1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Việc làm và thu nhập của lao động nông thôn xã Khánh Lộc, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh dưới tác động của cơ giới hóa trong sản xuất nông nghiệp

84 323 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 851,97 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN in h tế H uế -  - họ cK KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ng Đ ại VIỆC LÀM VÀ THU NHẬP CỦA LAO ĐỘNG NÔNG THÔN XÃ KHÁNH LỘC, HUYỆN CAN LỘC, TỈNH HÀ TĨNH DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA CƠ GIỚI HÓA TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Sinh viên thực hiện: PGS.TS Phùng Thò Hồng Hà Lê Thò Hiền ườ Giảng viên hướng dẫn: Tr Lớp: K44 KTNN Huế 05/2014 Lời Cảm Ơn Tr ườ ng Đ ại họ cK in h tế H uế Thờ i gian thự c tậ p qng thờ i gian thậ t có ý nghĩa đố i vớ i mộ t sinh viên, khơng nhữ ng giúp sinh viên vậ n dụ ng đượ c kiế n thứ c giả ng đườ ng đạ i họ c mà giúp sinh viên có thểvậ n dụ ng đượ c kiế n thứ c thự c tế , làm quen vớ i nghiệ p vụkinh tế Từđó đúc kế t lạ i kinh nghiệ m bổích chuẩ n bị hành trang cho bả n thân sau Trong suố t q trình họ c tậ p, nghiên u hồn thành khóa luậ n, ngồi sựcốgắ ng nổlự c củ a bả n thân, tơi nhậ n đượ c sựquan tâm, giúp đỡ nhiệ t tình củ a thầ y giáo, cá nhân, quan àv tổchứ c Trư c tiên, tơi xin chân thành m ơn Ban Giám hiệ u trư ng Đạ i họ c Kinh tếHuế , thầ y khoa Kinh tếvà phát triể n, thầ y bộmơn KTNN&PTNT thầ y giáo khác giúp đỡvà tạ o điề u kiệ n vềmọ i mặ t đểtơi họ c tậ p rèn luyệ n suố t năm qua Đặ c biệ t, tơi xin gử i lờ i m ơn chân th ành nhấ t tớ i giả ng viên PGS.TS Phùng ThịHồ ng Hà, ngư i trự c tiế p hư ng dẫ n tậ n tình giúp đỡ , độ ng viên tơi suố t q trình nghiên u hồn thành khóa luậ n Tơi xin chân thành m ơn ả Đng ủ y, UBND xã Khánh Lộ c, huyệ n Can Lộ c, tỉ nh Hà Tĩnh ngư i dân nhiệ t tình giúp đỡtơi q trình điề u tra thự c tếđểnghiên u đềtài hồn thành khóa luậ n tố t nghiệ p củ a Bên cạ nh đó, tơi xin gử i lờ i m ơn ti gia đình, bạ n bè, nhữ ng ngư i ln quan tâm, độ ng viên, khích lệtơi suố t thờ i gian qua Xin chân thành m ơn Huế , ngày 17 tháng năm 2014 Sinh viên Lê ThịHiề n MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ v uế DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vi TĨM TẮT NGHIÊN CỨU vii tế H ĐƠN VỊ QUY ĐỔI viii PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tình cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu in h 1.2.1 Mục tiêu tổng qt 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .2 cK 1.3 Phương pháp nghiên cứu 1.4 Phạm vi đối tượng nghiên cứu PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU họ CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC LÀM VÀ THU NHẬP CỦA LAO ĐỘNG NƠNG THƠN DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA CƠ GIỚI HĨA NƠNG Đ ại NGHIỆP 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Lý luận việc làm thu nhập lao động nơng thơn ng 1.1.1.1 Khái niệm nơng thơn 1.1.1.2 Khái niệm việc làm – việc làm lao động nơng thơn .5 ườ 1.1.1.3 Khái niệm thu nhập lao động nơng thơn 1.1.2 Cơ giới hóa nơng nghiệp .7 Tr 1.1.2.1 Khái niệm giới hóa nơng nghiệp 1.1.2.2 Vai trò giới hóa nơng nghiệp 1.1.3 Tác động giới hóa nơng nghiệp việc làm thu nhập lao động nơng thơn 1.1.4 Các tiêu nghiên cứu 10 1.1.4.1 Các tiêu phản ánh thay đổi việc làm .10 i 1.1.4.2 Các tiêu phản ánh thay đổi thu nhập .11 1.2 Cơ sở thực tiễn 12 1.2.1 Tình hình việc làm thu nhập lao động nơng thơn nước ta .12 1.2.2 Kinh nghiệm số địa phương tạo việc làm tăng thu nhập cho lao uế động nơng thơn 14 1.2.2.1 Kinh nghiệm giải việc làm tăng thu nhập cho người dân nơng thơn tế H huyện Hạ Hòa tỉnh Phú Thọ 14 1.2.3 Quan điểm Đảng Nhà nước ta vấn đề giới hóa sản xuất nơng nghiệp 16 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VIỆC LÀM VÀ THU NHẬP CỦA LAO ĐỘNG in h NƠNG THƠN XÃ KHÁNH LỘC DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA CƠ GIỚI HĨA NƠNG NGHIỆP .18 cK 2.1 Tình hình xã 18 2.1.1 Điều kiện tự nhiên .18 2.1.1.1 Vị trí địa lý, địa hình .18 họ 2.1.1.2 Điều kiện khí hậu, thủy văn 18 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 19 Đ ại 2.1.2.1 Tình hình kinh tế xã 19 2.1.2.2 Tình hình sử dụng đất đai 20 2.1.2.3 Tình hình dân số lao động 22 ng 2.1.2.4 Cơ sở hạ tầng 24 2.2 Khái qt cơng tác giới hóa nơng nghiệp xã 26 ườ 2.3 Việc làm thu nhập lao động nơng thơn tác động giới hóa nơng nghiệp 28 Tr 2.3.1 Khái qt hộ điều tra 28 2.3.1.1 Năng lực sản xuất 28 2.3.1.2 Tình hình giới hóa khâu sản xuất nơng nghiệp 30 2.3.2 Biến động việc làm hộ điều tra .31 2.3.2.1 Sự thay đổi việc làm 31 2.3.2.2 Sự thay đổi số cơng lao động cho sản xuất lúa 33 ii 2.3.2.3 Tỷ suất sử dụng thời gian làm việc lao động 36 2.3.3 Biến động thu nhập 43 2.3.3.1 Thu nhập từ hoạt động sản xuất lúa 43 2.3.3.2 Sự thay đổi thu nhập cấu thu nhập chung hộ điều tra .45 uế 2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc làm thu nhập lao động nơng thơn tác động giới hóa 47 tế H 2.4.1 Ảnh hưởng mức độ giới hóa đến khả giải phóng sức lao động 47 2.4.2 Ảnh hưởng giới hóa đến suất trồng 48 2.4.3 Tác động giới hóa đến chi phí sản xuất lúa .51 2.4.4 Cơng tác dồn điền đổi 52 in h 2.4.5 Giải việc làm .53 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM VÀ NÂNG CAO THU NHẬP cK CHO LAO ĐỘNG NƠNG THƠN 57 3.1 Nhóm giải pháp tăng cường phát triển giới hóa sản xuất nơng nghiệp .57 3.2 Nhóm giải pháp tăng cầu việc làm cho lao động nơng thơn 58 họ 3.3 Nhóm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn lao động .61 3.4 Nhóm giải pháp liên quan đến vai trò kinh tế quyền địa phương Đ ại cấp 62 3.1 Kết luận 64 3.2 Kiến nghị 65 ng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 Tr ườ PHỤ LỤC iii DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT : Cơ giới hóa UBND : Ủy ban nhân dân FAO : Tổ chức Nơng lương Liên hợp Quốc NN&PTNT : Nơng nghiệp phát triển nơng thơn CNH – HĐH : Cơng nghiệp hóa – đại hóa SXKD : Sản xuất kinh doanh KHKT : Khoa học kỹ thuật KTXH : Kinh tế xã hội Tr.đ : Triệu đồng XKLĐ : Xuất lao động GQVL : Giải việc làm GĐLH : Gặt đập liên hợp CN – TTCN – : Cơng nghiệp – tiểu thủ cơng nghiệp - xây dựng tế H h in cK họ XD : Thương mại – dịch vụ GTSX : Giá trị sản xuất TLSX : Tư liệu sản xuất BVTV Đ ại TM - DV DTGT uế CGH : Diện tích gieo trồng : Bảo vệ thực vật : Nơng thơn HTX : Hợp tác xã NN - DV : Ngành nghề - dịch vụ SWOT : Ma trận phân tích điểm mạnh điểm yếu thách thức Tr ườ ng NTM iv DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Tỷ suất sử dụng thời gian lao động năm hộ điều tra 42 Tr ườ ng Đ ại họ cK in h tế H uế Biểu đồ 2: Mức độ ảnh hưởng giới hóa đến suất trồng 50 v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1: cấu lao động có việc làm nơng thơn theo khu vực kinh tế .13 Bảng 2: Quy mơ, cấu giá trị sản xuất xã Khánh Lộc giai đoạn 2011-2013 .20 Bảng : Tình hình đất đai xã Khánh Lộc giai đoạn 2011-2013 21 uế Bảng 4: dân số lao động xã 23 Bảng 5: Số lượng máy giới xã trước sau chuyển đổi ruộng đất 26 tế H Bảng 6: Cơng cụ sản xuất xã phân theo thơn, xóm .27 Bảng 7: Tình hình chung mẫu điều tra 28 Bảng 8: Tình hình giới hóa khâu hộ điều tra .30 Bảng : Sự thay đổi lao động việc làm lao động điều tra 32 in h Bảng 10: Hao phí lao động cho 1ha đất trồng lúa hộ điều tra .34 Bảng 11 : Thay đổi số cơng lao động năm lao động 37 cK Bảng 12: Tỷ suất sử dụng thời gian lao động