Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
33,47 KB
Nội dung
CƠSỞLÝLUẬNVỀĐÀOTẠOVÀPHÁTTRIỂNNGUỒNNHÂNLỰCTRONGTỔCHỨC 1. Khái niệm, mục tiêu và vai trò của đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlựctrongtổchức 1.1. Khái niệm. 1.1.1. Nguồnnhân lực. Bất cứ tổchức nào cũng đều được hình thành bởi các thành viên là con người hay nguồnnhânlực của nó. Do đó, có thể nói nguồnnhânlựctrong một tổchức bao gồm tất cả những người lao động làm việc trongtổchức đó, còn nhânlực được hiểu là nguồnlực của mỗi con người mà nguồnlực này gồm có thể lựcvà trí lực. Thể lực là sức khỏe của thân thể, nó phụ thuộc vào sức vóc, tình trạng sức khỏe của từng con người, mức sống, thu nhập, chế độ ăn uống, chế độ làm việc và nghỉ ngơi, chế độ chăm sóc y tế. Thể lực con người tùy thuộc vào tuổi tác, thời gian công tác, giới tính… Trí lực chỉ sức suy nghĩ, sự hiểu biết, sự tiếp thu kiến thức, tài năng, năng khiếu cũng như quan điểm, lòng tin, nhân cách…của từng người. Ở bất kỳ lĩnh vực nào, việc tận dụng tiềm năng thể lực của con người phải luôn luôn được chú ý vàcó thể nói phải khai thác triệt để. Nhưng sự khai thác tiềm năng trí lực của con người là luôn mới mẻ, khơi mở, chưa bao giờ cạn kiệt, đó là kho tàng bí ẩn của mỗi con người. 1.1.2. Đàotạovàpháttriểnnguồnnhân lực. Đàotạovàpháttriển là các hoạt động nhằm duy trì và nâng cao chất lượng nguồnnhânlực của tổ chức, là điều kiện quyết định để các tổchứccó thể đứng vững và thắng lợi trong môi trường cạnh tranh. Do đó, trong các tổchức công tác đàotạovàpháttriển cần phải được thực hiện một cách cótổchứcvàcó kế hoạch. Đào tạo: ( hay còn gọi là đàotạo kĩ năng) được hiểu là các hoạt động học tập nhằm giúp người lao động có thể thực hiện có hiệu quả hơn chức năng, nhiệm vụ của mình. Đó chính là quá trình học tập làm cho người lao động nắm vững hơn về công việc của mình, nâng cao trình độ, kỹ năng để thực hiện nhiệm vụ lao động có hiệu quả hơn. Phát triển: là các hoạt động học tập vươn ra khỏi phạm vi công việc trước mắt của người lao động, nhằm mở ra cho họ những công việc mới dựa trên cơsở những định hướng tương lai của tổ chức. 1.2. Mục tiêu và vai trò của đàotạovàpháttriểnnguồnnhân lực. 1.2.1. Mục tiêu Mục tiêu chung của đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực là nhằm sử dụng tối đa nguồnnhânlực hiện cóvà nâng cao tính hiệu quả của tổchức thông qua việc giúp cho người lao động có thể hiểu rõ hơn về công việc, nắm vững hơn về nghề nghiệp của mình và thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình một cách tự giác hơn, với thái độ tốt hơn, cũng như nâng cao khả năng thích ứng của họ với công việc tương lai. 1.2.2. Vai trò * Để đáp ứng yêu cầu công việc của tổchức hay nói cách khác là để đáp ứng nhu cầu tồn tại vàpháttriển của tổ chức. Đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực giúp cho doanh nghiệp: - Thúc đẩy nâng cao năng suất lao động, hiệu quả thực hiện công việc - Giảm bớt sự giám sát, nâng cao chất lượng của thực hiện công việc - Nâng cao tính ổn định và năng động của tổchức - Duy trì và nâng cao chất lượng nguồnnhânlực - Tạo điều kiện để áp dụng tiến bộ kỹ thuật và quản lýtrong doanh nghiệp * Để đáp ứng nhu cầu học tập vàpháttriển của người lao động: - Tạo ra được sự gắn bó giữa người lao động vàtổchức - Tạo ra tính chuyên nghiệp của người lao động - Tạo ra sự thích ứng giữa người lao động và công việc hiện tại cũng như tương lai. - Để đáp ứng nhu cầu nguyện vọng pháttriển của người lao động - Tạo cho người lao động có cách nhìn, cách tư duy mới trong công việc của họ và là cơsở để phát huy tính sáng tạo của người lao động trong công việc. * Đàotạovàpháttriển là những giải pháp có tính chiến lược tạo ra lợi thế cạnh tranh cho tổ chức: Đối với tổchức hành chính công như trường cao đẳng thì nguồnlực giáo viên là nguồnlực chủ chốt để tạo nên chất lượng giáo dục và từ đó tạo được lợi thế cạnh tranh của tổ chức. Vốn con người phải được tích lũy và giáo dục thường xuyên không chỉ cho lớp lao động mới mà còn cho cả người lao động đã lâu năm trongtổ chức. 2.Quá trình đàotạopháttriểnnguồnnhânlựctrongtổ chức: Quá trình xây dựng một chương trình đàotạophát triển. Xác định nhu cầu đàotạo Tiến hành đàotạo Đánh giá công tác đàotạo Nguồn: giáo trình Khoa học quản lý tập II, nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, năm 2002. 2.1 Xác định nhu cầu đào tạo. Là xác định khi nào, ở bộ phận nào cần phải đào tạo, đàotạo kỹ năng nào, cho loại lao động nào và bao nhiêu người. Nhu cầu đàotạo được xác định dựa trên phân tích nhu cầu lao động của tổ chức, các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng cần thiết cho công việc và phân tích trình độ, kiến thức, kỹ năng hiện có của người lao động. Để xem xét các vấn đề trên thì tổchức dựa vào phân tích công việc và đánh giá tình hình thực hiện công việc. Để hoàn thành được công việc và nâng cao năng suất lao động với hiệu quả cao, thì tổchức phải thường xuyên xem xét, phân tích kết quả thực hiện công việc hiện tại của người lao động thông qua hệ thống đánh giá thực hiện công việc. Để tìm ra những yếu kém, thiếu hụt về khả năng thực hiện công việc của người lao động so với yêu cầu của công việc đang đảm nhận, với mục tiêu dự kiến đã định trước để tìm ra nguyên nhân dẫn đến những thiếu hụt về kiến thức kỹ năng của người lao động so với yêu cầu của công việc, đó là cơsở để xác định nhu cầu đào tạo. Mô hình phân tích nhu cầu đào tạo. Mức độ thực hiện Nhu cầu đàotạo Trạnh thái lý tưởng Kỹ thuật, kiến thức và kỹ năng hiện có của nhân viên Hiệu quả thành tích công tác thực tế của nhân viên Kỹ thuật, kiến thức và năng lực cần có của nhân viên Hiệu quả thành tích công tác lý tưởng của nhân viên Nguồn: Phương pháp và kỹ năng quản lýnhân sự, NXB Lao động- Xã hội 2007 2.1.1 Các cấp độ phân tích nhu cầu đàotạo * Phân tích tổ chức: Phân tích tổchức xem xét sự hợp lý của hoạt động đàotạotrong mối liên hệ với chiến lược kinh doanh, nguồnlực sẵn có ( thời gian, tài chính, chuyên gia) của tổ chức. Trên căn cư vào cơ cấu tổ chức, căn cứ kế hoạch nhânlựctổchức sẽ xác định số lượng, loại lao động và loại kiến thức kỹ năng cần đào tạo. * Phân tích công việc và nhiệm vụ: Phân tích công việc thực hiện tập trung vào những nhiệm vụ cụ thể của công việc trongtổchứcvà xác định công việc nào đòi hỏi cần phải đào tạo. Phân tích nhiệm vụ bao gồm việc xác định các nhiệm vụ quan trọng, kỹ năng và hành vi cần phải được chú trọng để đàotạo cho người lao động nhằm giúp họ hoàn thành công việc tốt. * Phân tích nhu cầu người lao động: Phân tích cấp này nhằm xác định cá nhân nào cần được đàotạo bồi dưỡng thông qua mức độ thực hiện những nhiệm vụ cụ thể của công việc và xác định nguyên nhân gây ra sự sai lệch trong quá trình thực hiện như là do sự thiếu hụt về kỹ năng, kiến thức và khả năng của người lao động hay là do những vấn đề liên quan đến động lực làm việc của người lao động, thiết kế công việc không hợp lý… Đàotạo cá nhân không chỉ đàotạovề kiến thức, kỹ năng mà còn phải đàotạovềđạo đức, thái độ làm việc và hợp tác với người khác. Khi đã có thông tin về nhu cầu đào tạo, doanh nghiệp cần xác định thứ tự ưu tiên cho các nhu cầu đào tạo. Thứ tự ưu tiên được xác định dựa trên cơsở mục tiêu chiến lược của tổchứcvà năng lực hiện tại của người lao động. 2.1.2 Phương pháp, kỹ thuật phân tích nhu cầu đào tạo. Có nhiều phương pháp để thu thập thông tin nhằm xác định nhu cầu đào tạo, dưới đây là một số phương pháp thường dùng: Phương pháp phỏng vấn cá nhân: là phương pháp đơn giản và được sử dụng nhiều hiện nay. Người phỏng vấn sẽ trao đổi với nhân viên về những khó khăn trong thực hiện công việc, về nguyện vọng đàotạo của họ (kiến thức, kỹ năng, thời gian phù hợp, các hỗ trợ cần thiết từ phía doanh nghiệp…). Phương pháp điều tra sử dụng bảng hỏi: cũng là một phương pháp thông dụng để thu thập thông tin về nhu cầu đào tạo. Nhân viên sẽ trả lời câu hỏi có liên quan đến công việc, khả năng thực hiện công việc, nguyện vọng đào tạo… được chuẩn bị sẵn trong bảng hỏi. Bảng hỏi có thể được chia thành nhiều phần: Ngoài những thông tin chung về cá nhân, bảng hỏi cũng cho phép nhân viên tự đánh giá năng lực thực hiện công việc của bản thân thông qua nhiều tiêu chí khác nhau. Sự khác nhau giữa yêu cầu công việc và năng lực hiện tại của nhân viên chính là cơsở để doanh nghiệp xây dựng nhu cầu đào tạo. Phương pháp quan sát thực hiện công việc: là phương pháp thông qua hành vi công tác thực tế của nhân viên được quan sát trực tiếp tại hiện trường làm việc để đưa ra đánh giá về nhu cầu đào tạo. Người quan sát phải thông thạo tình hình công tác chức vị hoặc phải là chuyên gia ở lĩnh vực quan sát. Những hành vi công việc cần quan sát bao gồm tính thành thạo và chính xác trong công việc, tốc độ làm việc, số lượng và chất lượng làm việc… Thông thường phải quan sát hết một chu kì làm việc để đánh giá một cách toàn diện hành vi công tác của người nhậm chức. Phương pháp nghiên cứu tài liệu sẵn có: là phương pháp sử dụng những văn bản, tư liệu sẵn có liên quan đến sự pháttriển của tổchứcvà bản thuyết minh phân tích chức vụ, nhật ký công tác, tiến hành so sánh giữa chức trách công việc quy định với tình hình thực tế của người lao động trong quá trình công tác. Còn với nhân viên mới có thể tiến hành phân tích dựa trên hồ sơ của họ theo những tiêu chí như học lực, chuyên môn, sở trường, kỹ năng… 2.1.3 Các tiêu chí để xác định nhu cầu đào tạo. Căn cứ vào các văn bản công việc vàvề việc đánh giá tình hình thực hiện công việc, căn cứ vào cơ cấu tổchứcvà kế hoạch vềnhân lực, tổchức sẽ xác định số lượng, loại lao động và loại kiến thức cần được đào tạo. 2.2 Tiến hành đào tạo. 2.2.1 Xác định mục đích, mục tiêu đào tạo. * Mục đích: - Trực tiếp giúp người lao động thực hiện công việc tốt hơn, đặc biệt khi họ thực hiện công việc không đáp ứng được các tiêu chuẩn mẫu hoặc khi người lao động nhận công việc mới. - Cập nhật các kiến thức, kỹ năng mới cho người lao động, giúp họ có thể áp dụng thành công các thay đổi công nghệ, kỹ thuật trongtổ chức. - Giải quyết vấn đề tổ chức: giúp nhà quản lý đề ra các chính sách quản lýnguồnnhânlựctrongtổchức một cách hiệu quả. - Hướng dẫn cho người lao động mới vì họ thường gặp nhiều khó khăn và bỡ ngỡ trong môi trường và công việc mới. Các định hướng về công việc sẽ giúp họ thích ứng nhanh và tốt hơn với môi trường làm việc. - Thỏa mãn những nhu cầu pháttriển cho người lao động: được trang bị những kỹ năng chuyên môn cần thiết sẽ kích thích nhân viên làm việc tốt hơn, muốn được giao những nhiệm vụ thử thách hơn. * Mục tiêu: Sau khi phân tích được nhu cầu đàotạo thì phải chuyển nhu cầu đó thành mục tiêu hành động. Mục tiêu của chương trình đàotạo bao gồm những nội dung sau: - Những kỹ năng cụ thể cần được đàotạovà trình độ kỹ năng có được sau đào tạo. - Số lượng vàcơ cấu học viên cho chương trình đào tạo. - Thời gian đào tạo. [...]... thể và đối tượng của công tác đàotạopháttriển Chủ thể: Có hai loại chương trình đàotạo là: chương trình đàotạo nội bộ và chương trình đàotạo bên ngoài Từ đó chủ thể của chương trình đào tạopháttriểnnguồnnhânlực có thể là: - Tổchức cung cấp các chương trình đàotạo bên ngoài: Nhà nước, doanh nghiệp, tổchức nước ngoài… - Tổchứctrong nội bộ tổchức thực hiện công tác tổchứcđàotạophát triển. .. trình đàotạocó được chuyển hóa một cách hiệu quả vào công việc thực tế hay không là tiêu chuẩn quan trọngtrong đánh giá hiệu quả đàotạo - Phân tích chi phí lợi ích của chương trình đào tạo: Hiệu ích của đầu tư đào tạo= (Hiệu ích đào tạo/ Giá thành đào tạo) *100 3 Những nhântố ảnh hưởng đến đào tạovàpháttriểnnguồnnhânlực của tổ chức: 3.1 Nguồnnhânlực của tổ chức: Khi tiến hành lập kế hoạch đào. .. cán bộ chịu trách nhiệm vềtổchức các chương trình đàotạonguồnlực cho tổchứccó trình độ đến đâu sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả của quá trình đàotạo 3.2 Chiến lược pháttriển của tổ chức: Là một trong những nhântố quan trọng ảnh hưởng tới công tác đào tạonguồnnhânlực vì nó liên quan đến mục tiêu dài hạn vềnhânlực của tổchức 3.3 Cơsở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp: Cơsở vật chất bao gồm máy... hoạch đàotạo thì trước hết phải căn cứ vào đặc điểm đội ngũ lao động trongtổchức mà có kế hoạch đàotạo bổ sung, đàotạo thay thế hay đàotạo nâng cao Nếu trongtổchức đang thiếu nguồnlựcvề mảng nào, hoặc trong tương lai sẽ cần đến thì nhu cầu đàotạo bổ sung vàđàotạo thay thế là cần thiết, ngược lại đối với đội ngũ lao động có tay nghề rồi nhưng vẫn luôn phải nâng cao kiến thưc, thì đàotạo nâng... khác: Ngoài những yếu tố bên trongtổ chức, những yếu tố môi trường bên ngoài cũng có ảnh hưởng nhất định đến công tác đào tạopháttriểnnguồnnhânlực của tổchức Nhân tố thuộc về Nhà nước: các cơ quan quản lý của Nhà nước tác động đến công tác đàotạonguồnnhânlực thông qua nhiều hình thức khác nhau như quy chế, điều lệ, nguồn ngân sách tài trợ… 4 Giáo viên dạy nghề và vai trò nhiệm vụ của giáo... hiệu quả đàotạo cao, điều này còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác 3.5 Quan điểm của nhà lãnh đạo: Mỗi một tổchức đều có những nhà lãnh đạo đứng đầu, và quan điểm của họ chi phối rất lớn đến hoạt động của tổchứcVà những quan điểm quản lý của các nhà lãnh đạo cấp cao sẽ trở thành môi trường văn hóa của tổchứcTrongtổ chức, nhà quản lý quan tâm coi trọng vấn đề đàotạonhânlực cho tổ chức, coi... động đàotạonhânlực phải hợp lývà xứng đáng Nếu hoạt động đàotạo được đầu tư và quan tâm xứng đáng thì người lao động có điều kiện nâng cao trình độ của mình, giúp nâng cao chất lượng nguồnnhânlực cho tổchứcvà làm giàu thêm cho tổchức Ngược lại, nếu nguồn vốn cho đàotạo hạn chế thì công tác đàotạo sẽ hạn hẹp và gặp nhiều khó khăn Tuy nhiên cần lưu ý một điều, không phải cứ cónguồn kinh phí... đạovà chi phí lắp đặt in ấn, photocopy… - Chi phí thuê địa điểm đàotạo - Chi phí khấu hao máy móc, thiết bị cơsở hạ tầng, chi phí sửa chữa và tu dưỡng hàng ngày - Chi phí giao thông phát sinh từ việc đàotạo - Chí phí ăn ở, điện thoại phát sinh từ việc đàotạo - Các chi phí khác * Giá thành đàotạo gián tiếp: Là giá thành cơ hội đào tạo, nghĩa là những tổn thất vô hình cho tổchức do tài sản và thời... của tổchứcvà khả năng của các đối tượng có thể có được kết quả đàotạo tốt nhất Tùy theo yêu cầu, mục đích, và nội dung của các chương trình đàotạo mà tổchứccó thể lựa chọn đối tượng cá nhân, một nhóm người hay toàn bộ công nhân viên của mình 2.2.3 Thời gian đàotạo Thời gian cho một chương trình đàotạo cần phải được xác định ngay trong giai đoạn lập kế hoạch, giúp tổchứccó thể chủ động hơn trong. .. hiện công tác tổchức đào tạopháttriểnnguồnnhânlực Sự chuẩn bị cho chương trình đàotạo nội bộ đòi hỏi tổchức phải đầu tư thời gian cũng như vật chất và sự nỗ lực lớn của tổ chức, nhưng đôi khi tổchức lại thiếu kỹ năng để cung cấp các chương trình đàotạocó chất lượng tốt Tuy nhiên chương trình đàotạo bên ngoài lại thường tốn kém hơn chương trình do tổchức tự thực hiện Đối tượng: Những người . CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG TỔ CHỨC 1. Khái niệm, mục tiêu và vai trò của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong tổ. năm trong tổ chức. 2.Quá trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực trong tổ chức: Quá trình xây dựng một chương trình đào tạo phát triển. Xác định nhu cầu đào