DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM TRONG ĐÀO TẠO NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN

63 377 0
DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM TRONG ĐÀO TẠO NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

47 CHƢƠNG II: DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM TRONG ĐÀO TẠO NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 2.1 KHÁI LƢỢC VỀ NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG 2.1.1 Vai trò nghề Điện dân dụng nông thôn 2.1.1.1 Vị trí, vai trò nghề Điện dân dụng sản xuất đời sống Nghề Điện dân dụng chủ yếu phục vụ đời sống, sinh hoạt, sản xuất hộ tiêu thụ nhƣ: Lắp đặt mạng điện sản xuất sinh hoạt; lắp đặt thiết bị điện gia dụng; sửa chữa, bảo dƣỡng, vận hành thiết bị điện gia dụng; sửa chữa, bảo dƣỡng, vận hành, khắc phục cố mạng điện… Một số lĩnh vực liên quan đến nghề điện: - Sản xuất truyền tải phân phối điện (nhƣ tổng công ty điện lực Việt Nam, Sở điện lực địa phƣơng) - Chế tạo vật tƣ thiết bị điện (nhƣ doanh nghiệp sản xuất, chế tạo loại máy điện, khí cụ điện, thiết bị điện, thiết bị đo lƣờng điện) - Đo lƣờng, điều khiển tự động hoá trình sản suất (các hệ thống dây chuyền tự động nhằm nâng cao hiệu sản xuất) - Lắp đặt, bảo dƣỡng, sửa chữa,… thiết bị điện, mạng điện, hệ thống điện công nghiệp dân dụng 2.1.1.2 Vai trò nghề Điện dân dụng sản xuất, đời sống nông thôn Trong công phát triển, Đảng Nhà nƣớc xác định rõ phát triển kinh tế - xã hội tách rời vấn đề phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng, nâng cao chất lƣợng sống vùng nông thôn Để thực hoá điều này, Chính phủ thực nhiều chƣơng trình đề án, “Điện khí hoá nông thôn” chƣơng trình mục tiêu lớn Đến (sau 15 năm thực hiện) nƣớc đạt 97% hộ gia đình có điện [82] Việc phát triển điện trƣớc bƣớc, bảo đảm điều kiện bản, cải thiện đời sống, an sinh xã hội, chuyển dịch kinh tế nông thôn mục tiêu, chủ 48 trƣơng quán Đảng, Nhà nƣớc Đây điều kiện vô thuận lợi đáp ứng nhu cầu sử dụng điện sản xuất, dịch vụ sinh hoạt ngƣời dân Bên cạnh khu công nghiệp mọc lên lấy lƣợng lớn đất nông nghiệp Và tất yếu có chuyển dịch cấu lao động, ngành nghề nhằm giới hoá, điện khí hoá nông thôn theo hƣớng công nghiệp Đi đôi với vấn đề nhu cầu tuyển dụng lao động cho sản xuất, dịch vụ địa phƣơng nhƣ lao động kỹ thuật điện cho sở sản xuất, nhà máy, xí nghiệp đáp ứng việc sản xuất, sử dụng, vận hành, bảo dƣỡng, sửa chữa,…các thiết bị điện, mạng điện địa phƣơng, đặc biệt thiết bị điện dân dụng mạng điện sinh hoạt phục vụ sống ngƣời dân nông thôn Vấn đề đặt yêu cầu cần thiết phải có phát triển ĐTN lĩnh vực điện nhƣ điện dân dụng cho LĐNT nhằm giúp ngƣời dân làm chủ đƣợc việc thiết kế, lắp đặt, vận hành, bảo dƣỡng, sửa chữa,… thiết bị điện dân dụng mạng điện sinh hoạt mà tạo hội việc làm tăng thu nhập Chính từ khoá học ngƣời dân áp dụng tiến khoa học, chuyển giao công nghệ vào thực tiễn sản xuất để tăng suất lao động, tăng giá trị hàng hoá đơn vị diện tích HV sau khoá học nghề Điện dân dụng tự thiết kế, tính toán, lắp đặt mạng điện gia đình, áp dụng quy trình kỹ thuật, đảm bảo an toàn, tăng tuổi thọ dụng cụ thiết bị điện sử dụng sinh hoạt, biết cách bảo dƣỡng, sữa chữa hƣ hỏng thông thƣờng thiết bị điện, mạng điện phục vụ sản xuất sinh hoạt Việc gắn kết dạy nghề với tạo việc làm địa phƣơng thiết thực, khả thi việc chuyển dịch cấu lao động nông nghiệp nông thôn 2.1.2 Mục tiêu đào tạo nghề Điện dân dụng cho lao động nông thôn * Kiến thức: + Trình bày đƣợc kiến thức an toàn lao động PP sơ cấp cứu ngƣời bị tai nạn điện; 49 + Nêu đƣợc ký hiệu quy ƣớc sơ đồ mạch điện, vẽ thiết kế điện; + Nêu đƣợc PP đấu nối dây dẫn, dây cáp điện; + Trình bày đƣợc cách sử dụng dụng cụ đo, lấy dấu, đồ nghề điện, máy cắt máy khoan cầm tay, nong loe, mỏ hàn điện; + Mô tả đƣợc cấu tạo, ký hiệu, nguyên lý làm việc khí cụ điện, thiết bị điện thông dụng nhà xƣởng sản xuất nhỏ; + Trình bày đƣợc PP đo đồng hồ vạn năng, ampe kìm, mê gôm mét; + Trình bày đƣợc quy trình lắp đặt, kiểm tra, sửa chữa, bảo dƣỡng khí cụ điện, thiết bị điện thông dụng nhà xƣởng sản xuất nhỏ; + Trình bày đƣợc cấu tạo, nguyên lý làm việc công dụng thiết bị nhiệt gia dụng: bàn là, bếp điện, lò sấy, nồi cơm điện, bình nƣớc nóng, bếp từ, lò vi sóng, điều hòa, tủ lạnh; + Trình bày đƣợc PP lắp đặt quy trình vận hành ổn áp, động điện xoay chiều pha, ba pha, quạt điện; + Liệt kê đƣợc quy trình bảo dƣỡng, sửa chữa máy biến áp pha, ổn áp, động điện xoay chiều không đồng ba pha, pha, quạt điện * Kỹ năng: + Thực biện pháp an toàn; sơ cứu nạn nhân bị tai nạn lao động; cấp cứu nạn nhân bị điện giật; + Đọc đƣợc