Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
132 KB
Nội dung
Mộtsốvấnđềvềđàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực
trong cácdoanhnghiệphiện nay
Lời mở đầu
Đào tạovàpháttriển là một nhu cầu không thể thiếu đối với bất
cứ một loại hình tổ chức nào . Một xã hội tồn tại đợc hay không là do
đáp ứng đợc với sự thay đổi . Một xã hội pháttriển hay chậm phát
triển cũng do các nhà lãnh đạo thẩy trớc đợc sự thay đổi để kịp thời
đào tạovàpháttriểnlực lợng lao động của mình
Ngày nay trớc yêu cầu của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật ,
yếu tố con ngời thực sự trở thành nhân tố quyết định , một điều kiện
tiên quyết của mọi giải pháp đểpháttriển kinh tế xã hội . Xét ở góc độ
doanh nghiệp , đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlựctrongcácdoanh
nghiệp là một hoạt động cần nhiều thời gian , tiền bạc và công sức , là
một điều kiện để nâng cao năng xuất lao động , pháttriển cán bộ công
nhân viên nhằm đáp ứng nhu cầu pháttriển sản xuất kinh doanh.
Nội dung
I. Khái niệm vàcác hình thức đàotạovàpháttriểnnguồnnhân lực.
Đào tạovàpháttriểnnguồnnhânlực là một loại hoạt động có tổ
chức đợc điều khiển trongmột thời gian xác định nhằm đem đến sự
thay đổi về trình độ kỹ năng và thái độ của ngời lao động đối với công
việc của họ
Việc đàotạovàpháttriểnnguồn nhânlực liên quan đến công
việc cá nhân , con ngời và tổ chức . Pháttriểnnguồnnhânlực bao gồm
ba loại hoạt động là :
+ Đàotạo : là quá trình học tập làm cho ngời lao động có thể
thực hiện đợc chức năng , nhiệm vụ có hiệu quả hơn trong công tác
của họ.
+ Giáo dục : là quá trình học tập để chuẩn bị con ngời cho tơng
lai có thể cho ngời đó chuyển sang công việc mới trongmột thời gian
thích hợp.
+ Pháttriển : là quá trình học tập nhằm mở ra cho cá nhân
những công việc mới dựa trên cơ sở định hớng tơng lai của tổ chức.
Nền kinh tế nớc ta đang trải qua những thay đổi to lớn thông qua
những tiến bộ về công nghệ đang làm biến đổi về cơ cấu kinh tế . Đào
tạo vàpháttriểnnhânlựctrongdoanhnghiệp thuộc mọi thành phân
kinh tế trở nên ngày càng quan trọng đối với ngời lao động , nhằm
từng bớc pháttriểnvà nâng cao chuyên môn nghiệp vụ của ngời lao
động một cách có hệ thống thông qua quá trình làm việc , trên cơ sở
đó đánh giá khả năng của họ một cách toàn diện trong từng giai đoạn .
Xuất phát từ lợi ích và yêu cầu đó , đòi hỏi mỗi ngời lao động cần phải
có một trình độ đáp ứng yêu cầu công việc vàđể có đội ngũ nhân viên
giỏi , có trình độ và năng lực phục vụ hoạt động sản xuất , kinh doanh
của doanhnghiệp . Hoạt động đàotạovàpháttriển gồm có hai hình
thức cơ bản sau :
- Đàotạo tại chỗ
Để có thể khai thác hết khả năng làm việc của ngời lao động .Đó
là việc ngời lao động vừa làm vừa tham gia các lớp huấn luyện
về kỹ năng , trình độ thực hiện công việc.
- Đàotạo ngoài doanhnghiệp :
Chọn ra mộtsố ngời lao động u tú cho ra nớc ngoài học tập trau
dồi thêm kiến thức hoặc gửi đến cáctrờng dạy nghề trong nớc ,
các trờng đại học trong nớc để học tập . Tuỳ đối tợng mà doanh
nghiệp xác định phơng thức đàotạo nâng cao trình độ chuyên
môn cho phù hợp
II. Các phơng pháp đánh giá hiệu quả công tác đàotạovàpháttriển
nguồn nhânlựctrongdoanhnghiệp
1. Yêu cầu đặt ra khi đánh giá công tác đàotạovàpháttriển
nguồn nhânlựctrongdoanh nghiệp.
