Chỉ định: điều trị đái tháo đường typ1 và đái tháo đường typ 2 khi các thuốc chống đái tháo đường tổng hợp không còn hiệu quả.. Tương tác thuốc: Tác dụng hạ đường huyết và tăng cảm nhiễm
Trang 1MỤC LỤC
CHƯƠNG I TỦ THUỐC TRỰC TẠI KHOA 2
CHƯƠNG II: BỆNH ÁN KHOA NỘI THẦN KINH – CƠ XƯƠNG KHỚP 7
1 HÀNH CHÍNH 7
2 KHÁM BỆNH 7
3.TÓM TẮT BỆNH ÁN: 8
4.CẬN LÂM SÀNG 8
4.1 xét nghiệm huyết học 8
4.2 xét nghiệm hóa sinh máu 9
4.3 phiếu chụp X Quang 9
4.4 phiếu siêu âm 9
4.5 tờ điều trị 10
5 PHÂN TÍCH THUỐC 12
6 NHẬN XÉT BỆNH ÁN: 25
CHƯƠNG III: NHẬN XÉT KẾT QUẢ THỰC TẬP 26
Trang 2CHƯƠNG I TỦ THUỐC TRỰC TẠI KHOA
DANH MỤC THUỐC TRONG TỦ THUỐC TRỰC TẠI KHOA NỘI THẦN KINH CƠ XƯƠNG KHỚP
01 Thuốc gây tê, mê
02 Thuốc giảm đau, hạ sốt, chống viêm, điều trị Gout
03 Chống dị ứng và dùng trong trường hợp quá mẫn
04 Thuốc chống co giật, chống động kinh
3 Sifrol Pramipexole dihydrochloride
05 Thuốc trị ký sinh trùng
6 Klamentin Amoxicilin + Acid
06 Thuốc trị đau nửa đầu, chóng mặt
Trang 307 Thuốc gây nghiện, hướng thần
08 Thuốc trị tim mạch
09 Thuốc lợi tiểu
10 Thuốc tác động trên đường tiêu hóa
11 Hormon và thuốc tác động nội tiết
12 Thuốc giãn cơ
13 Thuốc Măt - Tai - Mũi - Họng
14 Thuốc chống loạn tâm, an thần
15 Thuốc tác động trên hô hấp
16 Dung dịch điều chỉnh nước, điện giải
Trang 44 Ringer lactat Sodium lactat 500ml chai
17 Vitamin, khoáng chất
4 Calcium Calcium gluconolactat
18 Thuốc điểu trị tăng HA
19 Thuốc chống huyết khối
20 Thuốc hạ Lipid máu
21 Thuốc tác động trên tuần hoàn não
25 Thuốc tẩy nhuận tràng
26 Thuốc trị tiêu chảy
27 Insulin và nhóm hạ đường huyết
28 Thuốc chống trầm cảm
Trang 51 Amtriptylin Amtriptylin 25mg viên
Trang 6CHƯƠNG II: BỆNH ÁN KHOA NỘI THẦN KINH – CƠ XƯƠNG KHỚP
- Ngày vào viện: ngày 17/09/2018 tại cấp cứu
- Lý do vào viện: khó nói, đột ngột yếu người
Bản thân: Đái tháo đường type 2, tăng huyếp áp
Gia đình: chưa ghi nhận bệnh lý liên quan
+ Tuần hoàn: T1, T2 đều, lồng ngực cân đối không to
+ Hô hấp: lồng ngực cân đối di động đều theo nhịp thở, phổi trong
+ Tiêu hóa: Bụng mềm, gan lách sờ không chạm, ấn đau thượng vị
Trang 7+ Thận – tiết niệu – sinh dục: Chạm thận (-)
+ Thần kinh: liệt 2 TW
+ Cơ – xương – khớp: Chưa ghi nhận bệnh lý
+ Tai – mũi – họng: Chưa ghi nhận bệnh lý
+ Răng – hàm – mặt: Chưa ghi nhận bệnh lý
vô căn, hội chứng đột quỵ
Chẩn đoán: Nhồi máu não
Phân tích tế bào máu laser Kết quả Trị số bình thường
Trang 84.2 xét nghiệm hóa sinh máu
Hai phế trường sáng, cung động mạch chủ không phồng
Bóng tim vượt quá giới hạn bình thường
Góc sườn hoành hai nhọn
Kết luận Tim phổi chưa ghi nhận bất thường
4.4 phiếu siêu âm
I. Kết quả
Bụng không dịch
Mật không to, không sỏi
tuyến tiền liệt không to
Thận (P) : bình thường, không sỏi, không ứ nước Thận (T) : bình thường, không sỏi, không ứ nước Tụy không to, cấu trúc đồng nhất
Mạch chủ bụng: không phình
Màng phổi: không dịch
Thùy không to, chủ mô dày sáng
Trang 9Tim đều, phổi trong.
Chẩn đoán: tăng huyết áp, nhồi máu não,loét dạ dày
Aspirin 81mg1v (u) 18hNivalin 5mg 1A (TB) 18hComenazol 40mg
1 lọ (TMC) 18hPelearto 20mg1v (u) 18h 18/9/201
1 lọ (TMC) 8h-16hPelearto 20mg1v (u) 8h-16h19/9/2018 Bệnh nhân tỉnh, than đau đầu
Niêm mạc hồng
Tim đều, phổi trong
Bụng mềmNói khó nghe
Aspirin 81mg1v (u) 8hNivalin 5mg 1A (TB) 8hComenazol 40mg
1 lọ (TMC) 8h-16hPelearto 20mg1v (u) 8h-16hNatri Clorid 0.9% 500ml
1 chai (TTM)20/9/2018
8h Bệnh nhân tỉnh, tiếp xúc được
Tim đều, bụng mềm
Tê chân (T)
Yếu ½ người
Aspirin 81mg1v (u) 8hNivalin 5mg 1A X 2 (TB) 8h-16hComenazol 40mg
1 lọ (TMC) 8hPelearto 20mg1v (u) 8h-16hNatri Clorid 0.9% 500ml
1 chai (TTM)
1v (u) 8hNivalin 5mg 1A X 2 (TB) 8h-16hComenazol 40mg
1 lọ (TMC) 8hPelearto 20mg1v (u) 16hNatri Clorid 0.9% 500ml
Trang 101 chai (TTM)22/9/2018 Bệnh nhân than đau lưng.
Chẩn đoán: thoái hóa cột sống
thắt lưng
Aspirin 81mg1v (u) 8hComenazol 40mg
1 lọ (TMC) 8hPelearto 20mg1v (u) 16hMeloxicam 7.5mg1v x 2 (u) 8h-20hSodium clorid 9%
1 chai( TTM) 8h-16hCerebrolysin 10ml
1 ống x 2 (TMC) 8h-16hDomperidon 10mg1v x 2 (u) 8h-16h
1v (u) 8hComenazol 40mg
1 lọ (TMC) 8hPelearto 20mg1v (u) 16hMeloxicam 7.5mg1v x 2 (u) 8h-20hSodium clorid 9%
1 chai( TTM) 8h-16hCerebrolysin 10ml
1 ống x 2 (TMC) 8h-16hDomperidon 10mg1v x 2 (u) 8h-16h24/9/2018 Huyết áp: 180/100 mmHg
Bệnh nhân tỉnh
Bụng mềm
Phổi trong, tim đều
Aspirin 81mg1v (u) 8hComenazol 40mg
1 lọ (TMC) 8hPelearto 20mg1v (u) 16hMeloxicam 7.5mg1v x 2 (u) 8h-20hSodium clorid 9%
1 chai( TTM) 8h-16hCerebrolysin 10ml
1 ống x 2 (TMC) 8h-16hDomperidon 10mg1v x 2 (u) 8h-16h24/9/2018
16h30 Bệnh nhân tạm ổnCho ra viện
Toa về: 24/9/2018THUỐC SỬ DỤNG CHO BỆNH NHÂN XUẤT VIỆN
1 Insulin 1 lọ
Trang 11Sáng 20 UI, Chiều 20UI (TDD) có sẵn
2 Omeprazol 20mg 10vSáng uống 1v, Chiều uống 1v
3 Aspirin 81mg 5vChiều uống 1v
4 Atorvastatin 20mg 5vChiều 1v
5 Amitriptylin 25mg 5VTối uống 1v
6 Nifedipin 10mg 15VSáng uống 1v, Chiều uống 1v, tối uống 1v
5 PHÂN TÍCH THUỐC
ASPIRIN
Dược chất: Acid acetyl Salicylic
Biệt dược: Aspirin
Chỉ định: Dự phòng thứ phát nhồi máu cơ tim & đột quỵ Điều trị các cơn đau nhẹ & vừa, hạ sốt, viêm xương khớp, viêm khớp dạng thấp, viêm cột sống dính khớp
Chống chỉ định: Quá mẫn với dẫn xuất salicylate và thuốc chống viêm không steroid khác Bệnh nhân ưa chảy máu, nguy cơ xuất huyết, giảm tiểu cầu.Loét dạ dày-tá tràngtiến triển.Tiền sử bệnh hen, suy tim vừa & nặng, suy gan, suy than Phụ nữ 3 tháng cuối thai kỳ
Tác dụng không mong muốn:
- Tiêu hóa: Buồn nôn, nôn, khó tiêu, khó chịu ở thượng vị, ợ nóng, đau dạ dày, loét dạ dày – ruột
- Hệ thần kinh trung ương: Mệt mỏi
- Da: Ban da, mày đay
- Huyết học: Thiếu máu tan máu
- Hệ thần kinh- cơ và xương: Yếu cơ
Trang 12- Hô hấp: Khó thở.
* Ít gặp (1/1000<ADR<1/100):
- Hệ thần kinh trung ương: Mất ngủ, bồn chồn, cáu gắt
- Nội tiết và chuyển hóa: Thiếu sắt
- Huyết học: Chảy máu ẩn, thời gian chảy máu kéo dài, giảm bạch cầu, giảm tiểu cầu, thiếu máu
- Gan: Độc hại gan
- Thận: Suy chức năng thận
- Hô hấp: Co thắt phế quản
Tương tác thuốc: Dùng đồng thời với aspirin làm giảm nồng độ của indomethacin, naproxen, và fenoprofen Bên cạnh đó Aspirin làm giảm tác dụng các thuốc acid uric niệu như probenecid và sulphinpyrazol
Cách dùng: Dùng đường uống
Liều dùng: Điều trị giảm đau, hạ sốt:
- Người lớn và trẻ em > 12 tuổi: 325 – 650mg, cách 4 giờ 1 lần, nếu cần, khi vẫn còn triệu chứng
- Trẻ em: 50 - 75 mg/kg/ngày, chia làm 4 - 6 lần, không vượt quá tổng liều 3,6 g/ngày
* Ngừa và điều trị nhồi máu cơ tim và đột quỵ: 81 – 325mg/ngày Dùng hàng ngày hoặc cách ngày
* Chống viêm:
- Người lớn: 3-5 g/ngày, chia làm nhiều liều nhỏ
- Viêm khớp dạng thấp thiếu niên: Uống 80-100 mg/kg/ngày, chia làm nhiều liều nhỏ (5 - 6 lần)
Trang 13
PELEARTO
Dược chất: Atorvastatin
Biệt dược: Pelearto
Chỉ định: Ðiều trị hỗ trợ cho chế độ ăn kiêng làm giảm cholesterol toàn phần, LDL, apolipoprotein B, triglycerid và làm tăng HDL ở bệnh nhân tăng cholesterol máu nguyên phát và rối loạn lipid máu hỗn hợp (loại IIa và IIb); làm giảm triglycerid máu loại IV Ðiều trị rối loạn betalipoprotein máu nguyên phát (loại III) Ðiều trị hỗ trợ kết hợp với các biện pháp làm giảm lipid khác để làm giảm cholesterol toàn phần và LDL
ở bệnh nhân tăng cholesterol máu có tính gia đình đồng hợp tử
Chống chỉ định: Quá mẫn với các thành phần của thuốc Bệnh gan tiến triển vớităng men gan dai dẳng không tìm được nguyên nhân Phụ nữ có thai hoặc đang cho con bú
Tương tác thuốc: Các chất ức chế mạnh CYP3A4: Atorvastatin được chuyểnhóa bởi cytochrome P450 3A4 Dùng đồng thời Atorvastatin với thuốc ức chế mạnhCYP3A4 có thể dẫn đến gia tăng nồng độ atorvastatin trong huyết tương
Tác dụng không mong muốn: Tiêu chảy, táo bón, đầy hơi, đau đầu, đau khớp, quênhoặc mất trí nhớ, nhầm lẫn, đau hoặc yếu cơ, thiếu năng lượng, cảm sốt, tức ngực,buồn nôn, mệt mỏi
Cách dùng: Uống
Liều dùng: Người lớn: Có thể uống liều duy nhất vào bất cứ lúc nào trong ngày, vào bữa ăn hoặc lúc đói Liều khởi đầu 10mg, 1 lần/ ngày Ðiều chỉnh liều mỗi 4tuần nếu cần và nếu cơ thể dung nạp được Liều duy trì 10 - 40mg/ ngày, nếu cần có thể tăng liều, nhưng không quá 80mg/ ngày
Trẻ em (10-17 tuổi): Liều khởi đầu khuyến cáo là 10mg/ ngày; liều tối đa là 20mg/ ngày
Trang 14
Dược chất: Insulin
Biệt dược: Insulin
Chỉ định: điều trị đái tháo đường typ1 và đái tháo đường typ 2 khi các thuốc chống đái tháo đường tổng hợp không còn hiệu quả
Chống chỉ dịnh: Dị ứng với tất cả tá dược nào của thuốc
Tương tác thuốc: Tác dụng hạ đường huyết và tăng cảm nhiễm với hạ đường huyết,
có thể dùng chung với thuốc viên chống đái tháo đường, thuốc ức chế men chuyển, Disopyramide, fibrate, thuốc ức chế IMAO hoặc kháng sinh sulfonnamide Giảm tác dụng hạ đường huyết khi sử dụng chung ới danazol, lợi tiểu, glucagon, estrogen, progestogen
Tác dụng không mong muốn:
Hạ đường huyết
Tiêm insulin có thể làm giảm mạnh và đột ngột nồng độ đường huyết, thậm chí có thể dẫn đến hôn mê Hạ đường huyết là tác dụng không mong muốn thường gặp nhất, thể hiện bằng các triệu chứng sau:
- Suy nhược - Nhức đầu
- Cảm giác đói - Rối loạn thị giác
Phản ứng dị ứng
- Phản ứng tại chỗ: xuất hiện các vết mẩn đỏ, phù hoặc ngứa tại vị trí tiêm và sẽ hếtsau vài ngày đến vài tuần Phản ứng này có thể liên quan đến yếu tố khác (các chất sát khuẩn gây kích ứng, tiêm quá nông, dị ứng với các thành phần là chất bảo quản)
- Phản ứng toàn thân: hiếm gặp hơn, có thể liên quan đến insulin hoặc metacresol Hai chất này có thể gây phản ứng toàn thân, như cơn khó thở, thở khò khè, hạ huyết
áp, tăng nhịp tim hoặc vã mồ hôi Trong một số trường hợp, chỉ cần điều trị bằng thuốc kháng histamin nhưng đa phần cần điều trị bằng adrenalin và
Trang 15- Cách dùng: tiêm.
- Liều dùng: Đường huyết lúc đói nằm trong khoảng 3,9 đến 6,7 mmol/l và nồng độ 2h sau bữa ăn phải < 7,8 mmol/l Đối với người cao tuổi, mục tiêu đường huyết là 5,6 đến 8,3 mmol/l lúc đói và < 11,1 mmol/l sau bữa ăn Đối với phụ nữ có thai, mục tiêu đường huyết là < 5,3 mmol/l trước bữa ăn và < 6,7 mmol/l sau bữa ăn
Amitriptylin
Dược chất: Amitriptylin
Biệt dược: Amitritylin
Chỉ định: Ðiều trị trầm cảm, đặc biệt trầm cảm nội sinh (loạn tâm thần hưng trầmcảm) Thuốc có ít tác dụng đối với trầm cảm phản ứng
Ðiều trị chọn lọc một số trường hợp đái dầm ban đêm ở trẻ em lớn (sau khi đã loại bỏbiến chứng thực thể đường tiết niệu bằng các test thích hợp)
Chống chỉ định: Mẫn cảm với amitriptylin
Không được dùng đồng thời với các chất ức chế monoamin oxydase
Không dùng trong giai đoạn hồi phục ngay sau nhồi máu cơ tim
Tương tác thuốc: Tương tác giữa các thuốc chống trầm cảm 3 vòng với chất ức chếmonoamin oxidase là tương tác có tiềm năng gây nguy cơ tử vong
Phối hợp với phenothiazin gây tăng nguy cơ lên cơn động kinh
Vì các thuốc chống trầm cảm 3 vòng ức chế enzym gan, nếu phối hợp với các thuốcchống đông, có nguy cơ tăng tác dụng chống đông lên hơn 300%
Các hormon sinh dục, thuốc chống thụ thai uống làm tăng khả dụng sinh học của cácthuốc chống trầm cảm 3 vòng
Khi dùng physostigmin để đảo ngược tác dụng của các thuốc chống trầm cảm 3 vòngtrên hệ thần kinh trung ương (điều trị lú lẫn, hoang tưởng, hôn mê) có thể gây blốc tim,rối loạn dẫn truyền xung động, gây loạn nhịp
Với levodopa, tác dụng kháng cholinergic của các thuốc chống trầm cảm có thể làm dạdày tống thức ăn chậm, do đó làm giảm khả dụng sinh học của levodopa
Trang 16Cimetidin ức chế chuyển hóa các thuốc chống trầm cảm 3 vòng, làm tăng nồng
độ các thuốc này trong máu có thể dẫn đến ngộ độc
Clonidin, guanethidin hoặc guanadrel bị giảm tác dụng hạ huyết áp khi sửdụng đồng thời với các thuốc chống trầm cảm 3 vòng
Sử dụng đồng thời với các thuốc chống trầm cảm 3 vòng và các thuốc cường giao cảmlàm tăng tác dụng trên tim mạch có thể dẫn đến loạn nhịp, nhịp nhanh, tăng huyết ápnặng, hoặc sốt cao
Tác dụng không mong muốn: Các phản ứng có hại chủ yếu biểu hiện tác dụngkháng cholinergic của thuốc Các tác dụng này thường được kiểm soát bằng giảm liều.Phản ứng có hại hay gặp nhất là an thần quá mức (20%) và rối loạn điều tiết (10%).Phản ứng có hại và phản ứng phụ nguy hiểm nhất liên quan đến hệ tim mạch và nguy
cơ co giật Tác dụng gây loạn nhịp tim giống kiểu quinidin, làm chậm dẫn truyền vàgây co bóp Phản ứng quá mẫn cũng có xảy ra
Nội tiết: Giảm tình dục, liệt dương
Tiêu hóa: Buồn nôn, táo bón, khô miệng, thay đổi vị giác
Trang 17Nifedipin
Dược chất: Nifedipin
Biệt dược: Nifedipin
Chỉ định: Dự phòng cơn đau thắt ngực và điều trị cao huyết áp
Chống chỉ định: Nhồi máu cơ tim, hẹp ống tiêu hóa nặng, phụ nữ có thai và cho con bú.Tương tác thuốc: Làm tăng tác dụng hạ huyết áp khác và các thuốc và các thuốc gây giãnmạch khác đặc biệt là dẫn xuất Nitrate
Tác dụng không mong muốn: thuờng gặp phù chân, đỏ ửng mặt kèm theo nhức đầu, hạ nhẹhuyết áp
Cách dùng: Uống
Liều dùng: Uống mỗi lần 1 viên
Omeprazol
Dược chất: Omeprazol
Biệt dược: Omsergy
Chỉ định: Điều trị chứng viêm thực quản do trào ngược dạ dày – thực quản, loét dạ dày
Chống chỉ định: Quá mẫn cảm với thuốc
Tương tác thuốc: Làm chậm sự bài thải của diazepam, phenytoin, do đó phải giám sát bệnh nhân dùng thuốc này cùng lúc omeprzol và giảm liều, nhất là phenytoin
Tác dụng không mong muốn:
Thường gặp: Nhức đầu, buồn ngủ, chóng mặt, buồn nôn, nôn, đau bụng, táo bón, chướng bụng
Ít gặp: Mất ngủ, rối loạn cảm giác, mệt mỏi, nổi mày đay, ngứa, nổi ban
Cách dùng: Uống
Liều dùng: Điều trị chứng viêm thực quản do trào ngược dạ dày – thực quản: Liều thường dùng là 20 – 40 mg/ngày 1 lần, trong thời gian từ 4 - 8 tuần, sau đó có thể duy
Trang 18trì với liều 20 mg/ngày.
Điều trị loét: 20 mg/ngày 1 lần (trường hợp nặng 40 mg) trong 4 tuần nếu là loét tá tràng
Nivalin 5mg
Dược chất: Galantamin hydrobromid
Biệt dược: Nivalin
- Nivalin điều trị tình trạng mất khả năng vận động sau khi đột quỵ, liệt não ở trẻ em
- Ngoài ra còn được dùng điều trị các bệnh như yếu cơ, loạn dưỡng cơ
Trong gây mê và phẫu thuật:
- Nivalin làm mất tác dụng của những thuốc chẹn không khử cực thần kinh cơ và điều trị liệt ruột và bàng quang sau phẫu thuật
Trang 19Chống chỉ định: Mẫn cảm với bất cứ thành phần nào của thuốc
Hen phế quản, khó thở
Nhịp tim chậm hoặc rối loạn dẫn truyền tim mạch
Bệnh thiếu máu cơ tim cục bộ (suy yếu khả năng cung cấp máu cho cơ tim) hoặc suy tim nặng (suy giảm chức năng tim)
Bệnh động kinh, bệnh tăng vận động bất thường
Thuốc kháng cholinergic: đối kháng với tác dụng galantanmin
Thuốc kích thích cholinergic( chất chủ vận hay chất ức chế cholinergic): Hiệp đồng tácdụng đồng thời
Thuốc chống viêm không steroid (NSAIDs): galantamin gây tăng tiêt dịch đường tiêu hóa của NSAIDs, tăng nguy cơ chảy máu tiêu hóa
Các thuốc chậm nhịp tim như digoxin và cá chất ức chế beeta: có khả năng xảy ra tương tác galantamin
Tương tác dược động học
Các thuốc cảm ứng hoặc ức chế cytocrom P450 có thể làm thay đổi chuyển hóa
galantamin, gây tương tác dược động học
Cimetindin, paroxetin: Làm tăng diện tích dưới đường cong nồng độ- thời gia của galantamin
Amitriotylin, fluoxetin, fluvoxamin, quinidin: Làm giảm thanh thải galantamin
Trang 20Tác dụng không mong muốn: Chậm hoặc rối loạn nhịp tim, đau tức ở vùng tim, nôn hoặc buồn nôn, đi ngoài, sôi bụng, đau bụng thỉnh thoảng có biểu hiện tăng hoặc giảmhuyết áp.
Phản ứng dị ứng: Ngứa, phát ban, mày đay, mất ý thức
Biệt dược: Comenazol
Chỉ định: Loét dạ dày tá tràng, trào ngược dạ dày-thực quản
Chống chỉ định: Quá mẫn với thành phần thuốc
Tương tác thuốc: Ketoconazol, itraconazol Methotrexat
Phân loại FDA trong thai kỳ
Tác dụng không mong muốn: Đau đầu, chóng mặt, ban ngoài da, buồn nôn, nôn, đau bụng, tiêu chảy, táo bón, đầy hơi, khô miệng
Cách dùng: Tiêm tĩnh mạch
Liều dùng: 40 mg/lần/ngày Người suy gan nặng: giảm liều hoặc cách ngày
Natri Clorid 0.9% 500ml
Dược chất: Natri cloride
Biệt dược: Natri cloride
Chỉ định: Bổ sung natri clorid và nước trong trường hợp mất nước: Ỉa chảy, sốt cao, sau phẫu thuật, mất máu
Phòng và điều trị thiếu hụt natri và clorid do bài niệu quá mức hoặc hạn chế muối quá mức; phòng co cơ (chuột rút) và mệt lả do ra mồ hôi quá nhiều vì nhiệt độ cao
Dung dịch natri clorid đẳng trương (0,9%) được dùng rộng rãi để thay thế dịch ngoại bào và trong xử lý nhiễm kiềm chuyển hóa có mất dịch và giảm natri nhẹ và là dịch dùng trong thẩm tách máu, dùng khi bắt đầu và kết thúc truyền máu