1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập dược lâm sàng tại khoa nội hô hấp bệnh viện nhi đồng Cần Thơ

55 370 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 205,64 KB

Nội dung

Thận trọng và cảnh báo đặc biệt khi sử dụng thuốc: Bác sĩ cần cảnh báo bệnh nhân về các dấu hiệu của phản ứng trên da nghiêm trọng nhưhội chứng Steven-Johnson SJS, hội chứng hoại tử da n

Trang 1

MỤC LỤC

DANH MỤC THUỐC TỦ TRỰC KHOA NỘI HÔ HẤP 3

BỆNH ÁN 1: KHOA NỘI HÔ HẤP 8

1 HÀNH CHÍNH 8

2 LÝ DO VÀO VIỆN: 8

3 BỆNH SỬ: 8

4 TIỀN SỬ: 8

5 KHÁM LÂM SÀNG: 8

6 TÓM TẮT BỆNH ÁN: 8

7 CHẨN ĐOÁN SƠ BỘ: 8

8 CẬN LÂM SÀNG: 8

9 CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH: 8

10 ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA NỘI TỔNG HỢP 8

11 PHÂN TÍCH THUỐC: 10

12 NHẬN XÉT BỆNH ÁN: 15

BỆNH ÁN 2: KHOA NỘI HÔ HẤP 16

1 HÀNH CHÍNH 16

2 LÝ DO VÀO VIỆN: .16

3 BỆNH SỬ: 16

4 TIỀN SỬ: 16

5 KHÁM LÂM SÀNG: 16

6 TÓM TẮT BỆNH ÁN: 16

7 CHẨN ĐOÁN SƠ BỘ: 16

8 CẬN LÂM SÀNG: 16

9 CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH: 16

10 ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA NỘI HÔ HẤP: 16

11 PHÂN TÍCH THUỐC: 20

12 NHẬN XÉT BỆNH ÁN: 27

BỆNH ÁN 3: KHOA NỘI HÔ HẤP 28

1 HÀNH CHÍNH 28

2 LÝ DO VÀO VIỆN: 28

3 BỆNH SỬ 28

4 TIỀN SỬ: 28

Trang 2

5 KHÁM LÂM SÀNG 28

6 TÓM TẮT BỆNH ÁN: 28

7 CHẨN ĐOÁN SƠ BỘ: 28

8 CẬN LÂM SÀNG: 28

9 CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH: 29

10 ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA NỘI TỔNG HỢP: 29

11 PHÂN TÍCH THUỐC: 32

12 NHẬN XÉT BỆNH ÁN: 35

BỆNH ÁN 4: KHOA NỘI TỔNG HÔ HẤP 37

1 HÀNH CHÍNH 37

2 LÝ DO VÀO VIỆN: 37

3 BỆNH SỬ: 37

4 TIỀN SỬ: 37

5 KHÁM LÂM SÀNG 37

6 TÓM TẮT BỆNH ÁN: 37

7 CHẨN ĐOÁN SƠ BỘ: 37

8 CẬN LÂM SÀNG: 37

9 CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH: Viêm phổi 37

10 ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA NỘI HÔ HẤP: 38

11 PHÂN TÍCH THUỐC: 40

12 NHẬN XÉT BỆNH ÁN: 43

BỆNH ÁN 5: KHOA NỘI HÔ HẤP 44

1 HÀNH CHÍNH 44

2 LÝ DO VÀO VIỆN: 44

3 BỆNH SỬ: 44

4 TIỀN SỬ: 44

5 KHÁM LÂM SÀNG: 44

6 TÓM TẮT BỆNH ÁN: 44

7 CHẨN ĐOÁN SƠ BỘ: 44

8 ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA NỘI HÔ HẤP: 45

9 PHÂN TÍCH THUỐC: 46

10 NHẬN XÉT BỆNH ÁN: 50

KẾT QUẢ NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP 52

KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẨN 53

Trang 3

GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG

Bệnh viện Nhi Đồng được thành lập ngày 13 tháng 9 năm 1979 là bệnh hạng

1 chuyển nghành Nhi khoa, khám và điều trị chăm sóc bảo vệ sức khỏe cho trẻ

em dưới 15 tuổi tại thành phố Cần Thơ và các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, với qui mô 500 giường bệnh, 20 khoa lâm sàng và cận lâm sàng, 7 phòng chức năng, cao 9 tầng, với tổng diện tích gần 14.000 m2, trong đó 68% là sân vườn, cây xanh

Được biết trong những năm qua, bệnh viện Nhi đồng thành phố Cần Thơ luôn phấn đấu, phát huy thực hiện tốt các chủ trương, đường lối của Đảng và nhà nước và đạt được những thành tích cao trong nhiều năm Bên cạnh đó công tác thăm khám chữa bệnh được quan tâm và đầu tư các trang thiết bị hiện đại, nâng cao chuyên môn của Bác sĩ, Dược sĩ có các khoa chuyên sâu: sơ sinh, hô hấp, vật lý trị liệu, ngoại nhi, xét nghiệm nhờ đó chất lượng điều trị được nâng lên ngày càng cao

Trong những năm qua bệnh viện có 42 công trình nghiên cứu khoa học, thực hiện 2 tập kĩ yếu nghiên cứu khoa học với trên 40 đề tài có giá trị Ngoài ra bệnh viện còn hợp tác với các tổ chức quốc tế : VMA, BASAID, CASCODEM, PHYSIO ( Thụy sĩ ) và các bệnh viện nhi khu vực phía Nam Bệnh viện Nhi đồng thành phố Cần Thơ ngày càng khẳng định được sự uy tín, sự tin yêu của người bệnh và các đồng nghiệp trên khắp cả nước.

Trang 4

DANH MỤC THUỐC TỦ TRỰC KHOA NỘI HÔ HẤP

THUỐC HƯỚNG TÂM THẦN

Trang 5

THUỐC KHÁNG SINH – KHÁNG NẤM

23 Tobarmycin sunfat Tobarmycin inj 80mg/2ml Lọ 10

THUỐC TÁC DỤNG TỚI MÁU

25 Phytomenadion

(không có benzyl alcohol Vitamin K1 10mg/ml Ống 10

THUỐC LỢI TIỂU

THUỐC TIÊU HÓA

29 Bacillus clausii Enterogermina 2bls/5ml Ống 20

35 Lactobacillus acidophilus Merika Probiotics Gói 30

THUỐC CORTICOID

Trang 6

THUỐC GIÃN CƠ- GIẢM ĐAU- HẠ SỐT

Trang 7

43 Paracetamol Sacendol E 80mg Gói 20

THUỐC HÔ HẤP

56 Salbutamol ( sulfat) +

57 Salbutamol 2,5mg +

58 Salbutamol sulfat Ventolin Nubules 2,5mg/2,5ml Ống 20

59 Salbutamol sulfat Ventolin Nubules 5mg/2,5ml Ống 20

60 Tần dày lá + núc nát +

VITAMIN & KHOÁNG CHẤT

61 Magnesi 470mg

DỊCH TRUYỀN – ĐIỆN GIẢI

68 Ringer Lactate + Glucose

0,7x19mm Cái 20

Trang 8

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT WBC: Số lượng hồng cầu (White Blood Cell)

Lymph%: Lượng bạch cầu Lympho

Gran%: Lượng bạch cầu

HBG: Nồng độ Hemoglobin (Hemoglobin)

HTC: Dung tích hồng cầu lắng (Hematocrit)

MCV: Thể tích trung bình hồng cầu (Mean Corpuscular

Volume)

MCH: Lượng Hemoglobin trung bình trong 1 hồng cầu

(Mean Corpuscular Volume)

PLT: Số lượng tiểu cầu (Platelct)

PTC: Thể tích khối tiểu cầu (Plateltcrit)

1.3 Địa chỉ: Xã Song Phụng,Huyện Long Phú,Sóc Trăng

1.4 Họ tên người nhà: Cha Nguyễn Lê Trung

1.5 Ngày vào viện: 06/9/2018

2 LÝ DO VÀO VIỆN: Sốt , ho, khò khè

3 BỆNH SỬ:

bé sốt, khò khè nên được người nhà đưa đến bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ khám và

Trang 9

5.2 Các cơ quan: Tuần hoàn: tim đều

Hô hấp: phổi rale ẩm ,ngáy Tiêu hóa: bụng mềm Thận-tiết niệu-sinh dục: chua ghi nhận bất thường Thần kinh: Đồng tử 2 bên đều 2mm,pxal (+) Các cơ quan khác: chưa ghi nhận bệnh lý

6 TÓM TẮT BỆNH ÁN: bé nam 36 tháng tuổi vào viện ngày 06/9/2018 vì lí do sốt,

ho Qua quá trình thăm khám, tiền sử, bệnh sử ghi nhận: bệnh sốt , ho khòkhè,phổi rale ẩm ngáy

7 CHẨN ĐOÁN SƠ BỘ: Nhiễm Trùng Hô Hấp

8 CẬN LÂM SÀNG:

9 CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH: Nhiễm Trùng Hô Hấp Trên

10 ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA NỘI TỔNG HỢP

1 Agimol 150mg1g khi sốt x 3

Ho Astex

Mạch: 120 l/pNhiệt độ; 37.6oCHuyết áp:

Nhịp thở: 50 l/pCân nặng:10 kg

Trang 10

3BT- cháo sữaCsc 3Uống nhiều nước

7/9

Bệnh tỉnh, môi hồng,chi ấmSốt cao ,ho,phổi thô,tim đều,Thở đều,không rút lõm,sốt tốingày 6/9 ,không sốt khikhám,không đau bụngChuẩn đoán viêm phổi, sốt

Agimol 150mg1g khi sốt x 3

Ho Astex5ml x 3(u)3BT- cháo sữaCsc 3

Ho Astex3ml x 3 (u)Cháo sữa,chăm sóc cấp 3

9/9 8h Mạch rõ ,tim đều,thở đều,phổi

thô ,ho, hết sốt

4.Agimol 150mg

1 gói khi sốt x 3

Ho Astex5ml x 3 (3)

Agimol 150mg

1 gói khi sốt x 3

Ho Astex

Trang 11

5ml x 3 (3)Cháo sữa

11 PHÂN TÍCH THUỐC:

Taxibiotic 1000Dược chất: Cefotaxime.

Chỉ định: Các nhiễm khuẩn nặng: nhiễm khuẩn đường hô hấp và TMH; nhiễm khuẩn

ở thận và đường tiết niệu sinh dục (cả bệnh lậu); nhiễm khuẩn xương khớp, da & mômềm, nhiễm khuẩn ổ bụng.Nhiễm khuẩn huyết, viêm màng não và viêm màng trongtim nhiễm khuẩn; phòng nhiễm khuẩn trước phẫu thuật

Chống chỉ định:Mẫn cảm với bất cứ thành phần nào của thuốc/cephalosporin.

Liều dùng:

Người lớn và trẻ > 12 tuổi: 1- 2 g mỗi ngày chia 2 lần

Sơ sinh và trẻ < 12 tuổi: 50 - 100 mg/kg/ngày chia đều từng liều cách nhau 6 - 12 giờ.Trẻ mới sinh: Không quá 50 mg/kg/ngày

Bệnh nhân có ClCr < 5mL/phút: Giảm nửa liều

Bệnh lậu không kèm biến chứng: Tiêm bắp liều duy nhất 0.5 - 1g

Nhiễm khuẩn nguy kịch:

Người lớn: 3-6 g/ngày chia 3 lần, có thể 8 g/24 giờ chia 3-4 lần nếu dung nạp, nhưngkhông quá 12 g/24 giờ chia 3-4 lần

Trẻ < 12 tuổi: 150-200 mg/kg chia 3-4 lần nếu dung nạp;

Trẻ mới sinh nhất là trẻ sinh thiếu tháng: không quá 50 mg/kg/24 giờ chia 3-4 lần

Tác dụng phụ:

Hay gặp, ADR > 1/100

Trang 12

Tiêu hóa: Ỉa chảy

Tại chỗ: Viêm tắc tĩnh mạch tại chỗ tiêm, đau và có phản ứng viêm ở chỗ tiêm bắp

Toàn thân: Sốc phản vệ, các phản ứng quá mẫn cảm

Máu: Giảm tiểu cầu, giảm bạch cầu hạt, thiếu máu tan máu

Tiêu hóa: Viêm đại tràng có màng giả do Clostridium difficile

Gan: Tăng bilirubin và các enzym của gan trong huyết tương

Trang 13

Quá mẫn cảm với Paracetamol.

Người bệnh nhiều lần thiếu máu hoặc có bệnh tim, phổi, thận hoặc gan

Người bệnh thiếu hụt men glucose – 6 – phosphat dehydrogenase

Thận trọng và cảnh báo đặc biệt khi sử dụng thuốc:

Bác sĩ cần cảnh báo bệnh nhân về các dấu hiệu của phản ứng trên da nghiêm trọng nhưhội chứng Steven-Johnson (SJS), hội chứng hoại tử da nhiễm độc (TEN) hay hộichứng Lyell, hội chứng ngoại ban mụn mủ toàn thân cấp tính (AGEP)

Paracetamol tương đối không độc với liều điều trị Đôi khi có những phản ứng da gồmban dát sần ngứa và mày đay; những phản ứng mẫn cảm khác gồm phù thanh quản,phù mạch và những phản ứng kiểu phản vệ có thể ít khi xảy ra Giảm tiểu cầu, giảmbạch cầu và giảm toàn thể huyết cầu đã xảy ra với việc sử dụng những dẫn chất p-aminophenol, đặc biệt khi dùng kéo dài các liều lớn Giảm bạch cầu trung tính và banxuất huyết giảm tiểu cầu đã xảy ra khi dùng paracetamol Hiếm gặp mất bạch cầu hạt ởngười bệnh dùng paracetamol

Phải dùng paracetamol thận trọng ở người bệnh có thiếu máu từ trước, vì chứng xanhtím có thể không biểu lộ rõ, mặc dù có những nồng độ cao nguy hiểm củamethemoglobin trong máu

Uống nhiều rượu có thể gây tăng độc tính với gan của paracetamol; nên tránh hoặc hạnchế uống rượu

Liều lượng và cách dùng:

Không được dùng paracetamol để tự điều trị giảm đau quá 10 ngày ở người lớn, quá 5ngày ở trẻ em hoặc tự điều trị sốt cao (trên 39,50C), sốt kéo dài trên 3 ngày, sốt táiphát, trừ khi do thầy thuốc hướng dẫn

Liều thường dùng như sau :

Trẻ em: Từ 1 – 3 tuổi: Uống 1 gói/ lần, 3 – 4 lần/ ngày

Từ 4 – 7 tuổi: Uống 2 gói/ lần, 3 – 4 lần/ ngày

Thuốc được hòa với một ít nước trước khi dùng

Cách 6 giờ uống 1 lần, không quá 4 lần/ ngày

Trang 14

Tương tác thuốc:

Không dùng chung với các thuốc khác có chứa Paracetamol

Uống dài ngày liều cao Paracetamol làm tăng nhẹ tác dụng chống đông của Coumarin

Thuốc chống co giật (gồm Phenytoin, Barbiturat, Carbamazepin) gây cảm ứng enzym

ở Microsom thể gan, có thể làm tăng tính độc hại gan của Paracetamol do tăng chuyểnhóa thuốc thành những chất độc hại với gan

Sử dụng cho phụ nữ có thai và cho con bú:

Thời kỳ mang thai: Chưa xác định được tính an toàn của paracetamol dùng khi thainghén liên quan đến tác dụng không mong muốn có thể có đối với phát triển thai nhi

Do đó, chỉ nên dùng paracetamol ở người mang thai khi thật cần thiết

Thời kỳ cho con bú: Nghiên cứu ở người mẹ dùng paracetamol sau khi đẻ cho con bú,không thấy có tác dụng không mong muốn ở trẻ nhỏ bú mẹ

Tác dụng của thuốc khi lái xe và vận hành máy móc: Chưa có thông tin về tác dụngcủa thuốc khi lái xe và vận hành máy móc

Ho astexDược chất :

Húng chanh (Folium plectranthi)

Núc nác (Cortex Oroxylum indicum)

Cineol (Cineolum)

Trang 15

Chỉ định : Trị ho Giảm ho trong viêm họng, viêm phế quản, viêm khí quản … (Viêm

đường hô hấp)

Chống chỉ định :

Không dùng cho người đái tháo đường

Không dùng cho bệnh nhân mẫn cảm với bất kỳ thành phần nào của thuốc

Liều lượng & Cách dùng :

Trẻ sơ sinh đến dưới 2 tuổi: Uống mỗi lần 1/3 – 1 muỗng cà phê, ngày uống 3 lần (1muỗng cà phê tương đương 5ml)

Trẻ từ 2 đến 6 tuổi: Uống mỗi lần 1 – 2 muỗng cà phê, ngày uống 3 lần

Trẻ trên 6 tuổi: Uống mỗi lần 1 muỗng canh, ngày uống 3 lần (1 muỗng canh tươngđương 15 ml)

Thận trọng : Thông báo cho bác sĩ những tác dụng không mong muốn gặp phải khi sử

dụng thuốc

Sử dụng cho phụ nữ có thai : Được sử dụng.

Tương tác thuốc : Cho đến nay, chưa có thông tin báo cáo về tương tác thuốc.

Trang 16

Ngày 3 (8/9/2018) : tiếp tục điều trị theo y lệnh ngày 7/9

Ngày 4(9/9/2018): tiếp tục điều trị theo y lệnh ngày 7/9

Ngày 5 (10/9/2018) : Bé đã tạm ổn nên được xuất viện

Kết luận: Các thuốc đã cho không có tương tác với nhau Phối hợp thuốc phù hợp

với bệnh và liều lượng hợp lý

Trang 17

BỆNH ÁN 2: KHOA NỘI HÔ HẤP

1 HÀNH CHÍNH

1.1 Họ và tên: Trần Trung Đức Ngày sinh: 14/05/2018 Tuổi: 4 tháng1.2 Giới tính: Nam Cân nặng: 6kg

1.3 Địa chỉ: quận Bình Thủy, Cần Thơ

1.4 Họ tên người nhà: mẹ Lê Thị Ngọc Tuyền

1.5 Ngày vào viện:03/9/2018

- Bản thân: chưa ghi nhận bệnh lý

- Gia đình: chưa ghi nhận bệnh lý

5 KHÁM LÂM SÀNG:

5.1 Toàn thân:

Bé tỉnh, môi hồng, chi ấm, mạch rỏ

5.2 Các cơ quan

Hô hấp: phổi rale ẩm

Tiêu hóa: bụng mềm ấn không đau

Thận-tiết niệu-sinh dục: cầu bàng quang (-)

Thần kinh:thóp phẳng

Các cơ quan khác: họng hạch

6 TÓM TẮT BỆNH ÁN: bé nam 4 tháng tuổi ,vào viện vì ho khò khè qua thăm

khám ghi nhận ho khò khè, phổi rale ẩm

7 CHẨN ĐOÁN SƠ BỘ: viêm phổi

8 CẬN LÂM SÀNG: Công thức máu: BC(4-10)

9 CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH: VIÊM PHỔI, KHÔNG PHÂN LOẠI

10 ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA NỘI HÔ HẤP:

Mạch: 130 l/pNhiệt độ; 38oCHuyết áp: mmHgNhịp thở: 50 l/pCân nặng: 6 kg

Trang 18

ẩm, ngáy,bụng mềm,thópphẳng ,bú ọcChuẩn đoán: viêm phổi

1 taxibiotic 1g0,3g (TMC)Agimol 150mg

½ g x 2(u)/ sốtVentolin 1,5 mgNacl 0.9% đủ 3mlPKD x 2 cửNacl 0.9 1 chai 15ml

1 giot x 2 (nhỏ mũi)Sữa ,csc 2

2 taxibiotic 1g0,3g (TMC)

Ho Atex2,5ml x 2 (u)

mềm,Chuẩn đoán :viêm phổi

2 taxibiotic 1g0,3g (TMC)Agimol 150mg

½ g x 2(u)/ sốt

Ho Atex2,5ml x 2 (u)Ventolin 1,5 mgNacl 0.9% đủ 3mlPKD x 2 cửNacl 0.9 1 chai 15ml

1 giot x 2 (nhỏ mũi)Sữa ,csc 3

5/9 7h30 Bệnh tỉnh, niêm hồng, chi ấm,

không sốt

Ho khò khè

3 taxibiotic 1g0,3g (TMC)Agimol 150mg

Trang 19

Mạch rõTim đều, phổi rale ngáy, bụng

mềm, phổi trongChuẩn đoán :viêm phổi

½ g x 2(u)/ sốt

Ho Atex2,5ml x 2 (u)Ventolin 1,5 mgNacl 0.9% đủ 3mlNacl 0.9 1 chai 15ml

1 giot x 2 (nhỏ mũi)Sữa ,csc 3

6/9 7h

Bệnh tỉnh, niêm hồng, chi ấm,

không sốt

Ho khò khèMạch rõTim đều, phổi rale ngáy, bụng

mềm, phổi trongChuẩn đoán :viêm phổi

4 taxibiotic 1g0,3g (TMC)Agimol 150mg

½ g x 2(u)/ sốt

Ho Atex2,5ml x 2 (u)Ventolin 1,5 mgNacl 0.9% đủ 3mlNacl 0.9 1 chai 15ml

1 giot x 2 (nhỏ mũi)Sữa ,csc 3

7/9 8h Bệnh tỉnh, niêm hồng, chi ấm,

không sốt

Ho khò khèMạch rõTim đều, phổi rale ngáy, bụng

mềm, phổi trongChuẩn đoán :viêm phổi

5 taxibiotic 1g0,3g (TMC)Agimol 150mg

½ g x 2(u)/ sốt

Ho Atex2,5ml x 2 (u)Ventolin 1,5 mgNacl 0.9% đủ 3mlPKD x 2 cửNacl 0.9 1 chai 15ml

Trang 20

Sữa ,csc 3

8/9 8h

Bệnh tỉnh, niêm hồng, chi ấm,

không sốtHoMạch rõTim đều, phổi rale ngáy, bụng

mềm, phổi trongChuẩn đoán :viêm

3 taxibiotic 1g0,3g (TMC)Agimol 150mg

½ g x 2(u)/ sốt

Ho Atex2,5ml x 2 (u)Ventolin 1,5 mgNacl 0.9% đủ 3mlPKD x 2 cửNacl 0.9 1 chai 15ml

1 giot x 2 (nhỏ mũi)Sữa ,csc 3

9/9 8h

Bệnh tỉnh, niêm hồng, chi ấm,

không sốtHoMạch rõTim đều, phổi rale ngáy, bụng

mềm, phổi trong

3 taxibiotic 1g0,3g (TMC)Agimol 150mg

½ g x 2(u)/ sốt

Ho Atex2,5ml x 2 (u)Ventolin 1,5 mgNacl 0.9% đủ 3mlPKD x 2 cửNacl 0.9 1 chai 15ml

1 giot x 2 (nhỏ mũi)Sữa ,csc 3

½ g x 2(u)/ sốt

Ho Atex

Trang 21

2,5ml x 2 (u)

11 PHÂN TÍCH THUỐC:

Taxibiotic 1000Dược chất: Cefotaxime.

Chỉ định: Các nhiễm khuẩn nặng: nhiễm khuẩn đường hô hấp và TMH; nhiễm khuẩn

ở thận và đường tiết niệu sinh dục (cả bệnh lậu); nhiễm khuẩn xương khớp, da & mômềm, nhiễm khuẩn ổ bụng.Nhiễm khuẩn huyết, viêm màng não và viêm màng trongtim nhiễm khuẩn; phòng nhiễm khuẩn trước phẫu thuật

Chống chỉ định:Mẫn cảm với bất cứ thành phần nào của thuốc/cephalosporin.

Liều dùng:

- Người lớn và trẻ > 12 tuổi: 1- 2 g mỗi ngày chia 2 lần.

Sơ sinh và trẻ < 12 tuổi: 50 100 mg/kg/ngày chia đều từng liều cách nhau 6

-12 giờ

- Trẻ mới sinh: Không quá 50 mg/kg/ngày.

- Bệnh nhân có ClCr < 5mL/phút: Giảm nửa liều.

- Bệnh lậu không kèm biến chứng: Tiêm bắp liều duy nhất 0.5 - 1g.

- Nhiễm khuẩn nguy kịch:

Người lớn: 3-6 g/ngày chia 3 lần, có thể 8 g/24 giờ chia 3-4 lần nếu dung nạp,nhưng không quá 12 g/24 giờ chia 3-4 lần

Trẻ < 12 tuổi: 150-200 mg/kg chia 3-4 lần nếu dung nạp;

- Trẻ mới sinh nhất là trẻ sinh thiếu tháng: không quá 50 mg/kg/24 giờ chia 3-4

lần

Tác dụng phụ:

Tác dụng không mong muốn (ADR):

Trang 22

Hay gặp, ADR > 1/100

Tiêu hóa: Ỉa chảy

Tại chỗ: Viêm tắc tĩnh mạch tại chỗ tiêm, đau và có phản ứng viêm ở chỗ tiêm bắp

Toàn thân: Sốc phản vệ, các phản ứng quá mẫn cảm

Máu: Giảm tiểu cầu, giảm bạch cầu hạt, thiếu máu tan máu

Tiêu hóa: Viêm đại tràng có màng giả do Clostridium difficile

Gan: Tăng bilirubin và các enzym của gan trong huyết tương

Trang 23

thường cũng như ở người bệnh bị suy chức năng thận Phải giảm liều cefotaxim nếudùng phối hợp các thuốc đó.

Cefotaxim làm tăng tác dụng độc đối với thận của cyclosporin

Agimol 150mgThành phần: Paracetamol

Quá mẫn cảm với Paracetamol

Người bệnh nhiều lần thiếu máu hoặc có bệnh tim, phổi, thận hoặc gan

Người bệnh thiếu hụt men glucose – 6 – phosphat dehydrogenase

Thận trọng và cảnh báo đặc biệt khi sử dụng thuốc:

Bác sĩ cần cảnh báo bệnh nhân về các dấu hiệu của phản ứng trên da nghiêm trọng nhưhội chứng Steven-Johnson (SJS), hội chứng hoại tử da nhiễm độc (TEN) hay hộichứng Lyell, hội chứng ngoại ban mụn mủ toàn thân cấp tính (AGEP)

Paracetamol tương đối không độc với liều điều trị Đôi khi có những phản ứng da gồmban dát sần ngứa và mày đay; những phản ứng mẫn cảm khác gồm phù thanh quản,phù mạch và những phản ứng kiểu phản vệ có thể ít khi xảy ra Giảm tiểu cầu, giảmbạch cầu và giảm toàn thể huyết cầu đã xảy ra với việc sử dụng những dẫn chất p-aminophenol, đặc biệt khi dùng kéo dài các liều lớn Giảm bạch cầu trung tính và banxuất huyết giảm tiểu cầu đã xảy ra khi dùng paracetamol Hiếm gặp mất bạch cầu hạt ởngười bệnh dùng paracetamol

Phải dùng paracetamol thận trọng ở người bệnh có thiếu máu từ trước, vì chứng xanhtím có thể không biểu lộ rõ, mặc dù có những nồng độ cao nguy hiểm củamethemoglobin trong máu

Trang 24

Uống nhiều rượu có thể gây tăng độc tính với gan của paracetamol; nên tránh hoặc hạnchế uống rượu.

Liều lượng và cách dùng:

Không được dùng paracetamol để tự điều trị giảm đau quá 10 ngày ở người lớn, quá 5ngày ở trẻ em hoặc tự điều trị sốt cao (trên 39,50C), sốt kéo dài trên 3 ngày, sốt táiphát, trừ khi do thầy thuốc hướng dẫn

Liều thường dùng như sau :

Trẻ em: Từ 1 – 3 tuổi: Uống 1 gói/ lần, 3 – 4 lần/ ngày

Từ 4 – 7 tuổi: Uống 2 gói/ lần, 3 – 4 lần/ ngày

Thuốc được hòa với một ít nước trước khi dùng

Cách 6 giờ uống 1 lần, không quá 4 lần/ ngày

Tương tác thuốc:

Không dùng chung với các thuốc khác có chứa Paracetamol

Uống dài ngày liều cao Paracetamol làm tăng nhẹ tác dụng chống đông của Coumarin

Thuốc chống co giật (gồm Phenytoin, Barbiturat, Carbamazepin) gây cảm ứng enzym

ở Microsom thể gan, có thể làm tăng tính độc hại gan của Paracetamol do tăng chuyểnhóa thuốc thành những chất độc hại với gan

Sử dụng cho phụ nữ có thai và cho con bú:

Thời kỳ mang thai: Chưa xác định được tính an toàn của paracetamol dùng khi thainghén liên quan đến tác dụng không mong muốn có thể có đối với phát triển thai nhi

Do đó, chỉ nên dùng paracetamol ở người mang thai khi thật cần thiết

Trang 25

Thời kỳ cho con bú: Nghiên cứu ở người mẹ dùng paracetamol sau khi đẻ cho con bú,không thấy có tác dụng không mong muốn ở trẻ nhỏ bú mẹ.

Tác dụng của thuốc khi lái xe và vận hành máy móc: Chưa có thông tin về tác dụngcủa thuốc khi lái xe và vận hành máy móc

Ho astexDược chất :

Húng chanh (Folium plectranthi)

Núc nác (Cortex Oroxylum indicum)

Cineol (Cineolum)

Chỉ định : Trị ho Giảm ho trong viêm họng, viêm phế quản, viêm khí quản … (Viêm

đường hô hấp)

Chống chỉ định :

Không dùng cho người đái tháo đường

Không dùng cho bệnh nhân mẫn cảm với bất kỳ thành phần nào của thuốc

Liều lượng & Cách dùng :

Trẻ sơ sinh đến dưới 2 tuổi: Uống mỗi lần 1/3 – 1 muỗng cà phê, ngày uống 3 lần (1muỗng cà phê tương đương 5ml)

Trẻ từ 2 đến 6 tuổi: Uống mỗi lần 1 – 2 muỗng cà phê, ngày uống 3 lần

Trẻ trên 6 tuổi: Uống mỗi lần 1 muỗng canh, ngày uống 3 lần (1 muỗng canh tươngđương 15 ml)

Thận trọng : Thông báo cho bác sĩ những tác dụng không mong muốn gặp phải khi sử

dụng thuốc

Sử dụng cho phụ nữ có thai : Được sử dụng.

Trang 26

Tương tác thuốc : Cho đến nay, chưa có thông tin báo cáo về tương tác thuốc.

THUỐC VENTOLIN DƯỢC CHẤT: dung dịch khí dung Sanbutamol

CHỐNG CHỈ ĐỊNH:

 Mặc dù dung dịch tiêm tĩnh mạch salbutamol và đôi khi viên nén salbutamolđược dùng trong những trường hợp không có biến chứng, như nhau tiền đạo,xuất huyết trước khi sanh hay nhiễm độc máu lúc có thai, chế phẩm Ventolindạng hít không thích hợp để kiểm soát sanh non Các dạng bào chế Ventolinkhông được dùng cho các trường hợp dọa sẩy thai trong 6 tháng đầu của thaikỳ

 Ventolin được chống chỉ định cho bệnh nhân có tiền sử mẫn cảm với bất kỳchất nào có trong thành phần

 Không chống chỉ định cho bệnh nhân đang được điều trị với IMAO

TÁC DỤNG PHỤ:

Bồn chồn, run, đau đầu, đánh trống ngực, co cơ, khó ngủ, buồn nôn, mệt mỏi Hiếm: buồn ngủ, mặt đỏ, cáu gắt, tức ngực, khó tiểu

Trang 27

TƯƠNG TÁC THUỐC:

Không nên dùng các chế phẩm Ventolin đường uống cùng với các thuốc chẹnbêta như propranolol

CÁCH DÙNG – LIỀU DÙNG:

 Người lớn và trẻ em: liều bắt đầu thích hợp để dùng hít salbutamol ẩm là 2,5

mg Liều này có thể tăng lên 5 mg và có thể lập lại 4 lần mỗi ngày

 Ventolin nebules được dùng dưới dạng đặc không pha Tuy nhiên, nếu cầnthiết muốn kéo dài thời gian dùng thuốc (lâu hơn 10 phút), có thể pha loãngvới dung dịch muối đẳng trương dùng để tiêm

 Ventolin nebules phải dùng với một máy khí dung, dưới sự hướng dẫn của bác

sĩ Dung dịch không được dùng để tiêm

 Tính hữu hiệu trên lâm sàng của salbutamol dạng khí dung ở trẻ sơ sinh dưới

18 tháng không chắc chắn Khi chứng giảm oxy máu có thể xảy ra, cần xem xétliệu pháp bổ sung oxy Pha loãng : Ventolin nebules có thể được pha loãng vớidung dịch tiêm NaCl BP Phải loại bỏ mọi dung dịch không dùng đến trongbuồng khí dung

Ngày đăng: 16/06/2019, 15:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w