Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
31,42 KB
Nội dung
CƠSỞLÍLUẬNVỀĐÀOTẠOVÀPHÁTTRIỂNNGUỒNNHÂNLỰCTRONGTỔCHỨC 1.1. Cỏc khỏi niệm 1.1.1. Nguồn nhõn lựctrongtổchứcNguồnnhânlựctrong một tổchức được hiểu là tất cả những người lao động tham gia làm việc cho tổchức đó, bất kể vai trũ của họ là gỡ. Nguồn nhõn lực (NNL) là một đối tượng rất phức tạp, là một tổng thể gồm nhiều cá nhân, nhân cách hợp thành với nhiều khía cạnh khác nhau như nhu cầu kinh tế, nhu cầu tinh thần, văn hóa, xó hội… Nguồn nhõn lực cú vai trũ rất quan trọngtrongtổ chức. Trường phái nguồnnhânlực vào những năm 1950-1960 của thế kỉ XX đó đánh giá nguồnlực con người là một trong những nguồnlực quan trọng nhất của tổ chức, là tài sản của tổ chức. Để một tổchức hoạt động hiệu quả thỡ tất yếu phải có công tác đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực ( Training and Development ). 1.1.2. ĐàotạovàpháttriểnnguồnnhânlựcPháttriểnnguồnnhânlực là tổng thể những hoạt động học tập được thực hiện cótổchứcvàtrong những khoảng thời gian nhất định nhằm tạo ra sự thay đổi hành vi nghề nghiệp của người lao động. Hành vi nghề nghiệp ở đây có thể là sự tự tin, lũng trung thành, thỏi độ, cách cư xử của người lao động đối với doanh nghiệp. Pháttriểnnguồnnhânlực gồm ba hoạt động: Đào tạo: là tổng thể các hoạt động học tập mà doanh nghiệp cung cấp cho người lao động nhằm đem lại cho người lao động kỹ năng, kiến thức để thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ trong công việc hiện tại của họ. Giáo dục: là những hoạt động học tập giúp cho người lao động học được một nghề nào đó hoặc chuyển sang một nghề mới phù hợp hơn với họ. Phát triển: là tổng thể những hoạt động học tập vượt ra khỏi phạm vi công việc trước mắt nhằm hướng vào các công việc trong tương lai hoặc nhằm pháttriển trỡnh độ nói chung của người lao động. Ba hoạt động của pháttriểnnguồnnhânlựccó điểm chung là đều biểu hiện một quá trỡnh tương tự đó là quá trỡnh tạo điều kiện cho con người tiếp thu các kiến thức, kỹ năng mới, thay đổi các quan điểm hay hành vi và nâng cao khả năng thực hiện công việc của họ. Tuy nhiên, đàotạovàpháttriển được phân biệt dựa vào mục đích hoạt động. Đàotạocó định hướng vào hiện tại, chú trọng vào các công việc hiện tại của cá nhân, giúp các cá nhân thực hiện tốt công việc hiện tại. Trong khi pháttriển nhằm vào tương lai, đáp ứng các công việc trong tương lai của tổ chức. Bảng 1.1: Bảng so sánh giữa đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlựcĐàotạo Phỏt triển 1.Tập trung Cụng việc hiện tại Công việc tương lai 2.Phạm vi Cỏ nhõn Cỏ nhõn vàtổchức 3.Thời gian Ngắn hạn Dài hạn 4.Mục đích Khắc phục sự thiếu hụt về kiến thức kỹ năng hiện tại Chuẩn bị cho tương lai ( Nguồn: TS. Nguyễn Ngọc Quân và Th.S Nguyễn Vân Điềm: Giáo trỡnh Quản trị nhõn lực ) NXB Lao động xó hội năm 2004 Mục đích của đàotạovàphát triển: Mục đích của đàotạovàpháttriển là đàotạovàpháttriển nhằm sử dụng tối đa nguồnnhânlực hiện cóvà nâng cao tính hiệu quả của tổchức thông qua việc giúp cho người lao động hiểu rừ hơn về công việc, nắm vững hơn về nghề nghiệp của mỡnh và thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mỡnh một cỏch tự giỏc, với thỏi độ tốt hơn, cũng như nâng cao khả năng thích ứng của họ với các công việc trong tương lai. Mặt khác, nó giúp nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm, tạo lũng tin và sự gắn kết của người lao động với tổchức cũng như đem lại cho doanh nghiệp những khoản doanh thu, lợi nhuận lớn và sự pháttriển bền vững. 1.2. Các nhântố ảnh hưởng đến công tác đàotạovàpháttriển NNL 1.2.1. Nhântố thuộc môi trường bên trong doanh nghiệp 1.2.1.1. Mục tiêu, chiến lược, chính sách của doanh nghiệp Doanh nghiệp nào cũng có những mục tiêu, chiến lược pháttriển cho từng giai đoạn pháttriển của mỡnh. Những mục tiờu, chiến lược đó sẽ chi phối tất cả mọi hoạt động của doanh nghiệp, từ qui mô sản xuất kinh doanh, cơ cấu tổchức đến sản phẩm…, trong đó có công tác đàotạovàpháttriểnnguồnnhân lực. Mặt khỏc, triết lý quản lý, tư tưởng, quan điểm của người lónh đạo của doanh nghiệp cũng có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực của doanh nghiệp. Nếu quan điểm của người lónh đạo là coi trọng công tác đàotạovàpháttriển con người thỡ cỏc nguồnlực giành cho đàotạovàpháttriển cũng được ưu tiên, bao gồm nguồnlực tài chính và phi tài chính như: kinh phí đào tạo, nguồnnhânlực giành cho đào tạo… 1.2.1.2. Qui mô, cơ cấu tổchức của doanh nghiệp Qui mụ của doanh nghiệp của doanh nghiệp càng lớn thỡ cụng tỏc đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực của doanh nghiệp càng phức tạp và ngược lại. Do qui mụ doanh nghiệp càng lớn thỡ số lượng nguồnnhânlực càng lớn, chất lượng càng đa dạng, đũi hỏi sự quản lý nhõn lực càng chặt chẽ, nhõn lực cũng như vật lực giành cho đàotạo càng nhiều và việc thực hiện công tác đàotạo càng khó khăn hơn. Cơ cấu tổchức càng phức tạp thỡ việc ra quyết định quản lý càng chậm, khó đi đến sự thống nhất, sự liên kết giữa các bộ phận càng lỏng lẻo dẫn đến hoạt động đàotạo không được thực hiện một cách đồng bộ, thống nhất, linh hoạt và ngược lại. 1.2.1.3. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Mỗi doanh nghiệp có đặc điểm kinh doanh khác nhau do đó đặc điểm nguồnnhânlực cũng khác nhau. Với mỗi lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác nhau, sản phẩm khác nhau thỡ nhu cầu vềnguồn nhõn lực cũng khỏc nhau. Việc đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực thực chất cũng là nhằm mục đích phục vụ cho quá trỡnh sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 1.2.1.4. Đội ngũ cán bộ làm công tác đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực Chất lượng của đội ngũ cán bộ làm công tác đàotạocó ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả của công tác đàotạovàphát triển. Nếu những người làm công tác đàotạocó đủ trỡnh độ, năng lực, tâm huyết với công việc thỡ việc thực hiện cụng tỏc đàotạo sẽ đạt hiệu quả tốt và ngược lại. Do đó, để công tác đàotạo đạt hiệu quả tốt thỡ trước hết cần phải có một đội ngũ cán bộ thực hiện công tác đàotạocó chất lượng. 1.2.1.5. Nguồn nhõn lực của doanh nghiệp Nguồnnhânlực vừa là chủ thể vừa là đối tượng của công tác đàotạovàphát triển. Số lượng cũng như chất lượng của nguồnnhânlực của doanh nghiệp quyết định đến qui mô, nhu cầu đào tạo. Đàotạo bao nhiêu, những ai cần được đào tạo, đàotạo những gỡ đều phải dựa trên cơsở những phân tích, nghiên cứu về chất lượng lực lượng lao động hiện có của doanh nghiệp, so sánh với yêu cầu công việc đũi hỏi cũng như dựa trên căn cứ nhu cầu được đàotạo của bản thân người lao động. Mặt khác, cơ cấu nguồnnhânlực ( cơ cấu tuổi, giới tính, trỡnh độ chuyên môn ) cũng ảnh hưởng không nhỏ tới công tác đào tạo. Doanh nghiệp có tỉ lệ lao động trẻ cao thỡ nhu cầu đàotạo lớn hơn doanh nghiệp có tỉ lệ lao động trẻ thấp và ngược lại. Đó là do đặc điểm tâm lí của người lao động là càng lớn tuổi thỡ nhu cầu được đàotạo càng giảm. Doanh nghiệp có tỉ lệ nữ cao thỡ nhu cầu đàotạo thấp hơn doanh nghiệp có tỉ lệ nữ thấp và ngược lại. Do người phụ nữ thường phải giành nhiều thời gian và công sức cho gia đỡnh hơn nam giới nên họ ít cócơ hội để tham gia đàotạo hơn nam giới. 1.2.1.6. Khả năng tài chính của doanh nghiệp Mỗi doanh nghiệp để duy trỡ hoạt động sản xuất kinh doanh đều phải bỏ ra rất nhiều khoản chi phí: chi phí nhân công, chi phí sản xuất, nguyên vật liệu…, do đó doanh nghiệp luôn phải cân nhắc kĩ lưỡng trước khi ra quyết định chi cho hoạt động nào và chi bao nhiêu. Hoạt động đàotạovàpháttriển cũng đũi hỏi doanh nghiệp phải đầu tư một khoản chi phí không nhỏ được trích từ nguồn tài chính của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp cónguồn tài chính dồi dào thỡ nguồn kinh phớ chi cho đàotạovàpháttriển sẽ nhiều hơn, dễ được thực hiện hơn. Ngược lại doanh nghiệp cú nguồn tài chớnh khụng dồi dào thỡ doanh nghiệp cần phải cõn nhắc, lựa chọn vấn đề cần đầu tư, do đó khả năng đầu tư cho đàotạo sẽ khó được thực hiện vỡ đối với những doanh nghiệp này thỡ vấn đề đàotạo chưa phải là vấn đề cấp thiết hàng đầu. 1.2.2. Nhântố thuộc môi trường bên ngoài doanh nghiệp 1.2.2.1. Nhântố thuộc thị trường lao động Các nhântố thuộc thị trường lao động như: số lượng và chất lượng lực lượng lao động trên thị trường lao động, tỡnh hỡnh đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực của toàn xó hội…thường xuyên tác động đến nguồnnhânlực cũng như công tác đàotạonhânlựctrong doanh nghiệp. Vỡ thực chất nguồn nhõn lựctrong doanh nghiệp cú nguồn gốc từ thị trường lao động, hay nói cách khác trước khi bước vào doanh nghiệp thỡ người lao động là thuộc lực lượng lao động trên thị trường lao động. Do đó, họ cũng có những đặc điểm như của thị trường lao động. Thị trường lao động càng đa dạng vềsố lượng, ngành nghề đàotạovà trỡnh độ chuyên môn thỡ doanh nghiệp càng dễ dàng trong việc tuyển dụng được đội ngũ lao động phù hợp yêu cầu công việc, khi đó vấn đề đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlựctrong doanh nghiệp sẽ không được coi trọng hàng đầu. Cũn nếu trờn thị trường lao động, lực lượng lao động không đáp ứng được các yêu cầu của tổchứcvề chất lượng vàsố lượng thỡ doanh nghiệp sẽ chỳ trọng nhiều đến công tác đàotạovàphát triển, nâng cao trỡnh độ, duy trỡ lực lượng lao động hiện cótrongtổchức mỡnh. 1.2.2.2. Sự tiến bộ của khoa học cụng nghệ Cựng sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, chất lượng của nguồnnhânlực ngày càng được nâng cao, nhu cầu được đàotạo của người lao động ngày càng cao. Máy móc thiết bị ngày càng hiện đại, quy trỡnh cụng nghệ ngày càng phức tạp thỡ con người càng cần phải có đầy đủ những kiến thức, kỹ năng phù hợp để vận hành chúng. Do đó để theo kịp với tốc độ pháttriển như vũ bóo của khoa học kỹ thuật đặc biệt trong lĩnh vực công nghệ thông tin thỡ con người phải không ngừng học tập nâng cao trỡnh độ, kỹ năng thông qua hoạt động đàotạovàphát triển. Như vậy, sự tiến bộ của khoa học công nghệ cũng ảnh hưởng không nhỏ đến việc đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực của doanh nghiệp, nó cho biết con người cần phải được đàotạo những gỡ vàđàotạo như thế nào? Ngoài cỏc nhõn tố trờn cũn cú một số nhõn tố khỏc cũng ảnh hưởng đến công tác đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực của doanh nghiệp như: nhântố môi trường kinh tế, chính trị, pháp lý, nhu cầu và hướng pháttriển của thị trường sản phẩm… 1.3. Nội dung của công tác đàotạovàpháttriển NNL 1.3.1. Tiến trỡnh đàotạovà phỏt triển NNL Sơ đồ 1.1. Trỡnh tự xõy dựng một chương trỡnh đàotạo / pháttriển * 1.3.1.1. Xác định nhu cầu đàotạo Để xác định nhu cầu đàotạo doanh nghiệp phải tiến hành phân tích nhu cầu đào tạo. Việc phân tích nhu cầu đàotạo thường được đặt ra khi nhân viên không có * * Nguồn: Giỏo trỡnh Quản trị nhõn lực Xác định nhu cầu đàotạo Đá nh giá lại nếu cần thiế t Xác định mục tiêu đào tạoCỏc qui trỡnh đánh giá được xác định phần nào bởi sự có thể đo lường được các mục tiêu Lựa chọn đối tượng đàotạo Xác định chương trỡnh đàotạovà lựa chọn phương pháp đàotạo Lựa chọn vàđàotạo giáo viên Dự tính chi phí đàotạo Thiết lập qui trỡnh đánh giá đủ các kỹ năng cần thiết để thực hiện công việc. Việc phân tích nhu cầu đàotạo buộc doanh nghiệp phải thực hiện các nghiên cứu: doanh nghiệp thực hiện các mục tiêu ở mức độ như thế nào, đội ngũ lao động cần có những kỹ năng nào để thực hiện tốt công việc, điểm mạnh và yếu của đội ngũ lao động trong doanh nghiệp. Phân tích nhu cầu đàotạo gồm các nội dung sau: - Để nâng cao hiệu quả thành tích và năng suất lao động sản xuất của nhân viên trong doanh nghiệp, phải xác định kỹ năng cần có ở các cương vị. - Tiến hành phõn tớch trỡnh độ kinh tế, kinh nghiệm công tác, kỹ năng công tác cũng như thái độ và động cơ làm việc của nhân viên để đảm bảo nội dung đàotạo đáp ứng được nhu cầu của họ. - Qua nghiên cứu để tỡm ra một loạt tiờu chuẩn phự hợp với tỡnh hỡnh doanh nghiệp. Đặc biệt chú ý là phải xác định nhu cầu đàotạo thích ứng trong tương lai thông qua việc phân tích chiến lược pháttriển của doanh nghiệp. Các bước xác định nhu cầu đàotạo là: xác định chiến lược pháttriển tương ứng của doanh nghiệp và năng lực cần có của nhân viên. Sau đó tiến hành trắc nghiệm, đánh giá về năng lực thực tế của nhân viên trong doanh nghiệp, tỡm ra khoảng cỏch giữa lớ tưởng với thực tế. Rồi tiếp tục tiến hành phân tích đối với những khoảng cách này để xác định xem có thể giải quyết vấn đề thông qua đàotạo không. Nhu cầu đàotạo = Hiệu ích công tác lí tưởng - Hiệu ích công tác thực tế Trạng thỏi lý tưởngNhu cầu đào tạoMức độ hiện thực Kỹ thuật, kiến thức và năng lực cần có của nhõn viờn Kỹ thuật, kiến thức và năng lực hiện có của nhân viên Hiệu quả thành tớch cụng tỏc lý tưởng của nhân viên Hiệu quả thành tớch cụng tỏc thực tế của nhõn viờn 1.3.1.2. Xác định mục tiêu đàotạo Là việc xác định kết quả cần đạt được của chương trỡnh đàotạo tức là làm cho nhân viên hiểu rừ hiệu quả mà họ cần đạt được sau khi khoá đàotạo kết thúc. Trong đó mỗi mục tiêu cần phải rừ ràng, khụng mang tớnh trừu tượng. Việc xác định mục tiêu đàotạo gồm có: những kỹ năng cụ thể cần được đàotạovà trỡnh độ kỹ năng có được sau đào tạo, số lượng vàcơ cấu học viên cho một chương trỡnh và thời gian đào tạo. 1.3.1.3. Lựa chọn đối tượng đàotạo Sau khi xác định nhu cầu đàotạovà mục tiêu đàotạo doanh nghiệp sẽ lựa chọn trongsốnhân viên xem ai là người thích hợp tham gia chương trỡnh đào tạo. Đối tượng được lựa chọn phải đảm bảo các điều kiện sau: Phải là những người thực sự cần kiến thức, kỹ năng trong khoá đào tạo. Ví dụ trưởng bộ phận nhân sự được lựa chọn đi đàotạo phải là những người chưa thành thạo lắm, chưa từng được đi đào tạo… Ngoài ra, đối tượng được lựa chọn phải có đủ các điều kiện thuận lợi khác như: công việc, hoàn cảnh, sức khoẻ… 1.3.1.4. Xây dựng chương trỡnh đàotạovà lựa chọn phương pháp đàotạo Chương trỡnh đàotạo là một kế hoạch giảng dạy tổng quát nhằm xác định nội dung giảng dạy, kiến thức kỹ năng nào cần được dạy và thời gian biểu: Học môn gỡ? Bài nào? Bao nhiờu tiết? Ai giảng dạy?…Từ đó lựa chọn phương pháp đàotạo cho phù hợp. 1.3.1.5. Dự tớnh chi phớ đàotạovàpháttriển Sau khi xây dựng chương trỡnh đào tạo, cán bộ phụ trách công tác đàotạo sẽ dự tính chi phí đàotạovàphát triển. Chi phí đàotạo được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và trích từ nguồn tài chính của doanh nghiệp. Chi phí đàotạo bao gồm các chi phí cho việc học và chi phí cho việc giảng dạy như: chi phí cho giáo viên giảng dạy, chi phí cho dụng cụ, trang thiết bị học tập, tài liệu học tập, chi phí thuê địa điểm học…Ngoài ra cần tính đến chi phí cơ hội cho việc học tập đó là chi phí bị bỏ lỡ khi học viên không tham gia lao động như chi phí bù đắp giảm năng suất lao động. 1.3.1.6. Lựa chọn vàđàotạo giáo viên Chất lượng giảng dạy cao hay thấp của giáo viên là nhântố quan trọng để quyết định chất lượng đàotạo học viên. Bộ phận đàotạo phải xây dựng cho doanh nghiệp một đội ngũ cán bộ giảng dạy có chất lượng cao để đảm bảo cho việc đàotạo được thành công. Doanh nghiệp có thể lựa chọn các giáo viên từ những người trong biên chế của doanh nghiệp hoặc thuê ngoài. Thông thường có thể căn cứ vào những yêu cầu khác nhau mà cán bộ giảng dạy đảm nhiệm những vai trũ khỏc nhau: giỏo viờn giảng dạy chuyờn ngành, chuyờn gia kỹ thuật chuyờn ngành, giỏo sư và học giả của viện nghiên cứu khoa học, lónh đạo chủ quản các ban ngành, chuyên gia tư vấn công tác ở mọi phương diện. Họ có năng lực, kiến thức, kỹ năng vàsở trường ở những phương diện khác nhau, có thể hoàn thành được nhiệm vụ đào tạo. Tuy nhiên, để có thể thiết kế nội dung chương trỡnh đàotạo phù hợp nhất với thực tế tại doanh nghiệp, có thể kết hợp giáo viên thuê ngoài và những người có kinh nghiệm lâu năm trong doanh nghiệp. 1.3.1.7. Đánh giá chương trỡnh và kết quả đàotạo Sau khi tổchức thực hiện chương trỡnh đàotạo doanh nghiệp cần tiến hành đánh giá chương trỡnh và kết quả đàotạo xem có đạt được mục tiêu đó đặt ra không, khâu nào đó làm tốt hay chưa tốt và đặc tính hiệu quả kinh tế của việc đào tạo. Phũng Quản trị nhõn sự cú vai trũ lónh đạotrong việc xây dựng vàtổchức thực hiện chương trỡnh này, với sự ủng hộ của lónh đạo trực tuyến và các phũng ban chức năng khác. Có thể đánh giá hiệu quả đàotạo thông qua các phương thức sau: [...]... trị và hiệu ích của việc đàotạo 1.3.2 Phương pháp đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực Hiện nay có rất nhiều phương pháp đàotạovàpháttriển khác nhau, phù hợp với từng đối tượng khác nhau Do đó để cho các chương trỡnh đàotạo đạt hiệu quả kinh tế cao thỡ việc lựa chọn phương pháp đàotạo nào, áp dụng cho đối tượng nào có ý nghĩa rất quan trọng Cú hai phương pháp đàotạovàpháttriểnnguồnnhân lực. .. ỏnh của người tham gia khoá đàotạo Người được đàotạo với tư cách là người tham dự khoá đàotạo sẽ hỡnh thành một số cảm nhận, thái độ và ý kiến về khoá đàotạo ngay trong hoặc sau khoá đàotạo Đây là cơsỏ để đánh giá hiệu quả đàotạo Các phản ứng của nhân viên đối với khoá đàotạo là: mục tiêu đàotạo hợp lí không, nội dung đàotạocó thiết thực không, phương thức đàotạocó thích đáng không, phương... khi quyết định đàotạo hay chưa, đó đàotạo đúng người, đúng lúcvà đúng kĩ năng chưa? Doanh nghiệp đó chuẩn bị sẵn kế hoạch ứng dụng cụ thể và trao đổi với nhân viên trước khi cử đi học chưa v.v… Do vậy, mỗi doanh nghiệp cần phải hoàn thiện công tác đàotạovàpháttriển để giải quyết tốt những vấn đề trên 1.4.2 Sự cần thiết hoàn thiện công tác đào tạovàpháttriểnnguồnnhânlực trong Công ty Cổ... 1.4 Sự cần thiết hoàn thiện công tác đàotạovàpháttriển NNL trong doanh nghiệp 1.4.1 Sự cần thiết hoàn thiện công tác đàotạovàpháttriển NNL trong doanh nghiệp Muốn cạnh tranh, doanh nghiệp Việt Nam phải có những thay đổi vềnguồnnhân lực, cách thức quản lý máy móc thiết bị công nghệ, phải có năng lực nhất định về tiếp cận, chiếm lĩnh thị trường Trong các nhântố trên, yếu tố con người đặc biệt... chính là đàotạotrong công việc vàđàotạo ngoài công việc 1.3.2.1 Đàotạotrong công việc (O.J.T – On the Job training ) Đàotạotrong công việc là phương pháp đàotạo được tiến hành trong môi trường và điều kiện làm việc có thực, xuyên suốt trong quá trỡnh làm việc thực tế, đồng thời lại được chỉ đạo bởi những người có kinh nghiệm phong phú nhằm giúp người học trực tiếp nắm bắt kỹ năng làm việc và nâng... ngoài công việc thường được áp dụng là: Tổchức cỏc lớp cạnh doanh nghiệp Đây là hỡnh thức đàotạo do doanh nghiệp tự tiến hành dựa trên điều kiện cơsở vật chất của doanh nghiệp nhằm đàotạo cán bộ công nhân viên khi có nhu cầu Hỡnh thức này thường được áp dụng để đàotạo nghề cho công nhân sản xuất Chương trỡnh đàotạo bao gồm 2 phần: lí thuyết và thực hành trong đó phần lý thuyết chiếm 1/ 3 chương... sõn nhà Muốn cú đội ngũ nhânlựccó trỡnh độ, đáp ứng được yêu cầu của thời đại mới, tất yếu doanh nghiệp phải đầu tư cho công tác đào tạovàpháttriểnnguồnnhânlực Tuy nhiên, khi nhắc đến đào tạo, cỏc nhà quản lý thường hay than phiền “ cử nhân viên đi học về tưởng thay đổi được gỡ, ai dố anh ta làm vẫn như cũ ” hay “đầu tư đàotạo hết hơi, đến lúc “ đủ lông đủ cánh ” là nhân viên bỏ mỡnh ra đi... phương pháp đàotạotrongvà ngoài công việc đều có những ưu điểm, hạn chế nhất định Việc lựa chọn hỡnh thức đàotạo nào để đạt được hiệu quả cao nhất phụ thuộc các yêu cầu về: qui mô đào tạo, mức độ phức tạp, nội dung cần đào tạo, điều kiện trang bị kĩ thuật, tài chính…cụ thể của từng doanh nghiệp Doanh nghiệp nên kết hợp cả hai loại đàotạo để việc đàotạo phong phú, thích hợp với nhu cầu đàotạo của... của nhântố chủ quan, sự đánh giá của học viên khác nhau về cùng một vấn đề khác nhau do vậy để đánh giá tương đối chính xác phải dùng phản ứng của đại đa số học viên Tổchức thi sau đàotạo Tỡm hiểu kết quả học tập nghĩa là tỡm hiểu tỡnh hỡnh nắm bắt kiến thức và kỹ năng qua đàotạovà phương pháp thường được sử dụng là thi kiểm tra Sau khi khoá đàotạo kết thúc, nếu người được đàotạo tham gia vào... ) do các kỹ sư và công nhân lành nghề hướng dẫn Các ưu điểm của hỡnh thức này là cỏc lớp đàotạo thường rất hiệu quả, học viên vừa nắm vững lý thuyết vừa làm quen với điều kiện làm việc Việc đàotạo được tiến hành ngay tại doanh nghiệp, phù hợp với yêu cầu của tổchứcvà không tốn nhiều chi phí, thời gian đàotạo Tuy vậy, chỉ có những doanh nghiệp lớn mới có khả năng tổchức hỡnh đàotạo kiểu các lớp . CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG TỔ CHỨC 1.1. Cỏc khỏi niệm 1.1.1. Nguồn nhõn lực trong tổ chức Nguồn nhân lực trong một tổ. Development ). 1.1.2. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực Phát triển nguồn nhân lực là tổng thể những hoạt động học tập được thực hiện có tổ chức và trong những