1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG GIÁO dục THỂ CHẤT và QUẢN lý HOẠT ĐỘNG GIÁO dục THỂ CHẤT CHO học SINH TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG kỹ THUẬT VIỆT TRÌ, TỈNH PHÚ THỌ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG lực THỰC HÀNH

43 11 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 105,83 KB

Nội dung

Trang 1

THỰC TRẠNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT VÀ QUẢN LÝHOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO HỌC

SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG KỸTHUẬT VIỆT TRÌ, TỈNH PHÚ THỌ THEO HƯỚNG

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC HÀNHKhái quát trường THPT Kỹ Thuật Việt Trì

Khái quát về lịch sử phát triển nhà trường:

Trường THPT Kỹ Thuật Việt Trì được thành lập theoQĐ số 1962 ngày 03 tháng 7 năm 2003 của Chủ tịchUBND tỉnh Phú Thọ địa điểm tại xã Vân Phú - thành phốViệt Trì - Tỉnh Phú Thọ “Trường THPT Kỹ Thuật ViệtTrì là một trong 5 trường đầu tiên thí điểm theo mô hìnhTHPT kỹ thuật với mục tiêu giáo dục cho HS vừa có trìnhđộ THPT vừa có kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp để có thểhọc lên hoặc bước vào cuộc sống lao động” [34]

Ban đầu trường mới chỉ có 4 lớp 10 với 180 HS.Tổng số cán bộ giáo viên, công nhân viên là 16 người Cơsở vật chất của nhà trường còn thiếu phải mượn tạm cơ sởvật chất của trường THPT Việt Trì nên gặp rất nhiều khókhăn Bên cạnh sự thiếu thốn mọi bề, cái khó lớn nhất

Trang 2

nhận thức của PHHS cùng xã hội chưa đầy đủ , đó còn làtâm trạng khá hoang mang của không ít các thầy cô giáovới gánh nặng trên vai.

Tuy vậy, với sự nỗ lực của BGH cùng đội ngũ CB GV đã cải thiện nội dung, phương pháp, đưa chất lượnggiáo dục là vấn đề then chốt Vì vậy năm học 2005- 2006,khóa học đầu tiên ra trường với kết quả đỗ tốt nghiệp100% và đã có HS đỗ các trường đại học Quy mô pháttriển được tăng dần, chất lượng dạy và học trong nhàtrường không ngừng được nâng cao Đến năm 2010 đề ánthí điểm mô hình trường THPT kỹ thuật được tổng kết vàđánh giá là không phù hợp với điều kiện ở Việt Nam,không được tiếp tục duy trì; cho đến năm học 2014-2015được sự cho phép của Sở GD&ĐT Phú Thọ trường THPTKỹ Thuật Việt Trì chuyển đổi mô hình thí điểm trườngTHPT kỹ thuật từ học tự chọn môn kỹ thuật nghề sang dạyhọc tự chọn các môn văn hóa cơ bản như các trường THPTkhác

-Cơ cấu tổ chức:

Tổng số cán bộ, giáo viên, nhân viên: Số cán bộ, giáoviên, công nhân viên trong biên chế là 57 (trong đó 4 lãnh

Trang 3

đạo, 47 giáo viên và 5 nhân viên); nhân viên hợp đồng là4 Đa số ở trình độ Đại học và trên Đại học chiếm 90,2%,trình độ khác 9,8 %; Có 04 tổ chuyên môn, 01 tổ hànhchính; 01 chi bộ Đảng với 37 Đảng viên; 01 tổ chức Côngđoàn với 57 đoàn viên; 01 tổ chức đoàn TNCS Hồ ChíMinh với 20 chi đoàn; 01 hội Chữ thập đỏ.

Về kết quả giáo dục:

Năm học 2018 - 2019 sau 16 năm xây dựng và pháttriển đến nay trường đã lớn mạnh kể cả về số lượng và chấtlượng Cụ thể trường đã có 20 lớp với tổng số HS là 679em.

Về cơ sở vật chất, trang thiết bị:

Nhà trường có khuân viên trường rộng gần 2,4 ha, cónhà đa năng, sân vận động, vườn hoa cây xanh bóng mát,ba dãy nhà hai và ba tầng kiên cố, công trình vệ sinh khépkín Trường đã xây dựng thương hiệu bằng chính chấtlượng HS, thành lập các đội tuyển HS giỏi cấp trường, cấptỉnh đã có kết quả tốt, tỉ lệ HS đỗ các trường đại học, caođẳng… ngày càng tăng lên Phát huy những thành tích đãđạt được Trường THPT Kỹ Thuật Việt Trì sẽ tiếp tục phấnđấu để trở thành đơn vị xuất sắc của ngành giáo dục tỉnh

Trang 4

Phú Thọ, là địa chỉ đáng tin cậy cho các bậc phụ huynhcho con em mình học tập và rèn luyện tại trường.

Tổ chức nghiên cứu thực trạng

Mục đích khảo sát

- Nhằm đánh giá khách quan thực trạng quản lý hoạtđộng GDTC cho HS trường THPT Kỹ Thuật Việt Trì, tỉnhPhú Thọ theo hướng phát triển NLTH, khái quát nhữngviệc đã làm được và chưa làm được, phân tích nguyên nhânnhững hạn chế, tồn tại từ đó đề xuất một số biện pháp cóhiệu quả hơn.

Nội dung khảo sát

+ Thực trạng hoạt động GDTC cho HS.

+ Thực trạng quản lý hoạt động GDTC cho HS.

Đối tượng, địa bàn khảo sát

- Xem xét các văn bản chỉ đạo, các báo cáo tổng kết, hồsơ lưu trữ về xây dựng văn hóa nhà trường để tiến hành thuthập, xử lý thông tin ; khảo sát ý kiến theo phiếu khảo sát

với 15 câu hỏi (Phụ lục) Tiến hành điều tra, khảo sát, thu

Trang 5

thập ý kiến phản hồi qua phiếu hỏi với sự tham gia của 42CB, GV trong nhà trường

Phương pháp khảo sát

Để khảo sát thực trạng quản lý hoạt động GDTC choHS, tác giả đề tài tiến hành xây dựng mẫu phiếu trưng cầuý kiến dành cho CBQL, GV của nhà trường (Mẫu phiếu tạiPhụ lục).

Cách quy ước điểm số cho bảng hỏi: Mỗi item đều cócác lựa chọn và được quy ước bằng các mức điểm khácnhau:

Chuẩn cho điểm:

Không cần thiếtÍt cần thiếtCần thiếtRất cần thiết

Không thường

Thường xuyên

Rất thườngxuyên

Trang 6

Đánh giá được thực trạng nhận thức của cán CB, GVvề tầm quan trọng ý nghĩa của hoạt động GDTC cho HS

trường THPT theo hướng phát triển NLTH, từ đó đánh giá

vai trò của nó đối với việc nâng cao chất lượng GDTC choHS và nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của nhàtrường Kết quả nhận thức của CB, GV là cơ sở để CBQLxây dựng mục tiêu, nội dung, phương pháp GDTC theohướng phát triển NLTH Kết quả khảo sát nội dung này thểhiện bảng sau:

Kết quả khảo sát cho thấy hầu hết các ý kiến đều chorằng hoạt động GDTC cho HS trường THPT theo hướngphát triển NLTH có vai trò rất cần thiết và rất cần thiết vớitỷ lệ chiếm (83.3% ý kiến đánh giá là rất cần thiết và cần

thiết) Bên cạnh đó, vẫn còn 16.7% ý kiến cho rằng hoạt

Trang 7

động GDTC cho HS trường THPT theo hướng phát triểnNLTH không cần thiết và không có đối tượng nào đánh giáhoạt động GDTC cho HS trường THPT theo hướng pháttriển NLTH không cần thiết

Kết quả khảo sát cho thấy, tỷ lệ số người được hỏiphần lớn xác định đúng về vai trò, ý nghĩa của hoạt độngGDTC cho HS trường THPT theo hướng phát triển NLTH.Điều đó, chứng tỏ công tác tuyên truyền, bồi dưỡng nhậnthức về hoạt động GDTC và GDTC cho HS trường THPTtheo hướng phát triển NLTH nói riêng đã được tuyêntruyền, phổ biến một cách rộng rãi Mặc dù, số ít CB, GVnhận thức còn chưa đúng đắn nên trong thời gian tới cáctrường cần tăng cường tuyên truyền, hướng dẫn cho độingũ GV hiểu rõ, đúng đắn về công tác này.

