THỰC TRẠNG về đào tạo NGHỀ điện dân DỤNG PHỤC vụ HIỆN đại hóa sản XUẤT NÔNG NGHIỆP địa PHƯƠNG ở TRUNG tâm KTTH HN DN HUYỆN NINH GIANG, TỈNH hải DƯƠNG

106 95 0
THỰC TRẠNG về đào tạo NGHỀ điện dân DỤNG PHỤC vụ HIỆN đại hóa sản XUẤT NÔNG NGHIỆP địa PHƯƠNG ở TRUNG tâm KTTH   HN   DN HUYỆN NINH GIANG, TỈNH hải DƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG PHỤC VỤ HIỆN ĐẠI HĨA SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP ĐỊA PHƯƠNG Ở TRUNG TÂM KTTH - HN - DN HUYỆN NINH GIANG, TỈNH HẢI DƯƠNG - Đặc điểm tình hình kinh tế xã hội, giáo dục huyện Ninh Giang tỉnh Hải Dương - Tình hình kinh tế xã hội, giáo dục nói chung - Vị trí địa lí Ninh Giang huyện nằm phía Đơng Nam tỉnh Hải Dương, huyện có số đơn vị hành lớn tồn tỉnh với 28 xã, thị trấn Phía Tây Bắc, Bắc Đông Bắc tiếp giáp với huyện Thanh Miện, Gia lộc Tứ kỳ tỉnh Hải Dương; Phía Đơng Nam Tây Nam tiếp giáp chung dịng sơng Luộc với huyện Vĩnh Bảo thuộc thành phố Hải Phịng huyện Quỳnh Phụ thuộc tỉnh Thái Bình Địa hình tương đối phẳng, diện tích đất nơng nghiệp phì nhiêu bồi đắp vùng Châu thổ sơng Hồng, sơng Thái Bình Thời kỳ Pháp thuộc Ninh Giang thị xã trung tâm tỉnh Vĩnh Lại ( Gồm Vĩnh Bảo, Ninh Giang, Gia lộc, Tứ Kỳ) có lợi vị trí kinh tế, trị, quân quan trọng khu vực Trong công Xây dựng CNXH Miền Bắc, với vị trí địa lí thuận lợi, truyền thống thương mại lâu đời Ninh Giang trở thành trung tâm cấp huyện phát triển kinh tế Miền Bắc Bên cạnh vựa lúa Thái Bình, Ninh Giang bật sở sản suất chế biến nông sản khác… Nhà máy xay Ninh Giang, hợp tác xã Đại Xuân, Hiệp lực nơi đón Hồ Chủ Tịch thăm, đạo động viên phong trào -Tình hình kinh tế xã hội, Do tình hình kinh tế xã hội nước nói chung biến động lịch sử sáp nhập, tách huyện, di chuyển trung tâm huyện lị nên suốt thời gian dài kinh tế địa phương phát triển cách “ ì ạch” kinh tế xã hội huyện nói chung gần dậm chân chỗ Trong khoảng năm trở lại đây, với xu phát triển chung nước, Ninh Giang đánh giá huyện có chuyển biến mạnh mặt tỉnh Hải Dương Tuy nhiên Ninh Giang nằm tốp huyện có kinh tế phát triển tỉnh, kinh tế cịn phụ thuộc vào sản xuất nơng nghiệp Trong phát triển kinh tế nơng nghiệp, chuyển đổi trồng khâu đột phá, quy vùng, đưa giống trồng có suất, chất lượng vào sản xuất; giá trị sản xuất năm (theo giá thực tế) ước đạt 7.653 tỷ đồng, tốc độ tăng bình qn đạt 3,8%/năm Sau dồn đổi gắn với chỉnh trang đồng ruộng hệ thống giao thông, thuỷ lợi quy hoạch đáp ứng nhu cầu sản xuất; cấu trồng, vật nuôi ngày chuyển dịch theo hướng tích cực, đến năm 2015, tỷ trọng ngành trồng trọt chiếm 49,2%; chăn nuôi - thủy sản 43,6%; dịch vụ nông nghiệp 7,2% Mỗi đất nông nghiệp nuôi trồng thủy sản năm 2015 đạt 110 triệu đồng/ha, vượt 37,7% so với tiêu đại hội; toàn huyện chuyển đổi 1.028 sang nuôi trồng thủy sản, từ hình thành nhiều vùng kinh tế trang trại, mơ hình chăn ni tập trung mang lại hiệu kinh tế cao Với nỗ lực Đảng bộ, quyền nhân dân huyện, năm qua kinh tế huyện trì phát triển, tăng trưởng Tổng giá trị sản xuất năm 2011 - 2015 (theo giá thực tế) 14.693 tỷ đồng Kinh tế chuyển dịch ngày rõ nét theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố Đời sống, vật chất tinh thần