1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo dược lâm sàng tại bệnh viện nhi đồng cần thơ (2)

66 304 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 151,57 KB

Nội dung

Dùng insulin kèm thêm là tùy trường hợp, nếu dùng insulin thì phải theo dõithường xuyên đường huyết của người bệnh và điều chỉnh liều insulin.. Không được dùng dung dịch glucose cho ngườ

Trang 1

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN 1

MỤC LỤC 2

DANH MỤC VIẾT TẮT 5

PHẦN 1 DANH MỤC THUỐC TỦ TRỰC KHOA NỘI TIÊU HÓA 6

PHẦN 2 BỆNH ÁN KHOA NỘI TIÊU HÓA 11

1.BỆNH ÁN 1 11

1.1Phần hành chính: 11

1.2Lý do vào viện 11

1.3Tiền sử bệnh 11

1.4Khám lâm sàng 11

1.5Tóm tắt bệnh án 12

1.6Chẩn đoán sơ bộ 12

1.7Kết quả cận lâm sàng 12

1.8Chẩn đoán xác định 13

1.9Điều trị 13

1.10 Phân tích thuốc 15

1.11 Nhận xét bệnh án 26

2.BỆNH ÁN 2 28

2.1 Phần hành chính 28

2.2 Lý do nhập viện 28

2.3 Tiền sử bệnh 28

2.4 Khám lâm sàng 28

2.5 Tóm tắt bệnh án 29

2.6 Chẩn đoán sơ bộ 29

2.7 Kết quả cận lâm sàng 29

2.8 Chẩn đoán xác 30

2.9 Điều trị 30

2.10 Phân tích thuốc 31

2.11 Nhận xét bệnh án 35

3.BỆNH ÁN 3 36

3.1Phần hành chính 36

Trang 2

3.2Lý do nhập viện: 36

3.3Tiền sử bệnh 36

3.4Khám lâm sàng 36

3.5Tóm tắt bệnh án 37

3.6Chẩn đoán xác định 37

3.7Kết quả cận lâm sàng 37

3.8 Chẩn đoán xác định: 38

3.9 Điều trị 38

3.10 Phân tích thuốc 40

3.11 Nhận xét bệnh án 48

4.BỆNH ÁN 4 49

4.1Phần hành chính 49

4.2Lý do nhập viện 50

4.3Tiền sử bệnh 50

4.4Khám lâm sàng 50

4.5Tóm tắt bệnh án 50

4.6Chẩn đoán sơ bộ 50

4.7Kết quả cận lâm sàng 50

4.8Chẩn đoán xác định: 52

4.9Điều trị 52

4.10 Phân tích thuốc 54

4.11 Nhận xét bệnh án 59

5.BỆNH ÁN 5 59

5.1Phần hành chính: 59

5.2Lý do nhập viện 60

5.3Tiền sử bệnh 60

5.4Khám lâm sàng 60

5.5Tóm tắt bệnh án 60

5.6Chẩn đoán sơ bộ 60

5.7Kết quả cận lâm sàng 60

5.8Chẩn đoán xác định 62

5.9Điều trị 62

Trang 3

5.10 Phân tích thuốc 63 5.11 Nhận xét bệnh án 69 PHẦN 3.NHẬN XÉT BẢN THÂN TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP 70

Trang 4

DANH MỤC VIẾT TẮT

WBC: Số lượng bạch cầu (White Blood Cell)

Lymph%: Tỉ lệ bạch cầu lympho

Gran%: Tỉ lệ bạch cầu hạt

Mid%: Số lượng bạch cầu đa nhân trung tính

HGB: Nồng độ Hemoglobin (Hemoglobin)

MCV: Thể tích trung bình hồng cầu (Mean Corpuscular Volume)

MCH: Lượng Hemoglobin trung bình trong 1 hồng cầu (Mean CorpuscularHemoglobin)

MCHC: Nồng độ Hemoglobin trung bình trong 1 hồng cầu (Mean CorpuscularHemoglobin Concentration)

PLT: Số lượng tiểu cầu (Platelet)

PCT: Thể tích khối tiểu cầu (Plateletcrit)

PDW: Dải phân bố kích thước hồng cầu (Platelet Distribution width)

RDW – SD: Dải phân bố kích thước hồng cầu (Red cell Distribution width)

RDW – CV: Hệ số biến dị kích thước hồng cầu

Trang 5

PHẦN 1 DANH MỤC THUỐC TỦ TRỰC KHOA NỘI TIÊU HÓA

THUỐC HƯỚNG TÂM THẦN

16 Klamentin 250/31.25mg Amoxicillin + acid

THUỐC TÁC DỤNG TỚI MÁU

Trang 6

benzyl alcohol)

THUỐC TIM MẠCH, HUYẾT ÁP

THUỐC TIÊU HÓA

trihydrate

41 Merika Probiotics Lactobacillus acidophilus Gói 100

THUỐC CORTICOID

THUỐC GIẢM ĐAU - HẠ SỐT- KHÁNG VIÊM

THUỐC HÔ HẤP

Trang 7

70 Solmux Broncho 60ml Salbutamol (sulfat)+

72 Ventolin Nebules 2,5mg/2,5ml Salbutamol sulfat Ống 10

73 Ventolin Nebules 5mg/2,5ml Salbutamol sulfat Ống 10

74 Hoastex 90ml Tần dày lá + núc nác +

cineol

THUỐC MẮT - TAI MŨI HỌNG

77 Oflovid Ophthalmic

Solution 3mg/ml x 5ml

DỊCH TRUYỀN - ĐIỆN GIẢI

Kali clorid 0,3gNatri citrate 0,58gGlucose 2,7g

88 Lactate Ringer’s and Dextrose Ringer Lactate + Glucose Chai 20

VẬT TƯ Y TẾ

89 Bơm tiêm 50ml có luer lock

cho máy bơm tiêm điện

Bơm tiêm 50ml có luerlock cho máy bơm tiêmđiện

90 Dây nối bơm tiêm điện 140cm Dây nối bơm tiêm điện Sợi 40

91 Dây thông hậu môn số 16 Dây thông hậu môn số 16 Sợi 03

92 Dây thông hậu môn số 18 Dây thông hậu môn số 18 Sợi 03

93 Dây thông hậu môn số 20 Dây thông hậu môn số 20 Sợi 03

94 Dây thông hậu môn số 24 Dây thông hậu môn số 24 Sợi 03

95 Dây thông hậu môn só 30 Dây thông hậu môn số 30 Sợi 03

97 INTROCAN SAFETY-W FEP

24G, 0,7X19MM

98 Kim luồn tĩnh mạch an toàn Kim luồn tĩnh mạch an Cái 05

Trang 8

Gloflon Safetyl có cánh, có cửa

22G

toàn Gloflon Safetyl cócánh, có cửa 22G

Trang 9

PHẦN 2 BỆNH ÁN KHOA NỘI TIÊU HÓA

Địa chỉ: phố Thanh Lý, xã Đông Thạnh, huyện Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long

Họ tên cha: Ung Quốc Hùng Nghề nghiệp: CNV

Họ tên mẹ: Nguyễn Thị Anh Đào Nghề nghiệp: CNV

Họ tên, địa chỉ người nhà khi cần báo tin: Mẹ SĐT: 09390x299x

Vào viện: 9 giờ 30 phút ngày 08.09.2018

Khoa: NỘI TIÊU HÓA

Tuần hoàn: T1 T2 đều rõ, không âm thổi

Hô hấp: phổi không rale

Tiêu hóa: bụng mềm

Thận – Tiết niệu – Sinh dục: chưa ghi nhận bệnh lí

Trang 10

Thần kinh: chưa ghi nhận bệnh lí

Cơ – Xương – Khớp: chưa ghi nhận bệnh lí

Tai – Mũi – Họng, Răng – Hàm – Mặt: chưa ghi nhận bệnh lí

Dinh dưỡng và các bệnh lý khác: chưa ghi nhận bệnh lí

Tế bào bất thường

Trang 11

lắng (<15mm)

Giờ 2 (<20mm)KVS sốt rét

KẾT QUẢ SIÊU ÂM:

Ống chủ mật: không daxn, không sỏi

Túi mật: không to, cấu trúc đồng nhất

- Tụy: không to, cấu trúc đồng nhất.

- Lách: không to, cấu trúc đồng nhất.

- Thận trái: không sỏi, không ứ nước, niệu quản không dãn

- Thận phải: không sỏi, không ứ nước, niệu quản không dãn

- Bàng quang: thành không dày, không sỏi

- Ống tiêu hóa: tắc ruột (-) ; dấu ngón tay (-), các quai ruột dãn, ứ dịch, tăng nhu

động

- Dịch ổ bụng: (-)

- Cơ quan khác: chưa phát hiện gì lạ

Kết luận: dãn ứ dịch các quai ruột

9h30 Bé tỉnh, tim đều.Bé ói nhiều

Chẩn đoán: viêm dạ dàyruột

-Lactate in glucose 5%

lấy 200ml ( truyền 50ml/lần)

-Taxibiotic 1g: 0.5g x 2 (TMC)

-Motilium sp: 2.5ml x 3-Agimol 150mg: 1 gói

Trang 12

x309.09.2018 Bé ói nhiều, bé tỉnh.

Tim đều, thở đềuChẩn đoán: nhiễm trùng đường ruột

-Lactatein in glucose 5%

-Taxibiotic 1g: 0.5g x 2 (TMC)

-Motilium sp: 2.5ml x 3-Agimol 150mg: 1 gói x3 Khi sốt

10.09.2018

7h00 Em tỉnh, mạch rõ.Tim đều, thở đều

Bụng mềmHết óiTiểu bình thườngKhông sốt

-Merika fort : 1 gói x 2 (TMC)

-Siro Snapcef: 5ml x 2-Taxibiotic 1g: 0.5g x 2 (TMC)

-Motilium sp: 2.5ml x3-Agimol 150mg: 1 gói x3

11.09.2018

7h00

Bé tỉnh, chi ấmMạch rõ

Tiểu lỏng 2 lần/ngàyNôn 1 lần

Bé không sốtKhông dấu mất nướcThở đều, tim đềuPhổi trong

Bụng mềm chóng hơi

-Taxibiotic 1g: 0.5g x 2 (TMC)

-Motilium sp: 2.5ml x3-Merika fort: 1 gói x2

Chi ấm

Bé không sốtThở đềuTim đều

-Taxibiotic 1g: 0.5 x2 (TMC) 8h-20h

-Motilium sp: 2.5ml x3-Hidrasec 10mg: 1 gói x2

-Merika fort: 1 gói x 2-Bobotic 10 giọt x 3-Siro Snapcef: 5ml x 2-Oresol 3 gói: uống dần

1.10 Phân tích thuốc

LACTATATE IN GLUCOSE 5%

Chỉ định

Thiếu hụt carbohydrat và dịch

Mất nước do ỉa chảy cấp

Hạ đường huyết do suy dinh dưỡng, do ngộ độc rượu, do tăng chuyển hóa khi bịstress hay chấn thương

Trang 13

Làm test dung nạp glucose (uống)

Liều liều và cách dùng: liều lượng thay đổi tùy theo nhu cầu của từng ngườibệnh

Phải theo dõi chặt chẽ đường huyết của người bệnh Liều glucose tối đa khuyêndùng là 500 – 800 mg cho 1kg thể trọng trong 1 giờ

Dung dịch glucose 5% là đẳng trương với máu và được dùng để bù mất nước, cóthể truyền vào tĩnh mạch ngoại vi Dung dịch glucose có nồng độ cao hơn 5% là ưutrương với máu và được dùng để cung cấp năng lượng (dung dịch 50% dùng để điều trịnhững trường hợp hạ đường huyết nặng) Phải truyền các dung dịch ưu trương qua tĩnhmạch trung tâm Trong trường hợp cấp cứu hạ đường huyết có khi phải truyền vào tĩnhmạch ngoại vi nhưng cần phải truyền chậm (tốc độ truyền dung dịch glucose 50% trongtrường hợp này chỉ nên 3ml/phút Trong nuôi dưỡng theo đường tĩnh mạch, có thểtruyền dung dịch glucose đồng thời với các dung dịch có acid amin hoặc nhũ tương mỡ(truyền riêng rẽ hoặc cùng nhau bằng hỗn hợp 3 trong 1 chứa trong cùng một chai)

Để làm giảm áp lực não – tủy và phù não do ngộ độc rượu, dùng dung dịch ưutrương 25 đến 50%

Dùng insulin kèm thêm là tùy trường hợp, nếu dùng insulin thì phải theo dõithường xuyên đường huyết của người bệnh và điều chỉnh liều insulin

Chống chỉ định

Người bệnh không dung nạp được glucose

Mất nước nhược trương nếu chưa bù đủ các chất điệm giải

Ứ nước

Kali huyết hạ

Trang 14

Hôn mê tăng thẩm thấu.

Nhiễm toan

Người bệnh vô niệu, người bệnh bị chảy máu trong sọ hoặc trong tủy sống(không được dùng dung dịch glucose ưu trương cho các trường hợp này)

Mê sảng rượu kèm mất nước, ngộ độc rượu cấp

Không được dùng dung dịch glucose cho người bệnh sau cơn tai biến mạch não vì đường huyết cao ở vùng thiếu máu cục bộ chuyển hóa thành acid lactic làm chết

Dùng được cho người mang thai

An toàn đối với người cho con bú

Không bảo quản glucose ở nhiệt độ trên 250C

Liều lượng và cách dùng:

Trang 15

Dùng cefotaxim theo đường tiêm bắp sâu hay tiêm hoặc truyền tĩnh mạch chậm(tiêm tĩnh mạch từ 3-5 phút, truyền tĩnh mạch trong vòng từ 20-60 phút) Liều lượngđược tính ra lượng cefotaxim tương đương Liều thường dùng cho mỗi ngày là từ 2-6gchia làm 2 hoặc 3 lần Trong trường hợp nhiễm khuẩn nặng thì liề có thể tăng lên đến12g mỗi ngày, truyền tĩnh mạch chia làm 3-6 lần Liều thường dùng đối với nhiễmkhuẩn mủ xanh (Psedomonas aeruginosa) là trên 6g mỗi ngày (chú ý là cefotaxim cótác dụng chống trực khuẩn mủ xanh mạnh hơn).

Liều cho trẻ em: mỗi ngày dùng 100-150mg/kg thể trọng (với trẻ sơ sinh là50mg/kg thể trọng) chia làm 2-4 lần Nếu cần thiết thì có thể tăng liều lên tới200mg/kg (từ 100-150mg/kg đối với trẻ sơ sinh)

Cần phải giảm liều cefotaxim ở người bệnh bị suy thận nặng Sau liều tấn côngban đầu thì giảm liều đi một nửa nhưng vẫn giữ nguyên số lần dùng thuốc trong mộtngày, liều tối đa cho một ngày là 2g

Thời gian điều trị: nói chung, sau khi thân nhiệt đã trở về bình thường hoặc khichắc chắn là đã triệt hết vi khuẩn, thì dùng thuốc thêm từ 3-4 ngày nữa Để điều trịnhiễm khuẩn do các liên cầu dai dẳng có khi phải điều trị trong nhiều tuần

Điều trị bệnh lậu: dùng liều duy nhất 1g

Phòng nhiễm khuẩn sau mổ: tiêm 1g trước khi làm phẫu thuật từ 30-90 phút Mổ

đẻ thì tiêm 1g vào tĩnh mạch cho người mẹ ngay sau khi kẹp cuống rau và sau đó 6 và

12 giờ thì tiêm thêm hai liều nữa vào bắp thịt hoặc tĩnh mạch

Tác dụng phụ.

Hay gặp, ADR > 1/100

Tiêu hóa: ỉa chảy

Tại chỗ: viêm tắc tĩnh mạch tại chỗ tiêm, đau và có phản ứng viêm ở chỗ tiêm bắp

Toàn thân: sốc phản vệ, các phản ứng quá mẫn cảm

Máu: giảm tiểu cầu, giảm bạch cầu hạt, thiếu máu tan máu

Trang 16

Tiêu hóa: viêm đại tràng có màng giả do Clostridium difficile.

Gan: tăng bilirubin và các enzym của gan trong huyết tương

Thời kỳ cho con bú: có thể dùng cefotaxim với người cho con bú nhưng phảiquan tâm khi thấy trẻ ỉa chảy, tưa và nổi ban, nếu tránh dùng được thì tốt

Cefotaxim có trong sữa mẹ với nồng độ thấp Nửa đời của thuốc trong sữa là từ2,36 đến 3,89 giờ ( trung bình là 2,93 giờ) Tuy nồng độ thuốc trong sữa thấp, nhưngvẫn có 3 vấn đề được đặt ra với trẻ đang bú là: làm thay đổi vi khuẩn chí đường ruột,tác dụng trực tiếp lên trẻ và ảnh hưởng lên kết quả nuôi cấy vi khuẩn khi trẻ bị sốt

Tương tác thuốc.

Cephalosporin và colistin: dùng phối hợp kháng sinh thuộc nhóm cephalosorinvới colistin (là kháng sinh polymyxin) có thể làm tăng nguy cơ bị tổn thương thận.Cephalosporin và penicillin: người bệnh bị suy thận có thể bị bệnh về não và bịcơn động kinh cục bộ nếu dùng cefotaxim đồng thời azloclin

Cefotaxim và các ureido – penicillin (azlocilin hay mezlocilin): dùng đồng thờicác thứ thuốc này sẽ làm giảm độ thanh thải cefotaxim ở người bệnh có chức năng

Trang 17

thận bình thường cũng như ở người bệnh bị suy chức năng thận Phải giảm liềucefotaxim nếu dùng phối hợp các thuốc đó.

Cefotaxim làm tăng tác dụng độc đối với thận của cyclosporin

Ðường tiêm: Ít dùng Tiêm các liều 10 mg, tối đa 5 lần mỗi ngày

Không tiêm thuốc cả liều một lần theo đường tĩnh mạch cho người bệnh có nguy

cơ bị loạn nhịp tim hoặc hạ kali huyết, người bệnh đang dùng thuốc chống ung thư;nếu phải dùng thuốc theo đường tĩnh mạch thì phải truyền chậm trong vòng 15 đến 30phút Liều cao tới 2 mg/kg/ngày nhất thiết phải truyền thật chậm trong thời gian tốithiểu 6 giờ (Hiện nay, nhiều nước đã cấm dùng thuốc theo đường tĩnh mạch)

Tác dụng phụ:

Hiếm gặp, ADR <1/1000

Domperidon khó qua được hàng rào máu - não và ít có khả năng hơnmetoclopramid gây ra các tác dụng ở thần kinh trung ương như phản ứng ngoại tháphoặc buồn ngủ Rối loạn ngoại tháp và buồn ngủ xảy ra với tỷ lệ rất thấp và thường dorối loạn tính thấm của hàng rào máu - não (trẻ đẻ non, tổn thương màng não) hoặc doquá liều

Chảy sữa, rối loạn kinh nguyệt, mất kinh, vú to hoặc đau tức vú do tăng prolactinhuyết thanh có thể gặp ở người bệnh dùng thuốc liều cao dài ngày.

Trang 18

Chống chỉ định:

Nôn sau khi mổ

Chảy máu đường tiêu hóa

Phải giảm 30 - 50% liều ở người bệnh suy thận và cho uống thuốc làm nhiềulần trong ngày

Domperidon rất ít khi được dùng theo đường tiêm Nếu dùng domperidon theođường tĩnh mạch thì phải thật thận trọng, đặc biệt là ở người bệnh có nguy cơ loạnnhịp tim hoặc hạ kali huyết, người bệnh đang dùng thuốc chống ung thư

Thời kỳ mang thai:

Domperidon không gây quái thai Tuy nhiên, để an toàn, tránh dùng thuốc chongười mang thai

Thời kỳ cho con bú:

Domperidon bài tiết vào sữa mẹ với nồng độ thấp; không dùng thuốc cho ngườicho con bú

Tương tác thuốc:

Có thể dùng domperidon cùng với các thuốc giải lo

Các thuốc kháng cholinergic có thể ức chế tác dụng của domperidon Nếu buộcphải dùng kết hợp với các thuốc này thì có thể dùng atropin sau khi đã cho uốngdomperidon

Nếu dùng domperidon cùng với các thuốc kháng acid hoặc thuốc ức chế tiếtacid thì phải uống domperidon trước bữa ăn và phải uống các thuốc kháng acid hoặcthuốc ức chế tiết acid sau bữa ăn

AGIMOL

Dược chất chính: paracetamol

Trang 19

Trẻ em: Từ 1 – 3 tuổi: Uống 1 gói/ lần, 3 – 4 lần/ ngày.

Từ 4 – 7 tuổi: Uống 2 gói/ lần, 3 – 4 lần/ ngày

Thuốc được hòa với một ít nước trước khi dùng

Cách 6 giờ uống 1 lần, không quá 4 lần/ ngày

Tác dụng phụ:

Ban da và những phản ứng dị ứng khác thỉnh thoảng xảy ra Thường là ban đỏhoặc mày đay, nhưng đôi khi nặng hơn và có thể kèm theo sốt do thuốc và thương tổnniêm mạc Người bệnh mẫn cảm với salicylat hiếm mẫn cảm với paracetamol vànhững thuốc có liên quan Trong một số ít trường hợp riêng lẻ, paracetamol đã gâygiảm bạch cầu trung tính, giảm tiểu cầu và giảm toàn thể huyết cầu

Ít gặp, 1/1000 < ADR < 1/100

Da: Ban da

Dạ dày – ruột: Buồn nôn, nôn.

Huyết học: Loạn tạo máu (giảm bạch cầu trung tính, giảm toàn thể huyết cầu, giảm bạch cầu), thiếu máu

Thận: Bệnh thận, độc tính thận khi lạm dụng dài ngày

Quá mẫn cảm với Paracetamol

Người bệnh nhiều lần thiếu máu hoặc có bệnh tim, phổi, thận hoặc gan

Trang 20

Người bệnh thiếu hụt men glucose – 6 – phosphat dehydrogenase.

Thận trọng và cảnh báo đặc biệt khi sử dụng thuốc: về các dấu hiệu của phản ứngtrên da nghiêm trọng như hội chứng Steven-Johnson (SJS), hội chứng hoại tử danhiễm độc (TEN) hay hội chứng Lyell, hội chứng ngoại ban mụn mủ toàn thân cấptính (AGEP)

Paracetamol tương đối không độc với liều điều trị Đôi khi có những phản ứng dagồm ban dát sần ngứa và mày đay; những phản ứng mẫn cảm khác gồm phù thanhquản, phù mạch và những phản ứng kiểu phản vệ có thể ít khi xảy ra Giảm tiểu cầu,giảm bạch cầu và giảm toàn thể huyết cầu đã xảy ra với việc sử dụng những dẫn chấtp-aminophenol, đặc biệt khi dùng kéo dài các liều lớn Giảm bạch cầu trung tính vàban xuất huyết giảm tiểu cầu đã xảy ra khi dùng paracetamol Hiếm gặp mất bạch cầuhạt ở người bệnh dùng paracetamol

Phải dùng paracetamol thận trọng ở người bệnh có thiếu máu từ trước, vì chứngxanh tím có thể không biểu lộ rõ, mặc dù có những nồng độ cao nguy hiểm củamethemoglobin trong máu

Uống nhiều rượu có thể gây tăng độc tính với gan của paracetamol; nên tránhhoặc hạn chế uống rượu

Thận trọng :

Thời kỳ mang thai: Chưa xác định được tính an toàn của paracetamol dùng khithai nghén liên quan đến tác dụng không mong muốn có thể có đối với phát triển thainhi Do đó, chỉ nên dùng paracetamol ở người mang thai khi thật cần thiết

Thời kỳ cho con bú: Nghiên cứu ở người mẹ dùng paracetamol sau khi đẻ chocon bú, không thấy có tác dụng không mong muốn ở trẻ nhỏ bú mẹ

Tác dụng của thuốc khi lái xe và vận hành máy móc: Chưa có thông tin về tácdụng của thuốc khi lái xe và vận hành máy móc

Tương tác thuốc:

Không dùng chung với các thuốc khác có chứa Paracetamol

Uống dài ngày liều cao Paracetamol làm tăng nhẹ tác dụng chống đông củaCoumarin và dẫn chất Indandion

Cần phải chú ý đến khả năng gây hạ sốt nghiêm trọng ở người bệnh dùng đồngthời Phenothiazin và liệu pháp hạ nhiệt

Uống rượu quá nhiều và dài ngày có thể làm tăng nguy cơ Paracetamol gâyđộc cho gan

Thuốc chống co giật (gồm Phenytoin, Barbiturat, Carbamazepin) gây cảm ứngenzym ở Microsom thể gan, có thể làm tăng tính độc hại gan của Paracetamol do tăng

chuyển hóa thuốc thành những chất độc hại với gan.

Trang 21

Liều dùng và cách dùng:

Người lớn và trẻ em : 1 gói x 2-4 lần/ngày

Trẻ sơ sinh: 1 gói x 1-2 lần/ngày

Pha trong 1 ít nước đun sôi để nguội hay sữa, nước súp hoặc nước đường để nguội (<400C) Uống lúc bụng đói hoặc trước bữa ăn

Ngày đầu tiên: dùng liều khởi đầu, 1 liều x 4 lần/ngày.

Những ngày sau: 3 liều/ngày, tối đa 7 ngày Trẻ 1-9 tháng (dưới 9 kg): 1 gói 10

mg/liều, 9-30 tháng (9-13 kg): 2 gói 10 mg/liều; 30 tháng – 9t (13-27kg): 1 gói

30mg/liều; >9t.(>27kg): 2 gói 30mg/liều

Nuốt nguyên viên cả bột trong gói hoặc khuấy đều trong thức ăn, cốc nước uống hoặc bình sữa, phải được uống ngay lập tức

Trang 22

Chỉ định:

Simethicone được sử dụng để điều trị các triệu chứng đầy hơi, đầy bụng Nócũng có thể được dùng để điều trị các bệnh khác

Chống chỉ định:

Mẫn cảm với bất cứ thành phần nào của thuốc

Trẻ < 28 ngày tuổi: không nên dùng.

Liều dùng và cách dùng:

Tích hơi trong đường tiêu hóa: Trẻ 28 ngày tuổi-3t 8 giọt x 4 lần/ngày, trẻ 3-6t

14 giọt x 4 lần/ngày, trẻ ≥ 6t., người lớn 16 giọt x 4 lần/ngày

Chuẩn bị tiến hành thủ thuật chẩn đoán: Trẻ 28 ngày tuổi-3t 10 giọt x 2 lần/ngày,trẻ 3-6t 16 giọt x 2 lần/ngày, trẻ ≥ 6t., người lớn 20 giọt x 2 lần/ngày Sử dụng thêm 1liều nhắc lại, lúc đói buổi sáng ngày tiến hành thủ thuật

Uống thuốc sau các bữa ăn và trước khi đi ngủ

Có thể pha với lượng nhỏ nước đun sôi để nguội, đồ uống không chứa ga, đồuống khác của trẻ

Thận trọng:

Trong khi sử dụng Bobotic: không uống đồ uống có ga

Có thể xuất hiện muộn phản ứng dị ứng

Trang 23

móng (móng nhăn, có vệt trắng, chậm mọc), vết thương chậm lành, khô mắt, loét giác mạc, quáng gà

Phụ nữ mang thai (thường bị nôn) và bà mẹ đang cho con bú, người có chế độ ăn thiếucân bằng hoặc ăn kiêng, người phải nuôi ăn lâu dài qua đường tĩnh mạch

Trẻ em dưới 6 tháng: 5ml (1 muỗng cà phê/ngày), chia làm 3 lần

Trẻ em trên 6 tháng tuổi: 10ml (2 muỗng cà phê/ngày) Chia làm 3 lần

Nên uống thuốc sau bửa ăn từ 1-2 giờ và pha loãng với nhiều nước

Ghi chú: Dung dịch có thể điều chế bằng cách pha gói đường và muối đã đóng

gói sẵn hoặc cân từng nguyên liệu theo công thức trên với nước uống được, pha ngaytrước khi 24ung, tốt nhất với nước mới đun sôi để nguội Cân chính xác, trộn và hòatan cẩn thận các thành phần thuốc trong đúng thể tích nước sạch qui định là quan

Trang 24

trọng Nếu cho uống dung dịch đậm đặc hơn có thể dẫn đến tăng natri máu Dung dịchpha chỉ 24ung trong vòng 24 giờ, nếu để quá thời gian trên, phải bỏ đi.

Chỉ định: Điều trị bù nước và điện giải trong ỉa chảy cấp.

Chống chỉ định: Vô niệu hoặc giảm niệu, tắc ruột, liệt ruột, thủng ruột.

Thận trọng: suy thận.

Liều lượng và cách dùng: Người lớn uống 200 – 400ml dung dịch sau mỗi

lần ỉa chảy

Trẻ em theo như phác đồ A, B, C ở trên

Tác dụng không mong muốn: Nôn – có thể do uống quá nhanh Tăng natri –

huyết và tăng kali – huyết có thể xảy ra do quá liều trong suy thận hoặc do cho uốngmột dung dịch quá đậm đặc

Độ ổn định và bảo quản: Bảo quản ở nhiệt dộ phòng.

Ban đầu bệnh nhi sốt, nôn ói và tiêu chảy nên được đưa vào nhập viện

Ngày 1: Do bé ói nhiều nên truyền Lactate in glucose 5% nhằm điều trị thiếu hụtđường và dịch

Taxibiotic điều trị nhiễm khuẩn

Motilium làm giảm triệu chứng khó tiêu

Agimol 150mg: hạ sốt

Ngày 2: bé vẫn còn ói nhiều Nên tiếp tục điều trị theo y lệnh của ngày 1

Ngày 3: bé tỉnh, hết ói, không sốt Điều trị theo y lệnh của ngày 1 kèm theo:Merika fort: Cân bằng hệ vi sinh đường ruột

Siro snapcef: Uống kết hợp với các dung dịch bù nước và điện giải

Trang 25

Ngày 4: Nôn ói 1 lần, tiểu lỏng 2 lần/ngày Nên cho bé uống taxibiotic trị nhiễmkhuẩn.

Motilium: giảm triệu chứng khó tiêu

Merikia fort: Cân bằng hệ vi sinh đường ruột

Ngày 5: bé hết sốt Điều trị theo y lệnh của ngày 4 kèm theo:

Bobotic làm giảm sự sình bụng

Hidrasec 10mg làm giảm sự tăng tiết dịch và điện giải trong ruột

ORS giúp bổ sung các chất điện giải đã mất đi do quá trình bé đi tiêu lỏngnhiều lần

Địa chỉ: số nhà 88/10, xã An Lạc, quận Ninh Kiều, TP.Cần Thơ

Họ tên cha: không có

Họ tên mẹ: Nguyễn Trịnh Thị Lâm Ngọc Nghề nghiệp: NT

Họ tên, địa chỉ người nhà khi cần báo tin: mẹ SĐT: 0947x2409x

Vào viện: 4h00 ngày 11/9/2018

Khoa: Nội Tiêu Hóa

Trang 26

Tuần hoàn: tim đều, rõ

Hô hấp: phổi trong

Tiêu hóa: bụng mềm Ấn đau vùng quanh rối

Thận – Tiết niệu – Sinh dục: chưa ghi nhận bệnh lý

Thần kinh: chưa ghi nhận bệnh lý

Cơ – Xương – Khớp: chưa ghi nhận bệnh lý

Tai – Mũi – Họng, Răng – Hàm – Mặt: chưa ghi nhận bệnh lý

Dinh dưỡng và các bệnh khác: chưa ghi nhận bệnh lý

Trang 27

05 giờ

Bé tỉnh, môi hồngChi ấm, mạch quay rõThở đều, tim đềuPhổi trong

Bụng mềm, ấn đau vùngquanh rốn

Than đau bụngKết luận: viêm dạ dàyruột đại tràng

-Merika fort: 1 gói x 2-Motilium: 5ml x 3-Chalme: 1 gói x 2

11.09.2018

7h30

Bé tỉnh, chi ấmKhông sốtMạch quay rõ

Bé đi tiêu bình thường ợ

-Merika fort: 1 gói x 2-Motilium: 5ml x 3-Chalme: 1 gói x 2

Trang 28

hơi ợ chua còn than đaubụng.

Tim đềuPhổi trongBụng mềm12.09.2018 Khó tiêu chức năng -Merika fort: 1 gói x 2

-Motilium: 5ml x3-Chalme: 1 gói x 213.09.2018

7h30

Bé tỉnh, chi ấm, môi hồngMạch rõ, không sốt

Hết đau bụng, thở đềuTim đều, phổi trong

Đi tiêu 1 lần phân lỏngBụng mềm

Không dấu mất nước

-Merika fort: 1 gói x2-Motilium: 5ml x 3-Chalme: 1 gói x 2

Chi ấm Môi hồngMạch rõTim đều, thở đều

-Merika fort: 1 gói x 2-Motilium: 5ml x 3-Chalme: 1 gói x 2-Siro snapcef: 5ml x 2-Hidrasec 10mg: 1 gói x2

Người lớn và trẻ em : 1 gói x 2-4 lần/ngày

Trẻ sơ sinh: 1 gói x 1-2 lần/ngày

Pha trong 1 ít nước đun sôi để nguội hay sữa, nước súp hoặc nước đường để nguội (<400C) Uống lúc bụng đói hoặc trước bữa ăn

Trang 29

Chống chỉ định

Không nên dùng cho bệnh nhân suy nhược cơ thể, suy thận, nhiễm kiềm, Mg máu tăng

Liều dùng và cách dùng:

Người lớn: ngày 1 gói 2 – 4 lần/ngày

Trẻ em: ngày ½ gói 2 – 4 lần/ngày

Uống vào giữa các bữa ăn, hoặc sau ăn 30 phút – 2 giờ, tối trước khi đi ngủ hoặc khi có triệu chứng

Cần đọc kỹ hướng dẫn trước khi sử dụng thuốc để tránh tác hại của thuốc

Trước khi dùng thuốc, hãy luôn hỏi ý kiến bác sĩ hoặc dược sĩ để cân nhắc giữa lợi ích và nguy cơ dung thuốc khi đang mang thai

Cần đọc kỹ hướng dẫn có trong hộp đựng hoặc chỉ dẫn của bác sĩ

Tương tác thuốc: thuốc làm giảm hấp thụ một số các kháng sinh như

tetracyline và sắt

MOTILIUM

Dược chất chính: Domperidon

Chỉ định:

Trang 30

Ðiều trị triệu chứng buồn nôn và nôn nặng, đặc biệt ở người bệnh đang điều trịbằng thuốc độc tế bào.

Ðiều trị triệu chứng buồn nôn, nôn, cảm giác chướng và nặng vùng thượng vị,khó tiêu sau bữa ăn do thức ăn chậm xuống ruột

Ðường tiêm: Ít dùng Tiêm các liều 10 mg, tối đa 5 lần mỗi ngày

Không tiêm thuốc cả liều một lần theo đường tĩnh mạch cho người bệnh có nguy

cơ bị loạn nhịp tim hoặc hạ kali huyết, người bệnh đang dùng thuốc chống ung thư;nếu phải dùng thuốc theo đường tĩnh mạch thì phải truyền chậm trong vòng 15 đến 30phút Liều cao tới 2 mg/kg/ngày nhất thiết phải truyền thật chậm trong thời gian tốithiểu 6 giờ (Hiện nay, nhiều nước đã cấm dùng thuốc theo đường tĩnh mạch)

Tác dụng phụ:

Hiếm gặp, ADR <1/1000

Domperidon khó qua được hàng rào máu - não và ít có khả năng hơnmetoclopramid gây ra các tác dụng ở thần kinh trung ương như phản ứng ngoại tháphoặc buồn ngủ Rối loạn ngoại tháp và buồn ngủ xảy ra với tỷ lệ rất thấp và thường dorối loạn tính thấm của hàng rào máu - não (trẻ đẻ non, tổn thương màng não) hoặc doquá liều

Chảy sữa, rối loạn kinh nguyệt, mất kinh, vú to hoặc đau tức vú do tăng prolactinhuyết thanh có thể gặp ở người bệnh dùng thuốc liều cao dài ngày.

Chống chỉ định:

Nôn sau khi mổ

Chảy máu đường tiêu hóa

Tắc ruột cơ học

Trẻ nhỏ dưới 1 tuổi

Dùng domperidon thường xuyên hoặc dài ngày

Trang 31

Thận trọng:

Chỉ được dùng domperidon không quá 12 tuần cho người bệnh Parkinson Có thểxuất hiện các tác dụng có hại ở thần kinh trung ương Chỉ dùng domperidon cho ngườibệnh Parkinson khi các biện pháp chống nôn khác, an toàn hơn không có tác dụng

Phải giảm 30 - 50% liều ở người bệnh suy thận và cho uống thuốc làm nhiềulần trong ngày

Domperidon rất ít khi được dùng theo đường tiêm Nếu dùng domperidon theođường tĩnh mạch thì phải thật thận trọng, đặc biệt là ở người bệnh có nguy cơ loạnnhịp tim hoặc hạ kali huyết, người bệnh đang dùng thuốc chống ung thư

Thời kỳ mang thai:

Domperidon không gây quái thai Tuy nhiên, để an toàn, tránh dùng thuốc cho người mang thai

Ngày đầu tiên: dùng liều khởi đầu, 1 liều x 4 lần/ngày

Những ngày sau: 3 liều/ngày, tối đa 7 ngày Trẻ 1-9 tháng (dưới 9 kg): 1 gói 10 mg/liều, 9-30 tháng (9-13 kg): 2 gói 10 mg/liều; 30 tháng – 9t (13-27kg): 1 gói

30mg/liều; >9t.(>27kg): 2 gói 30mg/liều

Trang 32

Uống kết hợp với các dung dịch bù nước và điện giải trong phác đồ điều trị tiêu chảy kéo dài (theo khuyến cáo của Tổ chức Y Tế thế giới WHO)

Bổ sung Kẽm vào chế độ ăn hằng ngày, tăng cường sức đề kháng giúp cơ thể khỏe mạnh Phòng ngừa và điều trị các trường hợp thiếu kẽm: trẻ còi xương, suy dinh dưỡng, chậmtăng trưởng, thường bị rối loạn tiêu hóa, chán ăn, khó ngủ, khóc đêm, nhiễm trùng tái diễn ở da, đường hô hấp, đường tiêu hóa, khô da, da đầu chi dày sừng, hói, loạn dưỡngmóng (móng nhăn, có vệt trắng, chậm mọc), vết thương chậm lành, khô mắt, loét giác mạc, quáng gà

Phụ nữ mang thai (thường bị nôn) và bà mẹ đang cho con bú, người có chế độ ăn thiếucân bằng hoặc ăn kiêng, người phải nuôi ăn lâu dài qua đường tĩnh mạch

Trẻ em dưới 6 tháng: 5ml (1 muỗng cà phê/ngày), chia làm 3 lần

Trẻ em trên 6 tháng tuổi: 10ml (2 muỗng cà phê/ngày) Chia làm 3 lần

Nên uống thuốc sau bửa ăn từ 1-2 giờ và pha loãng với nhiều nước

Trang 33

Ngày 1: bé khó tiêu – bón nên cho uống Merika fort tái lập cân bằng hệ vi sinhđường ruột Kèm theo uống Motilium làm giảm triệu chứng khó tiêu do chậm làmrỗng dạ dày và các triệu chứng đau vùng bụng phía trên, đầy hơi, ợ hơi, ợ nóng.

Ngày 2: điều trị y lệnh giống ngày 1 kèm theo uống Chalme làm giảm các triệuchứng khó tiêu

Ngày 3: bé đi tiêu 1 lần phân lỏng Điều trị y lệnh giống ngày 2

Ngày 4: y lệnh giống ngày 2 và kèm theo:

Siro snapcef bổ sung kẽm

Hidrasec 10 mg làm giảm sự tăng tiết dịch và điện giải trong ruột

Địa chỉ: Thôn Hòa Đăng, xã Ngọc Đông, huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng

Họ tên cha: Trần Văn Khắng Nghề nghiệp: làm ruộng

Họ tên mẹ: Lê Thị Như Nghề nghiệp: CN

Họ tên, địa chỉ người nhà khi cần báo tin: cha SĐT: 01656515287Vào viện: 09.09.2018

Khoa: NỘI TIÊU HÓA

3.2 Lý do nhập viện: em bệnh 3 ngày, sốt, đi phân có máu nên được gia đình đưa vào

Ngày đăng: 16/06/2019, 14:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w