Thực trạng biểu hiện năng lực thể chất của HS THPTKỹ thuật Việt Trì

Kết quả khảo sát về biểu hiện năng lực thể chất củaHS THPT Kỹ thuật Việt Trì được đánh giá tại bảng sau:

Thực trạng biểu hiện năng lực thể chất của HS THPTKỹ thuật Việt Trì

Trang 8

đồng ýS

Sống thích ứng và hài hòa vớimôi trường: “Nêu được cơ sởkhoa học của các biện pháp bảovệ môi trường, điều chỉnh chế độsinh hoạt, học tập và tập luyệnphù hợp với bản thân”

30 71.4 12 28.6

Nhận biết và có các kỹ năng vậnđộng cơ bản trong cuộc sống:“Đánh giá được thể chất và sứckhỏe; có thói quen và biết lựachọn các hình thức tập luyệnTDTT phù hợp để hoàn thiện vànâng cao các kỹ năng vận độngcủa cơ thể”

28 66.7 14 33.3

3Nhận biết và hình thành các tốchất thể lực cơ bản trong cuộcsống: “Đánh giá được thể chấtvà sức khỏe, đọc hiểu các chỉ số

20 47.6 22 52.4

Trang 9

cơ bản về sức khỏe và thểchất ”

Nhận biết và tham gia hoạt độngTDTT: “Đánh giá được tácdụng, vẻ đẹp của thể chất vànăng khiếu của thể thao; hiểuđược các yếu tố cơ bản của mônthể thao lựa chọn ”

31 73.8 11 26.2

Đánh giá hoạt động vận động:“Biết đánh giá và xử lý các tìnhhuống cụ thể trong cuộc sốngmột cách hợp lý, có trách nhiệmvà hòa đồng môi trường sốngxung quanh”

26 61.9 16 38.1

Kết quả khảo sát được thể hiện qua các điểm sau:

Đa phần HS thể hiện được năng lực sống thích ứng vàhài hòa với môi trường: Nêu được cơ sở khoa học của cácbiện pháp bảo vệ môi trường, điều chỉnh chế độ sinh hoạt,học tập và tập luyện phù hợp với bản thân với 71.4% tỷ lệ ýkiến đánh giá.

Trang 10

Trong các năng lực về năng lực GDTC của HS thì

năng lực được thể hiển rõ rệt nhất là: Nhận biết và tham giahoạt động TDTT: “Đánh giá được tác dụng, vẻ đẹp của thểchất và năng khiếu của thể thao; hiểu được các yếu tố cơbản của môn thể thao lựa chọn ” với 73.8% ý kiến đồng ý.Và năng lực “Nhận biết và hình thành các tố chất thể lực cơbản trong cuộc sống: “Đánh giá được thể chất và sức khỏe,đọc hiểu các chỉ số cơ bản về sức khỏe và thể chất ” có

biểu hiện thấp nhất.

Điều đó cho thấy, đa phần HS mới thể hiện được đặcđiểm “bề nổi” của năng lực GDTC theo định hướng pháttriển NLTH Bởi biểu hiện năng lực GDTC theo định hướngNLTC không chỉ thể về nhận thức về cách thức tập luyện,rèn luyện mà các em cần biết vận dụng, biết đánh giá vềGDTC và cách rèn luyện để có cơ thể khỏe mạnh, thực hiệnlối sống lành mạnh.

Thực tế hiện nay, phần lớn GV phổ thông đã nhậnthức được ý nghĩa to lớn của việc dạy học GDTC nhằmphát triển NLTH Tuy nhiên, việc dạy học, giáo dục để pháttriển năng lực yêu cầu giáo viên cần chú trọng sử dụng kếthợp các phương pháp đến kỹ thuật, chú ý cho HS thựchành, vận dụng kiến thức, kĩ năng vào các tình huống thực

Trang 11

tiễn, các tình huống có tính “phức hợp”; HS được tham giacác hình thức “học tập cá nhân”, “học hợp tác”,… rèn kĩnăng học tập, có thái độ tích cực đối với việc học tập Dovậy, để thực hiện được đánh giá năng lực của HS cần đảmbảo yêu cầu: kiến thức phải được HS tự kiến tạo, mà khôngphải qua con được chuyển giao, truyền đạt mang tính mộtchiều từ giáo viên.

