Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 226 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
226
Dung lượng
10,69 MB
Nội dung
BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI ******** VŨ THỊ UYÊN NGHI LỄ VÒNG ĐỜI CỦA NGƯỜI DAO QUẦN CHẸT Ở HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC HÀ NỘI, 2017 BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HỐ HÀ NỘI ******** VŨ THỊ UN NGHI LỄ VỊNG ĐỜI CỦA NGƯỜI DAO QUẦN CHẸT Ở HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Văn hóa học Mã số: 62310640 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Văn Bình HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn PGS.TS.Trần Văn Bình Các số liệu, tài liệu nêu luận án kết điều tra thực địa thu thập tư liệu tác giả luận án Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Nghiên cứu sinh Vũ Thị Uyên MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ KHÁI QUÁT VỀ NGƢỜI DAO QUẦN CHẸT Ở BA VÌ 10 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 10 1.2 Những khái niệm liên quan đến đề tài .21 1.3 Cơ sở lý thuyết .25 1.4 Khái quát người Dao Ba Vì, Hà Nội 30 Tiểu kết 43 Chƣơng 2: NGHI LỄ VÕNG ĐỜI TRUYỀN THỐNG CỦA NGƢỜI DAO QUẦN CHẸT Ở BA VÌ 45 2.1 Nghi thức, cách thức tổ chức nghi lễ 45 2.2 Đặc điểm nghi lễ vòng đời truyền thống 73 2.3 So sánh nghi lễ vòng đời người Dao Quần Chẹt Ba Vì người Dao Quần Chẹt địa phương khác 81 Tiểu kết 85 Chƣơng 3: CHỨC NĂNG, GIÁ TRỊ NGHI LỄ VÕNG ĐỜI CỦA NGƢỜI DAO QUẦN CHẸT Ở BA VÌ 87 3.1 Chức nghi lễ vòng đời người Dao Quần Chẹt 87 3.2 Giá trị nghi lễ vòng đời 107 Tiểu kết 118 Chƣơng 4: NGHI LỄ VÕNG ĐỜI CỦA NGƢỜI DAO QUẦN CHẸT Ở BA VÌ TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY 119 4.1 Biến đổi nghi lễ vòng đời người Dao Quần Chẹt 119 4.2 Nguyên nhân biến đổi 130 4.3 Một số vấn đề đặt với nghi lễ vòng đời người Dao Quần Chẹt 137 Tiểu kết 145 KẾT LUẬN 147 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO .152 PHỤ LỤC 164 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CNH – HĐH Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa DQC Dao Quần Chẹt ĐH Đại học GS Giáo sư GS.TS Giáo sư, Tiến sĩ HTX Hợp tác xã KHXH Khoa học xã hội KHXH & NV Khoa học xã hội nhân văn KT – XH Kinh tế - xã hội Nxb Nhà xuất NCS Nghiên cứu sinh NLVĐ Nghi lễ vòng đời TW Trung ương UBND Ủy ban nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghi lễ vòng đời (NLVĐ) thành tố quan trọng hệ thống tổng thể văn hóa tộc người Những nghi lễ góp phần tạo chuẩn mực xã hội, mà phản ánh giới quan, nhân sinh quan đóng góp lớn vào việc khẳng định sắc văn hóa tộc người Vì thế, muốn hiểu biết sâu sắc, tồn diện văn hóa dân tộc thiểu số nói chung cộng đồng người Dao Quần Chẹt (DQC) Ba Vì, Hà Nội nói riêng, nghiên cứu NLVĐ việc làm cần thiết Trong năm gần đây, nghiên cứu văn hóa truyền thống, biến đổi văn hóa dân tộc Dao Việt Nam, NLVĐ tộc người này, nhiều môn khoa học quan tâm Trong đáng ý nghiên cứu Dân tộc học, Nhân học văn hóa - xã hội, Văn hóa học, Tuy vậy, vấn đề vừa nêu cộng đồng người DQC Ba Vì, Hà Nội, chưa giới nghiên cứu quan tâm mức Trong đó, phận dân tộc Dao Việt Nam người DQC Ba Vì, Hà Nội lại có hồn cảnh sinh tồn đặc biệt so với đồng tộc họ cư trú địa phương khác, tỉnh miền núi Có thể kể đến việc họ hạ sơn sớm; xen cư địa bàn mà cư dân chủ yếu người Mường, người Kinh (Việt); trước năm 2007 địa bàn cư trú họ cách trung tâm thành phố Hà Nội khoảng 60km; địa bàn lại thuộc Hà Nội;… Hồn cảnh đặc biệt chắn tác động khơng nhỏ đến tồn đời sống họ, có đời sống văn hóa, văn hóa truyền thống NLVĐ Trong bối cảnh hội nhập tồn cầu hóa, văn hóa người DQC có NLVĐ có nhiều biến đổi Điều dẫn đến nguy mai văn hóa tộc người Đối với cộng đồng người DQC nay, hàng loạt vấn đề đặt ra, cần nghiên cứu, làm sáng tỏ Đó là: giao tiếp văn hóa họ với cộng đồng người Mường, người Kinh (Việt) cộng cư diễn nào, hệ trình giao tiếp gì; văn hóa truyền thống họ biến đổi thích ứng môi trường sinh sống đặc biệt; đô thị hóa Ba Vì có ảnh hưởng tới việc gìn giữ văn hóa truyền thống, sắc văn hóa tộc người họ; chuẩn mực truyền thống mang tính xã hội, NLVĐ chịu tác động, thích ứng biến đổi hồn cảnh sống đặc biệt, ln thay đổi;… Những vấn đề làm sáng tỏ, chắn đóng góp lớn vào cơng phát triển kinh tế - xã hội (KT - XH) Ba Vì, Hà Nội nói chung, bảo tồn, phát huy sắc văn hóa DQC Ba Vì nói riêng Đó đòi hỏi thực tiễn, đặt cho khoa học Bởi thế, nghiên cứu người DQC Ba Vì có nghiên cứu NLVĐ họ đòi hỏi thực tiễn ngành khoa học xã hội nhân văn (KHXH & NV), có Văn hóa học Với lý trên, nghiên cứu sinh (NCS) chọn Nghi lễ vòng đời người Dao Quần Chẹt huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội làm đề tài Luận án tiến sĩ chun ngành Văn hóa học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu tồn diện có hệ thống NLVĐ truyền thống người DQC để làm rõ đa dạng văn hóa dân tộc Dao thơng qua việc tìm hiểu, nhóm địa phương Trên sở đó, nhận thức biến đổi vấn đề đặt NLVĐ người DQC, góp phần nâng cao hiệu việc bảo tồn, phát huy giả trị văn hóa truyền thống 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu tình hình nghiên cứu, sở lý luận khái quát môi trường sinh sống (tự nhiên, xã hội), văn hóa tộc người,… liên quan tới NLVĐ người DQC Ba Vì - Nghiên cứu NLVĐ truyền thống người DQC - Nghiên cứu chức năng, giá trị NLVĐ truyền thống người DQC - Tìm hiểu biến đổi nguyên nhân biến đổi NLVĐ - Xác định vấn đề đặt NLVĐ người DQC huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu nghi lễ: sinh đẻ, cưới xin, cấp sắc tang ma người DQC huyện Ba Vì, Hà Nội Đây nghi lễ bản, quan trọng bậc đời người DQC, chúng góp phần khẳng định rõ sắc văn hóa tộc người họ Nội dung cụ thể: hệ thống nghi thức, cách thức tổ chức nghi lễ, đặc điểm NLVĐ truyền thống người DQC, chức năng, giá trị, biến đổi nguyên nhân dẫn đến biến đổi, Để hiểu rõ đối tượng nghiên cứu chính, văn hóa tộc người số vấn đề khác cộng đồng người DQC Ba Vì, xem xét, đề cập q trình hồn thành luận án 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về khơng gian Địa bàn nghiên cứu luận án xã Ba Vì, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội, nơi sinh sống người DQC - cộng đồng tộc người mà luận án đề cập Cụ thể thôn: Hợp Nhất, Hợp Sơn n Sơn Đây thơn có người DQC cư trú Ba Vì Về thời gian Luận án tập trung nghiên cứu NLVĐ truyền thống, trạng chúng Trong đó, truyền thống xác định mốc thời gian từ 1986 (thời điểm bắt đầu công Đổi Mới) trở trước Hiện nay, xác định từ sau 1986 trở lại Tuy nhiên, để khảo sát rõ biến đổi, luận án đặc biệt ý thời điểm trước sau Ba Vì sáp nhập Hà Nội (2008) Chú ý mốc thời gian 2008, Ba Vì trở thành phần thủ đô Hà Nội đến nay, thay đổi diễn với quy mơ nhịp độ mạnh mẽ Nhiều sách kinh tế, văn hóa, xã hội đầu tư Ba Vì quan trọng hệ thống điện lưới quốc gia triển khai toàn xã Từ đó, phương tiện thơng tin đại chúng phổ biến rộng rãi tới người DQC Những luồng văn hóa nhanh chóng thâm nhập người DQC tiếp thu, hệ trẻ Vì vậy, văn hóa họ có biến đổi rõ nét Tuy nhiên, thời điểm, văn hóa tộc người NLVĐ, ln ln biến đổi, thích ứng để phù hợp với môi trường sống chủ thể sáng tạo Truyền thống ln ln thích ứng với hồn cảnh mới, biến đổi cúng xuất hiện, lại tộc người hóa, truyền thống hóa, Vì vậy, phân chia truyền thống, biến đổi, việc phân chia mốc thời gian, mang tính tương đối Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp điền dã dân tộc học: phương pháp chủ đạo nghiên cứu sinh (NCS) sử dụng để thu thập tư liệu hoàn thiện luận án Trong thời gian từ năm 2013 đến 2017, NCS có chục điền dã thôn Hợp Nhất, Hợp Sơn Yên Sơn xã Ba Vì để điều tra, khảo sát thu thập tư liệu Do địa bàn nghiên cứu cách trung tâm thành phố Hà Nội khoảng 60km, đường xá phương tiện lại thuận lợi nên NCS không lưu trú dài ngày địa bàn mà thực khảo sát nhỏ, thời gian tối đa khoảng tuần tối thiểu từ - ngày Trong điền dã đó, NCS sử dụng kỹ thuật chủ yếu: quan sát tham dự, vấn - hỏi chuyện, ghi âm, ghi chép, vẽ, chụp ảnh,… Về quan sát tham dự, NCS trực tiếp tham gia vào nghi lễ đặc biệt nghi lễ liên quan đến sinh đẻ, cưới xin, cấp sắc tang ma người DQC Ba Vì NCS quan sát cách thức người chuẩn bị nghi lễ, thầy cúng hành lễ, thái độ người tham dự nghi lễ đặc biệt người thụ lễ,… Qua trình này, NCS thu thập thơng tin trình tự nghi lễ, thái độ, hành vi người thụ lễ người liên quan Dữ liệu làm sáng tỏ cho tư liệu có từ vấn sâu Tuy nhiên, quan sát tham dự hiểu rõ ý nghĩa nghi lễ Hơn nữa, có nghi lễ người dân khơng muốn có diện nhà nghiên cứu (tang ma) Việc tham dự nghi lễ hoàn toàn phụ thuộc vào thời gian gia đình tổ chức, có nghi lễ NCS khơng thể tham dự tồn diện Để tái lại quan sát được, NCS sử dụng kỹ thuật ghi chép, ghi âm, quay phim, chụp ảnh,…về toàn thực hành NLVĐ Những tư liệu ảnh video giúp người đọc dễ hình dung, tăng tính hiệu cho luận án Bên cạnh quan sát tham dự, NCS tiến hành vấn sâu người hiểu biết phong tục tập quán như: người cao tuổi, thầy cúng để có tranh tồn diện NLVĐ Thơng tin thu từ vấn hồi cố giúp NCS so sánh giống khác NLVĐ trước để đánh giá biến đổi Đối với nghi lễ NCS lựa chọn vấn người cung cấp thông tin khác dựa vào lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp nhằm thu thơng tin đa chiều Với nghi lễ sinh đẻ, NCS trọng vấn phụ nữ độ tuổi sinh đẻ (từ 18 đến 40), bà lang, cán y tế thơn xã,… để có thơng tin phong tục tập quán nghi lễ giai đoạn mang thai sinh nở Với nghi lễ cưới xin, ngồi vấn người lớn tuổi để có tư liệu hồi cố nghi lễ truyền thống, NCS trọng đến người độ tuổi kết hôn (18 đến 35) Riêng lễ cấp sắc tang lễ, NCS trọng vấn thầy cúng - người trực tiếp thực hành nghi lễ Trong đợt điền dã, NCS vấn 70 thông tín viên có 15 thầy cúng, cán xã, lại người DQC nhiều độ tuổi khác Khi vấn, NCS thường chuẩn bị trước bảng câu hỏi để phù hợp với đối tượng nghiên cứu đối tượng vấn Tuy nhiên, trình vấn, câu hỏi sử dụng linh hoạt nhằm thu thập nhiều thông tin Việc vấn tiến hành linh hoạt, có lúc vấn thức cách nói rõ cho người vấn mục đích nghiên cứu Song có lúc NCS tiến hành vấn phi thức để có thơng tin đa chiều 208 Ảnh 54: Mặc trang phục thầy cúng cho người thụ lễ Ảnh 55: Lễ tập múa cho người thụ lễ Nguồn: Vũ Thị Uyên, chụp xã Ba Vì, 2013 Nguồn: Vũ Thị Uyên, chụp xã Ba Vì, 2013 Ảnh 56: Chuẩn bị lễ tấu báo Ngọc Hoàng Ảnh 57: Thổi tù mời Ngọc Hồng Nguồn: Vũ Thị Un, chụp xã Ba Vì, 2013 Nguồn: Vũ Thị Uyên, chụp xã Ba Vì, 2013 209 Ảnh 58: Mâm cúng lễ tấu báo Ảnh 59: Lễ tấu báo Ngọc Hoàng Ngọc Hoàng Nguồn: Vũ Thị Uyên, chụp xã Ba Vì, 2013 Nguồn: Vũ Thị Uyên, chụp xã Ba Vì, 2013 Ảnh 60: Cấp ấn sắc cho người thụ lễ Nguồn: Vũ Thị Uyên, chụp xã Ba Vì, 2013 210 Ảnh 61: Cúng trình báo Ngọc Hồng Nguồn Vũ Thị Un, chụp xã Ba Vì, 2013 Ảnh 62: Cúng tấu báo Ngọc Hoàng Nguồn: Vũ Thị Uyên, chụp xã Ba Vì, 2013 211 Ảnh 63: Vợ chồng người thụ lễ thầy cúng dâng lễ Ngọc Hoàng Nguồn: Vũ Thị Uyên, chụp xã Ba Vì, 2013 Ảnh 64: Vợ chồng người thụ lễ vái lạy Ngọc Hoàng thầy cúng Nguồn: Vũ Thị Uyên, chụp xã Ba Vì, 2013 212 Ảnh 65: Chuẩn bị cho lễ sênh sày cỏ Ảnh 66: Thầy cúng phù phép vào đệm rơm Nguồn: Vũ Thị Uyên, chụp xã Ba Vì, 2013 Nguồn: Vũ Thị Uyên, chụp xã Ba Vì, 2013 Ảnh 67: Người thụ lễ nằm đệm rơm Ảnh 68: Thầy cúng yểm bùa cho người thụ lễ Nguồn: Vũ Thị Uyên, chụp xã Ba Vì, 2013 Nguồn: Vũ Thị Uyên, chụp xã Ba Vì, 2013 213 Ảnh 69: Chuẩn bị lễ vật cúng trả ơn Bàn Vương Nguồn: Vũ Thị Uyên, chụp xã Ba Vì, 2016 Ảnh 70: Lễ cúng trả ơn Bàn Vương Nguồn: Vũ Thị Uyên, chụp xã Ba Vì, 2016 214 Ảnh 71: Hát pả dung lễ cấp sắc Nguồn: Vũ Thị Uyên, chụp xã Ba Vì, 2016 Ảnh 72: Đọc sách lễ trả ơn Bàn Vương Nguồn: Vũ Thị Uyên, chụp xã Ba Vì, 2016 215 Ảnh 73: Làm cờ chuẩn bị cho đám tang Ảnh 74: Mâm cúng người cố Nguồn: Vũ Thị Uyên, chụp xã Ba Vì, 2016 Nguồn: Vũ Thị Uyên, chụp xã Ba Vì, 2016 Ảnh 75: Đan lồng gà chuẩn bị đám tang Ảnh 76: Gậy dây khiêng quan tài Nguồn: Vũ Thị Uyên, chụp xã Ba Vì, 2016 Nguồn: Vũ Thị Uyên, chụp xã Ba Vì, 2016 216 Ảnh 77: Cúng tiễn đưa người cố Nguồn: Vũ Thị Uyên, chụp xã Ba Vì, 2016 Ảnh 78: Xua đuổi ma xấu làm hại ma người chết Nguồn: Vũ Thị Uyên, chụp xã Ba Vì, 2016 217 Ảnh 79: Thầy cúng làm phép trước Ảnh 80: Chuẩn bị đưa ma đưa ma Nguồn: Vũ Thị Uyên, chụp xã Ba Vì, 2016 Nguồn: Vũ Thị Uyên, chụp xã Ba Vì, 2016 Ảnh 81: Đồn đưa ma Ảnh 82: Nghĩa địa người DQC Ba Vì Nguồn: Vũ Thị Uyên, chụp xã Ba Vì, 2016 Nguồn: Vũ Thị Uyên, chụp xã Ba Vì, 2016 218 Ảnh 83: Di quan xuống nghĩa địa Ảnh 84: Hạ huyệt Nguồn: Vũ Thị Uyên, chụp xã Ba Vì, 2016 Nguồn: Vũ Thị Uyên, chụp xã Ba Vì, 2016 Ảnh 85: Chia cho người chết Ảnh 86: Thả gà dẫn linh hồn xuống huyệt Nguồn: Vũ Thị Uyên, chụp xã Ba Vì, 2016 Nguồn: Vũ Thị Uyên, chụp xã Ba Vì, 2016 219 Ảnh 87: Con cháu người chết trước lấp huyệt Ảnh 88: Lấp huyệt Nguồn: Vũ Thị Uyên, chụp xã Ba Vì, 2016 Nguồn: Vũ Thị Uyên, chụp xã Ba Vì, 2016 Ảnh 89: Mộ vừa chơn cất Ảnh 90: Yểm bùa sau chôn cất Nguồn: Vũ Thị Uyên, chụp xã Ba Vì, 2016 Nguồn: Vũ Thị Uyên, chụp xã Ba Vì, 2016 220 Ảnh 91: Rửa tay nước chè đưa ma Ảnh 92: Thầy cúng làm phép sau Nguồn: Vũ Thị Uyên, chụp xã Ba Vì, 2016 đưa ma Nguồn: Vũ Thị Uyên, chụp xã Ba Vì, 2016 Ảnh 93: Cúng báo tổ tiên sau đám tang Ảnh 94: Lễ chải tóc (bỏ khăn tang) Nguồn: Vũ Thị Uyên, chụp xã Ba Vì, 2016 Nguồn: Vũ Thị Uyên, chụp xã Ba Vì, 2016 221 Ảnh 95: Đám chay tiễn hồn lên thiên đàng (chẩu chê) Nguồn: Triệu Quí Tiến, chụp xã Ba Vì, 2016 Ảnh 96: Cầu tiễn hồn người chết lên thiên đàng Nguồn: Vũ Thị Uyên, chụp xã Ba Vì, 2016 222 Ảnh 97: Lễ tiễn hồn lên thiên đàng (chẩu chê com) Nguồn: Vũ Thị Uyên, chụp xã Ba Vì, 2016 Ảnh 98: Mộ người Dao Quần Chẹt thôn Yên Sơn, xã Ba Vì Nguồn: Vũ Thị Uyên, chụp xã Ba Vì, 2016 ... Chương 2: Nghi lễ vòng đời truyền thống người Dao Quần Chẹt Ba Vì Chương 3: Chức năng, giá trị nghi lễ vòng đời người Dao Quần Chẹt Ba Vì Chương 4: Nghi lễ vòng đời người Dao Quần Chẹt Ba Vì... Chƣơng 3: CHỨC NĂNG, GIÁ TRỊ NGHI LỄ VÕNG ĐỜI CỦA NGƢỜI DAO QUẦN CHẸT Ở BA VÌ 87 3.1 Chức nghi lễ vòng đời người Dao Quần Chẹt 87 3.2 Giá trị nghi lễ vòng đời 107 Tiểu... LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI ******** VŨ THỊ UYÊN NGHI LỄ VÒNG ĐỜI CỦA NGƯỜI DAO QUẦN CHẸT Ở HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Văn hóa học Mã số: 62310640 LUẬN