nhân dân bước nâng cao Số hộ kinh tế giầu ngày tăng, tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 11,65% năm 2010 xuống cịn 3,95% năm 2015, trung bình năm giảm 1,92%.Hằng năm, toàn huyện tạo việc làm cho 1.700 lao động; tỷ lệ lao động qua đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn đạt 38% Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn huy động vào hệ thống trị, ủng hộ, đồng tình tầng lớp nhân dân nên đạt kết thiết thực Đến năm 2017, tồn huyện bình qn đạt 14,5 tiêu chí/xã, tăng 7,6 tiêu chí/xã so với năm 2011, có 08 xã Ninh Thành, Hồng Thái, Văn Giang, Vĩnh Hoà, Tân Hương, Hồng Đức, Đồng Tâm, Hiệp Lực hoàn thành 19 tiêu chí xây dựng nơng thơn cơng nhận ’’ Xã đạt chuẩn Nông thôn mới“ ; 05 xã Nghĩa An, Hồng Dụ, Tân Quang, Ứng Hoè, Quyết Thắng hồn thành 19 tiêu chí Kết cấu hạ tầng nông thôn trọng đầu tư, diện mạo nông thôn thay đổi rõ rệt Hết năm 2014 toàn huyện hoàn thành dồn điền đổi thửa, chỉnh trang đồng ruộng, bình qn tồn huyện cịn 2,14 thửa/hộ Việc huy động nguồn lực đầu tư cho xây dựng Nông thôn quan tâm thực Toàn huyện huy động 1.371 tỷ đồng để xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn mới; vốn ngân sách tỉnh, huyện, xã 450,7 tỷ đồng; vốn nhân dân đóng góp 531 tỷ đồng; vốn huy động xã hội hóa nguồn vốn khác 389 tỷ đồng Việc kêu gọi thu hút đầu tư, phát triển công nghiệp, trồng trọt chăn nuôi quan tâm thực hiện, năm qua địa bàn huyện thu hút 15 dự án sản xuất với tổng số vốn đầu tư gần 1000 tỷ đồng góp phần quan trọng việc thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động nông nghiệp, nông thôn Hoạt động thương mại, dịch vụ phát triển, sở hạ tầng tiếp tục quan tâm đầu tư; triển khai xây dựng khu dân cư - dịch vụ - thương mại phía Bắc thị trấn Ninh Giang; Khu dân cư thương mại Ứng Hoè hoàn thành đưa vào hoạt động Chợ Đọ (Ứng Hòe); cải tạo, nâng cấp số chợ nơng thơn Hồn thành việc tôn tạo, xây dựng đưa vào sử dụng đền thờ Khúc Thừa Dụ xếp hạng Di tích lịch sử Quốc gia, khu lưu niệm Bác Hồ (xã Hồng Thái); cải tạo, nâng cấp đình Bồ Dương, (Hồng Phong), đền Tranh (Đồng Tâm), đình Trịnh Xuyên (Nghĩa An) Các loại hình dịch vụ phát triển nhanh số lượng, doanh thu quy mô, đáp ứng ngày tốt nhu cầu xã hội người dân Lĩnh vực văn hố- xã hội có nhiều tiến bộ, năm qua tồn huyện có thêm 39 trường đạt chuẩn quốc gia tổng số 79 trường cấp học Mầm non, Tiểu học THCS, 25/28 xã, thị trấn đạt chuẩn quốc gia y tế Trong năm tồn huyện có thêm 17 làng, khu dân cư đạt danh hiệu làng, khu dân cư văn hoá, nâng tổng số làng, khu dân cư văn hoá lên 95, chiếm tỷ lệ 90,476% tổng số làng, khu phố tồn huyện Tình hình an ninh trật tự bảo đảm Công tác quân quốc phòng địa phương thường xuyên quan tâm, chế độ sách xã hội chi trả kịp thời đảm bảo đối tượng - Vài nét đào tạo nghề huyện Ninh Giang tỉnh Hải Dương Huyện Ninh Giang huyện nghèo, kinh tế chậm phát triển tỉnh Hải Dương Số lượng nhà máy xí nghiệp cịn ít, nghành nghề nhân dân địa phương làm nông nghiệp nuôi trồng thuỷ sản Vì việc dạy nghề nói chung huyện gặp khơng khó khăn, loại hình đào tạo khơng đa dạng chủ yếu tấp trung vào số nghề như: May công nghiệp, Trồng lúa, Trồng ngô, Nuôi cá thịt, Điện dân dụng số lượng học viên tham gia tương đối so với tổng dân số địa bàn Mặt khác tâm lí “sính cấp” cịn nặng tư tưởng đại đa số nhân dân nên việc định hướng cho em học nghề hạn chế Phần lớn quan điểm người dân muốn em tiếp tục học lên THPT lên Cao đẳng, Đại học, trường nghành Trong số năm gần nhận thức quan điểm vể học nghề phận nhân dân người lao động có thay đổi theo chiều hướng tích cực hơn, nhiên tương đối hạn chế Do vậy, thời gian tới, bên cạnh việc tiếp tục điều tra, tư vấn cho người lao động, địa phương liên kết với sở sản xuất, kinh doanh để vừa dạy, vừa tìm đầu cho người học Hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn, lao động hộ nghèo tuân thủ nguyên tắc bám sát điều kiện cụ thể địa bàn cư trú người học không dạy chung chung theo tiêu, cụ thể tổ chức lớp dạy trồng công nghiệp ngắn ngày,chăn nuôi gia súc, sửa chữa xe máy, máy công nghiệp, điện dân dụng Đặc biệt, cán trung tâm dạy nghề huyện nghiên cứu kỹ đặc thù xã để định hướng đào tạo nghề, ví dụ xã có nhiều diện tích đất bãi dạy nghề trồng ăn quả, cấy cơng nghiệp ngắn ngày, chăn ni, cịn xã có diện tích mặt nước ao hồ, sơng nhiều đào tạo nghề ni cá thịt… Chính vậy, hiệu sau đào tạo thấy rõ, sản phẩm người nông dân làm cho suất, chất lượng cao - Tổ chức khảo sát thực trạng đào tạo nghề Trung tâm GDNN - GDTX huyện Ninh Giang tỉnh Hải Dương - Vài nét khách thể khảo sát thực trạng - Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Trung tâm, Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện Ninh Giang thành lập sở sáp nhập trung tâm Trung tâm KTTH-HN-DN Ninh Giang Trung tâm GDTX Ninh Giang, sở giáo dục phổ thông hệ thống giáo dục quốc dân, có tư cách pháp nhân, có dấu tài khoản riêng Các chức năng, nhiệm vụ Trung tâm theo điều 13, 14 chương III thông tư liên tịch số: 39/2015/TTLT-BLĐTBXH-BGDĐT- BNV ngày 19 tháng 10 năm 2015 liên Bộ Nội vụ, Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Lao động thương binh Xã hội quy định sau: Điều 13 Nhiệm vụ Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên Tổ chức đào tạo nhân lực trực tiếp cho sản xuất, kinh doanh dịch vụ trình độ sơ cấp, đào tạo nghề nghiệp 03 tháng; đào tạo theo hình thức kèm cặp nghề, truyền nghề, tập nghề; đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kỹ nghề cho người lao động doanh nghiệp; bồi dưỡng hoàn thiện kỹ nghề nghiệp cho người lao động; đào tạo nghề cho lao động nơng thơn tổ chức thực sách hỗ trợ đào tạo trình độ sơ cấp đào tạo 03 tháng Tổ chức thực chương trình giáo dục thường xuyên bao gồm: chương trình xóa mù chữ tiếp tục sau biết chữ; chương trình giáo dục đáp ứng yêu cầu người học, cập nhật kiến thức, kỹ năng, chuyển giao công nghệ; chương trình đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ; chương trình giáo dục để lấy hệ thống giáo dục quốc dân Tổ chức xây dựng thực chương trình, giáo trình, học liệu trình độ sơ cấp, 03 tháng nghề phép đào tạo; chương trình đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, cập nhật kiến thức, kỹ năng, chuyển giao công nghệ - Nguyên nhân hạn chế Một là: Trong nhận thức phận không nhỏ người dân chưa thấy hết tính cấp thiết cơng tác giáo dục nghề nghiệp, tầm