qua tháng năm .40 Bảng 13: Thu nhập từ hoạt động sản xuất lúa .44 Bảng 14: Thu nhập bình qn/lao động hộ điều tra 45 họ Bảng 15: Mức độ giới hóa khâu mẫu điều tra .47 Bảng 16: Chi phí cho sản xuất lúa trước sau giới hóa 51 Đ ại Bảng 17: Thị trường lao động xã Khánh Lộc nước ngồi 54 Tr ườ ng Bảng 18: Bảng ma trận SWOT cơng tác giới hóa .56 vi TĨM TẮT NGHIÊN CỨU Ngày với phát triển tiến KHKT, lao động chân tay dần có trợ giúp máy móc, cơng cụ có động Nơng nghiệp ứng dụng giới vào đồng ruộng Việc áp dụng máy móc giới vào q trình sản uế xuất nơng nghiệp làm giảm cơng lao động, cường độ, áp lực cơng việc, tạo thời gian nhàn rỗi, hội tìm kiếm việc làm, tham gia vào ngành nghề, dịch vụ khác, tăng tế H thu nhập Như nhiều địa phương khác, xã Khánh Lộc, huyện Ca Lộc, tỉnh Hà Tĩnh áp dụng CGH vào q trình sản xuất đạt thành tựu đáng kể Bên cạnh tồn nhiều vấn đề thách thức Xuất phát từ thực tế tình hình địa phương, tơi chọn đề tài nghiên cứu “Việc làm thu nhập h lao động nơng thơn xã Khánh Lộc, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh tác động in giới hóa sản xuất nơng nghiệp” làm khóa luận tốt nghiệp cK Mục tiêu nghiên cứu: Hệ thống hóa vấn đề lý luận việc làm, thu nhập lao động nơng thơn tác động giới hóa nơng nghiệp Đánh giá thực trạng việc làm thu nhập lao động nơng thơn xã Khánh Lộc trước sau họ giới hóa nơng nghiệp Đề xuất giải pháp để tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động đồng thời thúc đẩy giới hóa sản xuất nơng nghiệp Đ ại Dữ liệu phục vụ nghiên cứu: tham khảo tài liệu qua sách, báo, internet Số liệu thứ cấp từ UBND huyện, xã; số liệu sơ cấp qua điều tra 60 mẫu ngẫu nhiên Phương pháp nghiên cứu: sử dụng phương pháp thu thập, xử lý số liệu; ng phương pháp so sánh; phương pháp thống kê mơ tả Một số kết nghiên cứu: qua q trình điều tra, tìm hiểu cho thấy cơng tác ườ CGH địa phương đạt thành tựu đáng kể, cơng lao động trồng lúa giảm so với trước CGH, có thêm nhiều ngành nghề dịch vụ mới, thu hút phần lao Tr động chỗ, thu nhập bình qn chung hộ, lao động tăng, góp phần cải thiện đời sống cho người dân vii ĐƠN VỊ QUY ĐỔI sào = 500m2 Tr ườ ng Đ ại họ cK in h tế H uế 1ha = 10.000m2 viii quy mơ đưa vào sử dụng, thu hút 11 hộ dân tham gia Tiếp tục phát triển đưa thương hiệu rượu Khánh Lộc thị trường bên ngồi, tìm kiếm đầu ổn định cho sản phẩm Đưa giống lúa có chất lượng vào sản xuất Thụy hương 308, Tám uế thơm,…, cơng tác gieo cấy chăm sóc thu hoạch Phát triển mơ hình chăn ni, HTX sản xuất thơn, xóm….phấn đấu năm 2014 đạt GTSX nơng, tế H lâm, thủy sản 67.315 triệu đồng chiếm 47,48% cấu kinh tế, CN-TTCN-XD chiếm 16,79%, TM-DV thu khác chiếm 35,73% cấu kinh tế (báo cáo KTXH năm 2013, định hướng phát triển KTXH năm 2014 xã Khánh Lộc, huyện Can Lộc) - Khơi phục phát triển ngành nghề cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp in h Phát triển nghề mây tre đan tận dụng thời gian nơng nhàn, khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư phát triển thành làng nghề truyền thống bên cạnh tăng cK cường đẩy mạnh thị trường tiêu thụ sản phẩm khu vực lân cận đảm bảo sản phẩm làm có nơi tiêu thụ Tiếp tục phát triển nghề mộc, sắt, sữa chữa máy mà đặc biệt nghề sửa chữa máy giới dịch vụ kèm Khuyến khích hộ sản họ xuất gạch xi măng, gò hàn, nhơm kính, mộc mở rộng quy mơ sản xuất, để tăng doanh thu, tổ thợ nề đầu tư trang thiết bị, máy trộn bê tơng, mở rộng quy mơ sản xuất thu Đ ại hút thêm lao động để tăng thu nhập Phát triển CN-TTCN phải trọng bảo vệ mơi trường sinh thái Phát triển hình thức đầu tư, coi trọng doang nghiệp vừa nhỏ, phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ sở để phân cơng lại lực lượng lao ng động xã hội, tạo nhiều việc làm, bước chuyển đổi phận lao động nơng nghiệp sang cơng nghiệp dịch vụ ườ - Phát triển nâng cao loại hình dịch vụ Dịch vụ ngành có khả thu hút nhiều thành phần kinh tế tham Tr gia Đẩy mạnh phát triển dịch vụ tạo nhiều hội giải việc làm cho người lao động Phấn đấu năm 2014 ngành TM-DV thu khác chiếm 35,73% cấu kinh tế (báo cáo KTXH năm 2013, định hướng phát triển KTXH năm 2014 xã Khánh Lộc, huyện Can Lộc) Để tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động xã cần tập trung giải vấn đề sau: quy hoạch phát triển tốt hệ thống dịch vụ phù hợp với kinh tế thị trường, đẩy mạnh hoạt động thơng tin, xúc tiến thương mại; phát 60 triển hệ thống bán lẻ, hình thức kinh doanh quy mơ hộ gia đình kinh doanh tạp hóa, kinh doanh dịch vụ ăn uống, đảm bảo hợp vệ sinh, chất lượng; quy hoạch lại mạng lưới chợ địa bàn xã với quy mơ diện tích 0,36ha; quy hoạch phát triển khu thương mại dịch vụ mà chủ yếu thu mua, chế biến nơng sản, dịch vụ vận tải, uế dịch vụ xã hội; - Thúc đẩy xuất lao động nước ngồi tế H Với kết mà xã hộ dân đạt từ hoạt động xuất lao động nước ngồi, xã cần có biện pháp thúc đẩy lượng lao động nơng nhàn, lao động tìm kiếm việc làm, thất nghiệp xuất lao động thị trường Ngồi thị trường lớn truyền thống Đài Loan, Thái Lan, Cộng Hòa h Séc… nên mở rộng thêm thị trường tiềm khác Nhật Bản, Hàn Quốc…để in tạo thêm nguồn thu nhập lớn cho hộ Để đạt hiệu cao xuất lao động nước ngồi xã cần kết hợp với quan đào tạo tổ chức tốt việc đào tạo nâng cK cao chất lượng nguồn lao động xuất khẩu, đáp ứng nhu cầu thị trường lao động quốc tế; cần đẩy mạnh hoạt động thơng tin, tun truyền hoạt động xuất lao động; tìm kiếm sở, cơng ty tuyển dụng có uy tín, tránh tượng lừa đảo họ người lao động thời gian qua, tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát hoạt động xuất lao động; xã tạo điều kiện cho người lao động vay vốn sách Đ ại xã hội với lãi suất thấp để trang trải chi phí… 3.3 Nhóm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn lao động - Tăng cường đào tạo, tập huấn kiến thức cho người lao động nơng nghiệp chỗ ng Việc đào tạo kiến thức cho người lao động khơng mang lại lợi ích cho thân lao động mà mang lại lợi ích chung cho tồn kinh tế xã hội, ườ phát triển q hương ngày giàu mạnh Tổ chức lớp đào tạo chỗ kiến thức trồng trọt, chăn ni, ni trồng thủy sản để người dân có kiến thức rõ ràng Tr cơng tác sản xuất, hạn chế tình hình sâu bệnh hại, ảnh hưởng đến suất trồng, vật ni Cụ thể tập huấn sử dụng giống bò đực ngoại để phát triển đàn bò có chất lượng cao, tập huấn chăn ni lợn tỷ lệ nạc cao có giá trị thương phẩm… Cùng với mở lớp đào tạo kiến thức việc kinh doanh, đăng ký kinh doanh theo quy trình, khuyến khích hộ dân tham gia vào hoạt động kinh 61 doanh mới, khơng vi phạm pháp luật Cử cán bộ, nơng dân nòng cốt học hỏi kinh nghiệm từ địa phương khác, mở mang thêm kiến thức ngành nghề mới… - Khuyến khích em địa phương tích cực học đại học, cao đẳng, học nghề để trở phát triển q hương uế Học sinh học xong chương trình phổ thơng tùy thuộc vào kiến thức khuyến khích em học đại học, cao đẳng, học nghề Sau học xong bố trí cơng việc tế H phù hợp cho em để phát triển q hương vững mạnh; có chế độ khuyến khích, ưu tiên em có trình độ giỏi, xuất sắc lại q hương phát triển kinh tế xã hội Đưa sinh viên, hộ gia đình tiếp cận với sách cho vay vốn ưu đãi sinh viên Nhà nước, sử dụng có hiệu nguồn vốn in h - Nâng cao ý thức, trách nhiệm tính kỷ luật người lao động Nâng cao ý thức trách nhiệm tính kỷ luật người lao động nâng cao cK chất lượng lao động theo hướng thích nghi hóa với sản xuất hàng hóa sản xuất cơng nghiệp theo định hướng kinh tế thị trường Tun truyền giáo dục kiến thức luật pháp lao động, dân số kiến thức xã hội để người lao động hiểu rõ quyền họ lợi trách nhiệm nghĩa vụ gia đình, q hương xã hội; lồng ghép việc giáo dục ý thức kỷ luật lao động việc giáo dục đào tạo tay nghề Đ ại - Nâng cao sức khỏe, thể lực cho người lao động Để nâng cao thể lực cho người lao động xã cần phải đẩy mạnh cơng tác quy hoạch phát triển y tế - chăm sóc sức khỏe cho nhân dân Đi đơi với việc đầu tư ng thiết bị y tế đại cho trạm y tế xã Tăng cường hoạt động thể dục thể thao khơng ngừng nâng cao thể lực người dân, thành lập câu lạc thể thao cấp thơn, ườ xóm, xã để giao lưu…Tăng cường kiểm tra an tồn vệ sinh thực phẩm hàng qn, chợ, đẩy mạnh cơng tác khám chữa bệnh cho người nghèo, mở rộng nâng cao Tr loai hình bảo hiểm y tế 3.4 Nhóm giải pháp liên quan đến vai trò kinh tế quyền địa phương cấp - Nâng cao trách nhiệm, trình độ cán cấp, đội ngũ cán có tâm huyết Cùng với việc nâng cao hiệu sản xuất, hiệu sử dụng sức lao động người dân địa phương, cần phải tích cực rèn luyện đội ngũ cán hoạt động có hiệu 62 quả, phát huy hết khả thân Khơng ngừng trau dồi, nâng cao trách nhiệm, trình độ các cấp, đội ngũ cán địa phương Tổ chức lớp rèn luyện tinh thần, trách nhiệm, lớp đào tạo nâng cao kiến thức chun mơn cho cán từ Trung ương đến địa phương Đội ngũ cán phải có tâm huyết, có tinh thần sáng tạo, tích uế cực đổi mới, u q hương đất nước Đào tạo đưa vào đội ngũ cán sinh viên ưu tú, có sách thu hút tế H nhân tài, khuyến khích lao động trí thức địa phương phát triển q hương đất nước, khuyến khích lao động trẻ có tinh thần, nhiệt huyết làm việc q hương - Hồn thiện sách kinh tế vĩ mơ Bên cạnh yếu tố trên, Nhà nước cần phải hồn thiện sách kinh tế in h vĩ mơ, có hướng phát triển đắn cho ngành, địa phương Có sách tạo việc làm khuyến khích tạo việc làm cho người lao động Ngồi loại hình cK kinh tế Nhà nước, khuyến khích kinh tế tư nhân phát triển Có sách đắn giá đầu vào, đảm bảo ổn định cho đầu hoạt động sản xuất nơng nghiệp Tăng cường hợp tác, liên kết bốn nhà để người dân n tâm sản xuất, Tr ườ ng Đ ại họ mạnh dạn đầu tư, tăng hiệu sản xuất nơng nghiệp, tăng thu nhập cho người dân 63 PHẦN III: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Cơ giới hóa sản xuất nơng nghiệp q trình tất yếu xu phát triển nay, hướng tới sản xuất nơng nghiệp hàng hóa, giảm sức lao động thủ uế cơng người dân, tăng hiệu suất sản xuất, góp phần tăng thu nhập cho tế H người dân Cơng tác giới hóa sản xuất xã Khánh Lộc đạt bước tiến đáng kể, dần cải thiện đời sống nhân dân Từ kết phân tích trên, đề tài đưa số kết luận sau: - Hoạt động giới hóa sản xuất lúa địa phương có bước thay h đổi tích cực Số lượng máy móc phục vụ cho sản xuất lúa tăng nhanh Tuy nhiên, hoạt in động giới hóa chưa đồng bộ, tập trung chủ yếu khâu làm đất khâu cK thu hoạch - Nhờ có giới hóa, thời gian làm việc lao động trồng lúa giảm xuống, giảm áp lực cơng việc vào mùa vụ, hạn chế tính mùa vụ sản xuất, tranh thủ họ thời tiết thuận lợi, hạn chế phần rủi ro từ thiên tai Tỷ suất sử dụng thời gian lao động bình qn trước giới hóa đạt 42,95% sau giới hóa đạt 48,99% Đ ại Tỷ suất sử dụng thời gian lao động địa phương thấp, thể thời gian nhàn rỗi địa phương cao, cần phải có hướng giải đắn - Thu nhập bình qn 1ha lúa sau giới hóa giảm 14,66% chi phí sau giới hóa bị đội lên nhiều, giảm hiệu sản xuất Các loại chi phí vật chất ng chi phí dịch vụ có xu hướng tăng lên, đặc biệt chi phí dịch vụ - Mức thu nhập bình qn lao động sau giới hóa tăng 79,46% so ườ với trước giới hóa Cơ cấu thu nhập lao động địa phương chuyển dịch theo hướng tăng thu từ hoạt động ngành nghề, dịch vụ, thu khác giảm thu từ Tr trồng lúa chăn ni - Để giải cơng ăn việc làm, quyền xã có số giải pháp, hướng đắn, góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động địa phương, đưa đời sống người dân dần vào ổn định 64 Với đà phát triển chung tồn huyện, địa bàn xã có thêm nhiều ngành nghề, dịch vụ đáp ứng phần lao động nơng nhàn địa phương, giảm tệ nạn xã hội, hoạt động vui chơi vơ bổ phận lao động Một lực lượng lớn lao động địa phương làm việc tỉnh khác đặc biệt xuất uế lao động đem lại nguồn thu nhập đáng kể hộ dân, đời sống vật chất tinh thần người dân nâng cao rõ rệt Mặt khác, nhờ có giới hóa mà tế H người lao động địa phương có nhiều thời gian rảnh rỗi hơn, nhân tố quan trọng để số ngành nghề truyền thống, ngành nghề dịch vụ phát triển địa bàn xã, ngành nghề dịch vụ thu hút lượng lớn lao động tham gia Bên cạnh thành tựu đạt khơng hạn chế Việc giới in h hóa giảm cơng lao động cho người dân cơng tác giới hóa lẻ tẻ, chưa đồng nên người lao động phải thường xun bỏ cơng suốt q trình cK sản xuất, chưa thể giải phóng cơng lao động khỏi sản xuất nơng nghiệp để tập trung sản xuất ngành nghề khác Việc làm người dân địa phương giải phần, ngành nghề dịch vụ quy mơ nhỏ, hoạt động họ chưa thường xun liên tục nên tỷ suất sử dụng thời gian lao động thấp Chính mà cấp quyền cần phải kết hợp với hộ dân tích cực Đ ại đưa giải pháp, hướng đắn thời gian tới để tạo việc làm tăng thu nhập cho lao động nơng thơn, khơng ngừng nâng cao thu nhập, cải thiện chất lượng sống ng 3.2 Kiến nghị Để giúp người dân có việc làm nâng cao thu nhập, để cơng tác giới hóa ườ nói riêng kinh tế nơng nghiệp nước ta nói chung hướng tới phát triển bền vững, qua q trình điều tra nghiên cứu đề tài, tơi xin có số kiến nghị thời gian tới Tr cấp quyền địa phương, trung ương sau: - Ngày quan tâm đến phát triển kinh tế xã hội nói chung kinh tế nơng nghiệp nói riêng xã Khánh Lộc, để đời sống nhân dân ngày cải thiện - Tranh thủ chủ trương sách phát triển nơng nghiệp Nhà nước 65 - Tăng cường tổ chức lớp đào tạo, tập huấn kiến thức cho lao động nơng thơn nữa, có kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nơng thơn hợp lý - Tiếp tục xây dựng hồn thiện sở hạ tầng nơng thơn, đặc biệt hệ thống thủy lợi, giao thơng nơng thơn Duy trì trật tự an ninh thơn xóm, xây dựng uế nếp sống văn hóa, lành mạnh - Bên cạnh khuyến khích hộ dân hăng say sản xuất, hỗ trợ vay vốn, đầu tế H vào, bao tiêu đầu ra, ổn định giá cả, áp dụng tiến KHKT, chuyển giao kỹ thuật tiến Tr ườ ng Đ ại họ cK in h tới giới hóa tồn phần 66 Tr ườ ng Đ ại họ cK in h tế H uế DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phùng Thị Hồng Hà (2012), Bài giảng quản trị doanh nghiệp nơng nghiệp, Đại học Kinh tế Huế, Thừa Thiên Huế [2] Phạm Văn Đình, Trần Kim Chung (1997), Kinh tế nơng nghiệp, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội [3] Nguyễn Thị Chung (2011), Bài giảng phương pháp nghiên cứu nơng thơn, Đại học nơng lâm Huế, Thừa Thiên Huế [4] Trần Đồn Thanh Thanh (2011), Bài giảng ngun lý phát triển nơng thơn, Đại học Kinh tế Huế, Thừa Thiên Huế [5] UBND xã Khánh Lộc (2013), Báo cáo tổng hợp lao động làm việc nước ngồi, Hà Tĩnh [6] UBND xã Khánh Lộc (2013), Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, định hướng thị trường xã Khánh Lộc năm 2014, Hà Tĩnh [7] UBND xã Khánh Lộc (2012), Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, định hướng thị trường xã Khánh Lộc năm 2013, Hà Tĩnh [8] UBND xã Khánh Lộc (2011), Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, định hướng thị trường xã Khánh Lộc năm 2012, Hà Tĩnh [9] UBND xã Khánh Lộc (2011), Thống kê diện tích đất đai theo trạng đo đạc địa chính, Hà Tĩnh [10] UBND huyện Can Lộc (2012), Báo cáo Kết thực giới hóa địa bàn huyện Can Lộc, Hà Tĩnh [11] Tổng cục thống kê ( http://www.gso.gov.vn ) [12] Xn Minh (2013), “Dự án Cơ giới hóa sản xuất lúa – Hiệu cần nhân rộng”, Trung tâm khuyến nơng quốc gia – Bộ NN&PTNT, (http://www.khuyennongvn.gov.vn/du-an-co-gioi-hoa-trong-san-xuat-lua-hieuqua-can-nhan-rong_t77c683n33542tn.aspx) [13] Thu Hiền, “Cơ giới hóa sản xuất: thay áo cho nơng thơn” , (http://www.tinmoi.vn/lienquan/co-gioi-hoa-san-xuat-thay-ao-moi-cho-nongthon-710089.html) [14] Sỹ Ngun, Thế Anh (2012), “Cơ giới hóa - "bệ phóng" để phát triển nơng nghiệp”, Trang thơng tin điện tử Tiền Giang, (http://www.tiengiang.gov.vn/xemtin.asp?cap=3&id=20145&idcha=9662) 67 ng ườ Tr Đ ại h in cK họ uế tế H PHỤ LỤC 68 PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH VIỆC LÀM VÀ THU NHẬP CỦA LAO ĐỘNG NƠNG THƠN DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA CƠ GIỚI HĨA Thơng tin chung hộ Họ tên chủ hộ: .Giới tính: Tuổi: tế H I Mã số phiếu:…… uế Người điều tra: LÊ THỊ HIỀN Ngày điều tra: … / /2014 Địa chỉ: Thơn Xã Khánh Lộc, Huyện Can Lộc, tỉnh Hà h Tĩnh Nghề nghiệp chính: Nghề phụ: in Tổng số nhân khẩu: Nam Nữ Số lao động : Nam Nữ Tình hình sử dụng đất đai hộ cK II Diện tích Cây trồng giới hóa họ (sào) Cơng thức ln canh Tổng diện tích Thửa Đ ại Thửa Thửa Thửa ng Thửa Tr ườ III Tình hình giới hóa hộ sản xuất nơng nghiệp Gia đình bắt đầu sử dụng máy móc vào sản xuất nơng nghiệp từ năm nào? Các khâu cơng việc giới hóa Làm đất  Gieo cấy Tuốt lúa  Vận chuyển  Chăm sóc   Phơi sấy Gặt lúa   69 IV Tình hình trang bị Tư liệu sản xuất (TLSX) hộ 1.Máy cày Cái 2.Máy kéo Cái 3.Máy tuốt Cái 4.Máy gặt Cái 5.Máy xay xát Cái 6.Máy khác Cái Số lượng Giá trị (1000đ) Tuổi Giới tính Trước Sau với chủ hộ giới hóa giới hóa cK Quan hệ in Họ tên h V Biến động nghề nghiệp lao động gia đình STT Cơng suất uế ĐVT tế H Loại TLSX họ Tr ườ ng Đ ại 70 VI Tình hình sử dụng thời gian lao động năm hộ Đơn vị tính: cơng Tháng 10 11 12 Trước giới hóa Trồng lúa uế - Làm đất - Gieo cấy tế H - Chăm sóc - Thu hoạch Chăn ni Ngành nghề h Dịch vụ in Tổng số - Làm đất - Gieo cấy - Chăm sóc - Thu hoạch Đ ại Chăn ni họ Trồng lúa cK Sau giới hóa Ngành nghề Dịch vụ Tr ườ ng Tổng số 71 VII Tình hình thu hộ Thu hộ từ trồng trọt chăn ni Loại cây, Trước giới hóa Sản lượng Giá bán Tổng thu (tấn, con) (1000đ) (1000đ) Thu từ hoạt động khác Chỉ tiêu Trước giới hóa Ngành nghề Sau giới hóa Ngày cơng Giá trị (1000đ) Tr ườ ng Tổng Đơn vị tính: 1000đ Đ ại Dịch vụ Giá trị (1000đ) họ Ngày cơng Thu khác cK in h tế H uế Trồng lúa -Đơng xn -Hè Thu Chăn ni - Lợn - Gia súc - Gia cầm - Khác Tổng Sau giới hóa Sản lượng Giá bán Tổng thu (tấn, con) (1000đ) (1000đ) 72 VIII Tình hình chi hộ Chi cho sản xuất lúa Chỉ tiêu Trước giới hóa Loại chi Đvt Số lượng Sau giới hóa Giá trị (1000 Số lượng Giá trị(1000đ) đ) Kg uế Phân bón Đạm tế H Lân Kali Vơi 1000đ Th máy cày 1000đ Th máy tuốt 1000đ Th máy gặt 1000đ 7.Th khác dịch vụ 1000đ họ Dịch vụ bảo vệ 1000đ ruộng đồng 1000đ Đ ại Thủy lợi phí Tổng chi in Thuốc BVTV h Kg cK Giống 1000đ Chi cho chăn ni Loại chi Trước CGH Sau CGH ng Số lượng (con) Giá trị (1000 đ) Số lượng (con) Giá trị (1000đ) Lợn ườ Trâu bò Gia cầm Tr Khác IX Một số câu hỏi khác Theo ơng (bà) hiệu từ việc giới hóa nơng nghiệp địa phương nào? Khơng hiệu  Ít hiệu  Hiệu vừa  Hiệu  Rất hiệu  73 Theo ơng (bà) khó khăn việc giới hóa sản xuất nơng nghiệp địa phương gì? Khơng có ý kiến  Khơng ảnh hưởng  Ít ảnh hưởng  uế Theo ơng (bà) vấn đề giới hóa ảnh hưởng đến suất trồng nào? Ảnh hưởng nhiều  tế H Theo ơng (bà) việc giới hóa có ảnh hưởng đến cơng tác giải việc làm địa phương?và việc tìm việc làm chỗ khó hay dễ? in h Ơng bà có đề xuất, kiến nghị đề giải cơng ăn việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân địa phương? cK Tr ườ ng Đ ại họ XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN ! 74

Ngày đăng: 26/11/2016, 10:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Phùng Thị Hồng Hà (2012), Bài giảng quản trị doanh nghiệp nông nghiệp, Đại học Kinh tế Huế, Thừa Thiên Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng quản trị doanh nghiệp nôngnghiệp
Tác giả: Phùng Thị Hồng Hà
Năm: 2012
[2]. Phạm Văn Đình, Trần Kim Chung (1997), Kinh tế nông nghiệp, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế nông nghiệp
Tác giả: Phạm Văn Đình, Trần Kim Chung
Nhà XB: Nhàxuất bản Nông nghiệp
Năm: 1997
[3]. Nguyễn Thị Chung (2011), Bài giảng các phương pháp nghiên cứu nông thôn, Đại học nông lâm Huế, Thừa Thiên Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng các phương pháp nghiên cứunông thôn
Tác giả: Nguyễn Thị Chung
Năm: 2011
[4]. Trần Đoàn Thanh Thanh (2011), Bài giảng nguyên lý phát triển nông thôn, Đại học Kinh tế Huế, Thừa Thiên Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng nguyên lý phát triển nôngthôn
Tác giả: Trần Đoàn Thanh Thanh
Năm: 2011
[5]. UBND xã Khánh Lộc (2013), Báo cáo tổng hợp lao động đang đi làm việc tại nước ngoài, Hà Tĩnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng hợp lao động đang đi làmviệc tại nước ngoài
Tác giả: UBND xã Khánh Lộc
Năm: 2013
[6]. UBND xã Khánh Lộc (2013), Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, định hướng thị trường xã Khánh Lộc năm 2014, Hà Tĩnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, địnhhướng thị trường xã Khánh Lộc năm 2014
Tác giả: UBND xã Khánh Lộc
Năm: 2013
[7]. UBND xã Khánh Lộc (2012), Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, định hướng thị trường xã Khánh Lộc năm 2013, Hà Tĩnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, địnhhướng thị trường xã Khánh Lộc năm 2013
Tác giả: UBND xã Khánh Lộc
Năm: 2012
[8]. UBND xã Khánh Lộc (2011), Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, định hướng thị trường xã Khánh Lộc năm 2012, Hà Tĩnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, địnhhướng thị trường xã Khánh Lộc năm 2012
Tác giả: UBND xã Khánh Lộc
Năm: 2011
[9]. UBND xã Khánh Lộc (2011), Thống kê diện tích đất đai theo hiện trạng đo đạc địa chính, Hà Tĩnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thống kê diện tích đất đai theo hiệntrạng đo đạc địa chính
Tác giả: UBND xã Khánh Lộc
Năm: 2011
[10]. UBND huyện Can Lộc (2012), Báo cáo Kết quả thực hiện cơ giới hóa trên địa bàn huyện Can Lộc, Hà Tĩnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Kết quả thực hiện cơ giớihóa trên địa bàn huyện Can Lộc
Tác giả: UBND huyện Can Lộc
Năm: 2012
[12]. Xuân Minh (2013), “Dự án Cơ giới hóa trong sản xuất lúa – Hiệu quả cần nhân rộng”, Trung tâm khuyến nông quốc gia – Bộ NN&PTNT,(http://www.khuyennongvn.gov.vn/du-an-co-gioi-hoa-trong-san-xuat-lua-hieu-qua-can-nhan-rong_t77c683n33542tn.aspx) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự án Cơ giới hóa trong sản xuất lúa – Hiệuquả cần nhân rộng”,"Trung tâm khuyến nông quốc gia – Bộ NN&PTNT
Tác giả: Xuân Minh
Năm: 2013
[13]. Thu Hiền, “Cơ giới hóa sản xuất: thay áo mới cho nông thôn” , (http://www.tinmoi.vn/lienquan/co-gioi-hoa-san-xuat-thay-ao-moi-cho-nong-thon-710089.html) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ giới hóa sản xuất: thay áo mới cho nông thôn
[14]. Sỹ Nguyên, Thế Anh (2012), “Cơ giới hóa - "bệ phóng" để phát triển nông nghiệp”, Trang thông tin điện tử Tiền Giang,(http://www.tiengiang.gov.vn/xemtin.asp?cap=3&id=20145&idcha=9662).Trường Đại học Kinh tế Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ giới hóa - "bệ phóng" để pháttriển nông nghiệp
Tác giả: Sỹ Nguyên, Thế Anh
Năm: 2012

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w