vẽ thiết kế điện, sơ đồ mạch điện lập đƣợc phƣơng án thi công khả thi; + Lựa chọn đƣợc dụng cụ, vật tƣ, thiết bị đủ số lƣợng chủng loại theo thiết kế; + Sử dụng đƣợc đồng hồ vạn năng, ampe kìm, mê gôm mét để đo thông số mạch điện mạng điện; + Sử dụng đƣợc dụng cụ đo, lấy dấu, đồ nghề điện, máy cắt máy 50 khoan cầm tay, nong loe, mỏ hàn điện kỹ thuật, đảm bảo an toàn; + Lắp đặt, kiểm tra, sửa chữa, bảo dƣỡng đƣợc khí cụ điện đóng cắt bảo vệ, thiết bị điện thông dụng nhà, xƣởng sản xuất nhỏ quy trình, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật thời gian; + Vận hành đƣợc mạch điện quy trình; + Có khả lựa chọn thiết bị nhiệt gia dụng dùng gia đình; + Tháo lắp, bảo dƣỡng đƣợc thiết bị nhiệt gia dụng: bàn là, bếp điện, lò sấy, nồi cơm điện, bình nƣớc nóng, bếp từ lò vi sóng qui trình; + Sửa chữa đƣợc thiết bị nhiệt gia dụng: bàn là, bếp điện, lò sấy, nồi cơm điện, bình nƣớc nóng, theo tiêu chuẩn sửa chữa; + Tháo, lắp, bảo dƣỡng đƣợc quạt điện, máy biến áp, ổn áp, động điện pha, pha; + Sửa chữa đƣợc hƣ hỏng phần điện, phần quạt điện, ổn áp, động trình tự, yêu cầu kỹ thuât; + Sửa chữa cố điều hòa, tủ lạnh phần phần điện; + Lắp (độ) đƣợc board điện tử điều khiển cho số loại điều hòa * Thái độ: + Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, tác phong công nghiệp; đảm bảo an toàn tiết kiệm học tập; + Chấp hành nội quy, quy chế, tuân thủ nghiêm ngặt quy trình kỹ thuật; + Có ý thức học tập rèn luyện nâng cao trình độ, đáp ứng công việc; + Yêu nghề, có ý thức cộng đồng, có thói quen lao động nghề nghiệp, sống lành mạnh phù hợp với phong tục tập quán truyền thống văn hoá dân tộc địa phƣơng [53][54][55][56] 2.1.3 Chƣơng trình đào tạo nghề Điện dân dụng cho lao động nông thôn Chƣơng trình ĐTN Điện dân dụng trình độ sơ cấp trƣớc đƣợc thiết kế, cấu trúc mô đun đƣợc tích hợp nhiều nội dung nhƣ lắp đặt mạng 51 điện, hệ thống điện nội thất sinh hoạt, lắp đặt, vận hành, sửa chữa, bảo dƣỡng thiết bị điện - điện lạnh sinh hoạt sản xuất nhỏ,… thời lƣợng nhƣ nội dung chƣơng trình mang tính dàn trải, nhiều không phù hợp với điều kiện vùng miền, địa phƣơng, đối tƣợng ngƣời học, nhu cầu lao động địa phƣơng,… Do vậy, nghề Điện dân dụng trình độ sơ cấp (đào tạo cho LĐNT) đƣợc Tổng cục Dạy nghề, Bộ LĐTBXH xây dựng ban hành (2011) theo cấu trúc phân tách nhiều lĩnh vực nhỏ Và nội dung nhƣ thời gian đào tạo ngắn gọn, cụ thể bám sát tình hình thực tế nhƣ nhu cầu điều kiện học tập ngƣời học ngƣời sử dụng lao động vùng nông thôn Việc chia tách tạo nghề diện hẹp, bao gồm: Lắp đặt điện cho sở sản xuất nhỏ; Lắp đặt mạng điện nội thất; Sửa chữa quạt, động điện ổn áp; Sửa chữa, bảo trì tủ lạnh điều hòa nhiệt độ… [53][54][55][56] Mỗi nghề diện hẹp đƣợc cấu trúc số mô đun đặc trƣng định, nhƣng chúng mang nét đặc thù nằm tổng thể chung nghề (diện rộng) Điện dân dụng Do yếu tố thời gian phạm vi nghiên cứu, Luận án xây dựng số dạy minh hoạ việc vận dụng quy trình DHTN số bài/nội dung thuộc nghề “Sửa chữa quạt, động điện ổn áp” Đây nghề hẹp có nhiều yếu tố sát với điều kiện, nhu cầu, đời sống ngƣời dân nông thôn số địa bàn nghiên cứu * Đặc điểm chương trình đào tạo nghề Sửa chữa quạt, động điện ổn áp: Chƣơng trình đào tạo nghề đƣợc xây dựng theo cấu trúc mô đun, đƣợc mô tả chi tiết PHỤ LỤC Chƣơng trình gồm 04 mô đun (với tổng thời gian đào tạo 480 giờ): Thực hành điện (24 giờ), Sửa chữa ổn áp (144 giờ), Sửa chữa quạt điện (156 giờ), Sửa chữa động điện (156 giờ) Chƣơng trình khái quát đƣợc vấn đề nhƣ mục tiêu đào tạo 52 nghề (mục tiêu chung), danh mục mô đun thời gian thực hiện, chƣơng trình (chi tiết) mô đun đào tạo, hƣớng dẫn sử dụng chƣơng trình, đặc biệt phần mục tiêu dạy học nội dung dạy học cho học cụ thể Về mục tiêu dạy học đƣợc viết chi tiết, cụ thể, bao quát đƣợc ngƣời học phải đạt đƣợc sau học, đồng thời mức độ cần đạt đƣợc mục tiêu dạy học phù hợp sát với thực tế trình độ ngƣời học LĐNT Bên cạnh đó, mục tiêu dạy học thể đƣợc chức giáo dục nhƣ tác phong lao động công nghiệp, rèn luyện tính cẩn thận, xác, khoa học đảm bảo an toàn công việc Nội dung dạy học nội dung cụ thể nghề bao gồm kiến thức, kỹ an toàn điện đo lƣờng điện, cách bảo dƣỡng sửa chữa loại quạt điện, động điện ổn áp dùng sinh hoạt dân dụng Nội dung bám sát nhu cầu thực tiễn nghề nghiệp, chủ yếu vào vấn đề hình thành phát triển kỹ ngƣời học Đặc biệt, ngƣời học LĐNT có xu hƣớng thích học sát sƣờn họ, thích học thực hành nhiều học lý thuyết Do chƣơng trình đƣợc thiết kế với tỉ lệ thực hành chiếm phần lớn thời gian học tập (khoảng 83%) mà đảm bảo có đủ nội dung lý thuyết cần thiết Mặt khác, nội dung đƣợc xây dựng dựa tình