quan trọng cơng tác đào tạo nghề cịn bị xem nhẹ mà quan tâm trọng xem thân sau tốt nghiệp THCS phải vào trường THPT sau tốt nghiệp THPT phải vào trường ĐH điều dẫn đến phát triển thiếu đồng cân đối nguồn lục xã hội, dẫn đến tình trạng “ thừa thầy , thiếu thợ” Mặc dù quan điểm Đảng, nhà nước cơng tác đào tạo nghề hồn tồn đắn, dừng lại chung, chưa có định hướng cụ thể, rõ ràng giáo dục, định hướng phân luồng cho học sinh Mặc khác đơi quyền địa phương nhà trường phổ thơng chưa xem trọng vai trị đào tạo nghề Trong chương trình giảng dạy chưa thật coi trọng việc giảng dạy đạo đức nghề nghiệp, lý tưởng đạo đức nghề nghiệp, nặng giảng dạy lí thuyết, chưa xem thực hành, rèn kĩ làm việc thực tế cho người học khâu then chốt cho chất lượng đầu Về nội dung, chương trình nhìn chung cịn nghèo nàn nhiều xa rời thực tế, thiếu cập nhật Giáo viên dạy thực hành thiếu phần lớn chưa đào tạo chuyên sâu kĩ thực hành, thiếu chí khơng có kĩ làm việc thực tế dẫn đến chất lượng hiệu đào tạo thấp Phương pháp giáo dục cịn mang tính thuyết giáo, giảng giải chiều, áp đặt, chưa coi "người học trung tâm" q trình giáo dục, chưa kích thích tính tích cực hoạt động học sinh học tập Chưa có hình thức hoạt động trải nghiệm thực tiễn đơn vị sản xuất Phương pháp đào tạo chưa kích thích say mê, hứng thú người học nên khó giúp em "biến trình đào tạo" thành trình "tự đào tạo" Do vậy, nhiều học sinh, học viên có tâm lý tiêu cực, ỷ lại, thụ động việc tiếp thu kiến thức tinh thần tự rèn luyện kĩ Chưa nhận thức học trước hết gây dụng tương lai nghề nghiệp cho thân mình, học để góp phần xây dựng q hương, đất nước Hai là: Khi kinh tế đất nước chuyển từ kinh tế tập trung, quan liêu, bao cấp, trình độ sản xuất lạc hậu sang chế thị trường, trình độ sản xuất khơng ngừng cải tiến khơng lường hết tác động tích cực, lẫn tác động tiêu cực kinh tế thị trường, mở rộng giao lưu quốc tế đến phát triển Theo đó, nhìn nhận đánh giá định hướng phương thức đào tạo nghề theo phuong pháp nội dung truyền thống, lạc hậu khơng cịn phù hợp Ba là: Đảng Nhà nước luôn mong muốn nâng cao chất lượng hiệu công tác giáo dục nghề nghiệp đào tạo nghề cho lớp trẻ nay, để tạo đội ngũ lao động vừa có kiến thức chun mơn vừa có kĩ nghề nghiệp đáp ứng u cầu sản xuất thời kì cơng nghiệp hoá- đai hoá đất nước Tuy nhiên với quan điểm phần lớn gia đình địa phương, vấn đề giáo dục nghề nghiệp cho hệ trẻ chưa quan tâm mức đa số họ cho em họ cần phải học ĐH có tương lai Mà gia đình mơi trường quan trọng, ảnh hưởng lớn tới tư tưởng quan điểm lựa chọn nghề nghiệp em Một số bậc cha mẹ mải lo làm kinh tế đẩy trách nhiệm giáo dục hoàn toàn cho nhà trường, nên thân em không quan tâm định hướng đầy đủ việc lựa chọn hướng nghề nghiệp tương lai Chưa có phối hợp gia đình nhà trường công tác tư vấn, hướng nghiệp, đào tạo nghề cho học sinh Mặc dù có hoạt động đồn thể, hội, công tác vận động, giáo dục niên, học sinh chưa thực coi trọng việc tư vấn, định hướng lý tưởng nghề nghiệp, nội dung giáo dục chung chung, chưa cụ thể, hiệu chưa cao, chưa đáp ứng yêu cầu xúc sống đặt Bốn là: Đội ngũ giáo viên, cán kĩ thuật thiếu số lượng yếu lực, trình độ Chưa tồn tâm, tồn ý với cơng việc điều ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng đào tạo nghề diện dân dụng Năm là: trang thiết bị, CSVC chưa quan tâm đầu tư mức,chưa theo kịp xu phát triển sản xuất đại thay đổi nhanh theo thời gian, thiếu số lượng, yếu chất lượng, đồng Trong trung tâm hồn tồn khơng thể chủ động mua sắm trang thiết bị giảng dạy học tập Sáu là: chưa huy động quan tâm đầu tư lực lượng xã hội đào tạo nghề điện dân dụng đặc biệt quan tâm đầu tư phối hợp đào tạo doanh nghiệp sử dụng lao động địa bàn Điều dẫn đến thiếu môi trường thực tế để học sinh tham quan học tập khơng có đa dạng điều kiện để học sinh lựa chọn nơi làm việc sau học xong Thậm chí có học sinh sau tốt nghiệp khơng tìm chỗ phù hợp với nhu cầu lực thân - Hiệu việc đào tạo nghề điện dân dụng phục vụ đại hoá sản xuất nông nghiệp địa phương trung tâm GDNN-GDTX huyện Ninh Giang ( theo đánh giá 185 người) Rất hiệu 31/185 (16,8%) Có hiệu 104/185 (56,2%) Ít hiệu 40/185 (21,6%) Trong hoạt động Giáo dục - Đào tạo nói chung, hoạt động đào tạo nghề điện dân dụng nói riêng trung tâm hoạt động gặp khó khăn định Đặc biệt công tác huy động tham gia lực lượng xã hội có liên quan xây dựng, tổ chức quản lý hoạt động đào tạo gặp nhiều khó khăn Để tìm hiểu thực trạng mức độ khó khăn hoạt động đào tạo nghề điện dâng dụng phục vụ đại hố sản xuất nơng nghiệp địa phương trung tâm GDNN - GDTX huyện Ninh Giang, Chúng khảo sát với 35 CB, GV trung tâm với nội dung tương ứng bảng câu hỏi sau: - Trung tâm GDNN-GDTX gặp khó khăn hoạt động đào tạo nghề điện dân dụng cho người học Mức độ Số TT Những khó khăn Rất khó tiêu, nội dung, hình thức 0/35 đào tạo Giám sát, đánh giá hoạt động đào tạo Khôn khăn g khó 11/35 Tổ chức, Xây dựng mục Có khó (31,4% ) 24/35 68,6% 9/35 26/35 25,7% 74,3% Quản lí, tổ chức hoạt 16/35 13/35 6/35 động đào tạo 45,7% 37,1% 17,2% Huy động đoàn thể, 21/35 11/35 đơn vị liên quan tham gia 60,03 (31,4% % ) 5/35 8/35 22/35 14,3% 22,8% 62,9% 23/35 8/35 4/35 65,6% 22,9% 11,5% phối hợp đào tạo Triển khai hình thức liên 8,57% kết đào tạo nghề điện dân dụng 3/35 Công tác tuyển sinh Qua bảng số liệu ta thấy có nhiều khó khăn việc huy động đồn thể, đơn vị liên quan tham gia phối hợp đào tạo nghề điện dân dụng cho học sinh, học viên; công tác tuyển sinh Trong mức độ khó khăn cán bộ, giảng viên đánh xếp thứ là: cơng tác tuyển sinh trung tâm (65,6%) cơng tác gặp nhiều khó khăn q trình triển khai cơng tác dạy nghề điện dân dụng Vì tuyển sinh khâu cốt lõi hoạt động đào tạo, khơng tuyển sinh hoạt động đào tạo coi “ chết” Là đầu mối tổ chức đào tạo phụ thuộc vào hoạt động nhiều yếu tố Đặc biệt công việc quán lí, tổ chức, đạo phức tạp cần đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên kĩ thuất có trình độ, kinh nghiệm lực, nhiên với thời gian thành lập chưa lâu đội ngũ cán bộ, giáo viên đa số trẻ tuổi nhiệt huyết, nổ thiếu kinh nghiệm kể kinh nghiệm giảng dạy kinh nghiệm thực tế sản xuất Chính trung tâm gặp nhiều khó khăn việc quản lí, đạo, tổ chức hoạt động đào tạo tuyển sinh Huy động lực lượng tham gia phối hợp hoạt động đào tạo: Đây công việc đánh giá khó khăn xếp mức độ khó khăn thứ với 60,03% đánh giá khó khăn 31,4% đánh giá khó khăn tiến hành hoạt động phối hợp Các lực lượng xã hội tổ chức trung tâm đa dạng ví dụ như: Chi bộ, Cơng đồn, Đồn niên, tổ chuyên môn, nghiệp vụ, , tổ chức lại có trách nhiệm, chức khác nhau, lịch làm việc mức độ phối hợp khác nhau, ảnh hưởng tổ chức đến hoạt động đào tạo khác Vì để thống triển khai hình thức phối hợp lực lượng xã hội, tổ chức tham gia phối hợp đào tạo khó khăn, cần sử dụng nhiều hĩnh thức để huy động động đảo đối tác tham gia, không ảnh hưởng lớn đến công việc tổ chức mà đảm bảo tham gia đầy đủ nhiệt tình tổ chức Với vai trị đầu mối tổ chức hoạt động đào tạo, xây dựng mục tiêu, nội dung, hình thức đào tạo đa số ý kiến cho khó khăn hơn, vai trị thực trung tâm, nên khơng gặp phải khó khăn tác động từ bên ngồi Trung tâm ln theo sát q trình đào tạo, thường xuyên trực tiếp tổ chức hoạt động giáo dục cho học sinh, học viên nên không gặp khó khăn Việc Đào tạo nghề điện dân dụng phục vụ đại hố sản xuất nơng nghiệp địa phương trung tâm GDNN - GDTX huyện Ninh Giang hoạt động có ý nghĩa quan trọng vơ phức tạp, khó khăn, hoạt động chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố tác động chủ quan khách quan Chính vậy, trung tâm cần có khích lệ, ủng hộ đạo sát để tổ chức, cá nhân trung tâm thuận lợi thực công tác cách hiệu thành công Chi uỷ, Ban Giám đốc tồn thể cán bộ, giáo viên phải tích cực, chủ động, biết lắng nghe tự trau dồi kiến thức, lực, kỹ nghiệp vụ để quản lí, đạo, tổ chức thực tốt hoạt động đào tạo nghề - Mức độ ảnh hưởng yếu tố sau đến đào tạo nghề điện dân dụng phục vụ đại hố sản xuất nơng nghiệp địa phương trung tâm GDNN-GDTX huyện Ninh Giang Mức độ ảnh hưởng Số Các yếu tố ảnh hưởng TT Rất ảnh Ảnh hưởng hưởng Ít ảnh hưởn g Nhận thức cán giáo 102/18 viên trung tâm, đoàn thể, đơn vị liên quan 55,1% Điều kiện kinh tế - xã hội 41/185 22,1% 42/18 22,8% 98/185 38/185 53% 20,5% 49/18 26,5% Hoạt động giảng dạy, giáo 132/18 51/185 2/185 dục – đào tạo trung tâm 71,4% 27,52 % 36/185 97/185 19,5% 52,4% Đặc điểm văn hoá địa phương, vùng miền 1,08 52/18 28,1% 125/18 Nhận thức, quan điểm sống, lý tưởng người học 47/185 25,4% 67,6% 131/18 Cơ sở vật chất, trang thiết bị 13/18 13% 54/185 0/185 29,1% 70,8% Trong hoạt động điều kiện sở vậ chất, kinh phí hoạt động yếu tố quan trọng, ảnh hưởng lớn đến thành công hay thất bại hoạt động Khơng nằm ngồi dự đốn thân tiến hành lấy ý kiến 185 cán Giáo viên học sinh có tới 70,8% cho yếu tố Cơ sở vật chất, trang thiết bị có ảnh hưởng lớn đến hoạt động đào tạo nghề điện dân dụng phục vụ đại hố sản xuất nơng nghiệp địa phương trung tâm GDNN-GDTX huyện Ninh Giang, 29,1% cho có ảnh hưởng khơng có ý kiến cho ảnh hưởng Từ nhận định cho để công tác đào tạo nghề điện dân dụng trung tâm đạt hiệu trung tâm phải khơng ngừng đầu tư mua sắm trang thiết bị phục vụ giảng dạy học tập Nguồn kinh phí trích từ nguồn ngân sách cấp hàng năm, trích từ nguồn thu học phí đề đạt với cấp có thẩm quyền huy động từ nguồn xã hội hoá Xếp thứ thứ :Hoạt động giảng dạy, giáo dục – đào tạo trung tâm, Nhận thức, quan điểm sống, lý tưởng người học với tỉ lệ : 71,4% 67,6% ý kiến cho quan trọng, để hoạt động đào tạo đạt hiệu trước hết thân cán bộ, giáo viên, nhân viên trung tâm phải tụ ý thức vai trò trách nhiệm hoạt động trung tâm để không ngừng nâng cao chất lượng giảng dạy, chất lượng hoạt động giáo dục để khẳng định vị “ thương hiệu “ trung tâm, từ tác động đến nhận thức, quan điểm người học đào tạo nghề từ thu hút đông đảo đối tượng tham gia học nghề từ kết đạt tác động ngược lại toàn hoạt động đào tạo trung tâm Yếu tố Đặc điểm văn hoá vùng miền cho ảnh hưởng đến hoạt động đào tạo nghề điện dân dụng trung tâm (19,5%), điều lí giải rằng: việc học nghề hoạt động đào tạo nghề xu tất yếu trình phát triển kinh tế xã hội nói chung Nó tác động trực tiếp đến phát triển kinh tế thu nhập gia đình cá nhân dù có đâu hay nhận thức việc học nghề yêu cầu thiếu hành trang bước vào thời kì CNH - HĐH đất nước đặc biệt thực tế nay, giới bước vào ngưỡng của cách mạng 4.0 Trong chương trình bày phân tích thực trạng đào tạo nghề điện dân dụng, yếu tố ảnh hưởng, việc huy động nguồn lực vào hoạt động đào tạo nghề điện dân dụng lĩnh vực: tài lực, vật lực, nhân lực Qua khảo sát, thực trạng huy động nguồn tài lực, vật lực có xu hướng giảm dần Thực trạng cơng tác tuyển sinh học sinh học nghề điện dân dụng cịn đơn điệu chưa có hiệu quả, cơng tác quản lý, sử dụng nguồn tài cịn hạn chế Do đặc điểm tình hình đội ngũ giáo viên nên nguồn nhân lực trọng có xu hướng tăng dần Thực trạng công tác lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, đạo kiểm tra đánh giá hoạt động đào tạo nghề điện dân dụng phục vụ đại hố sản xuất nơng nghiệp địa phương Trung tâm GDNN - GDTX huyện Ninh Giang không trọng mức, không thành chủ trương lớn mà “chỉ mang tính tự phát, thời vụ” Đây nguyên nhân dẫn đến kết quả, hiệu công tác tuyển sinh đào tạo không cao trình bày Để tìm hiểu nguyên nhân kết hạn chế, luận văn giả định số nguyên nhân kết đạt hạn chế việc đào tạo nghề điện dân dụng phục vụ hiên đại hố sản xuất nơng nghiệp địa phương Trung tâm GDNN - GDTX huyện Ninh Giang bao gồm: Thể chế tài Trung tâm cơng khai, minh bạch hợp lý; Chất lượng đào tạo tốt; Niềm tin người học doanh nghiệp với Trung tâm giảm sút làm nản lòng người học DN ; Nguồn tuyển sinh ngày hạn hẹp, quy định đối tượng Đề án 1956, người học nghề làm ảnh hưởng đến tâm lý doanh nhân; Nhà nước chưa có sách cụ thể quy định quyền lợi ích hợp pháp DN việc liên kết với sở dạy nghề Kết điều tra xã hội học khảo sát ý kiến nhằm đánh giá tính đắn nguyên nhân giả định trình bày Tất nguyên nhân giả định có ủng hộ từ cao đến cao đối tượng khảo sát ... dân dụng phục vụ đại hóa sản xuất nơng nghiệp địa phương Trung tâm GDNN - GDTX huyện Ninh Giang tỉnh Hải Dương -Thực trạng thực đào tạo nghề nói chung Trung tâm GDNN - GDTX huyện Ninh Giang tỉnh. .. làm sở khoa học đánh giá thực trạng hoạt động đào tạo nghề Điện dân dụng phục vụ đại hoá sản xuất nông nghiệp địa phương trung tâm GDNN- GDTX huyện Ninh Giang tỉnh Hải Dương, sở tác giả đề xuất. .. người đại thời kỳ hội nhập mở cửa - Lựa chọn loại hình đào tạo nghề điện dụng phục vụ đại hóa sản xuất nông nghiệp địa phương Trung tâm GDNN - GDTX huyện Ninh Giang tỉnh Hải Dương Trong thực tế

Ngày đăng: 18/06/2019, 19:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan