1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG QUẢN lí dạy NGHỀ PHỔ THÔNG ở TRUNG tâm GIÁO dục NGHỆ NGHIỆP – GIÁO dục THƯỜNG XUYÊN HUYỆN mỹ đức, THÀNH PHỐ hà nội THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG lực THỰC HÀNH

40 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

THỰC TRẠNG QUẢN LÍ DẠY NGHỀ PHỔ THƠNG Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỆ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN MỸ ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC HÀNH Khái quát điều kiện kinh tế - xã hội huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội Mỹ Đức huyện nằm phía cực Nam thủ đô Hà Nội, Việt Nam Trước năm 2008 huyện tỉnh Hà Tây cũ Huyện Mỹ Đức cách trung tâm Hà Nội 52km theo đường Quốc lộ 21B Địa giới hành huyện Mỹ Đức: Phía đơng giáp huyện Ứng Hịa, ranh giới sơng Đáy Phía bắc giáp huyện Chương Mỹ Phía tây giáp huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình Phía nam giáp huyện Lạc Thủy, tỉnh Hịa Bình Phía đơng nam giáp huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam Đây huyện thuộc vùng bán sơn địa, nằm phía nam đồng Bắc Bộ Phía nam vùng núi đá vơi, có khu thắng cảnh chùa Hương Huyện cịn có khu du lịch hồ Quan Sơn thuộc địa phận xã Hợp Tiến Diện tích tự nhiên huyện Mỹ Đức 226,97km 2và dân số 183.500 người (theo số liệu thống kê năm 2018) Ngày 29/5/2008, Quốc hội ban hành Nghị số 15/2008/QH12 việc điều chỉnh địa giới hành thành phố Hà Nội số tỉnh có liên quan Huyện Mỹ Đức trực thuộc thành phố Hà Nội quản lý Các đơn vị hành huyện gồm: thị trấn Đại Nghĩa 21 xã: “ An Mỹ, An Phú, An Tiến, Bột Xuyên, Đại Hưng, Đốc Tín, Đồng Tâm, Hồng Sơn, Hợp Tiến, Hợp Thanh, Hùng Tiến, Hương Sơn, Lê Thanh, Mỹ Thành, Phù Lưu Tế, Phúc Lâm, Phùng Xá, Tuy Lai, Thượng Lâm, Vạn Kim, Xuy Xá.” Hiện huyện Mỹ Đức có gần 200 di tích lịch sử, văn hóa, tín ngưỡng, tơn giáo, bao gồm: 44 đền,68 đình, 85 chùa hàng chục quán, nhà thờ, nhà nguyện, nhà lưu niệm xây dựng từ lâu đời, tiêu biểu như: Đình Thượng Thơn, đình Tảo Khê, chùa Phúc Khê, chùa Tứ Xã, đình Phú Hữu, chùa Bột Xuyên, đền Kim Bơi, đình Thượng Lâm, đền Đục Khê, khu di tích Hương Sơn Rất nhiều tiềm năng, Mỹ Đức đánh giá địa phương trở thành khu du lịch trọng điểm thủ đô Hà Nội theo loại hình du lịch văn hóa tâm linh kết hợp với sinh thái, nghỉ dưỡng đem lại hiệu nhiều mặt kinh tế huyện Để trở thành huyện nông thôn mới, giáo dục phải nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu Hiểu vấn đề đó, thời gian qua quyền địa phương huyện Mỹ Đức quan tâm tới công tác phát triển giáo dục huyện Đặc biệt, ý thức tầm quan trọng vấn đề, ngành giáo dục đào tạo huyện Mỹ Đức tích cực đổi công tác giáo dục học sinh Việc đổi nội dung, phương pháp giảng dạy đẩy mạnh tất cấp học Trung tâm GDNN-GDTX huyện Mỹ Đức triển khai dạy ba nghề (Điện dân dụng, nấu ăn, tin học) để phù hợp với tình hình phát triển kinh tế, xã hội địa phương Chẳng hạn học sinh trường THPT Mỹ Đức C nằm địa bàn xã Đốc Tín, chủ yêu bao gồm học sinh xã Đốc Tín Hương Sơn học nghề nấu ăn, phù hợp với đặc điểm dịch vụ du lịch chùa Hương Mỹ Đức biết đến vùng quê giàu truyền thống cách mạng, năm qua, dù điều kiện cịn gặp nhiều khó khăn, song với giúp đỡ Trung ương, Thành phố, đàon kết thống cao hệ thống trị, nỗ lực vượt bậc nhân dân, huyện Mỹ Đức giành thành tựu to lớn tất lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực giáo dục đào tạo, bước xây dựng quê hương ngày giàu đẹp, văn minh Thực trạng hoạt động dạy nghề phổ thông Trung tâm GDNN-GDTX huyện Mỹ Đức Quy mô dạy nghề phổ thông Trung tâm GDNN-GDTX huyện Mỹ Đức Các trường THPT THCS huyện Mỹ Đức tổ chức thực dạy nghề phổ thông cho học sinh khối 11 học sinh khối nhiều năm Khối 11 học chương trình 105 tiết, khối học chương trình 70 tiết theo quy định Sở GD&ĐT thành phố Hà Nội Trong năm gần đây, điều kiện sở vật chất nguồn lực có trường, huyện Mỹ Đức triển khai dạy 03 nghề: Nghề Điện dân dụng, nghề Tin học nghề Nấu ăn Đối với trường THPT, 03 năm trở trước trường THPT Mỹ Đức A, THPT Mỹ Đức B triển khai dạy 03 nghề Tuy nhiên, 03 năm trở lại đây, phịng máy tính trường xuống cấp, số lượng máy tính hoạt động chưa tốt không đáp ứng nhu cầu nghề Tin học cho học sinh, hai trường giảng dạy 02 nghề Điện dân dụng Nấu ăn Đối với 02 trường THPT Mỹ Đức C THPT Hợp Thanh, năm gần triển khai dạy 02 nghề Điện dân dụng Nấu ăn Đối với học sinh Trung tâm GDNN-GDTX, năm trước học nghề Điện dân dụng, 02 năm gần em học nghề Nấu ăn Đối với 04 trường THPT, Trung tâm bố trí giáo viên trung tâm dạy số lớp, số lớp giáo viên trường giảng dạy (Các giáo viên ký hợp đồng giảng dạy nghề phổ thông với trung tâm) Đối với Trung tâm GDNNGDTX, giáo viên Trung tâm trực tiếp giảng dạy nghề phổ thông cho học sinh Đối với trường THCS, vào tình hình thực tế sở vật chất, trang thiết bị giảng dạy, giáo viên mà trường lựa chọn triển khai dạy nghề cho học sinh Các trường THCS triển khai giảng dạy ba nghề Điện dân dụng, Tin học Nấu ăn Cả hai cấp THPT THCS, giáo viên giảng dạy nghề Điện dân dụng giáo viên dạy môn Công nghệ, Vật lý; giáo viên dạy nghề Tin học giáo viên giảng dạy mơn Tin học hoạc có cao đẳng, đại học chuyên ngành Tin học Toán-Tin; giáo viên dạy nghề Nấu ăn giáo viên có chứng nghề Nấu ăn Trung tâm GDNN-GDTX Mỹ Đức sáp nhập 02 trung tâm: Trung tâm giáo dục thường xuyên trung tâm kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp Trung tâm kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp Mỹ Đức thành lập từ năm 1998 hoạt động dạy nghề phổ thông địa bàn huyện diễn từ Tuy nhiên, số lượng nghề phổ thơng đưa vào giảng dạy cịn so với danh mục nghề phổ thông mà Bộ GD&ĐT đưa Điều dẫn đến việc học sinh chưa học nghề mà u thích, chưa đáp ứng nhu cầu tìm hiểu nhiều nghề học sinh Hầu hết trường THPT THCS địa bàn huyện Mỹ Đức tổ chức cho học sinh học nghề trường Một số trường gần địa bàn Trung tâm thống với Trung tâm, đưa học sinh tai Trung tâm học nghề phổ thông: Trường THPT Mỹ Đức A, THCS Phù Lưu Tế, THCS Đại Nghĩa, THCS Tế Tiêu Các trường tổ chức cho học sinh học nghề phổ thông trường dựa nguồn lực sẵn có, phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường Ngồi trường có giáo viên Trung tâm đảm nhiệm giảng dạy, nhà trường sử dụng giáo viên văn hóa trường để giảng dạy nghề phổ thông - Năm học 2016-2017, 100% trường THCS THPT tổ chức dạy nghề phổ thông cho học sinh học nghề đạt tiêu Sở giao Đối với cấp THPT: Nghề Điện có 17 lớp, 353 học sinh; Nghề nấu ăn có 36 lớp, 1423 học sinh tham gia học nghề phổ thông 100% học sinh xếp loại, đủ điều kiện thi nghề 100% học sinh đỗ tốt nghiệp nghề Đối với cấp THCS: Nghề Điện có 49 lớp, 1462 học sinh; Nghề Tin có 19 lớp, 630 học sinh; Nghề nấu ăn có 09 lớp, 296 học sinh tham gia học nghề phổ thông 100% học sinh xếp loại, đủ điều kiện thi nghề 100% học sinh đỗ tốt nghiệp nghề - Năm học 2017-2018, 100% trường THCS THPT tổ chức dạy nghề phổ thông cho học sinh học nghề đạt tiêu Sở giao Đối với cấp THPT: Nghề Điện có 05 lớp, 230 học sinh; Nghề nấu ăn có 46 lớp, 1870 học sinh tham gia học nghề phổ thông 100% học sinh xếp loại, đủ điều kiện thi nghề 100% học sinh đỗ tốt nghiệp nghề Đối với cấp THCS: Nghề Điện có 49 lớp, 1349 học sinh; Nghề Tin có 23 lớp, 736 học sinh; Nghề nấu ăn có 10 lớp, 306 học sinh tham gia học nghề phổ thông 100% học sinh xếp loại, có 2297 học sinh đủ điều kiện dự thi có 2263 học sinh cấp giấy chứng nhận Chiếm 98,52% - Năm học 2018-2019, 100% trường THCS THPT tổ chức dạy nghề phổ thông cho học sinh học nghề đạt tiêu Sở giao Đối với cấp THPT: Nghề Điện có 06 lớp, 260 học sinh; Nghề nấu ăn có 44 lớp, 1673 học sinh tham gia học nghề phổ thông Đối với cấp THCS: Nghề Điện có 53 lớp, 1749 học sinh; Nghề Tin có 16 lớp, 538 học sinh; Nghề nấu ăn có 09 lớp, 327 học sinh tham gia học nghề phổ thông Từ thực trạng cho thấy, Sở GD&ĐT thành phố Hà Nội, phòng GD&ĐT huyện Mỹ Đức, trung tâm GDNNGDTX huyện Mỹ Đức trường THPT, THCS địa bàn huyện Mỹ Đức có quan tâm, đạo sát công tác dạy học nghề phổ thông Mặc dù sở vật chất, nguồn lực cịn thiếu thốn, chưa có điều kiện để tổ chức giảng dạy nhiều nghề với nghề giảng dạy huyện Mỹ Đức thu hút 100% học sinh tham gia học nghề, tỉ lệ đỗ kì thi NPT cao Từ thực tế nhiều năm diễn hoạt động dạy nghề phổ thông huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội cho thấy, học sinh có nhu cầu nguyện vọng học nghề tương đối cao Vì nhà trường, trung tâm, gia đình tổ chức cần quan tâm Để hoạt động học nghề quy củ, nề nếp, hàng năm Sở giáo dục đào tạo thành phố Hà Nội công văn hướng dẫn dạy nghề Cụ thể năm học 2018-2019 Sở GD&ĐT thành phố Hà Nội ban hành công văn số 3733/SGDĐT-GDPT việc hướng dẫn dạy nghề phổ thông năm học 2018-2019 với nội dung sau: “Nghề phổ thông nội dung tự chọn cấp THCS nội dung bắt buộc cấp THPT Ở cấp THCS nghề phổ thông ba môn học tự chọn (Ngoại ngữ, Tin học, Nghề phổ thông) với thời lượng 70 tiết học (2 tiết/tuần) Tin học chương trình học nghề phổ thơng tin học văn phịng, bố trí thời lượng dạy học tự chọn kế hoạch giáo dục trường bố trí dạy học ngồi buổi/tuần Đối với cấp học THPT, nghề phổ thông nội dung quy định kế hoạch giáo dục phổ thơng Bộ GD-ĐT Chương trình lớp 11 có 105 tiết (3 tiết/tuần), bố trí ngồi thời lượng học buổi/ngày Tài liệu dạy học Bộ GD-ĐT ban hành có 11 nghề: làm vườn, ni cá, trồng rừng, gị, điện dân dụng, điện tử dân dụng, sửa chữa xe máy, cắt may, nấu ăn thêu tay, tin học văn phòng.” Theo quy định, việc lựa chọn học nghề phải phù hợp với nguyện vọng học sinh, tương ứng với sở vật chất, đội ngũ giáo viên nhà trường trung tâm đồng thời phù hợp nhu cầu, đặc điểm cấu kinh tế địa phương Sở GD-ĐT Hà Nội cho biết tổ chức kiểm tra việc tổ chức dạy học nghề phổ thông theo quy định Việc kiểm Thực trạng nhận thức cán bộ, giáo viên quản lý dạy NPT Trung tâm GDNN-GDTX huyện Mỹ Đức Để khảo sát mức độ cần thiết nội dung quản lí dạy NPT thông qua việc điều tra khảo sát câu hỏi số (phiếu số 1) với nhóm đối tượng gồm 80 GV (bao gồm GV hữu GV hợp đồng thỉnh giảng), GV hỏi ý kiến đánh giá cho điểm theo mức độ sau: Rất cần thiết: điểm; Cần thiết: điểm; Khơng cần thiết: điểm; Cách tính điểm trung bình: Lấy số GV cho điểm mức độ nhân với số điểm tương ứng, sau cộng điểm mức độ chia cho tổng số người tham gia đánh giá Kết khảo sát trình bày Bảng 2.10: Khảo sát mức độ cần thiết nội dung quản lý dạy NPT Mức độ đánh giá T T Nội dung quản lý Rất cần Cần thiết thiết S L Lập kế hoạch QL hoạt động DH QL thực mục tiêu, chương trình dạy học QL hoạt động lập kế hoạch công tác, hồ sơ chuyên môn giáo viên QL việc soạn giáo án giáo viên % SL % Không cần thiết S % L Giá Th trị TB ứ X bậc 80 100 0 0 80 100 0 0 78 97.5 2.5 0 2,9 0 0 96.2 QL việc thực đổi 93.7 75 phương pháp dạy học QL hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập 72 90.0 HS QL công tác bồi dưỡng, tự bồi dưỡng CM, nghiệp vụ 70 87.5 GV QL hoạt động học tập 68 85.0 77 3.7 6.2 5 2,9 2,9 4 10 0 2,9 11 25 1.2 2,8 8 10 5.0 2,8 Mức độ đánh giá T T Nội dung quản lý Rất cần Cần thiết thiết S L % SL % HS QL điều kiện CSVC 96.2 hỗ trợ cho hoạt động dạy 77 học Không cần thiết S % L Giá Th trị TB ứ X bậc 2,9 3.7 Nhìn vào bảng khảo sát trên, thấy GV đánh giá cao mức độ cần thiết nội dung quản lí 100% cán bộ, giáo viên nhận thấy nội dung “Lập kế hoạch QL hoạt động DH”(Đều xếp thứ 1/9), “QL thực mục tiêu, chương trình dạy học” cần thiết Các nội dung QL hoạt động lập kế hoạch công tác, hồ sơ chuyên môn giáo viên; QL việc soạn giáo án giáo viên; QL việc thực đổi phương pháp dạy học; QL hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập HS có 90% cán bộ, giáo viên cho cần thiết cần thiết; Các nội dung QL công tác bồi dưỡng, tự bồi dưỡng CM, nghiệp vụ GV; QL hoạt động học tập HS có giảm so với nội dung khác Điều cho thấy số cán bộ, GV chưa nhận thấy mức độ cần thiết việc bồi dưỡng, tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ GV công tác QL hoạt động học tập HS Hầu hết cán bộ, GV nhận thấy mức độ cần thiết cần thiết việc QL điều kiện CSVC hỗ trợ cho hoạt động dạy học Thực trạng quản lý hoạt động dạy giáo viên Thực trạng quản lý kế hoạch dạy học Tác giả tiến hành khảo sát câu hỏi (phiếu số 1) với nhóm đối tượng gồm 80 GV (bao gồm GV hữu GV hợp đồng thỉnh giảng), GV hỏi ý kiến đánh giá cho điểm theo mức độ sau: Tốt: điểm; Bình thường: điểm; Chưa tốt: điểm; Cách tính điểm trung bình: Lấy số GV cho điểm mức độ nhân với số điểm tương ứng, sau cộng điểm mức độ chia cho tổng số người tham gia đánh giá Kết khảo sát trình bày Bảng 2.11: Khảo sát thực trạng xây dựng kế hoạch QL dạy học T T Nội dung quản lý GĐ quán triệt nhiệm vụ năm học đến tập thể sư phạm Trung tâm xác định mục tiêu, biện pháp cụ thể Trung tâm GĐ hướng dẫn kỹ bước xây dựng kế hoạch QL hoạt động dạy học GĐ phân cấp cho Phó GĐ, tổ trưởng chun mơn xây dựng kế hoạch, QL hoạt động dạy học theo lĩnh vực cụ thể GĐ phê duyệt kế hoạch QL hoạt động dạy Phó GĐ, tổ trưởng CM GĐ đạo việc rút kinh nghiệm, điều chỉnh tổng kết việc lập kế hoạch hoạt động dạy học Mức độ đánh giá Bình Tốt thường S S % % L L Chưa Giá tốt trị TB S % X L Th ứ bậ c 78 97 2.5 0 2.98 59 73 75 21 26.2 0 2.74 75 93 75 6.25 0 2.94 72 90 10.0 0 2.90 62 77 12 15.0 2.70 Cứ đầu năm học, Trung tâm lại xây dựng kế hoạch giảng dạy NPT Nội dung kế hoạch giảng dạy nêu rõ mục đích, yêu cầu Kế hoạch giảng dạy xây dựng chi tiết gồm mục sau: Nội dung dạy NPT cho cấp THPT, cấp THCS gồm nghề nào; Số lượng lớp học số học sinh cụ thể lớp, trường bao nhiêu; Phân công cụ thể giáo viên đảm nhiệm dạy lớp nào, trường nào, nghề gì; Quy định thời gian thời lượng dạy NPT: Bắt đầu kết thúc nào, dạy buổi; Quy định cách thức tổ chức giảng dạy (yêu cầu giáo án lên lớp, việc đổi phương pháp dạy học, sử dụng trang thiết bị thực hành ); Quy định hồ sơ quản lý chuyên mơn (phân phối chương trình, kế hoạch tổ chức dạy nghề, sổ gọi tên ghi điểm, sổ đầu bài); Quy định hồ sơ giáo viên dạy NPT (Kế hoạch giảng dạy, sổ báo giảng, giáo án, sổ điểm cá nhân, sổ điểm danh); Quy định việc kiểm tra, đánh giá trình học nghề học sinh; Dự kiến thời gian thi NPT (để có kế hoạch tổ chức ôn tập trước thi NPT); Việc tổ chức thực (Đối với ban giám đốc, giáo viên phân công giảng dạy, học sinh) Xây dựng tốt kế hoạch giảng dạy NPT sở, cứ, định hướng tốt cho việc tổ chức thực hiện, việc đạo để hoạt động dạy NPT đạt hiệu cao Nhìn vào bảng khảo sát trên, thấy thực trạng xây dựng kế hoạch QLdạy học Giám đốc Trung tâm Giám đốc quán triệt nhiệm vụ năm học đến tập thể sư phạm Trung tâm xác định mục tiêu, biện pháp cụ thể Trung tâm tốt (97.5%; xếp thứ 1/5), việc GĐ phân cấp cho Phó GĐ, tổ trưởng chun mơn xây dựng kế hoạch, QL hoạt động dạy học theo lĩnh vực cụ thể; GĐ phê duyệt kế hoạch QL hoạt động dạy Phó GĐ, tổ trưởng CM đánh giá tốt (Đều 90%) Tuy nhiên việc GĐ hướng dẫn kỹ bước xây dựng kế hoạch QL hoạt động dạy học(73.75%); GĐ đạo việc rút kinh nghiệm, điều chỉnh tổng kết việc lập kế hoạch hoạt động dạy học (77.5%) chưa thực tốt (xếp thứ 5/5) Điều phù hợp với thực tế việc xây dựng kế hoạch QL hoạt động dạy học Phó GĐ phụ trách chuyên mơn, tổ trưởng Việc xây dựng kế hoạch có tốt hay khơng cịn phụ thuộc vào lực Phó GĐ phụ trách CM tổ trưởng CM Trên thực tế Trung tâm chưa tổ chức hội nghị để rút kinh nghiệm, điều chỉnh tổng kết việc lập kế hoạch hoạt động dạy học Thực trạng quản lý thực mục tiêu Trung tâm xác định mục tiêu dạy NPT gồm ba phần kiến thức, kỹ năng, thái độ Trung tâm định hướng cho HS theo mục tiêu học để hiểu biết nghề cụ thể, để emhiểu số kiến thức cơng cụ, kĩ thuật, quy trình cơng nghệ an tồn lao động, vệ sinh môi trường nghề phổ thông học Biết đặc điểm yêu cầu nghề Trang bị cho HS số kĩ sử dụng cơng cụ, thực hành kĩ thuật theo quy trình cơng nghệ để làm sản phẩm đơn giản theo yêu cầu nghề Hình thành phát triển kĩ vận dụng kiến thức có vào thực tiễn.Phát triển hứng thú kĩ thuật khả vận dụng vào hồn cảnh mới, thói quen làm việc có kế hoạch, bước đầu có tác phong cơng nghiệp, làm việc theo quy trình an tồn lao động, vệ sinh mơi trường Có ý thức việc tìm hiểu nghề lựa chọn nghề nghiệp Tuy nhiên thực tế nhiều HS học nghề cộng điểm ưu tiên, coi nhiệm vụ bắt buộc Bên cạnh sở vật chất cịn hạn chế nên việc Trung tâm thực mục tiêu dạy NPT cịn gặp khó khăn, dạy NPT nhiều mang tính chất giới thiệu chưa thực đáp ứng tiết dạy thực hành để HS có hội thực hành kĩ sử dụng công cụ làm sản phẩm đơn giản theo yêu cầu nghề Đây thực trạng mà Trung tâm cần phải lưu ý cần có biện pháp quản lý tốt Thực trạng quản lý hoạt động lập kế hoạch giáo viên Trong chức quản lý, lập kế hoạch chức quan trọng Việc lập kế hoạch rõ ràng, cụ thể có ảnh hưởng tốt đến việc tổ chức, đạo, kiểm tra Để điều tra việc quản lí hoạt động lập kế hoạch GV tổ ĐTN-HN Trung tâm, tác giả tiến hành khảo sát câu hỏi số (Phiếu số 1) với nhóm đối tượng gồm 80 GV (bao gồm GV hữu GV hợp đồng thỉnh giảng), GV hỏi ý kiến đánh giá cho điểm theo mức độ sau: Tốt: điểm; Bình thường: điểm; Chưa tốt: điểm; Cách tính điểm trung bình: Lấy số GV cho điểm mức độ nhân với số điểm tương ứng, sau cộng điểm mức độ chia cho tổng số người tham gia đánh giá Kết khảo sát trình bày Bảng 2.12: Khảo sát việc quản lí hoạt động lập kế hoạch GV T T Nội dung Cụ thể hóa nhiệm vụ năm học qui chế chuyên môn Xây dựng qui định cụ thể kế hoạch cá nhân Tổ chức kiểm tra xây dựng thực kế hoạch cá nhân Sử dụng kết kiểm tra kế hoạch để đánh giá xếp loại Mức độ đánh giá Bình Tốt thường S S % % L L Chưa tốt Giá trị TB SL % X Th ứ bậc 74 92,5 3.75 3.7 2.89 72 90.0 8.75 1.2 2.89 65 81.2 13 16.2 2.5 2.79 73 91.2 7.5 1.2 2.90 Qua bảng khảo sát cho thấy tổ ĐTN-HN quản lí việc lập kế hoạch GV tốt, kế hoạch cụ thể hóa nhiệm vụ năm học qui chế chuyên môn; Tổ xây dựng qui định cụ thể kế hoạch cá nhân, tổ chức kiểm tra xây dựng thực kế hoạch cá nhân Để quản lí nghiêm việc lập kế hoạch, tổ sử dụng kết kiểm tra kế hoạch để đánh giá xếp loại thi đua Có ba nội dung GV đánh giá mức độ tốt (từ 90% trở lên); Nội dung “Sử dụng kết kiểm tra kế hoạch để đánh giá xếp loại” xếp thứ ¼.Tuy nhiên, Việc tổ chức kiểm tra xây dựng thực kế hoạch cá nhân chưa tốt Điều phù hợp với thực tế Trung tâm chưa thực sát việc giám sát thực kế hoạch cá nhân, chưa kiểm chứng kế hoạch có thực chi tiết, phù hợp với đối tượng học sinh hay khơng Có giáo viên xây dựng kế hoạch cá nhân theo hình thức đối phó, chép từ năm sang năm chép kế hoạch người khác Như dẫn đến thực tế làm việc không theo kế hoạch thực giáo viên đề ra, từ chất lượng hiệu công việc không thực tốt, thực trạng cần khắc phục để nâng cao chất lượng giảng dạy NPT Trung tâm Thực trạng quản lý hồ sơ chuyên môn giáo viên Để khảo sát thực trạng quản lý hồ sơ chuyên môn GV, tác giả dùng câu hỏi số (phiếu số 1) với nhóm đối tượng gồm 80 GV (bao gồm GV hữu GV hợp đồng thỉnh giảng), GV hỏi ý kiến đánh giá cho điểm theo mức độ sau: Tốt: điểm; Bình thường: điểm; Chưa tốt: điểm; Cách tính điểm trung bình: Lấy số GV cho điểm mức độ nhân với số điểm tương ứng, sau cộng điểm mức độ chia cho tổng số người tham gia đánh giá Kết khảo sát trình bày Bảng 2.13: Khảo sát việc quản lý hồ sơ chuyên môn GV T T Nội dung Qui định nội dung, số lượng cụ thể hồ sơ chuyên môn Kiểm tra đột xuất hồ sơ chuyên môn Lập kế hoạch đạo tổ kiểm tra định kỳ hồ sơ chuyên môn Nhận xét, đánh giá yêu cầu điều chỉnh sau kiểm tra Sử dụng kết kiểm tra hồ sơ chuyên môn để đánh giá giáo viên Mức độ đánh giá Bình Tốt thường S S % % L L Chưa tốt Giá Th trị TB ứ bậc SL % X 72 90.0 7.5 2.5 2.88 55 68.7 8.7 18 22 2.46 75 93.7 5.0 1.2 2.93 68 85.0 10 5.0 2.80 74 92.5 5.0 2.5 2.90 Nhận xét: Từ bảng khảo sát trên, ta thấy Trung tâm làm tốt việc qui định nội dung, số lượng cụ thể hồ sơ chuyên môn, lập kế hoạch đạo tổ kiểm tra định kỳ hồ sơ chuyên môn, sử dụng kết kiểm tra hồ sơ chuyên môn để đánh giá giáo viên (Được đánh giá từ 90% tốt trở lên) Tuy nhiên, việc kiểm tra đột xuất hồ sơ chuyên môn; nhận xét, đánh giá yêu cầu điều chỉnh sau kiểm tra chưa thực tốt Điều phản ánh với thực tế, Trung tâm chưa làm tốt việc kiểm tra hồ sơ đột xuất nên nhiều giáo viên không thường xuyên cập nhật Nội dung “Kiểm tra đột xuất hồ sơ chuyên mơn” có giá trị trung bình thấp X =2.46, xếp thứ 5/5 Thực tế tháng Trung tâm tổ chức kiểm tra hồ sơ lần nên nhiều giáo viên hoàn thiện hồ sơ vào thời điểm gần đến ngày nộp hồ sơ khơng coi thói quen hàng ngày Thực trạng cần phải khắc phục, GV cần rút kinh nghiệm, Trung tâm cần có biện pháp xử lý kịp thời giáo viên vi phạm Thực trạng quản lý việc soạn giáo án giáo viên Để điều tra thực trạng quản lý việc soạn giáo án giáo viên, tác giả tiến hành điều tra câu hỏi số (phiếu số 1) với nhóm đối tượng gồm 80 GV (bao gồm GV hữu GV hợp đồng thỉnh giảng), GV hỏi ý kiến đánh giá cho điểm theo mức độ sau: Tốt: điểm; Bình thường: điểm; Chưa tốt: điểm; Cách tính điểm trung bình: Lấy số GV cho điểm mức độ nhân với số điểm tương ứng, sau cộng điểm mức độ chia cho tổng số người tham gia đánh giá Kết khảo sát trình bày Bảng 2.14: Khảo sát thực trạng quản lý việc soạn giáo án giáo viên T T Nội dung Mức độ đánh giá Bình Tốt thườn g S S % % L L Đưa qui định cụ thể soạn chuẩn bị lên 75 93.75 lớp theo yêu cầu đổi PPDH Lập kế hoạch kiểm tra định kỳ 74 92.5 giáo án giáo viên Tổ chức kiểm tra đột xuất giáo 68 85.0 án giáo viên Bồi dưỡng nghiệp vụ, lực cho giáo viên phương pháp tiến hành cách soạn 65 81.25 theo hướng phát triển lực thực hành Chưa tốt Giá trị Thứ TB bậc S L % X 5.0 1.25 2.9 5.0 2.5 10.0 5.0 6.25 10 12.5 2.9 2.8 2.6 5 Góp ý nội dung phương pháp soạn bài, việc lựa chọn sử dụng phương tiện 63 78.75 dạy học Việc sử dụng tài liệu tham khảo, ứng dụng CNTT, thí nghiệm ảo Sử dụng kết kiểm tra để 72 90.0 đánh giá, xếp loại giáo viên 10.0 11.2 2.6 7.5 2.5 2.8 Nhìn vào bảng khảo sát cho thấy Trung tâm làm tốt việc “Đưa qui định cụ thể soạn chuẩn bị lên lớp theo yêu cầu đổi PPDH” (93.75%; giá trị trung bình X =2.93; xếp thứ 1/6) Nội dung“lập kế hoạch kiểm tra định kỳ giáo án giáo viên”(92.5%;giá trị trung bình X =2.93; xếp thứ 2/6), sử dụng kết kiểm tra để đánh giá, xếp loại giáo viên(90%) Tuy nhiên, Trung tâm chưa thực làm tốt việc tổ chức kiểm tra đột xuất giáo án giáo viên(85%), bồi dưỡng nghiệp vụ, lực cho giáo viên phương pháp tiến hành cách soạn theo hướng phát triển lực thực hành (81.25%) Nội dung “góp ý nội dung phương pháp soạn bài, việc lựa chọn sử dụng phương tiện dạy học, việc sử dụng tài liệu tham khảo, ứng dụng CNTT, thí nghiệm ảo” đánh giá thấp với giá trị trung bình X =2.68; xếp thứ 6/6 Thực tế có nhiều giáo viên chép giáo án đồng nghiệp, chép giáo án năm cũ, in GV chưa thực đầu tư thời gian nghiên cứu, sưu tầm đồ dùng dạy học trực quan, tài liệu tham khảo Cần có biện pháp khắc phục tình trạng Thực trạng QL hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập HS Để điều tra khảo sát việc QL hoạt động kiểm tra , đánh giá kết học tập HS, tác giả dùng câu hỏi số 10 (phiếu số 1) với nhóm đối tượng gồm 80 GV (bao gồm GV hữu GV hợp đồng thỉnh giảng), GV hỏi ý kiến đánh giá cho điểm theo mức độ sau: Rất tốt: điểm; Tốt: điểm; Bình thường: điểm; Chưa tốt: điểm; Cách tính điểm trung bình: Lấy số GV cho điểm mức độ nhân với số điểm tương ứng, sau cộng điểm mức độ chia cho tổng số người tham gia đánh giá Kết khảo sát trình bày Bảng 2.15: Khảo sát việc quản lý hoạt động kiểm tra , đánh giá kết học tập học sinh Mức độ đánh giá T T Nội dung Chỉ đạo việc thực qui chế kiểm tra thi học kỳ Chỉ đạo tổ chuyên môn kiểm tra định kỳ số điểm theo qui định Kiểm tra việc chấm, chữa trả giáo viên Tổ chức kiểm tra, thi cử dân chủ, xác, cơng khai cơng Phân tích đánh giá kết học tập học sinh Bình thường S % L Chưa tốt S % L 3.7 5.0 1.2 2.8 5.0 8.7 2.5 2.7 12 15 10 5.0 2.5 8.7 5 6.2 3.7 2.6 14 17 16 20 2.5 2.3 5 Rất tốt Tốt S L S L % 72 90.0 83.7 67 % 56 70.0 65 81.2 48 60.0 Giá trị Th TB ứ bậc X Qua bảng khảo sát trên, ta thấy Trung tâm làm tốt nội dung “chỉ đạo việc thực qui chế kiểm tra thi học kỳ” (90% mức tốt, với giá trị trung bình X =2.83, xếp thứ 1/5), đạo tổ chuyên môn kiểm tra định kỳ số điểm theo qui định (83.75%), tổ chức kiểm tra, thi cử dân chủ, xác, cơng khai cơng (81.25%) Tuy nhiên nội dung kiểm tra việc chấm, chữa trả GV, nộiu dung “phân tích đánh giá kết học tập HS” chưa tốt (Giá trị trung bình X =2.35, xếp thứ 5/5).Thực tế Ban giám đốc chưa dành nhiều thời gian để kiểm tra việc chấm, chữa GV, chưa theo dõi sát việc phân tích đánh giá kết học tập HS Nhiều GV ghi lời phê rõ lỗi sai HS, từ HS chưa biết sai đâu cần khắc phục phần kiến thức Thực trạng cần khắc phục để nâng cao chất lượng học NPT HS Thực trạng QL công tác bồi dưỡng, tự bồi dưỡng CM, nghiệp vụ GV Để điều tra khảo sát thực trạng QL công tác bồi dưỡng, tự bồi dưỡng CM, nghiệp vụ GV, tác giả dùng câu hỏi số 11 (phiếu số 1) với nhóm đối tượng gồm 80 GV (bao gồm GV hữu GV hợp đồng thỉnh giảng), GV hỏi ý kiến đánh giá cho điểm theo mức độ sau: Rất tốt: điểm; Tốt: điểm; Bình thường: điểm; Chưa tốt: điểm; Hàng năm, Trung tâm cử giáo viên tham gia lớp tập huấn nâng cao kỹ dạy thực hành nghề Nấu ăn, Tin học, Điện dân dụng Sở GD&ĐT Hà Nội tổ chức Định kỳ kỳ lần, tổ Đào tạo nghề - hướng nghiệp lại tổ chức sinh hoạt chuyên đề; Khi cần triển khai nội dung mới, cần thiết phục vụ việc giảng dạy NPT, Tổ chuyên môn tổ chức buổi sinh hoạt chuyên đề đột xuất Mỗi tháng tổ họp lần, có lồng ghép nội dung cách thức, phương pháp giảng dạy Từ bảng ta thấy nội dung “Tạo điều kiện thời gian, kinh phí cho GV tham gia lớp bồi dưỡng chuyên đề” đánh giá mức cao nhất, với giá trị trung bình X = 2.90, xếp thứ 1/6 Các nội dung khác đánh giá cao Tuy nhiên, nội dung “Đánh giá thi đua việc tham gia đầy đủ lớp bồi dưỡng chuyên đề” đánh giá thấp với giá trị trung bình X = 2.35, xếp thứ 6/6 Điều phản ánh với thực tế Ban giám đốc tạo điều kiện mặt thời gian kinh phí cho GV tham gia lớp tập huấn chuyên đề Sở GD&ĐT tổ chức Tuy nhiên, nguồn tài cịn hạn hẹp nên Trung tâm chưa thực có tiền hỗ trợ cho GV học chuẩn mà tạo điều kiện mặt thời gian Nhiều GV Trung tâm nữ, độ tuổi sinh đẻ nên việc đánh giá thi đua việc tham gia đầy đủ lớp bồi dưỡng chuyên đề chưa sát Trung tâm cần có biện pháp khắc phục để khuyến khích GV tham gia đầy đủ lớp tập huấn nhằm trau dồi chuyên môn, nâng cao nghiệp vụ Thực trạng quản lý hoạt động học học sinh Để điều tra thực trạng quản lý hoạt động học học sinh, tác giả dùng câu hỏi số (phiếu số 2) với nhóm đối tượng gồm 125 HS, HS hỏi ý kiến đánh giá cho điểm theo mức độ sau: Rất tốt: điểm; Tốt: điểm; Bình thường: điểm; Chưa tốt: điểm; Nhìn vào bảng khảo sát thấy Trung tâm làm tốt nội dung “giáo dục ý thức, động thái độ học tập” với giá trị trung bình X =2.14, xếp thứ 1/6; nội dung “qui định nề nếp học tập lớp học sinh”,“xây dựng mối quan hệ thầy- trị q trình học tập” thực tương đối tốt Bên cạnh đó, nội dung cịn lại chưa thực làm tốt, đặc biệt nội dung “Tổ chức theo dõi việc thực nề nếp học sinh” đánh giá thấp với giá trị trung bình X = 1.73, xếp thứ 6/6 Điều phản ánh với thực tế HS học NPT HS trường THPT THCS địa bàn huyện, tuần em học buổi nên việc theo dõi sát khó thực Hơn nữa, HS ln coi môn NPT môn học phụ nên chưa ý đến việc tự học nhà Để quản lý tốt hoạt động học HS lớp tự học nhà, Trung tâm cần có biện pháp đồng với hoạt động dạy học Quản lí sở vật chất phục vụ việc giảng dạy nghề phổ thông Trung tâm GDNN-GDTX huyện Mỹ Đức Để điều tra thực trạng quản lý sở vật chất, thiết bị dạy học Trung tâm, tác giả tiến hành khảo sát câu hỏi số 14 (phiếu số 1) với nhóm đối tượng gồm 80 GV (bao gồm GV hữu GV hợp đồng thỉnh giảng), GV hỏi ý kiến đánh giá cho điểm theo mức độ sau: Rất tốt: điểm; Tốt: điểm; Bình thường: điểm; Chưa tốt: điểm; Cách tính điểm trung bình: Lấy số GV cho điểm mức độ nhân với số điểm tương ứng, sau cộng điểm mức độ chia cho tổng số người tham gia đánh giá Kết khảo sát trình bày Bảng Khảo sát việc quản lí sở vật chất, thiết bị dạy học Mức độ đánh giá T T Nội dung Rất tốt X SL % Tốt Giá Bình Chư trị Thứ thường a tốt TB bậc Xây dựng kế hoạch tăng cường, củng cố, bổ sung mua sắm trang thiết bị đồ dùng dạy học Xây dựng qui định sử dụng trang thiết bị đồ dùng dạy học Tổ chức hướng dẫn sử dụng trang thiết bị, đồ dùng dạy học Theo dõi, đánh giá việc sử dụng trang thiết bị, đồ dùng dạy học Xây dựng kế hoạch sử dụng thiết bị đồ dùng dạy học cho chương, nghề Tổ chức kỳ thi sử dụng đồ dùng dạy học giáo viên Xây dựng kế hoạch kiểm tra việc sử dụng trang thiết bị, đồ dùng dạy học để đánh giá giáo viên S % L S % SL % L 24 30 40 50.0 12 15.0 5.0 1.3 1 21 26 38 47.5 16 20.0 6.3 1.2 16 20 30 37.5 32 40.0 2.5 1.1 15 18 25 31.2 36 45.0 5.0 1.0 5 16 20 32 40.0 28 35.0 5.0 1.1 12 15 21 26.2 43 53.8 5.0 0.9 7 15 18 24 30.0 34 42.4 8.8 1.0 Nhìn vào bảng ta thấy giá trị trung bình nội dung tương đối thấp, giá trị cao X =1.31, giá trị thấp X =0.97 Nhìn chung, trang thiết bị phục vụ cho thực hành Trung tâm quan tâm đầu tư nguồn kinh phí hạn hẹp nên thiếu thốn nhiều Để việc học thực hành NPT em đạt hiệu cao, giúp em nắm vững kỹ nghề nghiệp, cần có biện pháp gia tăng trang thiết bị thực hành Đánh giá chung thực trạng Quản lí hoạt động dạy nghề phổ thông Trung tâm GDNN-GDTX huyện Mỹ Đức Những mặt mạnh Trung tâm làm tốt công tác quản lý dạy NPT, làm theo chức năng, nhiệm vụ Trung tâm GDNN-GDTX Thành đáng ghi nhận Trung tâm GDNN-GDTX huyện Mỹ Đức nhiều năm qua hoạt động dạy NPT phủ khắp trường THPT THCS địa bàn huyện, góp phần tích cực vào việc thực mục tiêu giáo dục hướng nghiệp cho học sinh phổ thông, làm tốt cơng tác giáo dục tồn diện cho học sinh, làm thay đổi nhận thức nhiều giáo viên, bậc phụ huynh, học sinh tầm quan trọng, cần thiết việc học NPT Việc dạy NPT huyện Mỹ Đức đáp ứng yêu cầu tìm hiểu nghề làm quen với kĩ lao động nghề cho học sinh phổ thông Trung tâm thực yêu cầu như: Tổ chức, đạo quản lí giáo viên thực chương trình, thực quy chế chuyên môn dạy NPT; cử giáo viên tham gia lớp tập huấn chuyên môn nghề mà giáo viên đảm nhiệm giảng dạy; trọng tăng cường bổ sung trang thiết bị bản, cần thiết theo định hướng phát triển lực thực hành cho học sinh; dành phần ngân sách chi cho hoạt động dạy NPT, khuyến khích giáo viên ứng dụng cơng nghệ thơng tin, sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học trực quan, phương pháp dạy học tích cực; Tổ chức hội thi thực hành nấu ăn nhằm tăng hứng thú nghề nghiệp học sinh Những hạn chế Nhìn chung, giáo dục nghề nghiệp dạy NPT huyện Mỹ Đức chưa phát triển, chưa thực đáp ứng theo nhu cầu người học, sau học xong chương trình NPT, người học chưa thể “hành nghề”mà dừng lại mức độ nhận biết, hình thành kỹ nghề định Hàng năm huy động nguồn lực để xây dựng đầu tư CSVC chưa cao Cách nhận thức NPT phận giáo viên, nhân viên, phụ huynh học sinh NPT chưa đúng, chưa sâu sắc Hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức NPT chưa sâu rộng Chưa có sách để thu hút giáo viên có chun mơn, tay nghề vững để giảng dạy NPT Số lượng NPT giảng dạy huyện Mỹ Đức cịn chưa nhiều, chưa có nghề phù hợp với chuyển dịch cấu kinh tế - xã hội địa phương, hình thức học chủ yếu mang tính chất giới thiệu, kiểu dạy học phương pháp thuyết trình chính, thiếu điều kiện CSVC để thực hành Chưa thực gây hứng thú cho học sinh, chưa kích thích niềm say mê, sáng tạo phát huy lực, sở trường học sinh, động học tập học sinh mờ nhạt Học NPT cịn mang tính hình thức đối phó Như vậy, quản lí dạy NPT Trung tâm GDNN-GDTX huyện Mỹ Đức bất cập hạn chế: Thiếu CSVC, thiếu giáo viên chuyên sâu, có tay nghề cao, thiếu nguồn lực tài Nguyên nhân thực trạng - Nguyên nhân mặt mạnh: + Được quan tâm Sở GD&ĐT thành phố Hà Nội, lãnh đạo huyện ủy, ủy ban nhân dân huyện Mỹ Đức, từ có đạo góp phần thực tốt việc xây dựng kế hoạch dạy NPT + Được ủng hộ, phối hợp tốt phòng GD&ĐT, lãnh đạo trường THPT THCS địa bàn huyện + Hịa cơng đổi tồn diện đất nước mặt kinh tế xã hội, văn hóa, giáo dục Mặt dân trí huyện ngày nâng cao, giáo dục huyện Mỹ Đức ngày phát triển, nhu cầu học tập học sinh huyện Mỹ Đức điều kiện thuận lợi cho công tác giảng dạy NPT - Nguyên nhân hạn chế: Mỹ Đức huyện ngoại thành thành phố Hà Nội, tình hình kinh tế cịn khó khăn, thiếu thốn Chính nguồn ngân sách để đầu tư cho công tác giảng dạy NPT thiếu thốn Trung tâm sáp nhập 02 năm, đội ngũ giáo viên hữu giảng dạy NPT cịn ít, chưa đáp ứng đủ số lượng cần thiết, chưa có giáo viên có tay nghề cao ... tạo thành phố Hà Nội công văn hướng dẫn dạy nghề Cụ thể năm học 2018-2019 Sở GD&ĐT thành phố Hà Nội ban hành công văn số 3733/SGDĐT-GDPT việc hướng dẫn dạy nghề phổ thông năm học 2018-2019 với nội. .. Nấu ăn Trung tâm GDNN-GDTX Mỹ Đức sáp nhập 02 trung tâm: Trung tâm giáo dục thường xuyên trung tâm kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp Trung tâm kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp Mỹ Đức thành lập từ... học Thực trạng quản lí dạy nghề phổ thơng Trung tâm GDNNGDTX huyện Mỹ Đức Thực trạng nhận thức cán bộ, giáo viên quản lý dạy NPT Trung tâm GDNN-GDTX huyện Mỹ Đức Để khảo sát mức độ cần thiết nội

Ngày đăng: 25/05/2021, 10:28

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w