hình nhu cầu thực tế địa phƣơng nhƣ nhu cầu giải công việc đời sống, nghề nghiệp ngƣời học, đó: Mô đun 1: Thực hành điện bản, bao gồm nội dung an toàn điện biện pháp phòng tránh, cấp cứu bị điện giật; cách sử dụng, bảo quản dụng cụ nghề điện khí nhỏ cầm tay; kiến thức đo lƣờng điện việc sử dụng dụng cụ đo thông dụng để đo đại lƣợng điện Các nội dung mảng kiến thức, kỹ cần thiết cho ngƣời lao động nói chung ngƣời thợ điện nói riêng hoạt động, công tác môi trƣờng công nghiệp 53 Mô đun 2: Sửa chữa ổn áp, bao gồm nội dung cấu tạo chung máy biến áp, tƣợng hƣ hỏng thƣờng gặp; cách bảo dƣỡng, sửa chữa loại máy biến áp gia đình: máy biến áp tự ngẫu, máy biến áp cảm ứng, kích điện; việc xác định hƣ hỏng cách sửa chữa, thay mạch tự động ổn áp thiết bị biến đổi nguồn Đây mô đun bắt đầu cho việc hình thành rèn luyện kỹ nghề sau biết thực hành điện Mô đun 3: Sửa chữa quạt điện, với nội dung trọng tâm bảo dƣỡng sửa chữa loại quạt điện vòng chập, quạt bàn chạy tụ quạt trần chạy tụ Các nội dung mô đun nhằm hình thành rèn luyện kỹ nghề thuộc mô đun Mô đun 4: Sửa chữa động điện, ngƣời học đƣợc sâu tìm hiểu động không đồng bộ: cách tháo lắp, đấu dây động cơ; bảo dƣỡng, sửa chữa, động không đồng pha ba pha thƣờng dùng dân dụng 2.1.4 Khả vận dụng dạy học trải nghiệm đào tạo nghề Điện dân dụng cho lao động nông thôn Mục tiêu cấu trúc nội dung chƣơng trình đào tạo nghề (diện hẹp) Sửa chữa quạt, động điện ổn áp nhƣ nghề (diện rộng) Điện dân dụng đào tạo cho LĐNT có đặc điểm phù hợp với việc tổ chức hoạt động dạy học trải nghiệm, cụ thể: - Nội dung chƣơng trình đƣợc thiết kế theo cấu trúc mô đun, mô đun bao gồm học, hầu hết chúng đƣợc tích hợp nội dung lý thuyết với thực hành nhằm tạo nên lực bản, thiết thực với ngƣời học Nói cách khác, nội dung học đƣợc triển khai dƣới dạng công việc/kỹ thực gắn với chủ đề định Đây điều kiện thuận lợi cho việc vận dụng DHTN vào trình dạy học Bởi, DHTN thƣờng gắn với dạy học theo chủ đề, tình huống, mà chủ đề thƣờng giải hay nhóm công việc mà chứa đựng lƣợng kiến 54 thức kỹ cần thiết đƣợc tích hợp - Nội dung chi tiết chƣơng trình đào tạo bao gồm nội dung đƣợc chắt lọc mang tính thực tiễn cao, gắn liền với việc lắp đặt, sử dụng,…và giải quyết, khắc phục tình gặp phải đời sống, nghề nghiệp ngƣời học LĐNT Điều tạo điều kiện tốt cho việc triển khai hoạt động học tập mang tính trải nghiệm, khám phá, thử nghiệm ngƣời học nhằm phát huy vốn hiểu biết thực tế, chia sẻ KN HV lớp - Cách bố trí, phân bổ tỉ lệ nội dung lý thuyết (ít) với thực hành (nhiều) phù hợp với đặc điểm học tập ngƣời học LĐNT nhƣ phù hợp với việc thiển khai hoạt động DHTN Bởi lẽ, DHTN chủ yếu vào hoạt động thực hành thử nghiệm, trải nghiệm thực tế để rút lý thuyết, sau lại đƣợc áp dụng vào thực hành luyện tập phát triển kỹ Từ số phân tích cho thấy khả vận dụng quy trình DHTN vào đào tạo nghề Sửa chữa quạt, động điện ổn áp nhƣ nghề Điện dân dụng cho LĐNT phù hợp, hiệu mang tính thực tiễn cao 2.2 NGUYÊN TẮC VẬN DỤNG DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM Để đảm bảo việc vận dụng quy trình DHTN vào ĐTN cho LĐNT nói chung đào tạo nghề Điện dân dụng nói riêng mang lại hiệu cách tối ƣu, vận dụng cần đảm bảo số nguyên tắc sau: 2.2.1 Đảm bảo tính kế thừa kinh nghiệm gắn với hoạt động trải nghiệm ngƣời học Nhƣ phân tích đặc điểm đối tƣợng ĐTN cho LĐNT, chủ yếu họ ngƣời trƣởng thành Bản thân họ có trải sống, nghề nghiệp Mục đích học họ chủ yếu để giải vấn đề trƣớc mắt gắn liền với vấn đề sống, nghề nghiệp họ Do nội dung nhƣ PP học tập dựa KN phong cách học họ họ không thích học theo cách áp đặt từ ngƣời dạy Nói cách khác, ngƣời học 55 LĐNT thƣờng học theo cách kế thừa phát triển KN thân, học thông qua làm, thử nghiệm, trải nghiệm thực tế để khái quát vấn đề, rút lý luận Sau lý luận đƣợc vận dụng để phát triển kỹ thông qua luyện tập Tuy nhiên KN ngƣời học đúng, phù hợp trình trải nghiệm dễ xảy lỗi Khi đó, GV cần định hƣớng cho HV phát lỗi suy ngẫm tìm nguyên nhân, cách khắc phục hay làm nào, Đây cách dạy học hiệu - Dạy học qua lỗi, thông qua KN chƣa phù hợp HV để giúp họ thấy đƣợc sai để rút KN Do vậy, việc thiết kế HĐDH nhƣ tổ chức thực hoạt động trải nghiệm cần tuân thủ tính kế thừa, phát huy KN tốt, khắc phục KN chƣa phù hợp, phát huy trải ngƣời học để chúng góp phần đắc lực vào việc xây dựng lý luận dựa trải nghiệm họ Để thực đƣợc điều này, nội dung dạy học HĐDH cần đƣợc thiết kế dựa công việc, đƣa ngƣời học vào hoạt động trải nghiệm tình học tập gắn với thực tế Qua tận dụng đƣợc KN, tập hợp đƣợc tri thức rời rạc thành hệ thống, đồng thời giúp họ tự rút đƣợc tri thức (KN mới) cần lĩnh hội 2.2.2 Đảm bảo tƣơng tác tích cực hoạt động dạy học trải nghiệm Theo quan điểm sƣ phạm tƣơng tác, thành tố HĐDH có tƣơng tác tích cực chúng với điều kiện định đến thành công QTDH Sự tác động mang tính chất tƣơng tác thành tố tạo nên động lực phát triển dạy học Trong QTDH, trao đổi, chia sẻ thông tin hay cảm xúc với chủ thể hoạt động dạy học thực đƣợc việc dạy học HĐDH nghề thực đƣợc không sử dụng đến thiết bị, phƣơng tiện vật chất, kể hoạt động trí óc túy Đặc biệt dạy nghề cho LĐNT, đặc điểm đối tƣợng đào tạo bật lên am hiểu thực tế, dó 56 HĐDH họ có xu hƣớng muốn tham gia tích cực vào xây dựng nội dung dạy học gắn liền với giải vấn đề thực tế sống nghề nghiệp Bởi trƣớc có hoạt động lí trí, suy luận logic ngƣời học LĐNT thƣờng cần phải có hoạt động vật chất điều hƣớng Đây yếu tố tiền đề, tảng nảy sinh hoạt động tƣ duy, lý luận Nhƣ vậy, ảnh hƣởng, tác động qua lại mang tính tƣơng tác tích cực cách thức tiến hành HĐDH mà phƣơng thức để ngƣời nhận thức giới Vì lẽ đó, tƣơng tác tích cực thành tố (ngƣời học, ngƣời dạy môi trƣờng) HĐDH cần đƣợc xem nhƣ nguyên tắc quan trọng thiếu dạy học, đặc biệt hoạt động DHTN: trải nghiệm, phân tích trải nghiệm rút khái niệm, Việc vận dụng quy trình DHTN ĐTN cho LĐNT cần thấu hiểu cách sâu sắc rằng, phải đảm bảo tƣơng tác tích cực, nhiều chiều ngƣời dạy với ngƣời học, ngƣời học với ngƣời học, ngƣời dạy với môi trƣờng ngƣời học với môi trƣờng 2.2.3 Đảm bảo vai trò trung tâm ngƣời học hoạt động dạy học trải nghiệm Dạy học lấy ngƣời học làm trung tâm cho phép ngƣời học có nhiều quyền tự chủ hơn, tự lựa chọn kiến thức muốn lĩnh hội, chọn PP học tiến độ học thích hợp với thân Nói cách khác, việc học lấy ngƣời học làm trung tâm yêu cầu HV cần biết học gì, học nhƣ nào, học Tƣơng ứng với ba yếu tố ba thành tố dạy học nội dung học, PP học trách nhiệm việc học Đây vấn đề tƣ tƣởng đổi PPDH nay, đổi theo hƣớng tích cực hóa hoạt động ngƣời học HV đƣợc tham gia vào hoạt động nhận thức, chủ động, tích cực hoạt động, thao tác, hành động vật chất tƣ duy, trao đổi, chia sẻ KN,… nhằm chiếm lĩnh tri thức, kỹ kỹ xảo nghề nghiệp Quá 95 - Ở lớp 3: gồm 16 HV, có ngƣời tham gia quan sát làm số phần việc liên quan đến tháo lắp bảo dƣỡng, sửa chữa động điện (trong có ngƣời biết làm, ngƣời làm chƣa nguyên tắc dễ làm hƣ hỏng động cơ), 10 HV lại có biết cấu tạo nhƣ phận động điện (do đƣợc học từ trƣớc) nhƣng chƣa thực công việc Từ kết đánh giá này, GV thực phân loại trình độ KN HV, cụ thể nhƣ sau: + Lớp 1: có 15 HV chia thành nhóm HV trợ giảng - Nhóm (mỗi nhóm HV) gồm HV KN - Nhóm (mỗi nhóm HV) với trình độ KN nhiều gần nhƣ đƣợc chủ động giải nội dung học tập theo chủ đề: xây dựng quy trình tháo lắp, bảo dƣỡng động điện theo cách riêng nhóm + Lớp 2: có HV chia thành nhóm HV trợ giảng - Nhóm có HV chƣa có KN đƣợc HV trợ giảng hỗ trợ - Nhóm gồm HV đƣợc trao đổi thảo luận chủ đề nhƣ nhóm lớp + Lớp 3: có 16 HV chia nhóm có HV trợ giảng - Nhóm gồm HV có nhiều KN nhƣng tháo lắp sai sót, đƣợc trao đổi thảo luận chủ đề nhƣ nhóm lớp - Nhóm 3, nhóm HV gồm HV KN tƣơng đƣơng đƣợc GV HV trợ giảng giám sát thực sau để họ rút nguyên tắc quy trình bảo dƣỡng b Bước 2: Xây dựng kế hoạch dạy học * Lập kế hoạch tiêu chí đánh giá: - Kế hoạch dạy học cho lớp TT Mục Nội dung Chƣơng trình đào tạo Sửa chữa quạt, động điện ổn áp 96 Mô đun Sửa chữa động điện Bài học Bảo dƣỡng động điện Số giảng Hình thức tổ chức - Phần giới thiệu chủ đề: tập trung toàn lớp - Phần giải vấn đề: làm việc theo nhóm, cá nhân - Phần kết thúc vấn đề: làm việc cá nhân, cặp đôi, tập trung toàn lớp Thời gian Ngày tháng 10 năm 2014 Thành phần - GV trung tâm dạy nghề huyện Tân Sơn - HV lớp Sửa chữa quạt, động điện ổn áp huyện Tân Sơn, Phú Thọ Địa điểm Phòng học tích hợp, xƣởng thực hành sửa chữa máy điện, Trung tâm dạy nghề huyện Tân Sơn Thiết bị, dụng cụ, - Phƣơng tiện dạy học: Bảng quy trình, phiếu phƣơng tiện dạy học hƣớng dẫn thực phiếu đánh giá bảng phoóc, thẻ màu, giấy A4, A1,… - Thiết bị, dụng cụ: Động KĐB pha (350W - 750W), 3pha (1KW – 2,5KW), dụng cụ tháo lắp: búa 1kg, clê, vam ba chấu, ống đồng, đồng hồ vạn năng, đục sắt, dùi gỗ, rẻ khô sạch, mỡ bôi trơn sạch, khay sắt, vòng bi thay 10 Vấn đề an toàn - Không tự ý làm (nhất liên quan đến an toàn điện) giám sát giáo viên - Tránh làm rơi dụng cụ gây tai nạn; đóng búa vam phải từ từ hay đóng búa nhẹ mạnh dần quan sát tránh làm vỡ vắp máy 97 - Xác định tiêu chí, số chứng thực TT Kỹ năng/bƣớc công việc Tiêu chí/ Chỉ số đánh giá Bằng chứng Bảo dƣỡng Tiêu chí 1: Công tác - Vam, búa nguội, nêm đồng, động chuẩn bị đƣợc đảm bảo clê, dùi gỗ, khay sắt, điện đủ dụng cụ cầm tay nghề điện - Có rẻ khô sạch, mỡ chịu nhiệt, sơn cách điện, vòng bi thay - Động điện, đồng hồ vạn năng, megômet Tiêu chí 2: Động đƣợc tháo kỹ thuật - Tháo phận từ - Nắp trƣớc  nắp cánh quạt  vào rôto  nắp sau  vòng bi - Lực đóng búa phù hợp - Các vị trí đập búa với công suất động động không bị biến dạng, (trọng lƣợng) nứt vỡ: đầu trục, mặt bích, vòng bi - Sử dụng clê hay điều - Các giác mũ bulon không bị chỉnh molet hợp lý trờn giác - Đầu trục đƣợc làm sạch, -Vòng bi vam tháo dễ nhẵn trƣớc vam vòng dàng bi, roto không bị chạm - Phần đầu dây không bị phần đầu dây trà sát cách điện, không đứt dây buộc 98 Tiêu chí 3: Việc kiểm tra động đƣợc thực đầy đủ, kỹ thuật - Các phận đƣợc làm - Bề mặt phận không bụi bẩn, ổ trục, vòng vi đƣợc tra mỡ - Roto dây đƣợc - Kết kiểm tra: thép thử bị kiểm tra ngắn mạch (và hút (đƣợc khắc phục: tách chạm khắc phục cần) sơn cách điện) hay không - Vòng bi, bạc đƣợc kiểm - Kết kiểm tra: Rơ (thay thế) tra (và khắc phục không cần) - Dây stato đƣợc - Có kết đo tình trạng kiểm tra chạm chập khắc phục (nếu cần) đứt (và khắc phục - Có thông số điện trở cách cần) điện dây pha với vỏ Tiêu chí 4: Động đƣợc lắp kỹ thuật - Lắp phận từ - Vòng bi  rôto  cánh quạt  nắp máy - Lực đóng búa phù hợp - Các vị trí đập búa với công suất động động không bị biến dạng, nứt vỡ: đầu trục, mặt bích, vòng bi - Sử dụng clê hay điều - Các giác mũ bulon không bị chỉnh molet hợp lý trờn giác - Lắp bi không bị ép - Quay trục thấy nhẹ, quán 99 nắp bích, bị sát cốt tính quay roto tốt Tiêu chí 5: Đảm bảo an toàn - An toàn cho ngƣời đƣợc - Không xảy tai nạn điện, đảm bảo thực hành - An toàn cho thiết bị - Thiết bị, dụng cụ thực hành đƣợc đảm bảo không bị hƣ hỏng Tiêu chí 6: Thời gian tháo lắp, kiểm tra bảo Đúng thời gian quy định dƣỡng đƣợc đảm bảo Tiêu chí 7: Thái độ, tác phong công nghiệp đƣợc chấp hành - Có tinh thần tích cực, - Hoạt động sôi nổi, chia sẻ hợp tác KN, cẩn thận - Đảm bảo vệ sinh công - Sắp xếp thiết bị, dụng cụ nghiệp gọn gàng, quét dọn nơi làm việc * Xác định nhiệm vụ học tập: Nội dung học tập: Xây dựng quy trình tháo lắp, kiểm tra bảo dƣỡng động điện Sau tiến hành luyện tập theo quy trình xây dựng Nhiệm vụ học tập: - Với HV có đủ KN làm việc này, đƣợc GV giao nhiệm vụ đọc tài liệu trƣớc hỗ trợ GV để điều khiển hoạt động học tập HV lại - Với nhóm (3 4) nhiều KN: Phác thảo quy trình thực tháo lắp, kiểm tra bảo dƣỡng động theo cách/KN nhóm Từ tự xây dựng nguyên tắc, quy trình thực áp dụng thực hành 100 - Với nhóm (1 2) KN, đƣợc trợ giảng GV giám sát việc trải nghiệm để đảm bảo an toàn, sau tự rút nguyên tắc, quy trình c Bước Tiến hành hoạt động trải nghiệm - Thực trò chơi phá băng khởi động lớp học - Thực hoạt động phản ánh nội dung cũ Sử dụng PP sắm vai, hai HV lên điều khiển lớp học thay GV - GV HV đặt tình (có thể hình ảnh, phim, hay thực tế, ) động hoạt động thời gian dài, với điều kiện làm việc chịu tải, điều kiện nhiệt độ, thời tiết thay đổi,  Sử dụng PP công não để yêu cầu HV đƣa tƣợng hƣ hỏng động gây tốn  sửa chữa, thay tốn  cần bảo dƣỡng định kỳ - GV giới thiệu vai trò việc bảo dƣỡng động cơ, mục tiêu, PP học - Giao vật tƣ, dụng cụ học tập cho nhóm vị trí học tập - Phân công vị trí học tập: (tiến hành với lớp 1) Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Vị trí tập trung, phân nhiệm vụ * Hoạt động nhóm 2: - HĐ1: Thực thử nghiệm việc tháo động cơ, hoạt động HV (ít KN) thƣờng làm không nguyên tắc, làm sai sót nhiều HV tháo lần lƣợt từ vào (theo KN cách tháo lắp quạt điện học 101 mô đun trƣớc) Tuy nhiên trình tháo, đặc biệt tháo puly, vòng bi khỏi trục tháo rô to HV thƣờng có thói quen dùng búa để gõ trực tiếp dễ làm vỡ méo phận Do đó, GV cần giám sát định hƣớng gợi ý câu hỏi để HV suy luận thực đảm bảo an toàn Ví dụ: Nếu em dùng búa đập/gõ bề mặt puly/vòng bi/đầu trục nhƣ nào? Nếu đập lệch lực đập mạnh tƣợng xảy ra? Vậy ta nên dùng dụng cụ để tháo? Tức GV hỗ trợ câu hỏi gợi mở để HV suy luận - HĐ2: HV tiếp tục thực việc vệ sinh phận động dùng VOM tiến hành kiểm tra thông số kỹ thuật động ghi kết vào bảng thông số kỹ thuật để đối chiếu với giá trị tiêu chuẩn động Do HV đƣợc học cấu tạo động cách sử dụng VOM nên công việc kiểm tra đơn giản - HĐ3: HV tiến hành lắp phận động kiểm tra hoàn thiện Quá trình lắp, HV thƣờng mắc phải lỗi tƣơng tự nhƣ lúc tháo Lúc GV yêu cầu HV dùng búa đóng vòng bi, trục, puly nhƣng gợi ý việc sử dụng lực búa, cách truyền lực gián tiếp qua nêm, Ngoài làm thử lần đầu HV hay bị quên vài phận phụ không lắp vào nhƣ cánh quạt, ốc vít lắp xong không kiểm tra lại lần cuối việc đo thông số điện trở cách điện, thông