Trong thời gian tới các trường cần tăng cường đổi mớiPPDH tổ chức nhiều hình thức dạy học tích cực đó trong đódạy học tích hợp, phân hóa, dạy học theo hướng phát triểnnăng lực người học Đó là nền tảng để phát triển NLTH thểchất cho HS đạt hiệu quả

Thực trạng mục tiêu hoạt động GDTC cho HS theohướng phát NLTH tại trường THPT Kỹ Thuật Việt Trì

Thực trạng mục tiêu hoạt động GDTC cho HS theohướng phát NLTH tại trường THPT Kỹ Thuật Việt Trì

TMục đích đánh giá

Mức độ thực hiện

XThứ bậcKhôn

g cầnthiết

Ít cần

RấtcầnthiếtSL % SL %SL %SL %

1 Giúp tự ý thức để rèn luyện,

nâng cao thể chất, biết cách 10 23.8 14 33.3 18 0.0 3.19 4

Trang 12

phòng trách tác động có hạiđến sức khỏe

2 Tự giác, chủ động tìm kiếmphương thức tập luyện, rèn

luyện phù hợp với bản thân 14 33.3 1126.

2 17 0.0 3.07 5

HS có kiến thức về cáchphòng chống các dịch bệnhlây lan nhanh, ngăn ngừa cáctệ

18 42.9 12 28.6 12 0.0 2.86 6

Giúp HS biết cách chăm sócsức khoẻ và vệ sinh thân thể;hình thành thói quen tậpluyện nâng cao sức khoẻ;thông qua các trò chơi vậnđộng và tập luyện thể dục

3 7.1 27 64.3 12 0.0 3.21 3

GDTC cho HS theo hướngphát NLTH đảm bảo thựchiện tốt việc tập luyện, huấnluyện, giảng dạy, thi đấu thểthao trong HS

3 7.1 26 61.9 13 0.0 3.24 2

Bồi đắp cho HS tinh thần yêuthể dục, tự giác rèn luyện,phối hợp các phương pháp tậpluyện để thể lực, sức khỏe củabản thân

5 11.9 21 50.0 16 0.0 3.26 1

Bảng số liệu trên cho thấy 6 mục tiêu cơ bản về mục tiêu hoạtđộng GDTC cho HS theo hướng phát NLTH tại trường THPT Kỹ ThuậtViệt Trì được CBQL và GV đánh giá đạt mức độ cần thiết và rất cầnthiết Mức độ cần thiết của các nội dung đạt với điểm trung bình từ 2.86

đến 3.26 Trong đó, “Bồi đắp cho HS tinh thần yêu thể dục, tự giác rèn

luyện, phối hợp các phương pháp tập luyện để thể lực, sức khỏe của bảnthân” có trị TB cao nhất (X = 3.26) Để GDTC theo hướng phát triểnNLTH, GV cần thiết các tình huống hoặc các phương pháp để HS bộc lộcác năng lực, để bộc lộ được năng lực HS cần phải tham gia các hoạtđộng Đặc biệt, thông qua các hoạt động thực hành, vận dụng kiến thức,

Trang 13

kĩ năng vào các tình huống thực tiễn; giúp họ phát triển khả năng diễnđạt, trao đổi suy nghĩ và quan điểm, tăng cường khả năng chịu đựng vàsự chú ý của người học Điều này đặc biệt có ích đối với những HS cóthể lực yếu, hoặc nhút nhát, ngại tập thể dục.

Xếp thứ 2 với điểm trung bình X = 3.24 là nội dung “GDTC cho

HS theo hướng phát NLTH đảm bảo thực hiện tốt việc tập luyện, huấnluyện, giảng dạy, thi đấu thể thao trong HS”

Bên cạnh đó, một số yếu tố chưa được đánh giá cao như: Giúp tự ý

thức để rèn luyện, nâng cao thể chất, biết cách phòng trách tác động cóhại đến sức khỏe; Tự giác, chủ động tìm kiếm phương thức tập luyện,rèn luyện phù hợp với bản thân Thực tế, GDTC theo hướng phát triển

NLTH cho HS đến nay chưa có chuẩn cụ thể

Điều đó cho thấy, GDTC theo định hướng phát triển NLTH có vaitrò vô cùng quan trọng, đánh giá năng lực là mục tiêu đào tạo, là kết quảGD và năng lực cũng là nền tảng, là chỗ dựa của giáo dục, tức là giáodục phải dựa vào năng lực người học, đặc biệt là kinh nghiệm nền tảngvà kinh nghiệm thường trực được huy động thuộc vùng cận phát triển

Thực trạng nội dung hoạt động GDTC theo hướng phát triển NLTH Thực trạng nội dung hoạt động GDTC theo hướng phát triển NLTH

Mức độ thực hiện

X TBChưa

đạtTrungbìnhKháTốtSL % SL % SL % SL %

Lập KH giảng dạy môn thểdục theo định hướng pháttriển NL HS

10 4.8 14 33.3 16 38.1 2 23.8 2.24 4

2 Theo dõi được sự tiến bộ,hứng thú học tập của HS để

18 26.2 6 14.3 7 16.7 11 42.9 2.26 3

Trang 14

hỗ trợ HS

Tiến hành kiểm tra, đánh giákết quả học tập theo năng lựcđạt được của HS

9 33.3 3 7.1 16 38.1 14 21.4 2.83 1

Tổ chức hoạt động ngoạikhóa nhằm giúp HS trảinghiệm kiến thức, kỹ năngbảo vệ sức khỏe

8 2.4 3 7.1 20 47.6 1 19.0 1.86 6

Tổ chức hoạt động tập thể,hoạt động vui chơi giải trí,hoạt động câu lạc bộ thể thaocủa HS

14 4.8 3 7.1 23 54.8 2 33.3 2.31 2

Tổ chức/ tham gia tổ chứchoạt động vui chơi giải trí,hoạt động câu lạc bộ hể thaocho HS

18 11.9 5 11.9 14 33.3 5 42.9 2.14 5

Bảng số liệu trên cho thấy 6 nội dung, chương trình GDTC theo

định hướng phát triển NLTH được CB, GV đánh giá mức trung bìnhkhá Mức độ thực hiện của các nội dung đạt với điểm trung bình từ 1.86

đến 2.83 Trong đó, “Tiến hành kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo

năng lực đạt được của HS” có trị trung bình cao nhất (X = 2.83) Thựctế, hiện nay, chương trình GDTC cho HS trong nhà trường được thựchiện:

Phần lý thuyết: Nhà trường đã có sách giáo khoa, bài giảng do tổmôn học thể dục biên soạn theo chương trình và tài liệu hướng dẫn củaBộ Giáo dục và Đào tạo, đã đáp ứng yêu cầu của chương trình quy địnhvà quá trình học tập của HS Quá trình giảng dạy lý thuyết đã giúp choHS có nhận thức đúng đắn về vị trí vai trò tác dụng của công tác GDTC

Trang 15

trong nhà trường, trong tự rèn luyện sức khoẻ cũng như cung cấp đượcnhững hiểu biết về kỹ thuật động tác và nguyên tắc tập luyện rèn luyệnthân thể và thi đấu thể thao.

Phần thực hành: Việc giảng dạy kỹ thuật động tác được tiến hànhtrong các giờ lên lớp nội khoá theo thời khoá biểu của nhà trường Nộidung chương trình gồm một số môn thể thao chạy ngắn, chạy cự lytrung bình, nhảy xa, nhảy cao, đẩy tạ, thể dục tự do, thể dục nhịp điệu;các môn tự chọn gồm: cầu lông, bóng bàn, cờ vua, trò chơi vận động…Thời gian hoàn thành chương trình trong khoá học là 64 tiết được chialàm 2 học kỳ Trong từng học phần có kiểm tra đánh giá từng nội dungtheo quy cách và quy phạm do tổ bộ môn quy định.

Với điểm trung bình X = 2.10 là nội dung “Tổ chức hoạt động tập

thể, hoạt động vui chơi giải trí, hoạt động câu lạc bộ thể thao của HS”.

Trong thời gian vừa qua, qua tìm hiểu cho thấy, một số trường đã tổchức nhiều phương pháp dạy học trong đó GDTC cho HS trong đó nhàtrường đã kết hợp tổ chức các cuộc thi,m phong trào để phát triển thểchất, thể lực cho HS

Tuy nhiên, một số tiêu chí mà HS đạt được còn ở mức hạn chế như

“Tổ chức hoạt động ngoại khóa nhằm giúp HS trải nghiệm kiến thức,kỹ năng bảo vệ sức khỏe; Tổ chức/ tham gia tổ chức hoạt động vui chơigiải trí, hoạt động câu lạc bộ hể thao cho HS”.

Điều đó cho thấy, mặc dù đa số CB, GV nội dung hoạt độngGDTC theo hướng phát triển NLTH tại các trường THPT Kỹ thuật ViệtTrì cần thiết và nhận được sự quan tâm của đa số GV, nhưng trên thựctế công việc này còn chưa được nhấn mạnh thực hiện do GV còn hạnchế trong việc thiết kế và sử dụng công cụ đánh giá NLTH cho HS Mặtkhác, hiện nay đa số GV còn tình trạng dạy thể dục trên lớp, đặc biệt đa

Trang 16

số GV mới thực hiện một số nội dung GDTC ở trên lớp, qua một số bàitập thực hành luyện tập cơ bản

Thực trạng phương pháp GDTC cho HS theo hướng phát triểnNLTH tại trường THPT Kỹ thuật Việt Trì

Thực trạng phương pháp GDTC cho HS theo hướng phát triểnNLTH tại trường THPT Kỹ thuật Việt Trì

Mức độ thực hiện

XThứ bậcChưa

SL %SL %SL % SL %1 Phương pháp trò chơi và

thi đấu 16 9.5 8 19.0 16 38.1 4 38.1 2.29 32 Phương pháp sử dụng lời

nói 12 7.1 4 9.5 25 59.5 3 28.6 2.55 1

Phương pháp sử dụng cácphương tiện trực quantrong quá trình GDTC

Nội dung, hình thức được sử dụng nhiều nhất là“Phương pháp sử

dụng lời nói, ” X=2.55 đây là phương pháp ưu việt được sử dụngthường xuyên bởi phương pháp này ít cần các phương tiện, thiết bị dạy

Trang 17

học hỗ trợ Bên cạnh đó, GV chỉ cần thuyết giảng, giảng giải Đây làphương pháp thường được tổ chức trong giờ nội khoá: Là những buổitập theo kế hoạch thời khoá biểu của nhà trường, theo quỹ thời gian,chương trình quy định, có quy cách kiểm tra đánh giá cho điểm Giờnội khoá đã tiến hành giảng dạy kỹ thuật các môn thể thao trongchương trình môn học, và được tiến hành trong giờ học môn thể dục.Tuy nhiên, phương pháp này ít đem lại hiệu quả trong phát triển GDTC

cho HS Sau đó là phương pháp “Phương pháp sử dụng các phương

tiện trực quan trong quá trình GDTC” cóX=2.43.

Trong đó, “Phương pháp thực hành” ít được thực hiện nhất với X

=1.74 Có thể thấy, phương pháp trên có vai trò vô cùng quan trọng đểphát triển năng lực GDTC cho HS nhưng phương pháp trên ít được sửdụng Bởi tạo điều kiện cho HS tham gia các buổi tập thực hành điểmgiúp HS có cơ hội được thực hành, cải thiện thể lực Việc xây dựng cácbài tập thực hành là cơ hội và môi trường tốt cho các em tự khẳng địnhmình, thể hiện tính tự quản, tính sáng tạo và biết đánh giá sự cố gắng, sựtrưởng thành của bản thân cũng như tạo cơ hội để các em HS thực hiệnphương châm “học đi đôi với hành”, “lí luận đi đôi với thực tiễn” Tuynhiên, quá trình giảng dạy hiện nay trong nhà trường chưa cải tiến đượcphương pháp tổ chức buổi tập, chưa thay đổi nhiều nội dung, bài tập sinhđộng, chưa hướng dẫn và tổ chức cho HS tập luyện theo các tiêu chuẩnrèn luyện thân thể Bao gồm các buổi tập luyện ngoài giờ nội khoá doHS tự tập, tự tập theo nhóm hoặc tập luyện tại các đội tuyển một số mônthể thao của nhà trường tham gia các giải thi đấu của ngành Giáo dục vàĐào tạo Mặt khác, nhà trường chưa có các hình thức tổ chức hướng dẫnHS tự tập luyện để hoàn thiện các nội dung học tập chính khoá Chưaphát động được phong trào tự rèn luyện tập luyện của HS theo các nội

Trang 18

dung, tiêu chuẩn rèn luyện thân thể Do đó chất lượng kiểm tra kỹ thuậtvà rèn luyện thân thể của HS chưa được nâng lên.

Thực trạng hình thức GDTC cho HS theo hướng phát triển NLTHtại trường THPT Kỹ thuật Việt Trì

Thực trạng hình thức GDTC cho HS theo hướng phát triển NLTHtại trường THPT Kỹ thuật Việt Trì

TNội dung

Mức độ thực hiện

hiệu quảÍt hiệuquảHiệu quả Rất hiệuquả

SL%SL % SL % SL %

Các tiết thể dụcsáng, giữa giờtrong giờ lênlớp

30 7.100.09 21.4 3 71.4 1.64 7

5 Học lý thuyếtvà thực hành

riêng 18 7.1 4 9.5 17 40.5 3 42.9 2.12 66 Học trên lớp cóminh họa hình

ảnh, video… 14 26.2 3 7.1 14 33.3 11 33.3 2.43 37 Học ở sân bãicó thực hành 10 21.4 13 31.0 10 23.8 9 23.8 2.33 5

Bảng số liệu cho thấy 7 hình thức phương pháp cơ bản khi thựchiện tổ chức phương pháp GDTC theo định hướng phát triển NLTH

cho HS được CBQL và GV, GV đánh giá đạt mức độ ít thường xuyên

và thường xuyên Mức độ thực hiện của các nội dung đạt với điểm

trung bình từ 1.64 đến 2.55 (Max=4, Min=1)

Trang 19

Hình thức được nhà trường thực hiện có hiệu quả là“Các tiết thể dục

sáng, giữa giờ trong giờ lên lớp” với ĐTB=2.55 Thực hiện theo

chương trình môn học thể dục và các hướng dẫn thực hiện chương trìnhGDTC của Bộ Giáo dục và Đào tạo, công tác GDTC và TDTT trongnhà trường bao gồm hoạt động nội khoá (giờ học thể dục với thời gian2 tiết/1 tuần trong các trường THPT chuyên, mỗi tiết 45 phút) và hoạtđộng tập luyện ngoại khoá (các môn thể thao tự chọn), với thời gian 2buổi/1 tuần vào các buổi chiều (ngoài giờ học chính khoá) tập luyện cácmôn thể thao tự chọn và giờ tự tập luyện của các HS, hoặc của độituyển thời điểm chuẩn bị tham gia thi đấu Như vậy, tổng số giờ học thểdục chính khóa trong một năm học là 70 tiết học, mỗi tiết học 45 phúttheo quy định, được chia cho 2 học kỳ (37 tuần), mỗi học kỳ học 34 -36 tiết, mỗi tuần 2 tiết theo thời khoá biểu của nhà trường Qua hồ sơ,nhà trường đã tiến hành giảng dạy thể dục theo đúng chương trìnhchuẩn do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, và ở cả 3 khối đều được ápdụng 1 bảng phân phối chương trình gần giống nhau Cũng qua bảngphân phối chương trình giảng dạy cho thấy: Tất cả các khối đều có tổngsố giờ học thể dục là 70 tiết học trong 1 năm (37 tuần), học kỳ 1 gồm36 tiết, học kỳ 2 gồm 34 tiết, thời lượng mỗi tuần 2 tiết