Việc đánh giá công tác đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực
giúp doanhnghiệp đấnh giá đợc khả năng , kỹ năng chuyên môn,
nghiệp vụ, trình độ quản lý của cán bộ nhân viên trớc và sau quá trình
đào tạo, đem lại hiệu quả kinh tế kết hợp với các hoạt động bổ trợ khác
nh hoạt đông tài chính , hoạt động đàotạovàpháttriểnnguồnnhân
lực trongdoanhnghiệp , pháthiện ra những sai sót cần đợc khắc
phục , cải tiến trong quá trình đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực ,
phục vụ mục tiêu và chiến lợc kinh doanh của doanhnghiệp . Chính vì
lẽ đó , các khoá đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực của doanhnghiệp
thì khâu đánh giá hiệu quả đàotạovàpháttriển là một việc làm cần
thiết và có ý nghĩa rất quan trọng . Nhng thực tế cho thấy , các khoá
đào tạovàpháttriểnnguồnnhânlựctrongcácdoanhnghiệphiệnnay
nhìn chung không đợc đánh giá tổng quát và cụ thể , cha đa ra các chỉ
tiêu sát thực tế để đánh giá hiệu quả đàotạomột cách cụ thể và chính
xác.
Kết quả kinh doanh của doanhnghiệp cho chúng ta biết mục
tiêu kinh doanh mà doanhnghiệp đạt đợc qua doanh thu , lợi nhuận ,
thị phần của doanhnghiệp trên thị trờng
Để có đợc hiệu quả kinh doanh cao , doanhnghiệp cần phải có
chiến lợc kinh doanh đúng đắn kết hợp với các cá nhân tổ chức khác
nh nguồn vốn , vật t kỹ thuật và con ngời thực hiện công việc sản xuất
kinh doanh . Bên cạnh đó doanhnghiệp cần phải có những chỉ tiêu để
so sánh , đánh giá hiệu quả đàotạovàpháttriển của doanhnghiệp từ
việc kế hoạch hoá nguồnnhânlực , trên cơ sở đó tạo ra một cách nhìn
tổng quát về thực chất đội ngũ cán bộ nhân viên , về trình độ học vấn ,
chuyên môn các tiềm năng đợc khai thác giúp nâng cao tốc độ phát
triển sản xuất , kinh doanh của doanhnghiệp , số lợng và chất lợng lao
động đã đợc đáp ứng đến đâu sau các khoá đàotạo , cơ cấu tổ chức và
nghề nghiệp đợc thay đổi hợp lý hay cha và đa ra các chỉ tiêu đánh giá
hiệu quả đàotạopháttriển sát thực , chính xác.
2. Quan điểm về hiệu quả công tác đàotạovàpháttriển
nguồn nhân lực.
Các nhà khoa học đã xuất phát từ công thức tính toán hiệu quả
kinh tế nói chung để tính hiệu quả kinh tế cho việc đàotạovàphát
triẻn nguồnnhânlựctrongdoanhnghiệp thông qua công thức sau :
Hiệu quả kinh tế của Kết quả kinh doanh
công tác đàotạovà =
pháttriểnnguồnnhânlực
chi phí đầu t cho đàotạovàphát triển
Từ công thức trên ta thấy rằng sự tăng trởng , pháttriển của
doanh nghiệp phụ thuộc nhiều vào kiến thức trình độ quản lý , chuyên
môn nghiệp vụ của cán bộ nhân viên trong doanhnghiệp . Do vậy nếu
đầu t không đúng mức cho công tác đàotạovàpháttriển sẽ ảnh hởng
vô cùng lớn đến chiến lợc đàotạovàpháttriển cán bộ , nhân viên lâu
dài của doanh nghiệp.
Thật vậy , hiệu quả đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực đợc
hiểu là một chỉ tiêu kinh tế phản ánh quá trình đầu t cho công tác đào
tạo vàpháttriểnnguồnnhânlựctrongdoanhnghiệp ( doanh thu , lợi
nhuận và lợi ích cá nhân thu đợc từ giá ngời đàotạo ) . Khái niệm này
có thể đợc diễn giải nh sau :
- Một là : Đợc đàotạovàpháttriển mà ngời lao động nhanh
tróng nắm bắt đợc kiến thức , chuyên môn nghiệp vụ , kinh
nghiệm ứng dụng vào hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp đem lại năng suất cao.
- Hai là : Đợc đàotạovàpháttriển tốt ngời lao động với trình
độ của mình sẽ tham gia vào hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp mang lại những doanh thu có thể bù đắp những chi phí
kinh doanhvà chi phí đàotạo đã bỏ ra mà lợi nhuận vẫn tăng
lên so với trớc.
- Ba là : Đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực góp phần thực
hiện đợc mục tiêu kinh doanh của doanhnghiệp phù hợp với
mục đích đàotạođề ra.
- Bốn là : Đàotạovàpháttriểntạo ra đợc đội ngũ cán bộ, nhân
viên kế cận cho sự pháttriển của doanhnghiệp
3. Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả trơng trình đàotạovàphát
triển.
Khi xây dựng chơng trình cho một khoá đàotạo cán bộ nhân
viên cácdoanhnghiệp cần phải tính toán đợc những yếu tố cần thiết
đảm bảo cho khoá học diễn ra một cách liên tục và đạt đợc kết quả
mong muốn theo mục tiêu kinh doanh cũng nh mục tiêu đàotạo mà
doanh nghiệpđề ra . Sau khi khoá học hoàn thành , doanhnghiệp cần
tiến hành đánh giá kết quả đàotạo theo những tiêu chuẩn cụ thể , phát
hiện những mặt tích cực đã làm đợc và chấn chỉnh khắc phục những
tồn tại.
3.1 Lợng hoá những chi phí và lợi ích thu đợc từ hoạt đông
đào tạovàpháttriểnnguồnnhân lực.
Khi thực hiệnmột khoá đàotạovàpháttriển cho cán bộ nhân
viên doanhnghiệp cần dự tính đợc những khoản chi phí đầu t cho khoá
đào tạo đó cũng nh xác định đợc những lợi ích gì mà khoá đàotạo đó
mang lại cho cá nhân ngời đơc cử đi đàotạovà bản thân doanh
nghiệp . Nếu không tính toán những chi phí đó thì dẫn đến tình trạng
doanh nghiệp sẽ đầu t chi phí cho các khoá đàotạo có thể thiếu hoặc
thừa mà lợi ích thu đợc sau khi khoá đàotạo kết thúc ngời đợc tham
gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp cha chắc đã
bù đắp đợc những chi phí đó , thậm chí chất lợng đàotạovẫn cha đợc
nâng cao thật sự , vì vậy việc tính toán chi phí đàotạopháttriểnvà lợi
ích thu đợc từ việc đàotạovàpháttriển là một việc cần thiết.
3.1.1 Chi phí đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực gồm nhiều loại
chi phí khác nhau , ta có thể chia thành 3 loại sau :
- Chi phí bên trong là chi phí cho các phơng tiện vật chất kỹ
thuật cơ bản nh : khấu hao tài sản cố định phục vụ đàotạovà
phát triển , trang bị kỹ thuật , nguyên vật liệu sử dụng trong
quá trinh giảng dạy , chi phí cho đội ngũ cán bộ làm công tác
đào tạovàpháttriểnnguồnnhânlực nh : cán bộ giảng dạy,
công nhân huấn luyện thực hành , cán bọ quản lý , nhân viên
phục vụ các cơ sởđàotạo của doanh nghiệp.
- Chi phí cơ hội : là loại chi phí khó xác định ( bao gồm chi phí
cơ hội của doanhnghiệpvà chi phí cơ hội của học viên ) và sẽ
không thực tế nếu chúng ta muốn làm rõ chi phí này . Vì
vậy , ta chỉ lấy loại chi phí cơ hội dễnhận ra nhất là tiền lơng
phải trả cho các học viên trong thời gian họ đợc cử điđào tạo
và không tham gia công việc ở công ty
- Chi phí bên ngoài : hầu nh cácdoanhnghiệp không tự tổ
chức toàn bộ cáctrơng trình đàotạo cho nhân viên của mình
mà thờng phải thuê bên ngoài . Khoản chi phí bên ngoài gồm:
+ Tiền chi phí đi lại , ăn ở và học bổng ( nếu có cho học viên )
+ Tiền trả cho các tổ chức , cá nhân mà doanhnghiệp thuê họ
đào tạo
Nh vậy , tổng chi phí đàotạo bao gồm : chi phí bên trong , chi phí cơ
hội và chi phí bên ngoài
3.1.2 Lợi ích cá nhân thu đợc từ cáctrơng trình đàotạovà
phát triển.
Những cá nhân đợc cử đi đàotạo đơng nhiên là họ thu đợc nhiều
lợi ích:
- Lợi ích vô hình : đó là sự thoả mãn nhu cầu cơ bản về tinh
thần nhu cầu đợc đàotạovàpháttriển . Vì vậy họ thu đợc
lợi ích về tinh thần.
- Lợi ích hữu hình : nhờ đợc đàotạovàpháttriển mà họ có đợc
công việc mới với thu nhập cao hơn , điều kiện lao động tốt
hơn , vị trí công tác chắc chắn hơn , có nhiều thăng tiến trong
nghề nghiệp hơn.
Về phía doanhnghiệp thu đợc những lợi ích qua việc nâng cao
chất lợng sản phẩm trên thị trờng đứng vững cạnh tranh với doanh
nghiệp khác . Doanhnghiệp có đợc đội ngũ cán bộ nhân viên có trình
độ chuyên môn nghiệp vụ vững vàng , phục vụ tốt cho sự pháttriển
của doanh nghiệp.
Tất nhiên , những lợi ích vô hình và hữu hình từ phía cá nhânvàdoanh
nghiệp đạt đợc phải lớn hơn chi phí đầu t cho việc đàotạo đó thì mới
chứng tỏ rằng doanhnghiệp đã thực hiện có hiệu quả công tác đàotạo
và pháttriển của doanhnghiệp mình
3.2 Đánh giá hiệu quả đàotạo theo mục têu đàotạo
Trong tiến trình đàotạo , bớc tiếp theo của việc đánh giá nhu
cầu đàotạo là chuyển nhu cầu đó thành mục tiêu đàotạo . Việc phân
tích tốt nhu cầu đàotạo sẽ góp phần vào việc thực hiện công tác đào
tạo với chất lợng cao và thuận tiện cho việc đánh giá hiệu quả đàotạo
đào tạo . Chính vì vậy việc đánh giá hiệu quả đàotạovàpháttriển dựa
trên mục tiêu đàotạo sẽ cho chúng ta biết chơng trình đàotạovàphát
triển sẽ thực hiện đến đâu ? Những mục tiêu đàotạođề ra có đạt đợc
với mong muốn của doanhnghiệp hay không ? Mức độ đạt đợc đến
đâu ? Nếu thực sự những mục tiêu của doanhnghiệpđề ra mà quá
trình đàotạovàpháttriển của doanhnghiệp đạt đợc thì chứng tỏ việc
đào tạovàpháttriểnnguồnnhânlực là thành công.
Với phơng pháp đánh giá theo mục tiêu có u điểm là bất cứ
doanh nghiệp nào cũng có thể sử dụng để đa ra những mục tiêu đào
tạo có lợi cho doanhnghiệp mình trên cơ sở thiết kế chơng trình đào
tạo vàpháttriển phù hợp với từng đối tợng là bộ phận quản lý hay bộ
phân trực tiếp sảm xuất.
Nhợc điểm của chỉ tiêu này là khó có thể lợng hoá đợc một cách
chính xác . Nhiều khi việc đa ra mục tiêu đàotạo sai lệch do đánh giá
nhu cầu đàotạo cha đúng mức làm cho việc đánh giá hiệu quả đàotạo
và pháttriểnvề sau cũng bị ảnh hởng theo.
3.3 Đánh giá hiệu quả đàotạovàpháttriển theo trình độ.
Trong chỉ tiêu đánh giá này thì hiệu quả đàotạovàpháttriển
phụ thuộc vào từng đối tợng trongdoanhnghiệp . Đối với ngời lao
động trực tiếp tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh thì để đánh
giá hiệu quả đàotạo , ngời ta dựa vào trình độ lành nghề , kỹ năng
chuyên môn , nghiệp vụ và năng suất lao động của họ . Nó biểu hiện ở
mặt chất và mặt lợng , trình độ đàotạo công việc trớc và sau quá trình
đào tạo.
Tuỳ theo điều kiện cụ thể của từng doanhnghiệp mà lựa chọn
các chỉ tiêu phù hợp phản ánh đợc kết quả của công tác đàotạo .
Trong cácdoanhnghiệp sản xuất , chỉ tiêu năng suất lao động thơng đ-
ợc coi là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh hiệu quả hoạt động đàotạo . Tuy
nhiên, trong chỉ tiêu năng suất lao động lựa chọn đơn vị tính toán sao
cho phản ánh chính xác hoạt động đàotạo
Chỉ tiêu năng suất lao động đo bằng đơn vị giá trị.
Chỉ tiêu giá trị : thực chất là dung tiền để biểu hiện hiệu quả sản xuất
kinh doanh qua quá trình đàotạo :
Qo
W=
T
Trong đó :
W: là năng suất lao động của mộtnhân viên
Qo : là doanh thu từng năm đã quy đổi
T : là số lợng nhân viên từng năm
Qo = Q(1+ I1)(1+I2) (1+In)
Trong đó
Q : là doanh thu từng năm cha quy đổi
I1, I2, ,In : là chỉ số giá năm t+1, t+2 , , t+n
Chỉ tiêu này phản ánh năng suất lao động của mộtnhân viên đạt đợc
đợc trong năm từ các yếu tố sau :
- Các yếu tố gắn liền với viếc sử dụng kiến thức học đợc , trang
thiết bị kỹ thuật và công nghệ thông tin áp dụng trong kinh
doanh , sản xuất
- Các yếu tố gắn liền với tự nhiên và xã hội . Môi trờng bên
trong và môi trờng bên ngoài ảnh hởng đến hoạt động doanh
nghiệp , khí hậu , thị trờng , u thế thơng mại , các chính sách
kinh tế , luật pháp của Nhà nớc.
- Các yếu tố gắn liền con ngời và quản lý con ngời nh trình độ
chuyên môn nghiệp vụ của ngời lao động, trình độ quản lý và
tổ chức hoạt động doanhnghiệp
[...]... quả công tác đào tạovàpháttriểnnguồnnhânlực trong doanhnghiệp IV Những yêu cầu đối với công tác đào tạovàpháttriểnnguồnnhânlực trong doanhnghiệp Yêu cầu đối với công tác đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực Bớc đầu tiên trong chơng trình đàotạovàpháttriển kỹ năng cho ngời lao động cần phải xác định nhu cầu đàotạovàpháttriển Thật vậy , các chi phí cho đàotạovàpháttriển là tơng... tồn tại trong công tác đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực 1.2 Về quản lý : Các công cụ quản lý công tác đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực là một nội dung và quy chế liên quan đến quản lý công tác đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực nh : quy chế quản lý và sử dụng cácnguồn kinh phí đàotạo nhằm sử dụng có hiệu quả , đúng mục đích cácnguồn kinh phí cho đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlựcCác quy... tạovàpháttriển Lựa chọn các phương pháp thích hợp Thực hiện chương trình đàotạovàpháttriển Đánh giá chương trình đàotạovàpháttriển kết luận Trong cơ chế thị trờng cạnh tranh gay gắt cácdoanhnghiệp muốn tồn tại vàpháttriển cần phải thực hiện đông bộ cácnguồnlực Ngoài việc thực hiện chiến lợc kinh doanh , cácdoanhnghiệp không thể không chú trọng tới công tác đàotạovàpháttriển nguồn. .. cầu đàotạo với pháttriển , ấn định các mục tiêu cụ thể , lựa chọn các phơng pháp và phơng tiện thích nghi , thực hiện chơng trình đàotạovàpháttriển , sau cùng là đánh giá chơng trình đàotạovàpháttriển Sơ đồ 4: Quá trình đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực Môi trờng bên ngoài Môi trờng bên trong Định rõ nhu cầu đàotạovàpháttriển ấn định các mục tiêu cụ thể và xây dựng chương trình đào tạo. .. kinh doanhCác mục tiêu cần đạt tới Kế hoạch hoá nguồnnhânlực Dự báo nhu cầu vềnhânlựcSo sánh giữa nhu cầu và khả năng hiệncó Khả năng sẵn có vềnhânlực Xác định những thiếu hụt vềsố lượng và chất lượng lao động Đề ra các giải pháp Tuyển dụng từ thị trường lao động Bố trí sắp xếp lại lao động Đàotạovàpháttriển 4 Đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực với vấnđề sử dụng lao động trongdoanh nghiệp. .. quá trình kinh doanh của doanhnghiệpĐể thực hiện mục tiêu nàydoanhnghiệp càng phải xây dựng lại một chơng trình đàotạovàpháttriển thích hợp nhất với nguồnnhânlực của doanhnghiệp mình .Doanh nghiệp nào thích ứng đợc với tiến trình đàotạovàpháttriểnmột cách năng động , linh hoạt thì doanhnghiệp đó dễ thành công nhất Quá trình đàotạovàpháttriển với sự thay đổi gồm các bớc sau đây... xuất kinh doanh thì vấnđề sử dụng lao động nói chung và sử dụng sau đàotạo nói riêng lại cực kỳ quan trọng đối với hiệu quả công tác đào tạovàpháttriểnnguồnnhânlực trong doanhnghiệp Nếu không làm rõ tình hình sử dụng lao động thì không thể đánh giá đợc hiệu quả công tác đào tạovàpháttriểnnguồnnhânlực trong doanhnghiệp Sử dụng có hiệu quả nguồnnhânlực luôn là vấnđề mới mẻ và phức tạp... toán và tự nhiên nh quy hoạch tuyến tính , mô hình toán , tin học Đội ngũ những ngời làm công tác đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực , tình hình sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp , nắm vững thông tin về thị trờng sức lao động , thị trờngđàotạovà khoa học công nghệ 2 Đàotạovàpháttriển với vấnđề quản trị nhânlựctrongdoanhnghiệpSơ đồ 1 : ảnh hơng qua lại giữa đàotạo - pháttriểnvà các. .. công tác đào tạovàpháttriểnnguồnnhânlực trong doanhnghiệp 1 Cơ sở vật chất , quản lý và con ngời cho hoạt động đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực 1.1 Về tổ chức : Cácdoanhnghiệp cần tổ chức ra bộ phận hay cán bộ chuyên trách làm công tác giám sát và đánh giá các khoá đàotạotrongdoanhnghiệp , báo cáo lên lãnh đạo , ban giám đốc , có những quyết định phát huy những mặt đạt đợc và hạn chế... trình đàotạo - Dự đoán những thay đổi trong tơng lai liên quan đến sự pháttriển kỹ năng và trình độ của ngời lao động - áp dụng các yếu tố cần thiết cho đàotạo trên cơ sở kết quả đã phân tích * Tiến trình đàotạovàpháttriểnnguồn nhânlực trongdoanhnghiệp Bất kỳ kiểu cơ cấu nào về tổ chức đàotạovàpháttriểnnguồnnhânlực tiêu chuẩn chính phải thoả mãn là phải góp phần một cách hiệu quả vào . Một số vấn đề về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
trong các doanh nghiệp hiện nay
Lời mở đầu
Đào tạo và phát triển là một nhu cầu không. Đào tạo và phát triển nguồn nhânlực trong doanh nghiệp.
Sơ đồ 2 : Kế hoạch hoá nguồn nhân lực với đào tạo và phát triển.
4. Đào tạo và phát triển nguồn nhân