1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Dạy học trải nghiệm và vận dụng trong đào tạo nghề Điện dân dụng cho lực lượng lao động nông thôn

46 351 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 847,52 KB

Nội dung

Header Page of 123 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Về bản, nƣớc ta nƣớc nông nghiệp, lực lƣợng lao động nông thôn chiếm tỉ lệ lớn, nhiều vùng nông thôn, vùng trung du miền núi nghèo nàn, lạc hậu Đảng Nhà nƣớc ta dành quan tâm đầu tƣ phát triển nông thôn cách toàn diện, có việc đẩy mạnh đào tạo nghề cho lực lƣợng lao động nông thôn Hiện dân số nƣớc ta khoảng 90 triệu ngƣời, tỉ lệ ngƣời dân sống vùng nông thôn chiếm 70% Do đó, vấn đề việc làm lao động nông thôn có ảnh hƣởng lớn đến chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội đất nƣớc nói chung phát triển nông nghiệp bền vững nói riêng Để phát triển nông nghiệp bền vững cần trọng giải việc làm nâng cao chất lƣợng lao động Đặc biệt, thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa xu chủ động hội nhập kinh tế khu vực giới, lao động Việt Nam có nhiều hội để tìm kiếm tự tạo việc làm Ngƣời lao động vƣơn lên nắm bắt tri thức tự làm giàu tri thức quê hƣơng Để giải vấn đề đó, Đảng Nhà nƣớc ta thực nhiều chƣơng trình, đề án, có đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 đào tạo nghề Điện dân dụng số Khi thực việc phát triển kinh tế, xã hội địa phƣơng, vùng miền, đặc biệt vùng nông thôn, thƣờng nói đến bốn yếu tố trọng yếu: “Điện - Đƣờng - Trƣờng - Trạm” nghĩa việc đổi mới, nâng cao chất lƣợng sống (ở nông thôn) có liên hệ mật thiết đến vấn đề điện khí hoá nông thôn, sau vấn đề khác Do việc tăng cƣờng hiểu biết nhƣ giúp ngƣời dân làm chủ đƣợc lĩnh vực điện dân dụng điều quan trọng Mặt khác, trƣớc vấn đề đào tạo nghề cho lao động nông thôn Footer Page of 123 Header Page of 123 đƣợc quan tâm có hiệu đạt đƣợc nhiều hạn chế Hơn nữa, lực lƣợng lao động nông thôn có đặc điểm phức tạp, không đồng lứa tuổi, tâm sinh lý, trình độ chuyên môn, đặc biệt trình độ học vấn thƣờng thấp, tƣ manh mún, ngại học Tuy họ có nhiều kinh nghiệm cá nhân nhƣng trở thành bảo thủ Chính đặc điểm tạo phong cách học tập khác hẳn (Họ thích học nội dung thiết thực để giải vấn đề sống, thích trải nghiệm thực tế để rút lý luận việc bắt đầu học từ lý thuyết, ) so với đào tạo quy (đồng trình độ, lứa tuổi, khả nhận thức, ) Điều dẫn tới việc phải tìm cách thức tổ chức, kỹ thuật dạy học để phù hợp với đối tƣợng - Dạy học ngƣời lớn hay ngƣời trƣởng thành Là sở tham gia đào tạo nghề cho lao động nông thôn, qua nghiên cứu lí luận thực tiễn, nhận thấy dạy học trải nghiệm phù hợp với học viên này, có hiệu dạy học ngƣời lớn Chính tác giả chọn đề tài nghiên cứu là: “Dạy học trải nghiệm vận dụng đào tạo nghề Điện dân dụng cho lực lượng lao động nông thôn” nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo nói chung nghề Điện dân dụng cho lao động nông thôn nói riêng; góp phần xoá đói, giảm nghèo, tạo việc làm tăng thu nhập cho ngƣời lao động nông thôn, làm chuyển dịch cấu lao động, phục vụ nghiệp công nghiệp hoá nông nghiệp, nông thôn MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn dạy học trải nghiệm để đề xuất quy trình vận dụng dạy học trải nghiệm đào tạo nghề Điện dân dụng cho lực lƣợng lao động nông thôn nhằm nâng cao hiệu đào tạo KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động đào tạo nghề cho lực lƣợng lao động nông thôn số Footer Page of 123 Header Page of 123 sở dạy nghề địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Hòa Bình 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu Dạy học trải nghiệm quy trình vận dụng dạy học trải nghiệm đào tạo nghề Điện dân dụng cho lực lƣợng lao động nông thôn GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu sở lý luận dạy học trải nghiệm quy trình vận dụng đào tạo nghề Điện dân dụng cho lao động nông thôn 4.2 Giới hạn địa bàn nghiên cứu Đề tài đƣợc triển khai nghiên cứu sở dạy nghề (trung tâm dạy nghề, trƣờng trung cấp nghề, cao đẳng nghề) địa bàn số tỉnh miền Bắc (Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Hoà Bình) GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Chất lƣợng đào tạo nghề cho lao động nông thôn nhiều hạn chế cách thức, phƣơng pháp dạy học chƣa thật phù hợp Do đó, vận dụng quy trình dạy học trải nghiệm đề tài đề xuất góp phần nâng cao hiệu đào tạo nghề Điện dân dụng cho lực lƣợng lao động nông thôn NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu lí luận thực tiễn việc dạy học trải nghiệm đào tạo nghề cho lao động nông thôn - Nghiên cứu đặc điểm lao động nông thôn để lựa chọn quy trình dạy học phù hợp - Đề xuất quy trình dạy học trải nghiệm đào tạo nghề Điện dân dụng cho lao động nông thôn - Tổ chức kiểm chứng tính khả thi quy trình dạy học đƣợc đề xuất thực tiễn điều tra, khảo sát thực nghiệm khoa học Footer Page of 123 Header Page of 123 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU * Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Sử dụng phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống, khái quát hóa, thông tin, văn kiện, tài liệu, Nghị Đảng, Nhà nƣớc, Tổng cục dạy nghề, tài liệu có liên quan đến đề tài nhằm thiết lập sở lý luận cho vấn đề nghiên cứu * Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Phƣơng pháp điều tra theo bảng hỏi nhằm tìm hiểu thực trạng dạy nghề cho lao động nông thôn + Phƣơng pháp quan sát hoạt động giáo viên, học viên học, điều kiện dạy học giáo viên học viên + Phƣơng pháp vấn giáo viên học viên, nhà quản lý giáo dục nhằm có đƣợc thông tin trực tiếp dạy nghề cho lao động nông thôn, làm sáng tỏ nhận định khách quan kết nghiên cứu + Nghiên cứu sản phẩm giáo viên học viên (giáo án, ghi bài, tham luận, kiểm tra, biên thảo luận nhóm, ) + Phƣơng pháp chuyên gia: Xin ý kiến chuyên gia sở lý luận, phƣơng pháp nghiên cứu nhƣ quy trình dạy học trải nghiệm đào tạo nghề cho lao động nông thôn + Phƣơng pháp thống kê toán học sử dụng để tính toán tham số đặc trƣng, so sánh kết thực nghiệm NHỮNG LUẬN ĐIỂM BẢO VỆ - Đào tạo nghề cho lao động nông thôn liên quan nhiều yếu tố, có việc vận dụng phƣơng thức đào tạo tƣơng ứng với đặc điểm ngƣời học Đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo quy trình dạy học trải nghiệm góp phần nâng cao chất lƣợng hiệu ƣu phù hợp với đối tƣợng ngƣời trƣởng thành tích luỹ đƣợc số kinh nghiệm Footer Page of 123 Header Page of 123 - Quá trình dạy học trải nghiệm cho lao động nông thôn hệ thống hoạt động có mối quan hệ chặt chẽ đƣợc thiết kế thực thi nhằm tạo môi trƣờng thuận lợi cho việc tiếp nhận tri thức, hình thành phát triển kỹ lao động phù hợp điều kiện môi trƣờng đặc điểm học tập học viên - Vận dụng dạy học trải nghiệm vào trình đào tạo nghề Điện dân dụng cho lao động nông thôn mang lại chất lƣợng hiệu thiết thực cho ngƣời lao động mặt tri thức đặc biệt kỹ hành nghề ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN - Về lý luận: Phân tích làm sáng tỏ sở lý luận dạy học trải nghiệm Trong bao gồm hệ thống khái niệm liên quan đến dạy học trải nghiệm, chất, quy trình dạy học trải nghiệm đào tạo nghề Điện dân dụng cho lao động nông thôn - Về thực tiễn: + Luận án góp phần làm rõ thực trạng đào tạo nghề cho lao động nông thôn số tỉnh phía Bắc nhìn từ góc độ tích cực hóa hoạt động ngƣời học + Đề xuất quy trình vận dụng dạy học trải nghiệm, hình thức tổ chức dạy học nhằm đáp ứng tình hình thực tế đào tạo nghề Điện dân dụng cho lao động nông thôn + Thiết kế dạy Điện dân dụng theo quy trình dạy học trải nghiệm phù hợp với đối tƣợng ngƣời học 10 CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, cấu trúc luận án gồm chƣơng: Chương I Cơ sở lí luận thực tiễn dạy học trải nghiệm đào tạo nghề cho lao động nông thôn Chương II Dạy học trải nghiệm đào tạo nghề Điện dân dụng cho lao động nông thôn Chương III Kiểm nghiệm đánh giá Footer Page of 123 Header Page of 123 CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM TRONG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1.1 TỔNG QUAN LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VỀ DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM 1.1.1 Các nghiên cứu giới Nửa đầu kỉ XX, triết lý giáo dục đƣợc nhà giáo dục ngƣời Mỹ, John Dewey (1859-1952) đề xƣớng nhằm cải cách giáo dục nhân loại Tƣ tƣởng triết học nghiệp giáo dục đồ sộ ông bao trùm đời sống trí thức Mỹ, ảnh hƣởng lớn, làm thay đổi giáo dục Mỹ nhiều nƣớc Ông viết nhiều tác phẩm nhƣ “Dân chủ giáo dục” năm 1916 [25], “Kinh nghiệm giáo dục” năm 1938 [26], “John Dewey giáo dục” [27] Nhìn chung tác phẩm hƣớng tới việc nhà trƣờng có nhiệm vụ tạo điều kiện tốt để ngƣời học phát huy lực tƣ qua việc trải nghiệm vào đời sống xã hội Nhà trƣờng giáo viên (GV) phải tạo môi trƣờng để ngƣời học đƣợc trải nghiệm hoạt động chứa đựng tình khó khăn, để từ họ tự tìm tòi, xây dựng kiến thức thông qua “kinh nghiệm” “tƣ duy”, qua “trải nghiệm” họ Ngƣời học đƣợc khuyến khích tham gia hoạt động nhà trƣờng, lớp học cách sáng tạo Vào kỷ XX, nhà giáo dục Xô viết: N.V.Savin [37], T.A.Ilina [1], B.P.Êxipốp [5], M.A.Đannhilốp [32], N.G.Kazanxki [35], Iu.K.Babanxki [23], đề cập tới lý thuyết dạy học đề cập tới nhiều yếu tố tham gia trình dạy học đề cao vai trò tích cực ngƣời học với tƣ cách chủ thể tồn giữ kinh nghiệm (KN) tƣơng tác với dƣới dẫn dắt thầy Cuối kỷ XX, tác giả Guy Brauseau, Claude Comiti Viện đào tạo giáo viên (IUFM) Gremnoble (Pháp) đƣa cấu trúc dạy học gồm yếu tố: ngƣời học - ngƣời dạy - nội dung - môi trƣờng Môi trƣờng đƣợc nhấn mạnh tình dạy học GV tạo ra, ngƣời học dựa KN có tham gia giải tình để qua lĩnh hội đƣợc tri thức Cơ Footer Page of 123 Header Page of 123 chế tác động vai trò chủ đạo thầy, tƣơng tác KN trò môi trƣờng có tính học thuật góp phần thúc đẩy hoạt động học trò [11] Gần nhóm tác giả: Jean – Marc Denommé Madeleine Roy với công trình “Tiến tới phƣơng pháp sƣ phạm tƣơng tác” [24] mô