Phương pháp “Các hoạt động ngoại khóa” Hình thức GDTC này

được thực hiện chủ yếu là về thể dục cơ bản, điền kinh và một số mônthể thao phù hợp (như đá cầu, cầu lông và môn thể thao tự chọn theođiều kiện từng trường) Tuy nhiên, thực tế hiện nay do thời lượng chophép ở mỗi nội dung quá ngắn chỉ có từ 6 - 8 tiết (45 phút/1 tiết) khôngthể đảm bảo đủ thời gian cho các em tiếp xúc, làm quen nhiều vớinhững dụng cụ và nội dung tập luyện khác Bởi thể dục là môn thể thaođa dạng về hình thức, phức tạp về kĩ thuật và điều quan trọng là phải cósự tập luyện liên tục trong thời gian dài thì mới có hiệu quả Cho nêntrang bị những kiến thức về đội hình đội ngũ, hướng dẫn cho các em

Trang 20

vài bài tập thể dục phát triển chung tay không, bài tập thể dục nhịp điệucũng là một sự hợp lý trong phân phối nội dung giảng dạy của mỗi nhàtrường

Bên cạnh đó, một số phương pháp ít được thực hiện như: Trò chơi

vận động; Câu lạc bộ thể thao: Võ thuật, cầu lông, bóng rổ ; Học lýthuyết và thực hành riêng

Tuy nhiên qua quan sát và trao đổi trực tiếp với các giáo viên thểdục trong nhà trường cho thấy: Nhiều giờ học thể dục được tiến hànhdưới những nội dung là những trò chơi vận động, hoặc cho HS tậpluyện thêm các nội dung khác thuộc chương trình học chính, bắt buộc.Các nội dung chạy ngắn, chạy bền, nhảy xa, nhảy cao đều là nội dungmôn thể thao điền kinh Song các bài tập trên đã quá quen thuộc vớiHS Vì ngay từ cấp học trung học cơ sở, các em đã được học tập vànăm nào cũng học chính những nội dung đó Bởi vì thế đối với các emnội dung tập luyện môn điền kinh quá đơn điệu, nhàm chán, không gâyhứng thú học tập cho HS và sự tập trung chú ý trong giờ học Còn việctổ chức các trò chơi vận động, các câu lạc bộ thể thao giúp cho HS pháttriển năng lực TDTT theo chiều sâu thì ít được tổ chức.

Qua quan sát thực tế các giờ học tự chọn cho thấy, các giáo viên thểdục ít tổ chức giảng dạy lý thuyết về kỹ thuật động tác hay luật chơicho cả lớp mà để các em tự tập, tự chơi với nhau Ai biết chơi thì thamgia, ai không biết, chưa biết thì ngồi ngoài xem, cổ vũ Phương phápgiảng dạy này không hợp lý, không mang lại hiệu quả phát triển thểchất, nâng cao các năng lực vận động vì nó không giúp các em khônghiểu biết về các môn thể thao mới, không làm cho các em có cảm tìnhhứng thú đối với hoạt động TD,TT, dẫn đến chất lượng tập luyện nộikhóa, ngoại khoá của các HS bị ảnh hưởng và gây nhiều hạn chế Vìvậy, để khắc phục tình trạng này, cần có những giải pháp cải tiến về nộidung, phương pháp giảng dạy để thúc đẩy phong trào tập luyện của HS.

Trang 21

Qua quan sát thực tế cho thấy, do năng lực tổ chức hoạt động củagiáo viên chưa cao, do tâm lý ngại thay đổi sợ mất nhiều thời gian côngsức cho thiết kế và chuẩn bị tổ chức hoạt động, do điều kiện địa lý củavùng không thuận lợi cho hoạt động giáo dục, do điều kiện thời giannói chung cũng như của cơ sở vật chất các trường Tiểu học huyệnThanh Oai nói riêng còn hạn hẹp và phân bố không đồng đều Chínhhạn chế trên dẫn tới những một số kỹ năng cần thiết, cơ bản chưa giáodục cho trẻ Một phần khác là sĩ số một lớp khá động, khó có thể tổchức nhiều phương pháp ưu việt khác.

Thực trạng kiểm tra, đánh giá GDTC cho HS theo hướng phát triểnNLTH tại trường THPT Kỹ thuật Việt Trì

Thực trạng kiểm tra, đánh giá GDTC cho HS theo hướng phát triểnNLTH

Mức độ thực hiện

bao giờthoảngThỉnhThườngxuyên

0 33.3 8 19.0 10 23.8 14 23.8 2.67 1

Ngày đăng: 25/05/2021, 17:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w