THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT THCS&THPT HUYỆN LẠC SƠN, TỈNHHÒA BÌNH... Nhà trường luôn là địa chỉ tin cậy về chất lượng giáo dục
Trang 1THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT THCS&THPT HUYỆN LẠC SƠN, TỈNH
HÒA BÌNH
Trang 2Khái quát về kinh tế - xã hội của huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình và Trường Phổ thông DTNT THCS & THPT huyện Lạc Sơn
Khái quát về kinh tế - xã hội của huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình
Về kinh tế, văn hóa, xã hội
Vị trí địa lý : “Lạc Sơn là một huyện có diện tích đất tự nhiêntrên 581 km2, Địa hình Lạc Sơn chủ yếu là đồi núi, chia cắt bởisông suối, xen kẽ là các cánh đồng nhỏ Phía bắc huyện Lạc Sơngiáp huyện Kim Bôi, phía nam giáp huyện Thạch Thành (ThanhHóa), phía đông giáp huyện Yên Thủy, phía tây giáp huyện TânLạc Con sông lớn nhất chảy qua huyện là sông Bưởi, chạy quahuyện vào huyện Thạch Thành - Thanh Hóa Phía nam có dãy núi
đá vôi thuộc vườn quốc gia Cúc Phương ngăn cách HòaBình và Thanh Hóa”
Về kinh tế, xã hội: “Lạc Sơn là huyện trung du, miền núiphía Nam tỉnh Hòa Bình Là huyện giàu tiềm năng về đất đai, laođộng và có điều kiện phát triển một số ngành công nghiệp, đặcbiệt là ngành sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến nông, lâmsản” Tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2006- 2010 toànhuyện đạt 11,3%/năm, cao hơn giai đoạn 2001 - 2005
Trang 3(10,3%/năm) Năm 2010, tổng giá trị sản xuất (GTSX) trên địabàn Huyện là 1.483 tỷ đồng, đạt mức GTSX bình quân đầu người11,3 triệu đồng/người (GTGT là 7,5 triệu đồng/người) Xét về cơcấu kinh tế, tỷ trọng ngành nông nghiệp vẫn chiếm trên 50%trong tổng GTSX toàn huyện; tỷ trọng các ngành công nghiệp vàdịch vụ chiếm tỷ lệ tương ứng 27,9% và 21,1%.
Về dân cư: Lạc Sơn là một huyện có 28 xã và 1 thị trấn( trong đó có 19 xã khu vực III - xã đặc biệt khó khăn, 06 xã vùng
II - xã khó khăn theo Quyết định 582 của TTg Chính phú), dânhơn 14 nghìn người, dân tộc Mường chiếm 90,3%, dân tộc Kinhchiếm 9,63%, còn lại là 5 dân tộc khác
Thành phần lao động hầu hết là lao động nông nghiệp, thunhập bình quân đầu người thấp nhất so với mặt bằng chung củatỉnh, hơn 70% hộ dân (trên tổng số gần 30 nghìn hộ) thuộc diện hộnghèo và hộ cận nghèo theo quy định của Chính phủ
Văn hóa xã hội ngày càng phát triển mạnh, sự nghiệp giáodục và đào tạo của Huyện đã được quan tâm, chăm lo, phát triển.Giáo dục ở các vùng đặc biệt khó khăn cũng có những chuyểnbiến rất tích cực;
Trang 4Giao thông đi lại gặp nhiều khó khăn, do địa hình là huyệnmiền núi, địa bàn rộng, nhiều xã vùng cao, vùng sâu, xã đặc biệtkhó khăn thuộc chương trình 135 của Chính phủ.
Thực trạng lao động - việc làm:
Lực lượng dân số trong tuổi lao động của huyện khá đông,chiếm khoảng 51% dân số của toàn huyện Lạc Sơn Tuy nhiêntrình độ của người lao động chưa cao, lao động không có trình độchuyên môn vẫn chiếm tỷ trọng lớn, lao động qua đào tạo qua cácnăm đã tăng lên, nhưng tỷ lệ này còn thấp (năm 2009 mới đạt trên22%)
Công tác giải quyết việc làm cho người lao động đã được cáccấp ủy đảng, chính quyền ở Lạc Sơn từ huyện đến xã quan tâm chỉđạo Hàng năm, huyện đã hướng dẫn nhân dân xây dựng dự án,cho vay vốn, tư vấn cho lao động đi làm việc tại các khu côngnghiệp trong nước, phối hợp với các trung tâm dịch vụ việc làm
và các doanh nghiệp xuất khẩu lao động, từ đó giải quyết việc làmmới cho người dân (số lao động có việc làm mới tăng lên qua cácnăm từ 3.125 người năm 2005, 3200 người năm 2006 lên 3550người năm 2009, năm 2010 là 3.568 người), đồng thời, tích cựcchỉ đạo chuyển dịch cơ cấu cây trồng, thâm canh tăng vụ, khôiphục các ngành nghề truyền thống như đan dăng khọ, mây xuất
Trang 5khẩu, thêu ren đã làm tăng thời gian sử dụng lao động nông thôn(84,5% năm 2006 lên 85,3% năm 2009), giảm tỷ lệ thất nghiệp ởkhu vực thành thị (từ 4,8% năm 2006 xuống còn 4,3% năm 2009).
Thực trạng mức sống dân cư
Nhờ sản xuất phát triển khá và tăng dân số tương đối ổn định ởmức thấp, nên thu nhập của người dân Lạc Sơn đã tăng lên qua cácnăm Năm 2005 thu nhập bình quân đầu người mới đạt 3,47 triệu,năm 2006 là 3,7 triệu, năm 2007 là 4 triệu đồng, đến năm 2009 đãtăng lên 6,8 triệu (theo giá hiện hành), năm 2010 đạt 8,2 triệu đồng,đến năm 2017 thu nhập bình quân đầu người đạt 32,0 triệuđồng/người/năm Thu nhập tăng đã làm cho người dân Lạc Sơn cóđiều kiện cải thiện nhanh đời sống vật chất và tinh thần của bảnthân và gia đình, đặc biệt là điều kiện ăn, ở, đi lại, học tập, chămsóc sức khoẻ, nghe nhìn và thông tin liên lạc
- Về giáo dục
Hiện nay, toàn huyện có 29 xã, thị trấn Quy mô trường lớpđược ổn định với 60 đơn vị trường học với 242 chi điểm trường(30 trường MN, 20 trường Tiểu học, 17 trường THCS, 11 trườngTH&THCS, 02 trường Phổ thông DTNT THCS&THPT, 04 trườngTHPT); Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên ngày càng nâng cao
về số lượng và chất lượng 2528 cán bộ, giáo viên, nhân viên: Mầm
Trang 6Non: 913 người, Tiểu học: 670 người, THCS: 440 người,TH&THCS: 421 người, PTDTNT THCS&THPT: 84 người,THPT: 228 người
Năm học 2017-2018, ngành GD&ĐT huyện Lạc Sơn vinh dự
có 02 cá nhân trong tổng số 07 cá nhân của toàn tỉnh được phongtặng danh hiệu Nhà giáo ưu tú năm 2017; Giáo dục Mầm nonhuyện Lạc Sơn tham gia hội thi giáo viên mầm non dạy giỏi cấptỉnh năm học 2017-2018 đạt 02 giải Nhì, 02 giải Ba và 02 giảiKhuyến khích; Giáo dục tiểu học huyện Lạc Sơn tham gia hộithigiáo viên dạy giỏi tiểu học cấp tỉnh năm học 2017-2018 đạt 02giải Nhất, 02 giải Nhì, 03 giải Ba và xếp giải Nhì toàn đoàn; Giáodục thường xuyên huyện Lạc Sơn tiếp tục duy trì vững chắc kếtquả đạt chuẩn Phổ cập giáo dục, Xóa mù chữ năm 2017 đối với29/29 xã, thị trấn, trong đó, đạt chuẩn Phổ cập giáo dục mầm noncho trẻ 5 tuổi; đạt chuẩn Phổ cập giáo dục tiểu học mức độ 3; đạtchuẩn Phổ cập giáo dục THCS mức độ 2 (trong đó, có 17 xã đạtchuẩn mức độ 3, tăng 07 xã so với năm 2016) và đạt chuẩn xóa
mù chữ mức độ 2
- Khái quát về Trường Phổ thông DTNT THCS & THPT huyện Lạc Sơn và đặc điểm tâm sinh lý học sinh nhà trường
Trang 7- Khái quát về Trường Phổ thông Dân tộc nội trú THCS&THPT huyện Lạc Sơn.
Trường Phổ thông DTNT THCS&THPT huyện Lạc Sơn làtrường phổ thông theo mô hình liên cấp trực thuộc Sở Giáo dục vàĐào tạo tỉnh Hòa Bình, được thành lập từ năm 1994 Trường đóngtrên địa bàn huyện Lạc Sơn và là nơi đào tạo theo mô hình trườngphổ thông dân tộc nội trú nhằm đáp ứng yêu cầu của công tác dântộc trên địa bàn huyện Lạc Sơn
Nhiệm vụ của nhà trường là đào tạo nguồn học sinh cấptrung học cơ sở và cấp trung học phổ thông cho con em các đồngbào dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Lạc Sơn
Trường Phổ thông DTNT THCS&THPT huyện Lạc Sơnhiện nay có quy mô 250 học sinh cấp là trung học cơ sở (lớp 9 với
70 học sinh) Nhà trường hiện có 41 cán bộ, giáo viên, nhân viênnhằm đảm bảo nhiệm vụ đào tạo Trong những năm vừa qua, kếtquả thực hiện nhiệm vụ giáo dục, các hoạt động ngoài giờ trên lớpcủa Nhà trường luôn đạt kết quả cao so với các trường phổ thôngDTNT THCS&THPT trên địa bàn tỉnh Hòa Bình Trong đó, cónhiều học sinh đạt giải cao trong kỳ thi học sinh giỏi các môn vănhóa và tại các kỳ đại hội thể thao của tỉnh Hòa Bình; tỉ lệ tốtnghiệp THCS luôn đạt tỉ lệ 100%, nhiều em thi đỗ vào trường
Trang 8THPT Chuyên, và đỗ các đại học chất lượng cao trong nước Vớinhững thành tích đã đạt được trong những năm vừa qua, Thủtướng Chính phủ, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Ủy ban nhân dân tỉnhHòa Bình và Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Hòa Bình tặng thưởng
Cờ thi đua, Bằng khen, Giấy khen, Bằng công nhận trường chuẩnQuốc gia, Bằng công nhận đạt chuẩn chất lượng giáo dục, đốivới Trường phổ thông DTNT THCS&THPT huyện Lạc Sơn
Nhà trường luôn là địa chỉ tin cậy về chất lượng giáo dục, tổchức các hoạt động giáo dục, giáo dục nhân cách học sinh, cũngnhư quản lý nội trú được CMHS tin tưởng gửi con em mình theohọc trong các năm qua
- Đặc điểm học sinh Trường Phổ thông DTNT THCS&THPT huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình.
Trường Phổ thông DTNT THCS&THPT huyện Lạc Sơnthuộc hệ thống các trường công lập trên cả nước, là nơi tạo nguồncho các trường TCCN, Cao đẳng, Đại học để đào tạo cán bộ cónăng lực về chuyên môn, nghiệp vụ, tay nghề cao, có sức khỏe, cóphẩm chất đạo đức tốt để tham gia vào công cuộc đổi mới xâydựng đất nước và trở về quê hương cùng góp phần làm giàu trênmảnh đất anh hung
Trang 9Học sinh học tập tại nhà trường được nhà nước đảm bảo cácđiều kiện cần thiết để học tập, sinh hoạt Các hoạt động học tậpthực hiện như học sinh các trường phổ thông, cùng với đó họcsinh được ở tại trường, được chăm sóc nuôi dưỡng, được trangcấp học phẩm học tập, tư trang cá nhân,… Với đặc thù là trườngchuyên biệt, tính đặc thù được thể hiện rõ nét ở hai đặc điểm Dântộc và Nội trú Do đó, học sinh đang học tập tại trường có trên95% là con em các dân tộc thiểu số (người dân tộc Mường), sốcòn lại là học sinh người dân tộc Kinh có hộ khẩu thường trú tạicác xã đặc biệt khó khăn theo quy định của Chính phủ.
Học sinh học tập tại nhà trường được tuyển sinh từ các xãkhó khăn và đặc biệt khó khan trên địa bàn huyện Lạc Sơn Giađình các em đa số khó khan về kinh tế, nhiều gian thuộc hộ cậnnghèo và hộ nghèo, cùng với đó các em nhà đều xa trường, giađình sinh sống ở các địa bàn có địa hình đồi núi hiểm trở, giaothông đi lại khó khăn, ít có cơ hội tiếp xúc với nền văn hóa vùngthành thị, khó khăn trong việc tiếp cận các thông tin chính thống
Các em học sinh đến từ các xã khác nhau, do dó nét văn hóa,phong tục tập quán cũng có điểm khác nhau (tuy khác nhau khôngquá lớn), Song, tất cả các em đều khát vọng vươn lên trong họctập, có ý chí học tập tốt để thay đổi cuộc sống bản thân tốt đẹp
Trang 10hơn Các em đều ngoan hiền, biết nghe lời thầy cô, có các kỹ nănglao động nông nghiệp Tuy nhiên, khi mới vào trường các emthiếu tự tin, các kỹ năng tự lập yếu, việc tiếp cận công nghệ thôngtin chậm, chưa có các kỹ năng tối thiểu trong sinh hoạt tập thể.Trong học tập đa số các em thích học các môn khoa học xã hội,với các môn khoa học tự nhiên đa số các em tư duy chậm.
- Giới thiệu khái quát về khảo sát thực trạng quản lý hoạt động GDHN tại Trường phổ thông DTNT THCS&THPT huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình
- Mục đích khảo sát
Trên cơ sở nghiên cứu và đánh giá thực trạng GDHN chohọc sinh Trường phổ thông DTNT THCS&THPT huyện Lạc Sơn,tỉnh Hòa Bình, rút ra những kết luận cần thiết, làm cơ sở thực tiễncho đề tài nghiên cứu
- Đối tượng và phương pháp khảo sát
Đối tượng khảo sát được chọn gồm: CBQL, GV, NV, HS lớp
9 và CMHS lớp 9 tại Trường phổ thông DTNT THCS&THPThuyện Lạc Sơn tỉnh Hòa Bình
Trang 11Đề tài tiến hành khảo sát thực trạng HĐGDHN ở Trườngphổ thông DTNT THCS&THPT huyện Lạc Sơn tỉnh Hòa Bìnhvới những nội dung sau:
Thực trạng HĐGDHN và quản lý HĐGDHN;
Sự lựa chọn hướng học, lựa chọn nghề nghiệp của HS;
Những nguyên nhân ảnh hưởng đến quản lý HĐGDHN
Các phương pháp được dùng để khảo sát thực trạngHĐGDHN Trường phổ thông DTNT THCS&THPT huyện LạcSơn tỉnh Hòa Bình
Phương pháp điều tra xã hội học
Xây dựng bộ công cụ điều tra khảo sát gồm các bộ phiếuđiều tra gồm hệ thống các câu hỏi đóng và mở xung quanh cácvấn đề về HĐGDHN, dành cho các đối tượng sau: HS lớp 9,CBQL, GV, NV trong trường và phiếu hỏi cho CMHS để nghiêncứu thực trạng GDHN ở Trường phổ thông DTNT THCS&THPThuyện Lạc Sơn tỉnh Hòa Bình
Phương pháp phỏng vấn
Trang 12Phương pháp này được tiến hành khi tổ chức phỏng vấn với
GV, CMHS và HS Trường phổ thông DTNT THCS&THPThuyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình
- Xử lý kết quả khảo sát
Nhập dữ liệu thô bằng chương trình bảng tính Excel và xử lý
số liệu tính tỷ lệ %
Sắp xếp theo thứ tự giảm dần hoặc tăng dần để dễ nhìn thấy
Dùng tỷ lệ phần trăm của các đối tượng điều tra khác nhau
để so sánh và vẽ biểu đồ các mục điều tra giống nhau
- Thực trạng hoạt động GDHN tại Trường phổ thông DTNT THCS&THPT huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình.
- Nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh và các đối tượng có liên quan về giáo dục hướng nghiệp.
-Thực trạng nhận thức của CMHS về hoạt động giáo dục hướng
nghiệp trong nhà trường.
Qua phỏng vấn CMHS về vấn đề GDHN tại Trường phổthông DTNT THCS&THPT huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình kếtquả thu được như sau:
Trang 13CMHS chưa quan tam đến vấn đề chọn trường, chọn nghềcủa con em mình Nhiều CMHS muốn con mình học tiếp lênTHPT để sau này thi tuyển vào trường Đại học.
Khi được hỏi về lý do muốn con mình học lên THPT vàtheo học Đại học, đa số CMHS trả lời vì các anh, chị trước nócũng học như thế và lý do chính họ đã nghe theo sự lựa chọn củachính con của mình CMHS không có cơ sở khoa học để giải thích
sự lựa chọn muốn con học lên THPT, cũng không có kiến thứckhoa học để giúp con em họ lựa chọn trường, chọn nghề
CMHS chủ yếu là lao động tự do và làm nông nghiệp, họkhông có kiến thức về GDHN Một số ít CMHS là cán bộ, viênchức, công chức đã hướng nghiệp cho con em mình theo kinhnghiệp, kiến thức tích lũy của bản thana quan Báo chí, Internethoặc do sự góp ý từ người than, đồng nghiệp
Qua đó, có thể nhận định rằng CMHS đa số không có kiếnthức khoa học về GDHN trong quá trình định hướng cho con emmình chọn hướng học lên THPT hay học nghề hay tham gia thịtrường lao động
- Thực trạng nhận thức của học sinh về HĐGDHN.
Trang 14Để tìm hiểu về nhận thức học sinh Trường phổ thông DTNTTHCS&THPT huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình về HĐGDHNchúng tôi đã tiến hành khảo sát 70 học sinh thuộc khối học lớp 9năm học 2017 – 2018.
Kết quả như sau:
Với câu hỏi “Em đã quan tâm suy nghĩ về lựa chọn nghềnghiệp chưa?” chúng tôi nhận được kết quả:
- Mức độ quan tâm của học sinh đến vấn đề lựa chọn nghề
Tuy nhiên, còn không ít học sinh chưa quan tâm tới vấn đềchọn nghề cho tương lai Với kết quả trên cho thấy tác động từ
Trang 15giáo viên, gia đình tới học sinh đến vấn đề lựa chọn nghề nghiệpchưa hiệu quả, còn hạn chế, còn bất cập
Với câu hỏi: “Em dự địnhsẽ làm gì sau khi tốt nghiệpTHCS?” kết quả nhận được:
- Dự định của học sinh sau khi tốt nghiệp THCS
có khả năng phát triển khi học cao lên Kết quả này cũng cho thấyviệc hướng nghiệp cho học sinh Trường phổ thông DTNTTHCS&THPT huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình cũng phải đượcđịnh hướng theo cách khác với các trường THCStrên địa bànhuyện, nơi mà học sinh sau khi tốt nghiệp THCS chủ yếu thi vào
Trang 16THPT, ít HS theo học trung cấp nghề hoặc đi làm Chương trìnhgiáo dục hướng nghiệp cũng phải thay đổi phù hợp với đặc điểmhọc sinh của trường, tập trung tư vấn, hướng nghiệp theo haihướng: lựa chọn trường THPT và lựa chọn ngành nghề, trườngchuyên nghiệp.
Với câu hỏi: “Vì sao em lựa chọn trường TCCN/CĐN”, kếtquả như sau:
- Lý do chọn trường của học sinh
Là trường vừa với năng lực học tập của em 07 10%
Trường đó có học phí phù hợp với khả năng
kinh tế của gia đình em
Trường có uy tín, có chất lượng đào tạo tốt 21 30%
Nhiều anh (chị) ở cùng xã đã học tại trường
đó
Cha (mẹ) muốn em vào học trường đó 07 10%
Trang 17Lý do khác 00 00%
Kết quả trên cho thấy khi chọn trường, các em đã cân nhắcnhiều đến yếu tố chất lượng đào tạo của trường, sở thích của cánhân Yếu tố tài chínhvề mức học phí của trường đã được cácemquan tâm, vì nhiều HS có năng lực học tập khá, tốt, song điềukiện kinh tế gia đình còn khó khăn về kinh tế tuy nhiên, việc lựachọn trường của học sinh lại ít em quan tâm tới năng lực học tậpcủa bản thân, điều này có thể gây khó khan cho các em trong quátrình học tập sau này Tín hiệu đáng mừng là rất ít học sinh chọntrường chỉ vì bạn bè của mình nhiều người thi vào đó
Với câu hỏi : “Vì sao em lựa chọn ngành học đó?.” kết quảnhư sau:
- Lý do chọn ngành học của học sinh
Trang 18Vì ngành học đó hiện đang rất “hot” 04 5,7%
Vì ngành học đó hiện nay đang thiếu
Tuy nhiên, thị trường lao động (việc làm sau khi tốt nghiệp)
có rất ít học sinh quan tâm, bỏ qua yếu tố này học sinh sẽ không
Trang 19có sự chắc chắn về cơ hội tìm kiếm việc làm và sự thuận lợi trongtìm kiếm việc làm sau này.
Các lý do về ngành học đó hiện đang rất “hot”, các bạn của
em lựa chọn ngành học đó nhiều hay cha mẹ, người thân địnhhướng cho em học chuyên ngành đó có ít học sinh lựa chọn điều
đó có thể nhận định học sinh lựa chọn ngành học đã có cơ sở khoahọc nhiều hơn cảm tính
Với câu hỏi “Em có biết sau khi học xong ngành học ấy em
sẽ làm nghề gì trong tương lai?.” chúng tôi nhận được kết quả nhưsau:
- Hiểu biết của học sinh về nghề nghiệp lựa chọn
Trang 20nơi nào sẽ sử dụng lao động, lương thưởng như thế nào, nơi làmviệc đó sẽ ở những vùng miền nào,…
Khi được hỏi: “Nguồn thông tin để em tìm hiểu về trường vàngành học trong tương lai?”, kết quả thu được:
- Nguồn thông tin học sinh có được về ngành học
Lớp
Nguồn thông tin
Lớp 9
Sốlượng Tỷ lệ
Qua các phương tiện truyền thông 15 21,4%
Qua bạn bè, các anh chị cùng trường 06 8,6%
Qua các hoạt động giáo dục hướng nghiệp
Trang 21Kết quả trên cho thấy, thông tin học sinh có được về ngànhhọc của mình chủ yếu qua các phương tiện truyền thông, qua bạn
bè, qua cha mẹ, người thân và thày cô giáo
Thông tin về trường và ngành họcqua các hoạt động giáo dụchướng nghiệp ở trường lớp là rất thấp Điều này cho thấy hiệu quảhoạt động giáo dục hướng nghiệp ở trường chưa cao, học sinh chưa
Trang 22Giáo viên dạy NPT 12 17,1%
Từ kết quả trên cho thấy, đối tượng giúp học sinh chọn nghề
là Ban giám hiệu, Giáo viên chủ nhiệm, Tổ chức Đội TNTPHCM,Giáo viên bộ môn KHCB, Giáo viên dạy hướng nghiệp, Giáo viêndạy NPT có tỷ lệ chưa cao, còn phân tán Số học sinh tham khảothong tin từ các đối tượng khác chiếm tỷ lệ cao Như vậy hoạtđộng giáo dục hướng nghiệp ở trường chưa mang lại hiệu quả chohọc sinh
Như vậy,học sinh Trường phổ thông DTNT THCS&THPThuyện Lạc Sơn đã có nhận thức về hướng nghiệp, song việc chọnnghề còn mang tính tự phát là chủ yếu do thiếu sự hướng dẫn củahoạt động tư vấn hướng nghiệp
- Thực trạng nhận thức của các đối tượng có liên quan đến HĐGDHN của nhà trường
Đội ngũ giáo viên thực hiện nhiệm vụ GDHN trong nhàtrường còn thiếu về số lượng, yếu về chất lượng Mặt khác, sốgiáo viên này còn tham gia giảng dạy các môn học KHCB, họ
Trang 23dành sự quan tâm nhiều hơn đến môn dạy mình được đào tạochính quy, và được đảm bảo vị trí việc làm với môn dạy đó, nênđối tượng này ít quan tâm đến GDHN, cũng như việc đổi mớihình thức tổ chức
Việc tích hợp nội dung GDHN qua các môn văn hoá KHCBđược các thầy cô bộ môn thực hiện khi lên lớp tích hợp giảng dạy.Tuy nhiên, ban giám hiệu khó kiểm tra, đánh giá hiệu quả củahình thức này Do đó chưa thể đánh giá hiệu quả đạt được củahoạt động này đối với lợi ích hướng nghiệp cho học sinh
GVCN chưa được đào tạo về GDHN, không có kiến thức, kỹnăng về GDHN, chưa có đủ năng lực hướng nghiệp, ít các thôngtin liên quan đến hướng nghiệp, chỉ tiến hành công việc qua kinhnghiệm bản than vào các tiết sinh hoạt cuối tuần Mặt khác, nhiềugiáo viên cho rằng trách nhiệm của giáo viên là làm sao để họcsinh ngoan, học giỏi Còn lựa chọn hướng học và định hướng chohọc sinh đi theo ngành nghề nào là việc của học sinh và gia đình,việc nghề có phù hợp với học sinh hay không, khả năng tìm việcsau khi tốt nghiệp có cao không, xã hội có cần nhân lực ở ngànhnghề đó hay không, không phải việc của GVCN mà là việc củabản thân học sinh và của xã hội
Trang 24Qua khảo sát bằng phỏng vấn 20 giáo viên về hoạt động giáodục hướng nghiệp trong nhà trường, chúng tôi nhận được kết quảsau:
- Mức độ quan tâm của giáo viên đến vấn đề GDHN cho học
sinh
Mức độ
Nội dung
Rất thườngxuyên
Đa số giáo viên cho rằng trách nhiệm GDHN thuộc vềCMHS, CBQL, GVCN và giáo viên được phân công thực hiện nộidung SHHN Giáo viên cũng cho rằng nhà trường cần có một bộphận bán chuyên trách về hướng nghiệp và chịu trách nhiệm giáodục hướng nghiệp, khi đó HĐGDHN mới mang tính chuyênnghiệp và hiệu quả mới thu được cao
Trang 25Qua phân tích trên chúng tôi nhận thấy có một bộ phận cán
bộ quản lý các tổ bộ môn, giáo viên chưa quan tâm đúng mức đếnhoạt động giáo dục hướng nghiệp trong nhà trường, chưa có nhậnthức về định hướng phát triển kinh tế của đất nước trong giai đoạnhiện nay
- Thực trạng quản lý HĐGDHN ở Trường phổ thông DTNT THCS&THPT huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình
- Thực trạng về lập kế hoạch hoạt động GDHN
HĐGDHN trong nhà trường có thực sự hiệu quả hay không,cần có một kế hoạch tổng thể và các kế hoạch tác nghiệp TrongQLGD thì lập kế hoạch là vấn đề quan trọng, vấn đề đầu tiên củaquản lý Lập kế hoạch cho HĐGDHN là quá trình xác định cácmục tiêu trước mắt, mục tiêu lâu dài cho công tác hướng nghiệp
và lựa chọn các giải pháp tốt nhất để thực hiện được các mục tiêuđặt ra
Công tác lập kế hoạch triển khai HĐGDHN đã được Bangiám hiệu quan tâm, xây dựng kế hoạch từ đầu năm học Ngoài kếhoạch thực hiện HĐGDHN chung còn có các kế hoạch tác nghiệpnhư: kế hoạch tổ chức các hoạt động hướng nghiệp thông quathăm quan, ngoại khóa; Kế hoạch giáo dục hướng nghiệp thôngqua dạy môn công nghệ, nghề phổ thông; Kế hoạch sinh hoạt
Trang 26hướng nghiệp và kế hoạch tổ chức dạy học tích hợp GDHN trongcác môn văn hóa KHCB.
Qua khảo sát giáo viên, nhân viên về thực trạng lập kế hoạchquản lý HĐGDHN, kết quả thu được:
- Đánh giá của CBQL, GV, NV về thực trạng lập kế hoạch thực
Kế hoạch chiến lược
Trang 27Kế hoạch quản lý tài
Trang 28khảo sát đánh giá mức Tốt, điều đó thể hiện CBQL nhà trường đã
nhận thức được tầm quan trọng của HĐGDHN, có tầm nhìnhướng nghiệp cho cấp trung học, trong đó đã xác định mục tiêuGDHN ở cấp THCS, chiến lược thực hiện và vai trò của các tácnhân trong GDHN Việc xây dựng kế hoạch đã thể hiện nguồn lựccán bộ QLHN và đội ngũ giáo viên thực hiện nhiệm vụ GDHN.Các CBQLHN và GV trong nhà trường đã nhận thức được đầy đủ
ý nghĩa, tầm quan trọng của GDHN
Tuy nhiên, kế hoạch chiến lược thực hiện HĐGDHN chưa
Trang 29được đánh giá cao, do các nguồn lực thực hiện còn thiếu, yếu,chưa tự chủ động được các nguồn lực, do cơ chế chính sách chưatháo gỡ được khó khăn của các cơ sở giáo dục.
Kế hoạch đảm bảo CSVC để thực hiện HĐGDHN chưa đượcđánh giá cao, nhiều phiếu khảo sát cho rằng CSVC chưa đảm bảo.Đây là tồn tại đã được CBQLHN xác định trong kế hoạch đảmbảo CSVC, nguyên nhân do thiếu các phòng đặc thù về HN, cácphòng thí nghiệm thực hành, phòng tư vấn,
Kế hoạch tổ chức thăm quan, ngoại khóa, thăm CSSX cũngkhông được đánh giá cao, nguyên nhân do không có kinh phí từngân sách nhà nước chi thực hiện HĐ này, kinh phí xã hội hóakhông đáp ứng được yêu cầu, do đó hoạt động thăm quan ngoạikhóa ít được tổ chức
Kế hoạch thực hiện bồi dưỡng đội ngũ không được đánh giácao, còn có ý kiến đánh giá không đạt, nguyên nhân chưa có GVđúng chuyên ngành GDHN, cơ cấu giáo viên thừa thiếu cụ bộtheo năm học, việc phân công GV thực hiện HĐGDHN được phâncông sau khi đã phân công giảng dạy các môn văn hóa khoa học
cơ bản, do kinh phí không đảm bảo để tổ chức bồi dưỡng đội ngũ
- Thực trạng về lãnh đạo, chỉ đạo hoạt động GDHN