mạch so với thông số nhà máy Việc tiến hành làm thử nghiệm, trải nghiệm tháo lắp, kiểm tra bảo dƣỡng động điện đƣợc thực số lần, qua HV đúc rút đƣợc KN - HĐ4: HV ghi lại chi tiết tiến trình thực tháo, lắp kiểm tra bảo dƣỡng động theo mẫu phiếu bao gồm yếu tố: liệt kê tên bƣớc thao động tác thực hiện, dụng cụ, vật tƣ cần thiết, yêu cầu/lƣu ý thực hiện, thời gian thực 102 * Hoạt động nhóm 4: - HĐ1: Phác thảo trình tự/cách bảo bƣỡng động điện theo KN có - HĐ2: Tiến hành bảo dƣỡng: tháo, vệ sinh, kiểm tra, lắp động với cách riêng theo KN Thực công việc tƣơng tự nhƣ HĐ1, HĐ2, HĐ3 nhóm Trong trình thực hiện, HV thƣờng hay làm tắt số thao tác nhƣ không dùng vam tháo vòng bi, trục mà dùng búa gõ xoay vị trí, không kiểm tra lần cuối sau lắp Do cần có giám sát, điều khiển GV trợ giảng - HĐ3: HV ghi lại chi tiết tiến trình thực bảo dƣỡng động điện theo mẫu phiếu bao gồm yếu tố: liệt kê tên bƣớc thao động tác thực hiện, dụng cụ, vật tƣ cần thiết, yêu cầu/lƣu ý thực hiện, thời gian thực hiện, Tƣơng ứng với hoạt động ngƣời học, GV trợ giảng điều khiển, giám sát (đảm bảo an toàn), định hƣớng hỗ trợ (theo hƣớng gợi mở để HV suy nghĩ) cần d Bước 4: Phân tích trải nghiệm rút khái niệm Nhiệm vụ: Phân tích hoạt động trải nghiệm vừa diễn để xây dựng quy trình bảo dƣỡng động điện Hoạt động GV, trợ giảng Hoạt động HV - Quan sát, điều khiển nhóm thảo - Thảo luận, phân tích tiến trình thực luận Thống trình tự bƣớc, yêu cầu kỹ thuật thực ghi vào phiếu - Yêu cầu nhóm dán kết lên - Dán sản phẩm lên bảng theo vị trí bảng trình bày kết trình bày quy trình xây dựng - Điều khiển nhóm nhận xét, đóng - Góp ý hoàn thiện nội dung yêu cầu góp ý kiến để thống quy trình chung 103 - Nhận xét, giải đáp thắc mắc, tổng - Quan sát, tiếp thu ghi nhớ rút KN để hợp rút kết luận về: Quy trình áp dụng vào luyện tập bảo dƣỡng động điện  Các nội dung kiến thức mà HV cần đạt đƣợc là: + Quy trình thực hiện: TT BƢỚC YÊU CẦU I Tháo động Chuẩn bị DỤNG CỤ, THIẾT BỊ Cle, Tháo nắp trƣớc, khay ≤2 - Trang bị đầy nguội, dùi gỗ, khay Tháo rôto Tháo nắp sau (Phút) sắt nhàng, dứt khoát đủ bảo hộ; ≤4 sắt Cle, bị; búa nguội, Búa khay ≤2 - Nơi làm việc gọn gàng ngăn nắp nguội, vam, Tháo vòng bi - An toàn cho ngƣời thiết sắt AN TOÀN búa nguội, cánh quạt Đúng trình tự, nhẹ GIAN ≤2 Đầy đủ, tốt Búa THỜI nêm đồng, dùi gỗ, ≤5 khay sắt II Kiểm tra, bảo dƣỡng Xem xét máy Kiểm tra rôto vỏ - Quan sát kỹ, lau VOM, (nếu cần) sơn cách điện, - Đo thông số điện trở VOM, khung cách điện, ngắn thép thử ≤3 ≤5 - Trang bị đầy đủ bảo hộ; - An toàn cho ngƣời thiết 104 mạch, VOM Chọn vòng bi Kiểm tra vòng thay (nếu bi (bạc đỡ) cần), mỡ bôi bị; ≤2 trơn Kiểm tra dây gọn gàng ngăn nắp ≤5 VOM quấn stato - Nơi làm việc III Lắp thử nghiệm Lắp vòng bi Lắp rôto Lắp cánh quát, Đúng trình tự, nhẹ nhàng, dứt khoát tất nguội, nêm đồng, dùi gỗ Cẩn thận ≤5 ≤5 ≤5 Clê nắp máy Kiểm tra hoàn Búa VOM, nguồn điện - Trang bị đầy đủ bảo hộ; - An toàn cho ngƣời thiết bị; - Nơi làm việc ≤5 gọn gàng ngăn nắp e Bước 5: Thực hành, luyện tập Nhiệm vụ: Áp dụng quy trình bảo dƣỡng vừa xây dựng vào việc luyện tập phát triển kỹ Hoạt động GV Hoạt động HV - Yêu cầu HV trợ giảng làm mẫu có - HV trợ giảng làm mẫu kết hợp gọi HV phân tích kết hợp gọi HV làm thử tham gia cùng, HV khác quan sát, số công đoạn theo quy trình xây ghi nhớ rút KN để chuẩn bị cho việc dựng, GV giám sát, uốn nắn (nếu cần) thực hành - Nhận xét, đánh giá, lƣu ý lỗi - Quan sát, tiếp thu ghi nhớ để vận dụng thƣờng gặp HV luyện tập vào luyện tập - Phân công vị trí luyện tập, giám sát, - Thực hành theo cặp đôi: HV làm – uốn nắn việc thực HV HV giám sát, hỗ trợ (và ngƣợc lại) theo phiếu hƣớng dẫn thực (PHỤ LỤC 105 5.3) vị trí f Đánh giá tổng kết Nhiệm vụ: Đánh giá việc áp dụng quy trình vào thực hành luyện tập Hoạt động GV Hoạt động HV - Quan sát việc thực đánh giá - Thực hành theo cặp đôi: HV làm – HV đánh giá chéo trinh thực HV vào phiếu đánh giá (PHỤ LỤC 6.3) dƣới giám sát GV - Yêu cầu HV thu dọn, vệ sinh thực tập - Thu dọn dụng cụ, thiết bị, vệ sinh - Tập trung lớp đánh giá kết quả, - Nghe, ghi nhớ rút kinh nghiệm trình luyện tập, nhận xét rút KN buổi học - Giao nghiệm vụ nhà tự luyện tập - Nghe nhận nhiệm vụ nhà vận dụng - Yêu cầu HV viết nhật ký học tập theo - Ghi nhớ để thực nội dung công việc thực - Giới thiệu tài liệu tham khảo: Giáo trình Máy điện, Trƣờng CĐN CKNN (2012) 2.3.3 Một số lƣu ý công tác chuẩn bị, tổ chức dạy học trải nghiệm Việc chuẩn bị tổ chức HĐDH cho học viên LĐNT dựa quy trình DHTN đƣợc thiết kế tổ chức cho phù hợp với nhiệm vụ nội dung học tập cụ thể 2.3.3.1 Công tác chuẩn bị - Cần xác định hoạt động học tập trải nghiệm tổ chức cho HV theo nội dung cụ thể lịch trình đào tạo - Xác định kiến thức lý thuyết mà ngƣời học cần nắm vững có liên quan tới hoạt động trải nghiệm mô đun, học Chỉ hoạt động trải nghiệm cụ thể tƣơng ứng với nội dung lý thuyết 106 bao gồm số lƣợng hoạt động trải nghiệm thời gian tiến hành lịch trình đào tạo cho hoạt động - Dự kiến nguồn lực tham gia vào hoạt động học tập trải nghiệm (nhƣ GV hƣớng dẫn; cộng tác viên sở; số lƣợng HV; địa bàn sở sản xuất, dịch vụ tiến hành trải nghiệm; công cụ lao động, thiết bị kỹ thuật phục vụ hoạt động trải nghiệm; kinh phí tổ chức, thiết bị phòng chống tai nạn lao động, quỹ thời gian thực hành, trao đổi, tổng kết, ) - Thiết lập tiêu chí đánh giá kết học tập HV theo phần việc trình học tập trải nghiệm 2.3.3.2 Công tác tổ chức - Về phía giáo viên: + Xác định mục tiêu chủ đề hoạt động trải nghiệm kiến thức, kỹ thái độ + Tổ chức phân công nhiệm vụ cho nhóm, cho cá nhân việc thực nhiệm vụ, tình học tập + Thống kế hoạch hƣớng dẫn, điều khiển hoạt động HV với ngƣời đƣợc sở sản xuất, dịch vụ giới thiệu để tạo đƣợc tính quán việc thực mục tiêu hoạt động trải nghiệm + Dự kiến sẵn khó khăn mà ngƣời học gặp phải trình tổ chức hoạt động + GV cần hƣớng dẫn HV chuẩn bị nội dung nguồn lực cho hoạt động Các nội dung hoạt động cần cụ thể, rõ ràng, bám sát mục tiêu nhiệm vụ học tập + Có liên hệ với sở thực hành, sản xuất để tạo điều kiện thuận lợi cho HV tham gia hoạt động trải nghiệm + Trong trình DHTN, GV giữ vai trò cố vấn, đạo, làm mẫu định hƣớng hoạt động, phát huy vai trò tự quản, tích cực, chủ động, sáng 107 tạo HV Phải thƣờng xuyên giám sát việc thực nhiệm vụ cá nhân nhóm để có uốn nắn cần thiết nhằm đạt tới mục tiêu xác định + Kết thúc hoạt động DHTN cần tiến hành đánh giá kết đạt đƣợc, chƣa đạt đƣợc so với mục tiêu đề ra, từ rút học KN cho việc tiến hành hoạt động trải nghiệm tiêp theo Nội dung đánh giá bao gồm đánh giá ý thức tham gia học tập HV nhóm, kết đạt đƣợc kiến thức, kỹ HV thông qua hoạt động học tập, thiếu sót nhóm, thành viên cần khắc phục Việc đánh giá đƣợc tiến hành thông qua hoạt động tự đánh giá nhóm, cá nhân kết hợp với đánh giá hƣớng dẫn viên GV hƣớng dẫn - Về phía học viên: + Khi đƣợc giao nhiệm vụ cần có bàn bạc dân chủ, phân công nhiệm vụ cụ thể cho cá nhân, bàn bạc xây dựng kế hoạch triển khai công việc đƣợc giao, đồng thời phản ánh kịp thời khó khăn, vƣớng mắc với GV để có điều chỉnh kịp thời trƣớc bƣớc vào hoạt động trải nghiệm + Bản thân HV bƣớc chuẩn bị cần tiến hành việc ôn tập lại kiến thức có liên quan tới hoạt động trải nghiệm mà GV hƣớng dẫn rõ + Trong trình thực thi nhiệm vụ, HV cần kết hợp hài hoà vốn KN với chuẩn thao tác, kỹ nghề tƣơng ứng với nhiệm vụ cụ thể Thông qua việc thực thi nhiệm vụ, sở góp ý tập thể nhóm, GV, HV phải tự rút đƣợc mặt mạnh, mặt thiếu sót thân để tiếp tục bổ sung hoàn thiện cho phù hợp với yêu cầu nghề nghiệp + Khi hoạt động môi trƣờng thực tế sản xuất, HV cần tuân thủ quy định sở sản xuất, doanh nghiệp, có thái độ ứng xử mực với ngƣời, có ý thức bảo vệ môi trƣờng, thiết bị kỹ thuật sở, quan tâm đến việc đảm bảo an toàn lao động cho đồng nghiệp 108 KẾT LUẬN CHƢƠNG II Trên sở kết nghiên cứu lý luận DHTN chƣơng I, chƣơng II đề tài vận dụng vào ĐTN Điện dân dụng cho LĐNT, từ rút số kết luận sau: Khi vận dụng quy trình DHTN vào ĐTN cho LĐNT nói chung nghề Điện dân dụng nói riêng cần tuân thủ nguyên tắc định Những nguyên tắc phải bao quát phản ánh đƣợc quan điểm, triết lý DHTN Mặt khác vận dụng cần xem xét gắn kết chặt chẽ đƣợc với yêu cầu mang tính thiết thực, bám sát nhu cầu thực tiễn nghề nghiệp ngƣời LĐNT nhƣ khai thác phát huy đƣợc vốn hiểu biết, KN ngƣời học vào hoạt động trải nghiệm để xây dựng nội dung học Bởi vậy, nguyên tắc vận dụng cần bao quát đƣợc nội dung theo số phƣơng diện nhƣ: phải đảm bảo tính kế thừa KN vốn hiểu biết ngƣời học với hoạt động trải nghiệm; đảm bảo tƣơng tác tích cực thành tố: ngƣời học, ngƣời dạy với môi trƣờng dạy học HĐDH Bên cạnh cần nhấn mạnh vai trò trung tâm ngƣời học hoạt đông DHTN Ngoài cần đảm bảo vai trò chủ đạo ngƣời dạy việc tổ chức, điều khiển hoạt động nhƣ đảm bảo tính thực tiễn trình ĐTN cho LĐNT nói chung nghề Điện dân dụng nói riêng Quy trình vận dụng DHTN ĐTN Điện dân dụng cho LĐNT minh hoạ trực quan, bƣớc nhằm cụ thể hoá trình DHTN từ bình diện lý luận vào thực tiễn Mỗi ví dụ minh hoạ cho bƣớc quy trình vận dụng nhƣ ví dụ minh hoạ cho toàn công việc thiết kế, tổ chức HĐDH, kiểm tra đánh giá ngƣời học thể cụ thể hoá khai thác đặc trƣng DHTN vào công tác dạy học nghề Điện dân dụng cho LĐNT Để triển khai có hiệu quy trình DHTN việc sử dụng phối hợp linh hoạt PPDH có ƣu vào giai đoạn cụ thể tiến 109 trình tổ chức DHTN điều cần lƣu ý, cho vận dụng linh hoạt, phát huy tối đa mặt mạnh nhƣ khắc phục đƣợc hạn chế PPDH tích cực này, từ góp phần nâng cao hiệu trình DHTN ĐTN Điện dân dụng cho LĐNT Điều đƣợc kiểm nghiệm chƣơng III [...]... trình dạy học trải nghiệm trong đào tạo nghề Điện dân dụng cho LĐNT theo các bƣớc sau: Bước 1 Xác định kinh nghiệm của học viên Bước 2 Xây dựng kế hoạch dạy học Bước 3 Tiến hành hoạt động trải nghiệm Bước 4 Phân tích trải nghiệm và khái quát lý luận Bước 5 Thực hành, luyện tập Bước 6 Đánh giá tổng kết Hình 2.1: Quy trình DHTN trong đào tạo nghề Điện dân dụng cho LĐNT 62  Bước 1: Xác định kinh nghiệm. .. phân tích trên đây về vai trò của ngƣời dạy sẽ đƣợc thể hiện đầy đủ, rõ ràng trong quá trình thiết kế hoạt động DHTN cho đến việc thực hiện tổ chức, điều khiển quá trình DHTN trong ĐTN cho LĐNT nói chung và nghề Điện dân dụng nói riêng 2.2.5 Đảm bảo tính thực tiễn trong quá trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn Trong nhà trƣờng, tri thức là một hệ thống các học thuyết, lý luận và các nội dung thực... nhau tạo ra sự thống nhất giữa các điều kiện và yêu cầu đối với việc vận dụng quy trình dạy học này Đồng thời nó phù hợp với thực tiễn đào tạo đối tƣợng ngƣời học là LĐNT 2.3 QUY TRÌNH VẬN DỤNG DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM 2.3.1 Quy trình thực hiện Quy trình DHTN trong ĐTN cho LĐNT không nhất thiết phải triển khai theo kỹ năng, bài học, mô đun hay cả chƣơng trình của nghề Trong ĐTN nói chung và nghề Điện dân dụng. .. tâm của ngƣời học đƣợc nhấn mạnh để đảm bảo tính tích cực, chủ động sáng tạo của họ DHTN là một xu thế dạy học hiện đại trong giáo dục, đào tạo ngƣời lớn tuổi Xu thế dạy học này tập trung vào các hoạt động học tập mang tính chủ động, tích cực tìm tòi khám phá, tận dụng và chia sẻ vốn KN cụ thể của ngƣời học thông qua các hoạt động trải nghiệm các nội dung học tập Theo quan điểm này, ngƣời học đƣợc khuyến... giúp định hƣớng tối ƣu trong việc vận dụng DHTN trong ĐTN cho LĐNT cũng nhƣ nghề Điện dân dụng Chúng có chức năng định hƣớng cho việc thiết kế và tổ chức các hoạt động DHTN Do đó, nếu thiếu vắng bất kỳ một nguyên tắc nào khi thiết kế và tổ chức các hoạt động DHTN trong ĐTN cho LĐNT và đặc biệt là nghề Điện dân dụng đều làm cho nó thiếu đi tính ƣu việt và sức sống mà quy trình dạy học này mang lại Các... tác trong dạy học Qua đó, 58 ngƣời học thu nhận và hệ thống hoá đƣợc tri thức, kỹ năng cần lĩnh hội, đồng thời loại bỏ đƣợc những KN chƣa tốt, tính bảo thủ để đạt đƣợc mục tiêu dạy học Bên cạnh đó, sự năng động và động cơ học tập trong họ đƣợc cải thiện, họ lại càng tham gia một cách chủ động và sáng tạo vào các hoạt động trải nghiệm mới gắn liền với nghề nghiệp Nhƣ vậy các hoạt động DHTN trong ĐTN cho. .. lần cho mỗi một bài học/ công việc/kỹ năng Tuy nhiên việc khảo sát toàn bộ nội dung của nghề hoặc toàn bộ mỗi mô đun đều dựa trên sự phân tích mục tiêu và khảo sát từ mỗi bài học cụ 61 thể Luận án sẽ tiến hành vận dụng quy trình DHTN theo kết cấu cho từng bài học/ chủ đề học tập và triển khai một số bài đặc trƣng trong các mô đun đào tạo của nghề Quy trình DHTN đƣợc vận dụng trong ĐTN Điện dân dụng cho. .. PP, phƣơng tiện một cách thích hợp Lý luận và thực tiễn dạy học cho thấy, vai trò của ngƣời dạy chỉ có thể thiết kế, tổ chức, điều khiển các hoạt động học tập của ngƣời học mà không thể làm thay việc học của ngƣời học Quan điểm dạy học tích cực cũng nhƣ DHTN là GV không chủ động truyền tải tri thức, kỹ năng cho ngƣời học mà phải để họ tự trải nghiệm, tự tìm kiếm, khám phá để phát hiện và thu nhận tri... ngƣời dạy DHTN đã chỉ ra cách thức thể hiện vai trò chủ đạo của ngƣời dạy Ngƣời dạy là ngƣời thiết kế, tổ chức, điều khiển các hoạt động học tập trải nghiệm của ngƣời học, bên cạnh đó là những tác động sƣ phạm trong hoạt động này nhằm mục tiêu là sự tiến bộ ở ngƣời học Ngƣời dạy thể hiện vai trò chủ đạo của mình và quản lý đƣợc những mối quan hệ tác động qua lại (giữa mình với ngƣời học, ngƣời học với... đẩy vai trò trung tâm của ngƣời học, trong đó đặc biệt coi trọng mối quan hệ tƣơng tác giữa ngƣời học với nhau 2.2.4 Đảm bảo vai trò chủ đạo của ngƣời dạy trong việc tổ chức các hoạt động dạy học trải nghiệm Ngƣời dạy - ngƣời tổ chức hƣớng dẫn QTDH (xác định mục tiêu, lựa chọn và thiết kế chủ đề học tập, kích thích hứng thú, động cơ của ngƣời học) , tổ chức việc học, sử dụng PP, phƣơng tiện một cách thích

Ngày đăng: 26/10/2016, 19:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan