1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng công tác kế toán và quản lý TSCĐ ở Công ty xuất nhập khẩu Thủy Sản Miền Trung và phương hướng hoàn thiện.doc

56 421 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 495,5 KB

Nội dung

Thực trạng công tác kế toán và quản lý TSCĐ ở Công ty xuất nhập khẩu Thủy Sản Miền Trung và phương hướng hoàn thiện

Trang 1

A Lời mở đầu

Trong những năm gần đây, buổi giao thời của nền kinh tế chuyển từcơ chế tập trung sang cơ chế thị trường dựa trên cơ sở quản lý của Nhà nước,đồng thời với xu hướng khu vực hóa đòi hