Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
34,64 KB
Nội dung
CƠSỞLÝLUẬNVỀĐÀOTẠOVÀPHÁTTRIỂNĐỘINGŨGIÁOVIÊNTRƯỜNGDẠYNGHỀ I/ Trườngdạynghềvàđộingũgiáoviêntrườngdạy nghềy nghề' title='phát triểnđộingũgiáoviêndạy nghề'>PHÁT TRIỂNĐỘINGŨGIÁOVIÊNTRƯỜNGDẠYNGHỀ I/ Trườngdạynghềvàđộingũgiáoviêntrườngdạy nghề. 1. Trườngdạynghề trong hệ thống giáo dục quốc dân. 1.1. Khái niệm trườngdạy nghề. Là cơsởdạynghề thuộc hệ thống giáo dục quốc dân được thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật để đàotạo nguồn nhân lực kỹ thuật trực tiếp sản xuất, dịch vụ đáp ứng nhu cầu thị trường lao động vềsố lượng, chất lượng, cơ cấu vùng, miền, cơ cấu ngành nghề, cơ cấu trình độ đào tạo. Trườngdạynghề là đơn vị sự nghiệp, có quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm theo quy định của pháp luật. 1.2. Vai trò của trườngdạynghề trong hệ thống giáo dục quốc dân. - Đáp ứng yêu cầu cạnh tranh của nền kinh tế: Để tăng năng suất, chất lượng, hiệu quả, nâng cao khả năng cạnh tranh của từng doanh nghiệp, từng ngành kinh tế và nền kinh tế quốc dân, cần phát huy các nguồn lực, sử dụng hiệu quả các nguồn lực, trong đó nguồn lực con người là quan trọng nhất. Muốn phát huy nguồn lực con người, tăng năng suất lao động phải thông qua giáo dục đào tạo, trong đó đàotạonghề là bộ phận quan trọng. - Đáp ứng nhu cầu liên doanh, liên kết với nước ngoài: Kinh tế thị trường hội nhập quốc tế đi cùng với nó là mở rộng liên doanh, liên kết với nước ngoài, là quá trình chuyển giao công nghệ mới và xuất khẩu sản phẩm mới. Dẫn đến nhu cầu rất lớn vềđộingũ lao động có tay nghề, kiến thức về kỹ thuật đáp ứng cho các khu công nghiệp, khu chế xuất mới. - Đáp ứng yêu cầu xuất khẩu lao động, mở rộng hợp tác quốc tế về lao động: Việc phân công và hợp tác quốc tế là xu hướng ngày càng phát triển. Xuất khẩu lao động là chiến lược lâu dài, thường xuyên của các quốc gia đang phát triển. Đối với nước ta, xuất khẩu lao động không những vừa giải quyết việc làm cho lao động, tăng thu nhập cho nhân sách nhà nước, xã hội và gia đình, mà người lao động còn học tập được chuyên môn, kỹ thuật của các nước có công nghệ tiên tiến. Đàotạo nghề, đàotạo ngoại ngữvà trang bị kiến thức cơ bản cho lực lượng lao động này là rất lớn và cần thiết. 2. Độingũgiáoviêntrườngdạy nghề. 2.1 Khái niệm và phân loại giáoviêndạy nghề. Khái niệm giáoviêndạy nghề: Giáoviêndạynghề là người trực tiếp đảm nhiệm việc giảng dạy, giáo dục của nhà trường; giữ vai trò chủ đạo trong mọi hoạt động giảng dạy, giáo dục. Giáoviêndạynghềcó chức năng đàotạo nhân lực lao động kỹ thuật trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất cho xã hội. Phân loại giáoviêndạy nghề: 1. Giáoviêndạy các môn học chung: Toán, lý, hóa, ngoại ngữ, thể dục, quân sự, chính trị… 2. Giáoviêndạynghề gồm có: Giáoviêndạylý thuyết nghề, giáoviêndạy thực hành nghềvàgiáoviêndạy cả lý thuyết và thực hành nghề. Sốgiáoviên này chiếm 70% tổng sốgiáoviên của các trườngdạy nghề. Theo tiêu chuẩn nghiệp vụ các ngạch công chức ngành giáo dục vàđàotạo quy định giáoviêndạynghềcó hai cấp trình độ: - Giáoviêndạy nghề. - Giáoviên cao cấp dạy nghề. 2.2 Vai trò, nhiệm vụ của giáoviêndạy nghề. *Vai trò của giáoviêndạy nghề: Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “ Dân tộc Việt Nam có truyền thống hiếu học, tôn sư trọng đạo, quý trọng thầy giáo. Thầy giáo là một nghề cao quý. Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây. Vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người. Bác mong các thầy giáo, côgiáo luôn xứng đáng với nghề thầy giáo của mình”. Đảng và Nhà nước ta luôn xác định:” Nhà giáo giữ vai trò quyết định trong việc đảm bảo chất lượng giáo dục. Nhà giáo phải không ngừng học tập, rèn luyện nêu gương tốt cho người học. Nhà nước tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo, có chính sách đảm bảo những điều kiện cần thiết về vật chất và tinh thần để nhà giáo thực hiệ nhiệm vụ của mình. Giữ gìn vàphát huy truyền thống quý trọng nhà giáo, tôn vinh nghềdạy học”. * Nhiệm vụ, quyền hạn của giáoviêndạy nghề: Nhiệm vụ của giáoviêndạy nghề: 1- Giảng dạy theo đúng nội dung, chương trình quy định và kế hoạch được giao. 2- Gương mẫu thực hiện nghĩa vụ công dân, các quy định của pháp luật, chấp hành quy chế, nội quy của Nhà trường, tham gia các hoạt động chung trong trườngvà với địa phương nơi trường đặt trụ sở. 3- Thường xuyên học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, rèn luyện phẩm chất đạo đức, giữ gìn uy tín, danh dự của nhà giáo. 4- Tôn trọng nhân cách vàđối xử công bằng với người học, bảo vệ các quyền lợi và lợi ích chính đáng của người học nghề. 5- Chịu sự giám sát của Nhà trườngvề nội dung, chất lượng, phương pháp giảng dạyvà nghiên cứu khoa học. 6- Hoàn thành các công việc khác được trường, đơn vị phụ trách hoặc bộ môn phân công. 7- Các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật. Quyền hạn của giáoviêndạy nghề: 1-Được bố trí giảng dạy phù hợp với chuyên ngành được đàotạovà kế hoạch được giao. 2- Được lựa chọn phương pháp, phương tiện giảng dạy nhằm phát huy năng lực cá nhân, nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo. 3- Được sử dụng giáo trình, tài liệu, họ liệu dạy nghề, cơsở vật chất kỹ thuật của trường đê thực hiện nhiệm vụ giảng dạy. 4- Được đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ theo quy định của pháp luật. 5- Được bảo vệ danh dư, nhân phẩm. Được tham gia bàn bạc, thảo luận, góp ý về chương trình, nội dung, phương pháp dạy nghề. Được thảo luận, góp ý về các chủ trương, kế hoạch pháttriểndạy nghề, tổ chức quản lý của trườngvề các vấn đề liên quan đến quyền lợi của nhà giáo. 6- Được nghỉ hè, nghỉ học kỳ, nghỉ tết âm lịch, nghỉ lễ, nghỉ hàng tuần và các ngày nghỉ khác theo quy định của pháp luật. 7- Được hợp đồng thỉnh giảng và thực nghiệm khoa học tại các cơsởdạy nghề, cơsởgiáo dục khác, nhưng phải bảo đảm hoàn thành nhiệm vụ quy định. 8- Được hưởng các chính sách theo quy định của luật giáo dục. 9- Được hưởng các quyền khác theo quy định của pháp luật. II/ Quá trình đàotạovàpháttriểnđộingũgiáo viên. 1. Yêu cầu đối với độingũgiáoviêndạy nghề. Tiêu chuẩn và trình độ chuẩn của giáoviêndạy nghề: 1. Giáoviêndạynghề phải có tiêu chuẩn sau: - Phẩm chất, đạo đức tốt. - Đạt trình độ chuẩn theo quy định - Đủ sức khỏe theo yêu cầu nghề nghiệp - Lý lịch bản thân rõ ràng 2. Trình độ chuẩn của giáoviêndạynghề - Giáoviêndạylý thuyết trình độ sơ cấp nghề phải có bằng tốt nghiệp trung cấp nghề trở lên; giáoviêndạy thực hành phải có bằng tốt nghiệp trung cấp nghề trở lên hoặc là nghệ nhân, người có tay nghề cao. - Giáoviêndạylý thuyết trình độ trung cấp nghề phải có bằng tốt nghiệp đại học sư phạm kỹ thuật hoặc đại học chuyên ngành; giáoviêndạy thực hành phải có bằng tốt nghiệp cao đẳng nghề hoặc là nghệ nhân, công nhân kỹ thuật tay nghề cao. - Giáoviêndạylý thuyết trình độ cao đẳng nghề phải có bằng tốt nghiệp đại học sư phạm kỹ thuật hoặc đại học chuyên ngành; giáoviêndạy thực hành phải có bằng tốt nghiệp cao đẳng nghề hoặc là nghệ nhân, người có tay nghề cao. - Trường hợp những giáoviên quy định tại 3 điểm trên, nếu không có bằng tốt nghiệp cao đẳng sư phạm kỹ thuật hoặc đại học sư phạm kỹ thuật thì phải có chứng chỉ sư phạm dạy nghề. 2. Nguyên lýđàotạovàphát triển. - Người được đàotạo phải có động lực học hỏi: Để học hỏi một người phải muốn học hỏi. Trong môi trườngđào tạo, động lực ảnh hưởng đến nỗ lực đàotạo của mỗi người, tạo mối quan tâm tập trung vào các hoạt động đào tạo, và củng cố những điều được học hỏi. Động lực chịu ảnh hưởng bởi những niềm tin và nhận thức của người được đào tạo. Nếu mộ người được đàotạo không có động lực, chương trình đàotạo sẽ hoàn thành được rất ít. - Người được đàotạo phải có khả năng học hỏi: Để học hỏi về nhiều điều phức tạp, một người phải có những đặc điểm nhất định. Khả năng học hỏi đóng một vai trò quan trọng trong việc liệu cái được giảng dạy trong một chương trình đàotạocó thể được hiểu và được ứng dụng trở lại công việc. - Việc học hỏi phải được củng cố thông qua hành vi: Người học phải được khen thưởng cho hành vi mới dưới hình thức thỏa mãn nhu cầu, chẳng hạn như: trả tiền, sự hiểu biết, và thăng tiến. Các tiêu chuẩn công việc cần được thiết lập cho người học. Việc sử dụng tiêu chí đánh giá cho học tập đưa ra mục tiêu và đem lại cảm giác hoàn thành công việc khi đạt được mục tiêu đó. - Đàotạo phải đưa ra thực tế áp dụng cho tài liệu: Cần có thời gian để tiếp thu những điều đượ học, chấp nhận nó, “ hấp thụ” nó, vàcó niềm tin vào nó. Điều này đòi hỏi việc áp dụng và tái diễn lại những tài liệu. - Tài liệu được trình bày phải có ý nghĩa Cần đưa ra các tài liệu phù hợp cho việc học hỏi ( bài tập tình huống, các vấn đề, thảo luận, danh mục tài liệu cần đọc) Người đàotạo đóng vai trò hỗ trợ trong một quá trình học hỏi hiệu quả. Các biện pháp học tập được sử dụng cần càng đa dạng càng tốt. Việc sử dụng quá nhiều những bài giảng theo phong cách cũ hay việc học tập theo chương trình sẽ gây nhàm chán cho học viên. - Tài liệu cần được truyền thông một cách hiệu quả: Cần truyền thông theo một cách thống nhất vàcóđầy đủ thời gian cho phép tiếp thu. - Tài liệu giảng dạy phải được áp dụng vào công việc: Người đàotạo cần phải nỗ lực để làm cho việc đàotạo càng gần thực tế công việc cang tốt. Do vậy, khi người được đàotạo trở lại với công việc, họ có thể áp dụng những gì được đàotạo ngay lập tức. 3. Quá trình đàotạovàpháttriểnđộingũgiáoviêntrườngdạy nghề. Xây dựng và thực hiện các chương trình đàotạo Đánh giá kết quả đàotạo Phân tích nhu cầu đàotạo Ng uồn: giáo trình Khoa học quản lý tập II, nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, năm 2002. Mức độ thực hiện Nhu cầu đàotạo Trạnh thái lý tưởng Kỹ thuật, kiến thức và kỹ năng hiện có của nhân viên Hiệu quả thành tích công tác thực tế của nhân viên Kỹ thuật, kiến thức và năng lực cần có của nhân viên Hiệu quả thành tích công tác lý tưởng của nhân viên 3.1 Xác định nhu cầu đào tạo. Là xác định khi nào, ở bộ phận nào cần phải đào tạo, đàotạo kỹ năng nào, cho loại lao động nào và bao nhiêu người. Nhu cầu đàotạo được xác định dựa trên phân tích nhu cầu lao động của tổ chức, các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng cần thiết cho công việc và phân tích trình độ, kiến thức, kỹ năng hiện có của người lao động. Để xem xét các vấn đề trên thì nhà trường dựa vào phân tích công việc và đánh giá tình hình thực hiện công việc. Để hoàn thành được công việc và nâng cao năng suất lao động với hiệu quả cao, thì tổ chức phải thường xuyên xem xét, phân tích kết quả thực hiện công việc hiện tại của người lao động thông qua hệ thống đánh giá thực hiện công việc. Để tìm ra những yếu kém, thiếu hụt về khả năng thực hiện công việc của người lao động so với yêu cầu của công việc đang đảm nhận, với mục tiêu dự kiến đã định trước để tìm ra nguyên nhân dẫn đến những thiếu hụt về kiến thức kỹ năng của người lao động so với yêu cầu của công việc, đó là cơsở để xác định nhu cầu đào tạo. Mô hình phân tích nhu cầu đào tạo. Nguồn: Phương pháp và kỹ năng quản lý nhân sự, NXB Lao động- Xã hội 2007 Bất kỳ khoảng cách nào giữa kết quả kỳ vọng và kết quả thực tế cung có thể đưa ra gợi ý về nhu cầu đào tạo. Sự kết hợp một cách tích cực những gợi ý của người lao động, người giám sát, nhà quản lý, và trung tâm đàotạocó thể đưa ra các ý tưởng. 3.1.1 Các cấp độ phân tích nhu cầu đàotạo [...]... với cơsởdạynghề khác: Kinh phí cho hoạt động đàotạo từ nguồn thu của cơsởdạynghềvà được tính vào chi phí đàotạoCơsở tính chi phí đào tạo: * Giá thành đàotạo trực tiếp: - Tiền lương cho người được đàotạo - Thù lao cho giảng viên - Chi phí giáo trình đào tạo, tài liệu phụ đạovà chi phí lắp đặt in ấn, photocopy… - Chi phí thuê địa điểm đàotạo - Chi phí khấu hao máy móc, thiết bị cơsở hạ... tiết kiệm kinh phí đào tạo, lựa chọn giáoviên phù hợp… Thời gian đàotạo được chia làm hai loại: đàotạo ngắn hạn vàđàotạo dài hạn 3.2.4 Xác định nội dung đàotạovà phát triểngiáoviêndạynghề 1 Nội dung đàotạo chuẩn hóa: a) Kiến thức, kỹ năng chuyên môn; b) Nghiệp vụ sư phạm; c) Ngoại ngữ; d) Tin học; e) Những nội dung khác mà tiêu chuẩn chức danh quy định 2 Nội dung đàotạo thường xuyên: a)... khác nhau xem xét việc đàotạovàpháttriển đã hoàn thành được mục tiêu gì 3.2.2 Chủ thể vàđối tượng của đào tạovàpháttriển ĐNGV dạynghề Chủ thể: Có hai loại chương trình đàotạo là: chương trình đàotạo nội bộ và chương trình đàotạo bên ngoài Từ đó chủ thể của chương trình đàotạopháttriển nguồn nhân lực có thể là: - Tổ chức cung cấp các chương trình đàotạo bên ngoài: Nhà nước, doanh nghiệp,... Còn với nhân viên mới có thể tiến hành phân tích dựa trên hồ sơ của họ theo những tiêu chí như học lực, chuyên môn, sở trường, kỹ năng… 3.2 Xây dựng và thực hiện chương trình đào tạovàpháttriển ĐNGV cho trườngdạynghề 3.2.1 Xác định mục tiêu đàotạo ĐNGV dạynghề Một số mục tiêu của chương trình đào tạo: - Giá trị đào tạo: những kiến thức, kỹ năng, khả năng đạt được trong quá trình đàotạo - Giá trị... tạo, khuyến khích cá nhân, và các kỹ thuật đàotạo sẽ đem lại thất bại Xem xét sự hiểu biết vềlý thuyết, các biện pháp về việc truyền kiến thức của người đàotạo cần phải được tiến hành trước khi đặt ai đó vào vị trí của người đàotạo 4 Đánh giá chương trình và kết quả đàotạo Đánh giá hiệu quả đàotạo là bước cuối cùng trong chương trình đào tạovàpháttriển Về bản chất, cần thực hiện đánh giá bằng... nhà đàotạo đã được qua đàotạo là một nhân tố cơ bản để một chương trình đàotạo thành công Tuy nhiên, việc xác định và sử dụng những nhà đàotạocó chất lượng tốt nhất không phải là một quá trình hoàn hảo Một số tổ chức cho rằng các cá nhân có năng lực về mặt kỹ thuật nhất sẽ là nhà đàotạolý tưởng nhất Việc lựa chọn một nhà đàotạo không hiểu biết về học hỏi, đào tạo, khuyến khích cá nhân, và các... hạn về nhân lực của tổ chức 2 Nguồn nhân lực của tổ chức: Khi tiến hành lập kế hoạch đàotạo thì trước hết phải căn cứ vào đặc điểm độingũ lao động trong tổ chức mà có kế hoạch đàotạo bổ sung, đàotạo thay thế hay đàotạo nâng cao Nếu trong tổ chức đang thiếu nguồn lực về mảng nào, hoặc trong tương lai sẽ cần đến thì nhu cầu đàotạo bổ sung vàđàotạo thay thế là cần thiết, ngược lại đối với đội ngũ. .. học sau quá trình đàotạocó được chuyển hóa một cách hiệu quả vào công việc thực tế hay không là tiêu chuẩn quan trọng trong đánh giá hiệu quả đàotạo - Phân tích chi phí lợi ích của chương trình đào tạo: Hiệu ích của đầu tư đào tạo= (Hiệu ích đào tạo/ Giá thành đào tạo) *100 Nhìn chung phân tích chi phí- lợi ích là khả thi đối với đào tạovàpháttriển hơn là với các chức năng quản lý nguồn nhân lực... tuyển chọn người đàotạo Quá trình phân tích nhu cầu vàpháttriển một chương trình đàotạocó thể được thực hiện bởi những nhà đàotạo của tổ chức Các chuyên gia đàotạo hoặc những tư vấn thuê từ bên ngoài báo cáo lên giám đốc nhân sự hoặc các nhà quản lý cấp cao khác cũng được sử dụng để thực hiện phân tích nhu cầu và tiến hành đàotạo Các chương trình đàotạo chính thức do các nhà đàotạo chuyên nghiệp... chữa và tu dưỡng hàng ngày - Chi phí giao thông phát sinh từ việc đàotạo - Chí phí ăn ở, điện thoại phát sinh từ việc đàotạo - Các chi phí khác * Giá thành đàotạo gián tiếp: Là giá thành cơ hội đào tạo, nghĩa là những tổn thất vô hình cho tổ chức do tài sản và thời gian dùng cho việc đàotạo nên không thể dùng cho hoạt động khác 3.2.7 Lựa chọn giáoviên Cần quan tâm nhiều đến lựa chọn những người đào . CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG DẠY NGHỀ I/ Trường dạy nghề và đội ngũ giáo viên trường dạy nghề. 1. Trường dạy nghề. thuyết nghề, giáo viên dạy thực hành nghề và giáo viên dạy cả lý thuyết và thực hành nghề. Số giáo viên này chiếm 70% tổng số giáo viên của các trường dạy nghề.