tả logic hoạt động dạy học (HĐDH) mối quan hệ ngƣời dạy – ngƣời học – môi trƣờng phƣơng diện chức cấu trúc yếu tố tham gia vào mối quan hệ Thuật ngữ “Sƣ phạm tƣơng tác” đƣợc tác giả nêu biểu thị rõ tƣ tƣởng dạy học tập trung vào ngƣời học với việc khai thác triệt để lực nhận thức, KN họ trình dạy học (QTDH) Các tác giả David W.Johnson Roger T.Johnson với sách “Học học độc lập; học hợp tác, học tranh đua học cá nhân” [8] nêu rõ đặc điểm yếu tố cấu trúc học tập hợp tác, học cá nhân học tranh đua Theo tác giả, việc tạo dựng nhóm học tập với trình độ nhận thức KN khác có tác dụng lớn việc xây dựng mối quan hệ bạn bè, tăng cƣờng động học tập, điều chỉnh giá trị ngã, tăng cƣờng trao đổi, phát triển tƣ kỹ xã hội qua hoạt động trải nghiệm R.Roy Singh, nhà giáo dục Ấn Độ với sách: “Nền giáo dục cho kỷ XXI: Những triển vọng Châu Á - Thái Bình Dƣơng” [43] dựa đặc điểm phát triển giới để khẳng định kỷ XXI, giáo dục phải tập trung giáo dục ngƣời sáng tạo, có kỹ hợp tác Để đạt mục tiêu đó, giáo dục phải có phƣơng pháp (PP), hình thức phù hợp Một phƣơng pháp dạy học (PPDH) đạt đƣợc mục tiêu đƣa học sinh vào mối quan hệ xã hội mà trƣớc tiên nhóm bạn học tập để qua đƣợc tiếp xúc, bộc lộ, đƣợc trải nghiệm, khẳng định biết kìm nén cần Ông nhấn mạnh: “Sự hoàn thiện hoạt động học chia sẻ, ngƣời ta học khát khao chia sẻ” [43,tr.118] David A Kolb, nhà giáo dục Mỹ kế thừa triết lý giáo dục John Footer Page of 123 Header Page of 123 Dewey có nhiều nghiên cứu lý thuyết học tập trải nghiệm, dạy học cho ngƣời lớn Ông có số ấn phẩm tập trung vào KN học tập, cá nhân thay đổi xã hội, có sách “Học qua trải nghiệm”[80] Tác giả thể rõ ràng học tập tiến trình xã hội, dựa việc trau dồi KN Ông nói nhiều môi trƣờng học tập nằm trƣờng lớp: nơi làm việc, gia đình, cộng đồng Tác giả ghi lại chuyến gặp gỡ nhà tƣ tƣởng đặt móng cho “học tập dựa kinh nghiệm” Mục đích ông chia sẻ KN từ trải nghiệm QTDH ông, nhà nghiên cứu, nhà giáo dục thực tiễn Ông trình bày lý thuyết học tập qua KN ứng dụng giáo dục, công việc nâng cao trƣởng thành lứa tuổi học sinh, sinh viên Tác giả David Guile Toni Griffiths Viện Giáo dục Luân Đôn, Anh Quốc, sách “Học tập qua kinh nghiệm công việc”[72] nêu rõ việc làm để ngƣời học học tập phát triển thông qua KN làm việc Theo đó, lý thuyết dạy học đại việc giáo dục ngƣời lớn chƣơng trình giảng dạy lý thuyết việc phát triển tƣ khám phá sở cho mô hình sƣ phạm để hỗ trợ học tập qua KN làm việc ngƣời lớn Tác giả Susan Imel có nhiều nghiên cứu phát hành nhiều tạp chí vấn đề dạy học học tập ngƣời lớn nói chung nhƣ: - Ấn phẩm “Ngƣời lớn học tập theo nhóm” (1997) giới thiệu việc học theo nhóm ngƣời trƣởng thành Nhóm môi trƣờng để ngƣời phát minh khám phá giới, học hỏi lẫn lĩnh vực kiến thức mà họ tìm kiếm Tác giả đề cập đến việc học nhóm ngƣời lớn đƣợc thực dựa cấu trúc học tập trải nghiệm [87] - Ấn phẩm “Sử dụng nguyên tắc học tập dành cho ngƣời lớn giáo dục hiểu biết ngƣời lớn”[88] nêu lên phức tạp khó khăn việc giáo dục hiểu biết ngƣời lớn Các chƣơng trình cấu trúc Footer Page of 123 Header Page of 123 xung quanh nguyên tắc giáo dục ngƣời lớn giải pháp để phát triển chƣơng trình hấp dẫn cho ngƣời học Theo tác giả, nguyên tắc giáo dục ngƣời lớn cần cho họ tự rút KN nhƣ nguồn tài nguyên học tập; nuôi dƣỡng tự định hƣớng học tập; tạo môi trƣờng khuyến khích hỗ trợ học tập; thúc đẩy tinh thần hợp tác; sử dụng nhóm nhỏ Cuốn sách “Phƣơng pháp tiếp cận lớp học đồng ruộng” tổ chức nông lƣơng Liên hợp quốc (FAO) năm 2010 nói đến việc dạy học cánh đồng cho ngƣời nông dân vùng Đông Phi Nội dung chủ yếu nói đến việc dạy nghề nông nghiệp dựa KN ngƣời nông dân Lớp học đƣợc tổ chức nơi làm việc với hình thức theo nhóm, thảo luận, trao đổi KN để giải vấn đề dƣới hƣớng dẫn kỹ thuật viên [77] Theo quan điểm UNESCO (2010), việc học sinh viên cần khuyến khích phát triển tƣ phê phán, tự định hƣớng giải vấn đề cách chủ động qua trải nghiệm Cách học thƣờng tiến hành theo hƣớng: vấn, tổng hợp ý tƣởng, thực kỹ năng, từ suy tƣởng, phản hồi thông tin áp dụng ý tƣởng, kỹ vào tình [85] Cuốn sách “Hƣớng dẫn dạy học cho giảng viên y” Ian Bullock, Mike Davis, Andrew Lockey K.Mackway-Jones Trƣơng Việt Dũng Phạm Ngân Giang dịch (2012) nói đến cách tiếp cận dạy học ngƣời lớn Theo tác giả, ngƣời lớn thƣờng học tự nguyện, tích cực tham gia trình học; họ cần KN thực tế, phù hợp, định hƣớng theo mục tiêu để tiếp thu [22] Ngoài ra, có số trƣờng Đại học có uy tín đầu việc ứng dụng “học tập qua kinh nghiệm” vào đào tạo sinh viên Theo đó, sinh viên đƣợc tham gia tình thực tế, phải có đề tài mô KN học tập hàng năm (Đại học Havard); có khoá học trải nghiệm để giải vấn đề học tập gắn với thực tế - làm việc với tập đoàn giới (Đại học California); cho phép sinh viên vừa học vừa làm, chƣơng trình cung Footer Page of 123 Header Page 10 of 123 10 cấp cách để sinh viên áp dụng nội dung học vào thực tế, có tƣơng tác qua dự án, hội thảo với doanh nghiệp (Đại học North Western); cung cấp hội học hỏi KN cho sinh viên qua dịch vụ kinh doanh tƣ vấn tài (Cao đẳng Babson - Mỹ) Mục tiêu chƣơng trình giúp sinh viên đƣợc trải nghiệm, khám phá qua nhiều hoạt động khác để phát triển hiểu biết KN học tập gắn với thực tế nghề nghiệp [83][64] Điểm qua số công trình nghiên cứu liên quan đến dạy học trải nghiệm nƣớc cho thấy việc tạo dựng môi trƣờng hợp tác, đƣa ngƣời học vào hoạt động trải nghiệm, chia sẻ KN họ QTDH vấn đề quan tâm nghiên cứu lý luận thực tiễn, cho dù với cách tiếp cận quan điểm khác nhau, song công trình có đánh giá thuận chiều chung vai trò kỹ thuật dạy học việc nâng cao hiệu nhận thức, phát triển trí tuệ kỹ xã hội cho ngƣời học Nhiều tác giả đề cập đến phong cách học ngƣời lớn - ngƣời có nhiều KN Tuy nhiên việc nghiên cứu cụ thể dạy học trải nghiệm, đặc biệt đào tạo nghề (ĐTN) cho lao động nông thôn (LĐNT) dựa trải nghiệm, phát huy chia sẻ KN họ hầu nhƣ chƣa đƣợc đề cập đến Mặc dù vậy, quan điểm lý luận sở định hƣớng cho việc xây dựng lý thuyết dạy học trải nghiệm qua trình ĐTN cho LĐNT nƣớc ta 1.1.2 Các nghiên cứu Việt Nam ĐTN đề tài đƣợc nhà khoa học, chuyên gia nghiên cứu nhiều phƣơng diện tầm vĩ mô (hệ thống, phƣơng thức đào tạo; nội dung chƣơng trình; đội ngũ giáo viên (GV) ) tầm vi mô (PP; hình thức tổ chức; sở vật chất ) liên quan tới học tập trải nghiệm ĐTN cần phải kể đến tác giả nhƣ Nguyễn Đức Trí [63], Nguyễn Văn Khôi [28] với công trình nghiên cứu làm sáng tỏ cách hệ thống ĐTN theo lực mặt lý luận phƣơng thức đào tạo nhằm giúp ngƣời học đƣợc Footer Page 10 of 123 Header Page 32 of 123 32 Là ngƣời có vị xã hội định, nhiều có thành đạt sống nên họ có lòng tự trọng tƣơng ứng với vị xã hội có đƣợc ngƣời Bên cạnh đó, lúc phải thực chức trách hoạt động khác (việc quan, làng xóm, gia đình ) Vì HV thƣờng bị áp lực chi phối với trách nhiệm HV trình học Điều tác động thƣờng xuyên tới HV suốt trình đào tạo, ảnh hƣởng đến việc lĩnh hội kiến thức, kỹ học tập Họ bị tác động môi trƣờng tính chất hoạt động họ tham gia lĩnh vực phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn (tính tự do, tuỳ tiện, tính cộng đồng làng xã, tính bảo thủ ) HV lớn tuổi dễ bị chi phối KN riêng mà thân thu đƣợc hoàn cảnh riêng biệt, điểm tựa tạo nên bảo thủ trình tiếp nhận KN nhƣ xung đột hệ HV hoạt động học tập 1.2.3.3 Đặc điểm trình dạy học trải nghiệm đào tạo nghề cho lao động nông thôn a Về giáo viên dạy nghề cho lao động nông thôn GV dạy nghề cho LĐNT GV dạy nghề, họ cần có lực định nhƣ lực chuyên môn nghề, lực sƣ phạm dạy nghề, lực hiểu đối tƣợng ngƣời học, [31][38] Dạy nghề cho LĐNT có đối tƣợng định Để QTDH đáp ứng mục tiêu vấn đề cần quan tâm hàng đầu việc triển khai tổ chức dạy nghề, lựa chọn PPDH phù hợp đối tƣợng Muốn vậy, cần tìm hiểu rõ đặc điểm đối tƣợng (ví nhƣ câu nói: “biết ngƣời, biết ta - trăm trận, trăm thắng”) Từ lựa chọn kỹ thuật dạy học phù hợp [60] Ngƣời LĐNT có đặc điểm phức tạp, hầu hết ngƣời trƣởng thành nên có nhiều KN vốn hiểu biết Sự trải lợi trình học tập Tuy vậy, chúng tạo bảo thủ, trì trệ việc lĩnh hội tri thức Do vậy, GV cần tôn trọng HV, phát Footer Page 32 of 123 Header Page 33 of 123 33 huy ý thức trách nhiệm, lòng tự trọng HV Hiểu biết đặc điểm tâm sinh lý, vốn sống, vốn KN HV QTĐT, chuyển QTĐT, bồi dƣỡng thành trình tự đào tạo, tự bồi dƣỡng [38] Với vấn đề trên, DHTN cách dạy phù hợp đối tƣợng Tuy nhiên, để thực đƣợc quy trình DHTN, yếu tố vừa nêu, GV cần có am hiểu sâu sắc chất DHTN nhƣ nguyên tắc quy trình vận dụng Từ thiết kế đƣợc HĐDH, lựa chọn đƣợc cách thức tổ chức phù hợp b Về sở vật chất phục vụ dạy nghề cho lao động nông thôn Ngoài việc trang bị đầy đủ sở vật chất nhƣ ĐTN quy, cần xem xét số đặc thù định liên quan đến địa bàn hoạt động, địa điểm tổ chức [45][57], đặc biệt DHTN trọng hoạt động học tập trải nghiệm HV, cần tăng cƣờng bổ sung đáp ứng cho hoạt động - Về phòng học, nơi thực tập linh hoạt tổ chức sở dạy nghề kết hợp với địa bàn dân cƣ để tiện cho việc học trải nghiệm, lại sinh hoạt HV Điều giúp ngƣời học dễ dàng lĩnh hội tri thức vận dụng vào thực tế mang lại hiệu cao, đồng thời tạo dựng đƣợc niềm tin vững với họ đƣợc học Khi thấy hay, thấy có hiệu từ việc học mang lại ngƣời dân bắt chƣớc làm theo (đi học nghề nhiều hơn) Có thể tận dụng địa bàn dân cƣ, học trải nghiệm nơi làm việc nhƣ sở sản xuất, dịch vụ (với nhóm nghề Điện dân dụng) cánh đồng (với nhóm nghề trồng trọt), trang trại (với nhóm nghề chăn nuôi), - Phƣơng tiện, thiết bị dạy học, sẵn có sở đào tạo, tận dụng sở sản xuất địa phƣơng HV để việc học đƣợc sát thực tế (HV vừa học, vừa sửa chữa, lắp ráp, cho thiết bị điện, mạng điện sinh hoạt hay sản xuất, dịch vụ gia đình, sở sản xuất) địa phƣơng c Về mục tiêu, nội dung, thời gian đào tạo - Về mục tiêu đào tạo: Nghề học nghề hẹp, chí công Footer Page 33 of 123 Header Page 34 of 123 34 việc nghề, vậy, mục tiêu đào tạo thƣờng cụ thể, rõ ràng Mục tiêu đào tạo toàn khoá học, mô đun, học phải đƣợc xác định rõ ràng, thể cần thiết đáp ứng nhu cầu xã hội nhƣ hữu dụng xác đáng ngƣời học - Về nội dung: Với quan điểm đào tạo gắn với việc làm sau đào tạo, nội dung hƣớng tới việc ngƣời dân sau học làm việc đâu (chuyển dịch cấu) áp dụng để nâng cao suất lao động, nâng cao giá trị Vì nội dung phải sát yêu cầu từ ngƣời sử dụng lao động yêu cầu từ ngƣời dân Nội dung kiến thức, kỹ cốt lõi, thực có giá trị thực tiễn Nội dung giảng lý thuyết kỹ cần phải ngắn gọn, dễ hiểu, đảm bảo tính logíc, tính sát hợp với thực tiễn nghề Các nguồn thông tin nội dung cần có chắt lọc, cập nhật với thực tế Do thời gian đào tạo diễn ngắn, thƣờng đến tháng tuỳ thuộc chƣơng trình [52] d Về kiểm tra đánh giá học viên Dạy nghề cho LĐNT cần dạy theo công việc, lực giải vấn đề gắn với thực tế nghề nghiệp Do vậy, việc đánh giá ngƣời học đánh giá theo lực (Kết luận đánh giá khẳng định Có lực Chưa có lực Chỉ ngƣời học “đạt” tất tiêu chí đặt đƣợc công nhận “Có lực” [52]) đánh giá theo tiêu chí, nghĩa đo thực hay kết mối liên hệ so sánh với tiêu chí, liên hệ so sánh với kết học tập HV khác (đánh giá tƣơng đối) Để tiến hành đánh giá HV DHTN, ta cần thực loại đánh giá: đánh giá đầu vào (ghi nhận lực ngƣời học có để dạy lại); đánh giá trình (ghi nhận tiến HV - lực mà họ đạt đƣợc, phản hồi cho GV cần cải thiện); đánh giá kết thúc nhằm đƣa phán ngƣời học có/chƣa có lực, định việc đạt hay không đạt thực hiện, từ định việc cấp văn bằng, chứng Footer Page 34 of 123 Header Page 35 of 123 35 1.2.3.4 Một số yếu tố ảnh hưởng tới trình dạy học trải nghiệm đào tạo nghề cho lao động nông thôn DHTN hƣớng việc đổi PP, cách thức tổ chức, phù hợp với ngƣời học LĐNT Tuy vậy, dù QTDH không tránh khỏi yếu tố tác động, DHTN không nằm ảnh hƣởng yếu tố Những ảnh hƣởng tác động tạo thuận lợi (tích cực) nhƣng làm kìm hãm (tiêu cực) đến hiệu QTDH a Những yếu tố tích cực ĐTN cho LĐNT đƣợc quan tâm hệ thống trị, toàn Đảng, toàn dân Sự quan tâm thể qua đầu tƣ vào dự án ĐTN cho LĐNT nƣớc, từ việc đầu tƣ thiết bị dạy học, môi trƣờng đào tạo, đội ngũ GV, mà đặc biệt đổi hình thức tổ chức, PPDH Và dạy nghề cho LĐNT theo quy trình DHTN cách dạy có ƣu lớn nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo Sự hỗ trợ ƣu đãi cấp, ngành có ý nghĩa lớn, đặc biệt việc hỗ trợ kinh phí đào tạo; vật tƣ, thiết bị phục vụ dạy nghề [6] Bởi tiến hành DHTN đòi hỏi yếu tố vật tƣ, thiết bị phục vụ hoạt động học tập trải nghiệm quan trọng Chúng đảm bảo đủ cho hoạt động thực hành, luyện tập mà cần cho hoạt động thử nghiệm, trải nghiệm HV để xây dựng, khái quát hoá lý luận Nhiều chƣơng trình ĐTN cho LĐNT đƣợc Bộ LĐ,TB & XH ban hành Chƣơng trình đƣợc xây dựng theo cấu trúc mô đun Do đó, tạo điều kiện cho việc thiết kế tổ chức hoạt động DHTN [53][54][55][56] GV dạy nghề cho LĐNT nay, đáp ứng đủ số lƣợng chất lƣợng, đƣợc đào tạo chuyên môn nghiệp vụ Điều kiện địa bàn học tập áp dụng vào sản xuất, dịch vụ địa phƣơng thuận lợi cho việc triển khai DHTN Bởi lẽ, dạy nghề cho Footer Page 35 of 123 Header Page 36 of 123 36 LĐNT thƣờng gắn chặt với giải nhiệm vụ địa phƣơng, gia đình, mà DHTN lại thực theo hƣớng tận dụng, phát huy KN họ vào hoạt động học tập để giải yêu cầu nghề nghiệp sống Ngoài ra, ngƣời học LĐNT có đặc điểm đặc thù mà tiến hành dạy theo DHTN phát huy tốt vốn KN họ, đặc biệt phù hợp với đặc điểm đối tƣợng ngƣời học, điều làm tăng hiệu QTDH b Những yếu tố gây tiêu cực Việc đầu tƣ dàn trải dẫn đến triển khai gặp khó khăn Mặt khác, phát triển mạnh mẽ khoa học, kỹ thuật tạo đà cho dòng đời sản phẩm, công nghệ thay đổi nhanh Điều gây khó khăn cho công tác đào tạo Bởi dòng sản phẩm thay đổi, nên ngƣời dân (sử dụng) cập nhật có nhiều KN Trong sở đào tạo chậm đổi thiết bị phục vụ đào tạo Nếu sở ĐTN dạy theo có, ngại tiếp cận trình DHTN tận dụng phát huy đƣợc KN HV cập nhật, đồng thời HV không đáp ứng đƣợc công việc sau học GV phần đƣợc đào tạo trƣờng đại học, cao đẳng Họ có vốn kiến thức chuyên môn nghiệp vụ sƣ phạm sâu rộng [7] Tuy nhiên, KN thực tế sản xuất nghề hạn chế Nhóm thƣờng áp dụng tốt PPDH mà trung tâm HĐDH GV Bởi muốn sử dụng PPDH có ƣu theo DHTN, buộc họ phải có nhiều KN thực tế nghề để thiết kế tình huống, chủ đề dạy học để HV khám phá trải nghiệm, dựa KN họ Ngoài phần đội ngũ GV cộng tác viên, cán kỹ thuật nghệ nhân Họ có khả thực hành tốt, nhƣng am hiểu kỹ sƣ phạm, dẫn đến linh hoạt việc lập kế hoạch, xây dựng tình dạy học, tổ chức dạy học, đặc biệt DHTN gặp nhiều rào cản Tuy chƣơng trình đào tạo đƣợc cấu trúc theo mô đun[53][54][55][56], nhƣng mô đun đƣợc thiết kế gắn với giải Footer Page 36 of 123 Header Page 37 of 123 37 vấn đề thực tế Có mang tính lý thuyết, có nội dung phù hợp với ngƣời học thực tế Do đòi hỏi sáng tạo, linh hoạt GV việc cấu trúc, liên kết hay chia tách nội dung để thiết kế tối đa tình dạy học theo DHTN cho hầu hết nội dung chƣơng trình HV nhân tố tác động đến hiệu DHTN Bởi đa phần họ học không giống nhƣ trẻ em, việc học để tìm việc, tự tạo việc làm họ bị phân tâm sống gia đình, làng xã, Do vậy, chuyên tâm, ý thức trách nhiệm, tham gia tích cực vào hoạt động trải nghiệm, kiến tạo nội dung, có ý nghĩa định đến kết dạy học Ngoài lớp dạy nghề cho LĐNT thƣờng quy định 30 HV Lƣợng ngƣời học đông tác động không nhỏ đến việc tổ chức nhóm, hoạt động học nhóm nhƣ lớp, đặc biệt hoạt động trải nghiệm Qua việc phân tích số yếu tố tích cực hạn chế tác động đến trình DHTN ĐTN cho LĐNT cho ta thấy đƣợc ảnh hƣởng có lợi để phát huy, đồng thời thấy đƣợc khó khăn để có hƣớng khắc phụcnhằm mang lại hiệu cao tiến hành DHTN 1.3 THỰC TRẠNG DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM TRONG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1.3.1 Đào tạo nghề cho lao động nông thôn ĐTN cho LĐNT đƣợc trọng quan tâm Năm 2009, Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Đề án ĐTN cho LĐNT đến năm 2020, theo đó, năm có khoảng triệu LĐNT đƣợc ĐTN để chuyển sang làm công nghiệp, dịch vụ làm nông nghiệp theo hƣớng an toàn, đại [7] Với dân số khoảng 90 triệu ngƣời, số ngƣời độ tuổi lao động khoảng 51,3 triệu, tập trung nông thôn khoảng 36,7 triệu lao động, chiếm tới 71,5% dân số độ tuổi lao động [84] Đây lực lƣợng lao động có vai trò quan trọng nghiệp CNH - HĐH Song thực tế Footer Page 37 of 123 Header Page 38 of 123 38 LĐNT đƣợc ĐTN chiếm tỷ lệ thấp, hầu hết KN họ đƣợc đúc rút trình làm việc truyền dạy hệ trƣớc Với mức sống thấp, thiếu việc làm, việc mở rộng khu công nghiệp làm diện tích đất nông nghiệp bị co hẹp, dẫn tới sóng di cƣ thành thị tìm việc tăng Quá trình di cƣ tạo hệ lụy cho thành phố nhƣ vấn đề nhà ở, môi trƣờng, văn hóa… Để giải điều này, cần phải tạo việc làm cho LĐNT hƣớng tới chuyển dịch cấu kinh tế việc làm khu vực nông thôn theo phƣơng châm “ly nông bất ly hƣơng” Do vậy, ĐTN cho LĐNT cần thiết để phát triển nông nghiệp, nông dân nông thôn Luật Dạy nghề Luật Giáo dục nghề nghiệp quy định rõ ba trình độ đào tạo sơ cấp, trung cấp cao đẳng ĐTN cho LĐNT trình độ sơ cấp nhằm trang bị cho ngƣời học lực thực hành nghề đơn giản số công việc nghề, tạo điều kiện cho họ tìm việc, tự tạo việc làm học tiếp lên Thời gian quy định ĐTN trình độ sơ cấp dƣới năm ngƣời có trình độ học vấn, sức khoẻ phù hợp với nghề cần học [41][42] 1.3.2 Tổ chức khảo sát thực trạng 1.3.2.1 Mục đích khảo sát Nhằm đánh giá thực trạng DHTN ĐTN cho LĐNT, đồng thời cho biết khả vận dụng quy trình DHTN Đó phản ánh việc chuẩn bị, tổ chức HĐDH: HV đƣợc chủ động, tích cực hoạt động để phát huy KN, tham gia hoạt động khám phá, trải nghiệm để bổ sung KN dƣới điều khiển, định hƣớng từ GV Việc sử dụng PP, cách thức tổ chức HĐDH GV có phù hợp với đặc điểm, nhu cầu học tập HV hay chƣa Từ đề xuất quy trình vận dụng DHTN vào ĐTN Điện dân dụng 1.3.2.2 Nội dung khảo sát Thực trạng việc chuẩn bị, thiết kế HĐDH, việc sử dụng PPDH, tổ chức dạy học; việc học tập, môi trƣờng dạy học trình ĐTN cho LĐNT Footer Page 38 of 123 Header Page 39 of 123 39 1.3.2.3 Công cụ khảo sát (Phiếu khảo sát) Để tiến hành khảo sát thực trạng dạy nghề cho LĐNT, đề tài xây dựng mẫu phiếu khảo sát với tiêu chí cụ thể hƣớng trọng tâm vào việc chuẩn bị, tổ chức HĐDH dƣới góc độ DHTN Phiếu khảo sát bao gồm hai mẫu: phiếu dành cho HV (PHỤ LỤC 1) phiếu dành cho GV (PHỤ LỤC 2) 1.3.2.4 Xác định địa bàn nghiên cứu Đề tài nghiên cứu địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Hoà Bình Các địa bàn có nhiều đặc trƣng vùng nông thôn Vì vậy, kết nghiên cứu tham khảo cho vùng nông thôn có điều kiện tƣơng tự việc dạy nghề cho LĐNT 1.3.2.5 Lựa chọn nghiệm thể nghiên cứu GV dạy nghề thuộc sở dạy nghề (Trung tâm dạy nghề, trƣờng trung cấp, cao đẳng nghề có tham gia ĐTN cho LĐNT), nhóm phục vụ cho việc tìm hiểu thực trạng dạy học nghề cho LĐNT Ngƣời học LĐNT, nhóm mẫu điều tra đáng tin cậy tính hiệu hoạt động dạy nghề cho LĐNT Cán quản lý thuộc sở dạy nghề có tham gia dạy nghề cho LĐNT, nhóm cung cấp thông tin đánh giá hiệu quả, tính khả thi khóa học 1.3.2.6 Phương pháp khảo sát thực trạng PP chủ đạo xin ý kiến trực tiếp phiếu khảo sát Hệ thống câu hỏi bao gồm câu hỏi đóng, câu hỏi mở, nội dung rõ ràng, dễ hiểu, logic đảm bảo tính khách quan Ngoài đề tài sử dụng số PP nhƣ quan sát qua dự giờ, vấn trực tiếp GV dạy, HV, chuyên gia có KN 1.3.3 Kết khảo sát Đề tài điều tra tổng số 68 cán bộ, GV (52 GV giảng dạy 16 cán quản lý) 300 HV Theo kết khảo sát, hầu hết HV ngƣời trƣởng thành, phần nhiều làm nghề nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp (nghề mộc, Footer Page 39 of 123 Header Page 40 of 123 40 may, đan lát, hàn, sửa chữa điện nƣớc, lắp đặt điện, sửa xe máy,…) Họ có trình độ văn hoá đa dạng (từ tiểu học đến trung học phổ thông), số tham gia học nghề trình độ trung cấp, cao đẳng (chƣa có việc) Dƣới số thống kê kết tổng hợp theo hƣớng nghiên cứu đề tài Bảng 1.1: Thực trạng công tác chuẩn bị thiết kế hạt động dạy học GV Chuẩn bị thiết kế HĐDH TT Chuẩn bị đầy đủ phƣơng tiện dạy học theo nội dung đào tạo Căn cƣ nội dung, sở vật chất để thiết kế HĐDH Phân tích mục tiêu, tìm hiểu nhu cầu học tập ngƣời học theo nội dung đào tạo Khảo sát trình độ đầu vào theo nội dung đào tạo xây dựng hồ sơ HV Xây dựng nội dung, thiết kế HĐDH trải nghiệm dựa KN, đặc điểm HV Số GV chọn Tỉ lệ Xếp hạng 66/68 97,06% 64/68 94,12% 28/68 41,18% 3/68 4,41% 4/68 5,88% Với kết thống kê cho thấy việc chuẩn bị phƣơng tiện, thiết bị chu đáo (đạt tới 97,06%) Tuy nhiên, việc xây dựng nội dung, thiết kế HĐDH thiên mà GV, sở đào tạo có (94,12%) chƣa ý đến phân tích mục tiêu, lựa chọn nội dung phù hợp tính thực tế, nhu cầu ngƣời học (41,18% GV quan tâm) Bên cạnh đó, việc khảo sát đầu vào vốn KN ngƣời học (4,41%) Qua dẫn đến việc xây dựng nội dung thiết kế HĐDH để ngƣời học trải nghiệm dựa KN, đặc điểm HV lĩnh vực học tập không đƣợc quan tâm nhiều (5,88%) Việc dẫn đến tình trạng GV dạy theo nội dung đào tạo, quan tâm đến khai thác vốn KN từ ngƣời học, nhiều áp đặt cách dạy, nên tƣợng HV không thích học (vì biết), không thích áp dụng đƣợc dạy (vì chƣa Footer Page 40 of 123 Header Page 41 of 123 41 tin tƣởng cách có KN không), tạo tâm lý bảo thủ cho HV Bảng 1.2: Thực trạng sử dụng PP, kỹ thuật dạy học (theo ý kiến 68 GV) T T Phƣơng pháp, kỹ thuật DH Thƣờng xuyên Mức độ sử dụng Thỉnh thoảng Không/Hiếm SL (%) XH SL (%) XH SL (%) XH Trực quan 54 (79,41) 14 (20,59) (0) Thuyết trình 55 (80,88) 13 (19,12) (0) Đàm thoại 58 (85,29) 10 (14,71) (0) Thực hành 57 (83,82) 11 (16,18) (0) Thảo luận nhóm 10 (14,71) 35 (51,47) 23 (33,82) 6 Đóng vai (10,29) 10 (14,71) 51 (75,0) Nêu vấn đề 11 (16,17) 20 (29,42) 37 (54,41) Theo dự án (0,0) 10 (8,82) 62 (91,18) Nghiên cứu tài liệu 17 (25,0) 18 (26,47) 33 (48,53) 10 Ng.cứu tình (2,94) (10,29) 59 (86,77) Ghi chú: SL: Số lượng; XH: Xếp hạng Qua kết thống kê cho thấy, GV sử dụng đa dạng PPDH Trong thƣờng xuyên PP đàm thoại, thuyết trình, trực quan Các PP vốn đƣợc coi mạnh việc tích cực hoá hoạt động học tập Trong PPDH đƣợc coi có khả phát huy tính tích cực học tập, nghiên cứu HV, đồng thời khơi gợi đƣợc hứng thú, hợp tác KN thực tế liên quan đến nghề nhƣ: thảo luận nhóm, nêu vấn đề, đóng vai, nghiên cứu tình huống, dự án (rất có ƣu DHTN),… đƣợc sử dụng Sở dĩ nhƣ GV chƣa quan tâm nhiều đến đặc điểm, KN HV, đặc biệt GV KN dạy nghề (mới tốt nghiệp, cán kiêm chức tham gia dạy nghề nhƣng thiếu kỹ sƣ phạm) Điều góp phần làm chất lƣợng, tính thiết thực khoá ĐTN cho LĐNT trở nên hiệu Footer Page 41 of 123 Header Page 42 of 123 42 Bảng1.3: Thực trạng tổ chức HĐDH GV (theo ý kiến 300 HV) Tổ chức HĐDH giáo viên TT GV khảo sát, vấn trình độ HV trƣớc học GV kết hợp giới thiệu nội dung kiến thức với hỏi đáp GV giới thiệu chủ đề thảo luận để HV rút nội dung học tập Dạy theo tiến trình: Giới thiệu lý thuyết, hƣớng dẫn, tổ chức luyện tập, đánh giá, tổng kết Đƣa chủ đề HV nghiên cứu làm thử, phân tích, thảo luận, rút nguyên tắc, cách làm phù hợp Đƣa chủ đề HV trải nghiệm, thảo luận xây dựng quy trình, luyện tập vận dụng Tổ chức cho HV xem cách làm, thảo luận xây dựng quy trình, luyện tập, đánh giá tổng kết Giao dự án theo tình thực tế cho HV tự thiết kế, giải theo nhóm, cá nhân Mức độ sử dụng Thƣờng Thỉnh Không/Hiếm xuyên thoảng SL (%) XH SL (%) XH SL (%) XH 294 7 (0,0) (2,0) (98,0) 235 63 2 (78,33) (21,0) (0,67) 36 67 197 (12,0) (22,33) (65,67) 266 (88,67) 26 (8,67) (2,66) 11 (3,67) 21 (7,0) 268 (89,33) (1,0) (3,0) 288 (96,0) (0,67) (3,33) 290 (96,67) (0,0) (1,33) 296 (98,67) Kết thống kê từ phía HV cho thấy đa số GV coi trung tâm QTDH HV đƣợc học thụ động GV dẫn dắt từ lý thuyết đến hƣớng dẫn thực hành Cách triển khai nội dung để HV trải nghiệm, chủ động trình bày quan điểm, phát triển tƣ duy,…lại dùng (từ 0% - 12% độ thƣờng xuyên) Đặc biệt, khảo sát KN đầu vào nhƣ giao tập dự án cho HV xuất sắc HV nhiều KN muốn áp dụng theo KN họ chƣa phải tối ƣu Bản thân họ điều này, nhƣng đƣợc mang bàn luận, trải nghiệm, trao đổi trƣớc HV khác, dƣới định hƣớng, dẫn Footer Page 42 of 123 Header Page 43 of 123 43 dắt GV vấn đề đƣợc sáng tỏ thuyết phục đƣợc HV Bảng1.4: Thực trạng tổ chức HĐDH GV (theo ý kiến 68 GV) Mức độ sử dụng Tổ chức HĐDH giáo Thƣờng Thỉnh Không/Hiếm TT xuyên thoảng viên SL (%) XH SL (%) XH SL (%) XH Kết hợp giới thiệu nội dung kiến 52 14 2 thức với hỏi đáp (76,47) (20,59) (2,94) Giới thiệu chủ đề thảo luận để HV 10 16 42 rút nội dung học tập (14,71) (23,53) (61,76) Dạy theo tiến trình: Giới thiệu lý 56 thuyết, hƣớng dẫn thực hiện, tổ (82,35) (7,35) (10,3) chức luyện tập, đánh giá, tổng kết Đƣa chủ đề để HV nghiên cứu 58 4 làm thử, phân tích, thảo luận, rút (5,88) (8,82) (85,29) nguyên tắc, cách làm phù hợp Đƣa chủ đề HV trải nghiệm 59 trao đổi, thảo luận xây dựng quy 3 (4,41) (8,82) (86,77) trình, luyện tập vận dụng Tổ chức cho HV xem cách làm, 63 thảo luận xây dựng quy trình, (1,47) (5,88) (92,65) luyện tập, đánh giá tổng kết Giao dự án theo tình cho 67 HV tự thiết kế, giải theo (0,0) (1,47) (98,53) nhóm, cá nhân (GV giám sát) Kết thống kê từ phía GV cho thấy số (%) theo nội dung hỏi tƣơng ứng tƣơng đồng với kết khảo sát từ phía HV Thực tế cho thấy GV triển khai theo cách dạy tích cực theo hƣớng DHTN đa số gặp khó khăn việc điều khiển hoạt động HV Một số GV mạnh dạn chủ động tổ chức tình học tập, tung chủ đề để HV nghiên cứu nhƣng nhiều vấn đề tranh luận vƣợt giới hạn trở nên nảy lửa gây căng thẳng mang lại hiệu thấp Tuy có số GV nhiều KN, họ am hiểu thực tế, đặc điểm đối tƣợng nên linh hoạt, hài hoà Footer Page 43 of 123 Header Page 44 of 123 44 việc điều khiển lớp học Mặc dù vậy, GV đƣợc hỏi việc tổ chức HĐDH theo hƣớng DHTN, học tập trải nghiệm hay trải nghiệm thực tế, hầu hết họ không hiểu hiểu mơ hồ trải nghiệm đƣợc thăm quan hay làm/thực hành vận dụng kiến thức học vào thực tế Bảng 1.5:Thực trạng sở thích học tập người học (theo ý kiến HV) TT Sở thích học tập ngƣời học Số HVchọn Học qua nghe giảng làm theo hƣớng 26/300 dẫn chính, trao đổi, thảo luận Học theo tiến trình GV giới thiệu lý thuyết, hƣớng dẫn thực thực hành Học theo tiến trình GV cho làm, thực hành, thử nghiệm trƣớc rút lý thuyết sau Học thông qua trao đổi, phân tích vấn đề, thảo luận chia sẻ KN Học qua trải nghiệm, tìm tòi, khám phá, giải tình gắn liền với thực tế Tỉ lệ Xếp hạng 8,67% 27/300 9% 272/300 90,67% 265/300 88,33% 271/300 90,33% Nhƣ trình bày, cách học HV ngƣời lớn khác với ngƣời KN Điều thể qua kết thống kê, với tỉ lệ cao PP học qua làm, trải nghiệm, chia sẻ KN, học từ thực tiễn rút lý luận (trên 88% HV chọn) Tuy nhiên, số HV chọn cách học thụ động, dựa vào hoạt động quan sát bắt chƣớc (dƣới 10%) Thực tế có số HV trƣởng thành ngại học, ngại hoạt động Bên cạnh khoá học nghề có tham gia số HV lớn, vừa học xong phổ thông bắt đầu lao động sản xuất Vì hạn chế KN, mặt khác thói quen học tập trƣớc Kết luận: Từ kết khảo sát phân tích thực trạng dạy học ĐTN cho LĐNT nhƣ trên, rút số kết luận sau:  GV dạy nghề cho LĐNT, tiến hành HĐDH sử dụng nhiều PP, kỹ thuật dạy học Tuy nhiên PP kỹ thuật dạy học thiên ngƣời Footer Page 44 of 123 Header Page 45 of 123 45 dạy mà chƣa lấy HV làm trung tâm để khai thác vốn KN nhƣ khuyến khích họ chủ động, tự lực giải vấn đề thông qua việc trải nghiệm, khám phá hoạt động học tập, nghiên cứu  Mức độ hiểu biết kỹ vận dụng PPDH có ƣu tiến hành quy trình DHTN dạy nghề cho LĐNT hạn chế hầu nhƣ chƣa triển khai  Việc tìm hiểu nhu cầu học tập, khảo sát trình độ đầu vào ngƣời học theo chuyên đề, lĩnh vực học tập nhƣ việc xây dựng nội dung thiết kế HĐDH dựa KN, dựa việc trải nghiệm HV hầu nhƣ chƣa đƣợc thực  Cách triển khai PP dạy GV với PP học HV nhiều bất cập, nhiều không phù hợp với sở trƣờng đặc điểm học tập ngƣời học (LĐNT) – Những ngƣời có xu hƣớng phong cách học tập dựa KN học qua trải nghiệm, qua làm để rút lý luận Do hoạt động học tập chƣa mang lại hiệu cần thiết phải triển khai theo cách dạy khác phù hợp - Dạy học trải nghiệm Footer Page 45 of 123 Header Page 46 of 123 46 KẾT LUẬN CHƢƠNG I Đào tạo nghề cho lực lƣợng lao động khu vực nông thôn Việt Nam năm gần đƣợc cấp, ngành trọng quan tâm, đặc biệt vấn đề nâng cao chất lƣợng hiệu đào tạo Chất lƣợng trình đào tạo có liên quan chặt chẽ tới nhiều yếu tố, có việc vận dụng phƣơng thức, mô hình đào tạo tƣơng ứng với đối tƣợng ngƣời học Qua tìm hiểu số công trình nghiên cứu nƣớc nƣớc liên quan đến đề tài, thấy lĩnh vực nghiên cứu ĐTN cho LĐNT đến chƣa có tác giả nghiên cứu, đặc biệt việc nghiên cứu lý luận DHTN quy trình vận dụng DHTN việc ĐTN cho lực lƣợng lao động vùng nông thôn Việt Nam Việc tìm hiểu thực trạng HĐDH ĐTN cho LĐNT cho thấy trình đào tạo bộc lộ số vấn đề công tác chuẩn bị, khâu tổ chức thực hiện, đặc biệt việc triển khai HĐDH, sử dụng PP hình thức dạy học nhiều bất cập làm ảnh hƣởng đến việc nâng cao chất lƣợng đào tạo ĐTN cho LĐNT theo quy trình DHTN hƣớng nhằm vào thực chất việc nâng cao hiệu đào tạo Luận án lý giải cho việc triển khai trình DHTN vào việc đổi HĐDH ĐTN cho LĐNT Việc phân tích sở tâm lý học DHTN, đặc điểm, chất hoạt động học tập ngƣời LĐNT, lý luận DHTN nhƣ chất trình dạy học giúp đƣa đƣợc sở sƣ phạm cần thiết DHTN ĐTN cho LĐNT việc vận dụng quy trình dạy học vào ĐTN Điện dân dụng cho LĐNT, điều đƣợc triển khai cụ thể chƣơng II Footer Page 46 of 123 ... sở lí luận thực tiễn dạy học trải nghiệm đào tạo nghề cho lao động nông thôn Chương II Dạy học trải nghiệm đào tạo nghề Điện dân dụng cho lao động nông thôn Chương III Kiểm nghiệm đánh giá Footer... việc dạy học trải nghiệm đào tạo nghề cho lao động nông thôn - Nghiên cứu đặc điểm lao động nông thôn để lựa chọn quy trình dạy học phù hợp - Đề xuất quy trình dạy học trải nghiệm đào tạo nghề Điện. .. hành nghề sau học 1.2.3 Dạy học trải nghiệm đào tạo nghề cho lao động nông thôn 1.2.3.1 Cơ sở tâm lý học dạy học trải nghiệm đào tạo nghề cho lao động nông thôn Tâm lý học Mácxít khẳng định rằng,

Ngày đăng: 05/03/2017, 17:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w