đại sản xuất nông nghiệp địa phương trung. .. đặc biệt giáo dục nghề nghiệp Nhận thức vai trò đào tạo nghề nói chung đào tạo nghề điện dân dụng nói riêng nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước nói chung đại hóa sản xuất nơng nghiệp nói... tạo nghề điện dân dụng nói riêng nhân tố quan trọng trình đào tạo nghề sở giáo dục nghề nghiệp Quá trình đào tạo nghề điện dân dụng sở đào tạo nghề nói chung Trung tâm GDNN -GDTX huyện Ninh Giang