Nghi lễ vòng đời của người dao quần chẹt ở huyện ba vì, thành phố hà nội tt

28 140 0
Nghi lễ vòng đời của người dao quần chẹt ở huyện ba vì, thành phố hà nội tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA NỘI ******** VŨ THỊ UYÊN NGHI LỄ VÒNG ĐỜI CỦA NGƯỜI DAO QUẦN CHẸT HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ H NI Chuyên ngành: Văn hóa học Mã số: 62310640 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC NỘI, 2017 Cơng trình hồn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA NỘI BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Văn Bình Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Duy Thiệu Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Phản biện 2: GS.TS Nguyễn Chí Bền Viện Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam Phản biện 3: PGS.TS Trần Đức Ngôn Trường Đại học Văn hóa Nội Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sỹ cấp … Trường Đại học Văn hóa Nội Số 418, đường La Thành, Đống Đa, Nội Vào hồi: … …, ngày … tháng … năm 2017 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện trường Đại học Văn hóa Nội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghi lễ vòng đời (NLVĐ) thành tố quan trọng hệ thống tổng thể văn hóa tộc người Những nghi lễ góp phần tạo chuẩn mực xã hội, phản ánh giới quan, nhân sinh quan giữ vai trò quan trọng khẳng định sắc văn hóa tộc người Vì thế, muốn hiểu biết sâu sắc, tồn diện văn hóa tộc người, nghiên cứu NLVĐ việc làm cần thiết Trong năm gần đây, nghiên cứu văn hóa truyền thống, biến đổi văn hóa dân tộc Dao NLVĐ họ nhiều môn khoa học quan tâm, nghiên cứu Dân tộc học, Nhân học văn hóa – xã hội, Văn hóa học, Tuy vậy, vấn đề người Dao Quần Chẹt Ba Vì chưa quan tâm mức Trong đó, phận dân tộc Dao Việt Nam, người Dao Quần Chẹt Ba Vì, Nội lại có hoàn cảnh sinh tồn đặc biệt như: họ hạ sơn sớm; xen cư với người Mường, người Kinh (Việt); địa bàn cư trú thuộc Nội;… Hoàn cảnh đặc biệt chắn tác động khơng nhỏ đến toàn đời sống họ văn hóa truyền thống NLVĐ NLVĐ người Dao Quần Chẹt Ba Vì có nhiều biến đổi Điều dẫn đến nguy mai văn hóa họ Đối với cộng đồng người Dao Quần Chẹt Ba Vì hàng loạt vấn đề đặt cần nghiên cứu Đó là: giao tiếp văn hóa họ với cồng đồng người Mường, người Kinh (Việt); biến đổi thích ứng văn hóa mơi trường mới; tác động q trình thị hóa;… Những vấn đề làm sáng tỏ, chắn đóng góp lớn vào cơng phát triển kinh tế - xã hội Banói chung bảo tồn, phát huy sắc văn hóa Dao nói riêng Với lý trên, nghiên cứu sinh chọn Nghi lễ vòng đời người Dao Quần Chẹt huyện Ba Vì, thành phố Nội làm đề tài Luận án tiến sĩ chuyên ngành Văn hóa học 2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu tồn diện có hệ thống NLVĐ truyền thống người Dao Quần Chẹt để làm rõ đa dạng văn hóa dân tộc Dao thơng qua việc tìm hiểu, nhóm địa phương Trên sở đó, nhận thức biến đổi vấn đề đặt NLVĐ người Dao Quần Chẹt, góp phần nâng cao hiệu việc bảo tồn, phát huy giả trị văn hóa truyền thống 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu tình hình nghiên cứu, sở lý luận khái quát môi trường sinh sống (tự nhiên, xã hội), văn hóa tộc người,… liên quan tới NLVĐ người Dao Quần Chẹt Ba Vì - Nghiên cứu nghi thức cách thức tổ chức NLVĐ truyền thống - Nghiên cứu chức năng, giá trị NLVĐ truyền thống - Tìm hiểu biến đổi nguyên nhân biến đổi NLVĐ - Xác định vấn đề đặt NLVĐ người Dao Quần Chẹt huyện Ba Vì, thành phố Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu nghi lễ liên quan đến vòng đời người người Dao Quần Chẹt Ba Vì gồm: sinh đẻ, cưới xin, cấp sắc tang ma Nội dung cụ thể nghiên cứu đề cập tới bao gồm nghi thức cách thức tổ chức nghi lễ, đặc điểm NLVĐ truyền thống người Dao Quần Chẹt; chức năng, giá trị; biến đổi nguyên nhân dẫn đến biến đổi 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về khơng gian: địa bàn nghiên cứu luận án xã Ba Vì, huyện Ba Vì, thành phố Nội, nơi sinh sống người Dao Quần Chẹt Cụ thể thôn: Hợp Nhất, Hợp Sơn Yên Sơn Đây thôn có nhóm Dao Quần Chẹt cư trú Ba Vì Luận án tập trung nghiên cứu NLVĐ truyền thống Trong đó, truyền thống xác định mốc thời gian trước thời kỳ Đổi Mới (1986) Biến đổi xác định từ sau năm 1986 trở lại Tuy nhiên, để khảo sát rõ biến đổi, luận án đặc biệt ý đến trước sau Ba Vì tái sáp nhập Nội (2008) Tuy nhiên, NLVĐ luôn biến đổi để phù hợp với sống chủ thể sáng tạo Vì vậy, phân chia truyền thống, biến đổi mốc thời gian đưa luận án mang tính chất tương đối Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực luận án, nghiên cứu sinh sử dụng kết hợp nhiều phương pháp điền dã dân tộc học phương pháp chủ đạo với kỹ thuật như: quan sát tham dự, ghi âm, ghi chép, chụp ảnh, vấn sâu, vấn nhóm,… Ngồi ra, số phương pháp như: thống kê, so sánh, tổng hợp phân tích tài liệu nghiên cứu sinh sử dụng Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu NLVĐ truyền thống người Dao Quần Chẹt Ba Vì có đặc điểm gì? NLVĐ có chức năng, giá trị đời sống người Dao Quần Chẹt Ba Vì? Trong bối cảnh Ba Vì, NLVĐ người Dao Quần Chẹt biến đổi nào? Những vấn đề đặt NLVĐ người Dao Quần Chẹt nay, gì? Giả thuyết nghiên cứu đưa NLVĐ người Dao Quần Chẹt Ba Vì có nhiều điểm khác biệt so với người Dao Quần Chẹt địa phương khác Điều đặc biệt trình hạ sơn tương đối sớm, giao tiếp văn hóa với người Kinh người Mường địa bàn Trong trình thị hóa nay, NLVĐ người Dao Quần Chẹt biến đổi theo xu hướng tiếp thu yếu tố văn hóa người Kinh Vì vậy, vấn đề bảo tồn văn hóa người Dao Quần Chẹt bối cảnh cần phải có quan tâm đầu tư cấp, ngành Đóng góp luận án Luận án cung cấp nguồn liệu góp phần hồn thiện tranh tổng thể, sinh động NLVĐ người Dao nói chung người Dao Quần Chẹt Banói riêng Luận án tìm phân tích đặc điểm, đặc trưng NLVĐ người Dao Quần Chẹt, từ góp phần khẳng định sắc văn hóa người Dao Quần Chẹt Ba Vì Luận án phân tích biến đổi NLVĐ người Dao Quần Chẹt để thấy xu hướng vận động NLVĐ bối cảnh hòa nhập Từ đó, luận án phân tích vấn đề đặt với NLVĐ họ Kết góp phần làm sáng tỏ khẳng định luận điểm lý thuyết biến đổi, thích ứng văn hóa tài liệu tham khảo hữu ích việc hoạch định chủ trương, sách liên quan đến phát triển kinh tế - xã hội, bảo tồn sắc văn hóa Dao Quần Chẹt BaNội dung, bố cục luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục, nội dung luận án trình bày chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, sở lý thuyết khái quát người Dao Quần Chẹt Ba Vì Chương 2: Nghi lễ vòng đời truyền thống người Dao Quần Chẹt Ba Vì Chương 3: Chức năng, giá trị nghi lễ vòng đời người Dao Quần Chẹt Ba Vì Chương 4: Nghi lễ vòng đời người Dao Quần Chẹt Ba Vì bối cảnh Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI DAO QUẦN CHẸT BA VÌ 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Những cứu nghi lễ vòng đời người Dao Việt Nam Người Dao tộc người thiểu số Việt Nam nhận nhiều quan tâm nhà nghiên cứu ngồi nước Đã có số học giả người Pháp nghiên cứu người Dao L.Tharand, Auguste Bonifacy, Đặc biệt, từ cuối năm 50, đầu năm 60 kỷ XX, công tác nghiên cứu tộc ngườingười Dao đẩy mạnh Từ đến có nhiều cơng trình người Dao như: Người Dao Việt Nam Bế Viết Đẳng, Nguyễn Khắc Tụng, Nông Trung, Nguyễn Nam Tiến; Văn hóa truyền thống người Dao Giang (1999) Phạm Quang Hoan Hùng Đình Quý (chủ biên); Phong tục tập quán người Dao Thanh Hóa (2001) Đào Thị Vinh; Văn hóa người Dao Hòa Bình (2014) tác giả Bùi Chí Thanh; Người Dao Quần Chẹt Trung Du đồng Bắc Bộ (2015) Nguyễn Ngọc Thanh (chủ biên); … Các tác giả cung cấp cho người đọc tư liệu phong phú nhiều mặt đời sống người Dao địa phương Tuy nhiên, NLVĐ chưa trọng nghiên cứu chuyên sâu mà chủ yếu mô tả mục phong tục tập quán Nghiên cứu chuyên sâu NLVĐ người Dao phải kể đến: Những nghi lễ chủ yếu chu kỳ đời người nhóm Dao Tiền Ba Bể, Bắc Kạn tác giả Lý Hành Sơn, Nghi lễ việc cưới, việc tang người Dao Khâu Lai Châu Tẩn Kim Phu, Luận án Nghi lễ vòng đời người Dao Thanh Y huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh Nguyễn Thị Thu Hà, Các công trình kể khái quát NLVĐ số nhóm Dao, nhiều thực hành nghi lễ giải thích rõ Nghiên cứu NLVĐ người Dao đề cập đến cơng trình nghiên cứu riêng lẻ nghi lễ tổng thể NLVĐ như: nghi lễ mang thai, sinh đẻ, cưới xin, cấp sắc tang ma Những cơng trình nghiên cứu tư liệu có giá trị để so sánh với nhóm Dao Quần Chẹt Ba Vì trình thực luận án 1.1.2 Nghiên cứu nghi lễ vòng đời người Dao Quần Chẹt Ba Vì Từ đầu năm 70 kỷ XX, xuất số cơng trình nghiên cứu người Dao Ba Vì như: Khảo sát làng người Dao Quần Chẹt định canh, định cư (chủ yếu mặt kinh tế) xã Ba Vì, huyện Ba Vì, tỉnh Tây (nay Nội) Nguyễn Văn Trò (1971); Sự biến đổi tập quán đồng bào Dao Quần ChẹtBa Vì, huyện Ba Vì, tỉnh Tây Nguyễn Phúc Quyền (1971); Khảo sát y phục đồ trang sức người Dao Quần Chẹt định canh định cư thuộc hợp tác xã Hợp Nhất, xã Ba Vỳ, tỉnh Tây Nguyễn Thị Chịch (1971) Trong thời gian gần xuất thêm số công trình như: Những thay đổi đời sống kinh tế văn hóa vật chất người Dao Quần Chẹt huyện Ba Vì – Tây (2007) Nguyễn Anh Dũng; Tập quán sử dụng y học cổ truyền chăm sóc sức khỏe người Dao người Mường Tây (2007) Nguyễn Bảo Đồng; Văn hóa vật chất người Dao Ba Vì, Nội bối cảnh (2015) Chử Thị Thu Những viết, cơng trình nghiên cứu không đề cập trực tiếp đến NLVĐ người Dao Quần Chẹt Ba Vì nguồn tài liệu tham khảo giúp chúng tơi có nhìn toàn diện đời sống kinh tế - xã hội văn hóa người Dao nơi Nghiên cứu trực tiếp NLVĐ người Dao Ba Vì phải kể đến: Tìm hiểu tập quán sinh đẻ chăm sóc trẻ sơ sinh người Dao Quần ChẹtBa Vì, huyện Ba Vì, tỉnh Tây (2003) Phạm Thị Hạnh Nguyên; Lễ cấp sắc người Dao Ba Vì, Nội Phùng Văn Giang Các tác giả chủ yếu dừng lại việc mơ tả thực hành văn hóa Việc giải mã thực hành văn hóa nhiều hạn chế Như vậy, qua tổng hợp, phân tích cho thấy chưa có cơng trình đề cập đến NLVĐ người Dao Quần Chẹt Ba Vì cách tồn diện, hệ thống Đặc biệt, tiếp cận góc độ văn hóa học để tìm giá trị văn hóa, ứng xử văn hóa khoảng trống cần bổ sung 1.2 Những khái niệm liên quan đến liên quan đến đề tài Luận án phân tích khái niệm: nghi lễ, nghi lễ vòng đời, nghi lễ sinh đẻ, nghi lễ cưới xin, nghi lễ cấp sắc, nghi lễ tang ma, giá trị văn hóa, chức năng, biến đổi văn hóa Trong NLVĐ hiểu nghi lễ liên quan đến cá nhân từ sinh đến chết 1.3 Cơ sở lý thuyết - Lý thuyết nghi lễ chuyển đổi Nghi lễ chuyển đổi nhà nhân học người Pháp gốc Bỉ Arnold Van Gennep (1873 – 1975) phân tích có hệ thống tác phẩm tiếng Pháp Les rites de passage (1909) Ơng khơng quan tâm đến chi tiết, trình tự nghi lễ mà nghiên cứu ý nghĩa chủ đạo, lý thực nghi lễ Trên sở lý thuyết nghi lễ chuyển đổi, luận án xem xét NLVĐ người Dao Quần Chẹt đâu nghi lễ chuyển đổi, chuyển đổi diễn nào, có ý nghĩa cá nhân cộng đồng người Dao Quần Chẹt - Lý thuyết chức Thuyết Chức Nhân loại học chia thành hai hệ tư tưởng, hệ kết hợp với tên tuổi chủ chốt Trường phái cấu trúc chức gắn với A.R Radcliffe – Brown, trường phái Chức tâm lý gắn tên tuổi Malinowski Trên sở tìm hiểu nhu cầu sinh học tâm lý tộc người, tác động NLVĐ xã hội người Dao Quần Chẹt luận án vận dụng lý thuyết vào lý giải chức tâm lý chức xã hội việc thực hành NLVĐ người Dao Ba Vì - Lý thuyết giao lưu tiếp biến văn hóa Khi hai văn hóa có tiếp xúc trực diện lâu dài với tất yếu dẫn đến biến đổi Luận án sử dụng lý thuyết giao lưu, tiếp biến 11 2.1.2 Nghi lễ cưới xin Để tới đám cưới thức, người Dao Quần Chẹt phải thực hàng loạt nghi lễ trước đám cưới như: hỏi (mìn nại chìn cha) với mục đích xin ngày tháng năm sinh dâu để so tuổi; so tuổi phù hợp, nhà trai tiến hành sang nhà gái hỏi lễ vật thách cưới (phắt chả) Nếu lấy dâu nhà trai mang đến nén bạc; lấy rể, nhà gái mang đến nén bạc; khoảng 60kg thịt lợn (o), 30lít rượu (tíu) 50kg gạo, gà Tiếp đó, nhà trai xem ngày cưới (mạn hoi) báo cho nhà gái biết (bủa noi) Lễ cưới thức người Dao Quần Chẹt diễn ngày bao gồm: chuyển gánh lễ vật sang nhà gái, lễ đưa dâu, lễ tơ hồng (kít khn), lễ tiễn nhà gái (phủng chìn cha) Quan trọng lễ tơ hồng, thức kết vợ chồng trước chứng giám thần linh tổ tiên Sau đám cưới ngày, gia đình tổ chức lễ lại mặt Đây dịp đôi vợ chồng trẻ nhà trai nhận mặt càm ơn giúp đỡ họ hàng nhà gái 2.1.3 Nghi lễ cấp sắc Đây nghi lễ quan trọng với người đàn ông Dao Trải qua nghi lễ, họ công nhận trưởng thành Người Dao Quần cấp sắc lần cho người đàn ơng có vợ (cấp đèn đèn) Nghi lễ diễn ngày đêm với nhiều thủ tục phức tạp mang nặng tính tâm linh Mở đầu nghi lễ chuẩn bị: cúng mời ông tổ tiên, thần thánh chứng giám cho nghi lễ, trấn thổ trừ tà, cúng báo công việc thực Tiếp đến lễ cấp đèn đèn; đặt tên âm (pháp danh – dùng cúng bái sau người qua đời), tập múa cho người thụ lễ, dặn dò người thụ lễ việc nên khơng nên làm Sau lễ trình báo Ngọc Hoàng, người thụ lễ cấp ấn sắc lệnh để hành nghề cúng bái Nghi lễ có tham gia vợ người thụ lễ Hai người làm lễ tơ hồng trước chứng giám Ngọc Hồng ơng thầy cúng Tiếp đến, người thụ lễ thầy cúng truyền pháp lực qua nghi thức nằm đệm rơm (sênh sày cỏ) Lúc này, người thụ lễ nằm bất động, linh hồn tách khỏi thể xác Sau tỉnh lại, họ tái sinh bắt đầu sống với vị 12 Ngày cuối lễ cấp sắc lễ trả ơn Bàn Vương Trong lễ này, thầy đọc sách cúng răn dạy đạo đức, hát pả dung nhiều nghi thức để tưởng nhớ đến ông tổ Bàn Vương 2.1.4 Nghi lễ tang ma Nghi lễ tang ma người Dao Quần Chẹt chia làm phần: đám tang chôn cất thi hài đám chay tiễn hồn lên thiên đàng Đám tang chôn cất thi hài gồm lễ chính: làm gối cho người chết, tìm thầy cúng chuẩn bị chơn cất, chọn đất đào huyệt, chia tài sản cho người chết, lễ cúng tiễn hồn người chết, lễ đưa đám, lễ an táng Sau chôn cất, thầy cúng làm lễ cúng báo tổ tiên gia đình bớt nhân Sau đám tang, gia đình làm lễ cúng gọi hồn (sau ngày), lễ cấp đất cho người chết (sau khoảng đến năm) Lễ tiễn hồn lên thiên đàng thực gia đình có đủ điều kiện Đây nghi lễ cuối cháu thực cho người chết Nghi lễ kết thúc, linh hồn người chết lên thiên đàng (vùng Thái Thượng Lão Quân) 2.2 Đặc điểm nghi lễ vòng đời truyền thống 2.2.1 Nghi lễ vòng đời bắt buộc người Tính chất bắt buộc qui định tổng thể NLVĐ trình tự tiến hành nghi lễ Dù tổ chức to hay nhỏ nghi lễ phải thực đầy đủ bước theo qui định cộng đồng 2.2.2 Thụ lễ vòng đời chịu ảnh hưởng Tam giáo Tam giáo tín ngưỡng cổ truyền vật linh giáo kết hợp với Đạo giáo số tư tưởng Phật giáo Nho giáo xuất sau trình sinh sống cộng cư với số tộc người khác Đạo giáo có ảnh hưởng sâu sắc nghi lễ người Dao Quần Chẹt Nó bao phủ hầu hết NLVĐ có trải qua nghi lễ cấp sắc (gia nhập đạo giáo) công nhận trưởng thành, trở thành thầy cúng hành lễ Đạo giáo thể qua nhận vật thờ cúng tranh thờ treo lễ cấp sắc, lễ tiễn hồn lên thiên đàng Ngoài ra, đạo giáo mang khuynh hướng ma thuật thể việc bói tốn, chữa bệnh bùa chú, phép thuật,… 13 Sự ảnh hưởng Phật giáo thể tư tưởng hướng thiện nghi lễ đặc biệt lễ cấp sắc Các thầy cúng người thụ lễ phải trai tịnh, ăn chay, không sát sinh, khơng nói tục, chửi bậy Nho giáo chủ yếu ảnh hưởng đến quan niệm NLVĐ, đặc biệt quan hệ cưới xin, tuân theo đặt cha mẹ, vấn đề môn đăng hộ đối trinh tiết người phụ nữ trọng 2.2.3 Các nghi lễ vòng đờiquan hệ mật thiết với Mối quan hệ thể chỗ, nghi lễ trước tiền đề để nghi lễ sau thực nghi lễ sau góp phần củng cố cho nghi lễ trước vững Nghi lễ cưới xin điều kiện để nghi lễ cấp sắc thực hiện, lễ cấp sắc định đến cách thức làm đám tang lễ tiễn hồn lên thiên đàng 2.2.4 Nghi lễ vòng đời mang tính chuyển đổi sâu sắc Trải qua nghi lễ, người thụ lễ bước sang vị hoàn toàn Nghi lễ giai đoạn sinh đẻ mốc đánh dấu tồn cá nhân gia đình, dòng họ cộng đồng Nghi lễ cưới xin gắn kết đôi nam nữ, chuyển đổi vị trí từ độc thân thành người có vợ (chồng); đồng thời gắn với trách nhiệm làm chồng, làm vợ, người dâu, rể gia đình họ hàng Lễ cấp sắc đánh dấu người đàn ông công nhận trưởng thành, nghi lễ tang ma lại đánh dấu cá nhân chấm dứt sống trần tục để bắt đầu sống giới tổ tiên, phù hộ cho cháu giới trần tục 2.3 So sánh nghi lễ vòng đời người Dao Quần Chẹt BaDao Quần Chẹt địa phương khác Lễ cấp sắc người Dao Quần Chẹt Ba Vì cấp sắc cho người đàn ơng có vợ (cả vợ chồng thụ lễ) cấp sắc lần đời gồm đèn đèn Do cư dân đến Ba Vì muộn nên người Dao Quần Chẹt bị ảnh hưởng tín ngưỡng thờ Tản Viên Sơn Thánh người Kinh Mường nơi Trong tất nghi lễ, họ phải thỉnh mời Thánh Tản dự 14 Chương CHỨC NĂNG, GIÁ TRỊ NGHI LỄ VÒNG ĐỜI CỦA NGƯỜI DAO QUẦN CHẸT BA VÌ 3.1 Chức nghi lễ vòng đời người Dao Quần Chẹt 3.1.1 Chức tâm lý 3.1.1.1 Nâng đỡ tâm lý, tình cảm cho người thụ lễ NLVĐ có tác dụng giúp cá nhân giảm bớt căng thẳng thời điểm xảy kiện trọng đại làm thay đổi sống như: kết hôn, trở thành cha mẹ, công nhận trưởng thành cộng đồng xã hội hay tiễn người thân thiết với giới tổ tiên 3.1.1.2 Phòng vệ cho người thụ lễ Về mặt tâm lý, NLVĐ mang ý nghĩa giống bùa bảo vệ cho người thụ lễ Nó khơng việc thời điểm mà có ảnh hưởng đến sống tương lai người thụ lễ Mỗi nghi lễ đánh dấu bước ngoặt cá nhân đời 3.1.2 Chức xã hội 3.1.2.1 Thừa nhận vai trò cá nhân cộng đồng Mỗi người Dao Quần Chẹt phải thực nghi lễ theo qui tắc trình tự định, giám sát chặt chẽ cộng đồng, có họ thừa nhận chuyển đổi vai trò vị trí 3.1.2.2 Củng cố chuẩn mực nguyên tắc cộng đồng Các NLVĐ phải thực theo nghi thức cộng đồng qui định mà đơi chủ thể văn hóa khơng lý giải Điều giúp cho chuẩn mực nguyên tắc cộng đồng ngày củng cố 3.1.2.3 Thể vị gia đình củng cố mối quan hệ xã hội Thông qua cách thức tổ chức nghi lễ, biết thành phần gia đình cá nhân người thụ lễ, mối quan hệ gia đình với cộng đồng Những gia đình có kinh tế giả, có địa vị xã hội 15 thường có xu hướng mở rộng nghi lễ Ngược lại, gia đình nghèo khó, nghi lễ tổ chức giản tiện 3.1.3 Chức văn hóa, giáo dục 3.1.3.1 Chức văn hóa NLVĐ chuyển tải củng cố văn hóa cộng đồng, thể đặc trưng văn hóa người Dao Quần Chẹt NLVĐ khẳng định tín ngưỡng, giới quan, nhân sinh quan họ Đó tín ngưỡng vạn vật hữu linh nhuốm màu Đạo giáo, thờ cúng tổ tiên tín ngưỡng coi trọng 3.1.3.2 Chức giáo dục Qua NLVĐ, người răn dạy đạo đức phù hợp với chuẩn mực mà xã hội qui định Với cá nhân, việc trải qua nghi lễ giống bước sang sống hồn tồn mà họ truyền dạy đạo đức để sống tốt với vai trò Bằng việc tạo nên khơng gian thiêng, NLVĐ có tác dụng khơng nhỏ việc tác động vào ý thức, tâm lý, tình cảm người nên họ dễ dàng tiếp nhận chuẩn mực đạo đức xã hội 3.2 Giá trị nghi lễ vòng đời 3.2.1 Giá trị lịch sử 3.2.1.1 Gìn giữ, cung cấp liệu nghiên cứu nguồn gốc tộc người Qua câu chuyện, tích, nghi thức NLVĐ khẳng định, người Dao Quần Chẹt có nguồn gốc từ Trung Quốc, di cư vào Việt Nam Có thể tìm thấy điều gia phả dòng họ sử dụng trình hành lễ Trong quan niệm chết, họ cho rằng, hồn với tổ tiên Dương Châu, Trung Quốc Người Dao Quần Chẹt nhận cháu Bàn Vương với 12 họ gốc Một số biểu cụ thể như: rể, cô dâu quì lạy 12 lễ tơ hồng, nhà trai mang 120 đôi bánh rán sang nhà gái làm lễ vật cúng tổ tiên lễ lại mặt Con số 12 giúp nhớ lại 12 họ gốc người Dao 16 Trong nghi lễ cấp sắc, thầy cúng, người thụ lễ người tham dự tuyệt đối khơng ăn thịt chó Trong nghi lễ cấp sắc thiếu lễ trả ơn Bàn Vương, 3.2.1.2 Gìn giữ, cung cấp liệu nghiên cứu lịch sử di cư, tụ cư Trong lễ cấp sắc có nhắc tới địa danh: Quảng Đơng (Trung Quốc), Quảng Ninh, Hòa Bình, Nội, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Thanh Hóa, Tuyên Quang, Yên Bái, nơingười Dao di cư tới 3.2.2 Giá trị cố kết cộng đồng Mỗi nghi lễ có tham gia thành viên cộng đồng Họ mời tham dự để giúp đỡ chúc mừng cho người thụ lễ đám sinh, đám cưới, cấp sắc, hay đến chia buồn với gia chủ đám tang Những gia đình cộng đồng đóng góp cơng sức chút vật chất để giúp gia chủ thực nghi lễ Nhờ mà mối quan hệ thành viên cộng đồng ngày gắn kết 3.2.3 Bảo tồn văn hóa truyền thống NLVĐ mơi trường tồn văn hóa tộc người Một số nét văn hóa truyền thống người Dao Quần Chẹt khơng sống xuất nghi lễ yếu tố vật chất nghi lễ Bên cạnh đó, NLVĐ góp phần ni dưỡng loại hình nghệ thuật dân gian như: múa, hát, loại nhạc cụ (trống, kèn, chuông con, chũm chọe, ), 17 Chương NGHI LỄ VÒNG ĐỜI CỦA NGƯỜI DAO QUẦN CHẸT BA VÌ TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY 4.1 Biến đổi nghi lễ vòng đời người Dao Quần Chẹt 4.1.1 Tính thiêng nghi lễ Tính thiêng NLVĐ người Dao Quần Chẹt Ba Vì giảm rõ rệt so với truyền thống Vai trò nghi lễ cá nhân giảm dần Nhiều thực hành nghi lễ thực mang tính hình thức tâm linh 4.1.2 Nhận thức chuyển đổi người thụ lễ Người thụ lễ không cảm nhận thay đổi đột biến vai trò, vị trí họ sau thực nghi lễ 4.1.3 Biến đổi hình thức, nội dung nghi thức 4.1.3.1 Nghi lễ liên quan sinh đẻ Các nghi lễ kiêng kỵ trình mang thai sinh nở người Dao Quần Chẹt đơn giản hóa Họ loại bỏ kiêng kỵ thái q, khơng có sở khoa học ăn uống sinh hoạt hàng ngày Nhiều gia đình bỏ nghi lễ thấy khơng cần thiết Hình thức tổ chức thay đổi cho phù hợp với sống đại Thời gian tổ chức nghi lễ tùy thuộc vào xếp linh hoạt gia đình có thời gian rỗi 4.1.3.2 Nghi lễ cưới xin Các nghi lễ trước đám cưới thu hẹp lại lễ ăn hỏi đám cưới thức Thời gian nghi lễ từ đến tháng Lễ vật thách cưới thay tiền mặt (khơng q 10 triệu đồng) Hình thức tổ chức đám cưới đa dạng, tiệc mặn, tiệc hay kết hợp mặn 100% đám cưới có sử dụng trang thiết bị phơng, bạt, loa đài, băng đĩa, MC dẫn chương trình,… Địa điểm tổ chức lễ cưới nhà hàng, phòng cưới hay hội trường nhà văn hố, quan, đơn vị, nơi làm việc hai người Phương tiện đón dâu tơ xe máy,… 18 4.1.3.3 Nghi lễ cấp sắc Khâu chuẩn bị tổ chức lễ cấp sắc rút ngắn lại gia đình mua sẵn thực phẩm đồ dùng cần thiết cho nghi lễ mà tự tay chuẩn bị Số lượng người hỗ trợ cho nghi lễ nhiều Độ tuổi cấp sắc trẻ hóa 4.1.3.4 Nghi lễ tang ma Việc chuẩn bị cho đám tang đơn giản hóa nhiều, thứ mua sẵn Khi có qua đời, đài phát xã thông báo tin buồn, người làng biết đến thăm hỏi, giúp đỡ Việc đưa tang vào ban đêm khơng diễn Trong q trình đưa tang, họ mượn xe tang người Mường xã Minh Quang Ba Trại Địa điểm mai táng tập trung nghĩa trang theo qui định ủy ban nhân dân xã 4.2 Nguyên nhân biến đổi 4.2.1 Thay đổi điều kiện kinh tế - xã hội Nền kinh tế phát triển kéo theo thơng tin đại chúng cập nhật nhanh chóng Nhiều luồng văn hóa xâm nhập vào sống người Dao Vì vậy, tính thiêng nghi lễ giảm Mặt trình độ văn hóa nâng cao Thanh niên nam nữ người Dao làm quan nhà nước, cơng ty, nhà máy, xí nghiệp ngày nhiều Vì vậy, hệ trẻ am hiểu phong tục tập quán NLVĐ 4.2.2 Tác động q trình thị hóa Người Dao Quần Chẹt Ba Vì tiếp cận với khoa học cơng nghệ mới, nhu cầu mặt đời sống ngày đáp ứng Đặc biệt văn hóa thị có tác động khơng nhỏ tới ý thức hệ trẻ người Dao Quần Chẹt Vì vậy, cách thức tổ chức, tính thiêng nghi lễ bị ảnh hưởng Do việc bán đất, quĩ đất nông nghiệp vốn eo hẹp lại bị thu hẹp Khơng đất sản xuất, họ phải lên thành phố để kiếm việc làm Từ đó, tiếp xúc với văn hóa thị dẫn đến biến đổi văn hóa ngày thể rõ, nghi lễ cưới xin 19 4.2.3 Giao lưu, tiếp biến văn hóa Người Dao Ba Vì bị ảnh hưởng tín ngưỡng thờ Thánh Tản người Kinh Mường Họ thờ người có cơng khai lập mảnh đất Ba Vì Trong nghi lễ, họ phải thỉnh mời tất nhân vật phụng thờ Sự giao lưu văn hóa người Dao Quần Chẹt thơng qua phương tiện thơng tin đại chúng, khách du lịch nước, thương lái đến bn bán Ba Vì, Ngồi ra, kết hôn hỗn hợp dân tộc gia đình, tượng giao lưu văn hóa, tiếp biến văn hóa diễn âm thầm sâu đậm 4.2.4 Ý muốn chủ quan người Dao Trình độ dân trí người Dao Quần Chẹt Ba Vì ngày nâng cao Họ nhận thức yếu tố văn hóa phù hợp khơng phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội Vì vậy, nhiều yếu tố NLVĐ thay đổi để phù hợp với sống 4.3 Một số vấn đề đặt với nghi lễ vòng đời người Dao Quần Chẹt Ba Vì 4.3.1 Nhận thức người Dao Quần Chẹt vai trò nghi lễ vòng đời Hiện nay, người Dao Quần Chẹt Ba Vì khơng q coi trọng NLVĐ Tuy người lớn tuổi ln muốn giữ gìn văn hóa truyền thống hệ trẻ lại có xu hướng chối bỏ tiếp thu văn hóa đại NLVĐ bị mai nhiều Vì vậy, cần có sách tun truyền sâu rộng tới người Dao Quần Chẹt đặc biệt hệ trẻ, giúp họ thêm tự hào u thích tìm hiểu văn hóa dân tộc 4.3.2 Vấn đề quản lý, nghiên cứu, bảo tồn phát huy nghi lễ vòng đời Mặc dù NLVĐ có biến đổi lớn nhà quản lý văn hóa địa phương chưa có giải pháp thiết thực để bảo tồn Bên cạnh đó, cơng tác nghiên cứu tồn diện văn hóa người Dao Quần Chẹt có NLVĐ chưa triển khai sâu rộng mang lại hiệu 4.3.3 Vấn đề vai trò thầy cúng việc bảo tồn nghi lễ vòng đời Hiện nay, số lượng thầy cúng ngày giảm vào độ tuổi cao Những người trẻ tuổi khơng thích trở thành thầy cúng sau thực 20 lễ cấp sắc Bên cạnh đó, thầy cúng người am hiểu văn hóa truyền thống, đọc viết chữ Nơm Dao Vì vậy, bảo tồn NLVĐ phải đôi với việc phát triển đội ngũ thầy cúng người Dao Quần Chẹt 4.3.4 Vấn đề dạy học chữ Nôm Dao Hệ thống sách chữ Nôm Dao kho tàng thư tịch vô giá trị người Dao Quần Chẹt Tất NLVĐ phong tục tập quán xung quanh NLVĐ ghi chép cụ thể sách cúng Vì vậy, đọc, dịch tư liệu quí góp phần tích cực vào việc bảo tồn NLVĐ Tuy nhiên, nay, số lượng người biết đọc, viết hiểu chữ Nôm Dao hạn chế Thế hệ trẻ đến chữ Nôm Dao Do vậy, cần đầu tư mở rộng việc dạy học chữ Nôm Dao để phục vụ cho việc bảo tồn văn hóa người Dao Quần Chẹt KẾT LUẬN Xã Ba Vì, huyện Ba Vì, thành phố Nội địa bàn cư trú tập trung 2000 người Dao Quần Chẹt Trước cách mạng Tháng Tám, họ sống du canh, du cư núi Ba Vì Sau vận động hạ sơn năm 1960 Đảng nhà nước nay, họ chuyển xuống chân núi định cư thôn: Hợp Nhất, Hợp Sơn Yên Sơn Tuy nhiên, trình chuyển cư diễn thành nhiều đợt, người Dao Quần Chẹt bám rừng thích nghi dần với sống mới; họ không sống đan xen mà liền kề với người Kinh người Mường khu vực; bên cạnh đó, ý thức bảo tồn văn hóa tộc người tốt Do vậy, họ giữ nét văn hóa đặc trưng có NLVĐ Qua việc nghiên cứu cách thức nghi thức tiến hành NLVĐ người Dao Quần Chẹt nhận thấy: (1): NLVĐ bắt buộc người Nó có ảnh hưởng đến vị họ cộng đồng Tính bắt buộc NLVĐ khơng việc thực nghi lễ mà trình tự, việc thực hành nghi thức, phong tục tập quán kiêng kỵ kèm nghi lễ Mặc dù, nghi lễ cấp sắc 21 người thụ lễ nam giới lại có ảnh hưởng đến địa vị người phụ nữ họ trực tiếp tham gia vào lễ cấp sắc chồng (2): NLVĐ người Dao Quần Chẹt chịu ảnh hưởng mạnh mẽ Tam giáo (tín ngưỡng vật linh giáo kết hợp với Đạo giáo, Phật giáo) mà sâu sắc Đạo giáo, số tư tưởng Nho giáo quan niệm trinh tiết người phụ nữ, thứ bậc gia đình Ảnh hưởng Phật giáo việc trai tịnh, ăn chay số nghi lễ đặc biệt tính hướng thiện (3): NLVĐ người Dao Quần Chẹt có mối quan hệ mật thiết với nhau, nghi lễ trước tiền đề để nghi lễ sau thực Việc thực nghi lễ sau củng cố thêm cho nghi lễ trước vững (4): NLVĐ mang tính chuyển đổi sâu sắc tương ứng với lý thuyết chuyển đổi Arol Van Gennep Ba giai đoạn chuyển đổi trước ngưỡng, ngưỡng sau ngưỡng thể rõ Trải qua nghi lễ, cá nhân bước sang vị mới, vai trò gia đình cộng đồng Từ định đến cách thức ứng xử cá nhân với nghi lễ NLVĐ người Dao Quần Chẹt Ba Vì có nhiều nét tương đồng khác biệt so với người Dao Quần Chẹt địa phương khác Sự tương đồng thể tổng thể NLVĐ nhiều nghi thức nghi lễ Tuy nhiên, khác biệt lớn tiếp nhận tín ngưỡng thờ cúng Thánh Tản người có cơng khai lập mảnh đất Banghi lễ Ngồi nghi lễ cụ thể lại có khác biệt làm rõ sắc văn hóa người Dao Quần Chẹt Ba Vì như: quan niệm trinh tiết người phụ nữ; cấp sắc cho người đàn ơng có vợ, cấp lần bao gồm đèn đèn; xem ngày chết không xem khâm liệm chôn cất; không tiễn hồn người chết Dương Châu mà tiễn hồn lên thiên đàng (địa phận Thái Thượng Lão Quân);… NLVĐ người Dao Quần Chẹt Ba Vì có chức tâm lý, chức xã hội, chức văn hóa giáo dục rõ nét Những NLVĐ giải pháp tâm lý giúp nâng đỡ tinh thần tình cảm cho người thụ lễ vượt qua giai đoạn chuyển đổi khó khăn, giúp người thụ lễ vững tin vào sống Bên cạnh đó, tạo bối cảnh xã hội thừa nhận chuyển 22 đổi cá nhân Nó giúp trì trật tự nguyên tắc cộng đồng, thể vị cá nhân gia đình cộng đồng Điều hồn tồn phù hợp với mà Malinowski Radcliff Brown đưa nghiên cứu nói chức tâm lý chức xã hội nghi lễ NLVĐ giúp chuyển tải củng cố văn hóa cộng đồng giáo dục người sống hướng thiện, làm theo lẽ phải, trọng chữ tín, xây dựng xã hội tốt đẹp NLVĐ người Dao Quần Chẹt Ba Vì có giá trị lịch sử, cố kết cộng đồng bảo tồn văn hóa truyền thống Thơng qua NLVĐ, biết nguồn gốc lịch sử người Dao Quần Chẹt, trình di cư tụ cư họ BaNghi lễ giúp cho mối thân tình thành viên cộng đồng ngày gắn kết Đây môi trường lưu giữ nét đẹp văn hóa truyền thống như: trang phục, ẩm thực hay loại hình nghệ thuật dân gian như: múa, hát, nhạc cụ (chuông, trống, kèn, tù và,…) Thông qua NLVĐ chữ Nôm Dao trì phát huy giá trị NLVĐ người Dao Quần Chẹt Ba Vì có biến đổi định Sự biến đổi thể nhiều khía cạnh khác như: tính thiêng nghi lễ giảm dần; nhận thức chuyển đổi vai trò, vị trí người thụ lễ qua nghi lễ mờ nhạt; số nội dung nghi lễ biến đổi Họ khơng q tin vào sức mạnh nghi lễ Trong biến đổi mạnh mẽ thể nghi lễ cưới xin Nguyên nhân biến đổi thay đổi điều kiện kinh tế - xã hội, q trình thị hóa, giao lưu tiếp biến văn hóa đặc biệt ý muốn chủ quan người Dao Quần Chẹt Có thể thấy, so với văn hóa vật chất, NLVĐ có biến đổi chậm Những nghi lễ tính thiêng đậm đặc biến đổi diễn Trước biến đổi NLVĐ đặt nhiều vấn đề cần quan tâm Trước tiên nhận thức người Dao Quần Chẹt vai trò NLVĐ Hiện nay, người Dao Quần Chẹt hệ trẻ không thực coi trọng NLVĐ Nhiều nghi lễ thực mang tính hình thức, 23 giảm tính thiêng Đội ngũ cán quản lý địa phương chưa có giải pháp hiệu cơng tác bảo tồn văn hóa Việc nghiên cứu tồn diện văn hóa người Dao Quần Chẹt có NLVĐ chưa quan tâm mực Bên cạnh đó, số lượng thầy cúng giỏi ngày giảm Số lượng người biết đọc viết chữ Nôm Dao hạn chế, lại tập trung vào người cao tuổi Thế hệ kế cận không thực có mong muốn tìm hiểu văn hóa dân tộc Từ vấn đề đặt kể nhà quản lý văn hóa địa phương cần đưa giải pháp thiết thực, gắn bảo tồn văn hóa với phát triển kinh tế, đảm bảo nhu cầu sống người dân Cần đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến trương sách Đảng Nhà nước tới người dân Vận động tốt người dân thực tiêu chí xây dựng gia đình văn hóa, làng văn hóa Mở lớp dạy chữ Nôm Dao, dạy hát pả dung điệu múa truyền thống người Dao để hệ trẻ hiểu phong tục tập quán đặc biệt nghi thức, ý nghĩa NLVĐ Bên cạnh đó, cần tổ chức nhiều buổi giao lưu văn hóa, làm tăng thêm lòng tự hào dân tộc hệ trẻ người Dao Quần Chẹt Cần có nghiên cứu sâu, rộng tổng thể văn hóa người Dao Quần Chẹt đặc biệt NLVĐ Tiến hành dịch sách Nôm Dao sang tiếng phổ thông để hệ trẻ dễ tiếp cận với tư liệu quí, phục vụ cho cơng tác bảo tồn văn hóa truyền thống Trong trình thực luận án, thân nghiên cứu sinh gặp nhiều khó khăn khơng hiểu tiếng Dao đọc, dịch chữ Nôm Dao Những tư liệu mà nghiên cứu sinh thu chủ yếu từ vấn sâu người dân Do vậy, khía cạnh NLVĐ chưa nghiên cứu kỹ lưỡng đặc biệt hiểu sâu tín ngưỡng người Dao Quần Chẹt Do vậy, số thực hành nghi lễ chưa có phân tích sâu giải thích thỏa đáng Nghiên cứu sinh chưa khai thác hết giá trị NLVĐ qua tư liệu chữ Nơm Dao Hơn nữa, thời gian có hạn, nghiên 24 cứu sinh điền dã nhiều địa phương có người Dao Quần Chẹt sinh sống để so sánh với nhóm Dao Quần Chẹt Ba Vì Những tư liệu so sánh phần lớn kế thừa từ nghiên cứu khoa học cơng bố số có từ điền dã Hòa Bình Vì vậy, việc so sánh chưa thực sâu sắc thuyết phục Những hạn chế khoảng trống cần có nghiên cứu để góp phần tìm hiểu sâu sắc toàn diện NLVĐ người Dao Quần Chẹt Ba DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Vũ Thị Uyên (2014), “Tri thức dân gian chăm sóc sức khỏe thai phụ người Dao Quần Chẹt Ba Vì, Nội”, Tạp chí nghiên cứu văn hóa (07), tr.5 – 10 Vũ Thị Uyên (2016), “Tang lễ người Dao Quần Chẹt Ba Vì”, Tạp chí văn hóa nghệ thuật (387), tr 93 – 97 Vũ Thị Uyên (2016), “Lễ cấp sắc người Dao Quần Chẹt Ba Vì (Hà Nội) người Sán Dìu Tuyên Quang: so sánh”, Hội thảo khoa học quốc tế Văn hóa ngơn ngữ dân tộc giao thoa quốc gia Đông Nam Á, Tổ chức Tuyên Quang, ngày 09/09/2016 Vũ Thị Uyên (2017), “Tập quán hôn nhân người Dao Quần Chẹt Ba Vì”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật (393), tr 44 - 48 ... Dao Quần Chẹt Ba Vì Chương 2: Nghi lễ vòng đời truyền thống người Dao Quần Chẹt Ba Vì Chương 3: Chức năng, giá trị nghi lễ vòng đời người Dao Quần Chẹt Ba Vì Chương 4: Nghi lễ vòng đời người Dao. .. người Dao Quần Chẹt huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội Đối tượng phạm vi nghi n cứu 3.1 Đối tượng nghi n cứu Luận án tập trung nghi n cứu nghi lễ liên quan đến vòng đời người người Dao Quần Chẹt Ba. .. vấn đề đặt với nghi lễ vòng đời người Dao Quần Chẹt Ba Vì 4.3.1 Nhận thức người Dao Quần Chẹt vai trò nghi lễ vòng đời Hiện nay, người Dao Quần Chẹt Ba Vì khơng q coi trọng NLVĐ Tuy người lớn tuổi

Ngày đăng: 03/06/2019, 17:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan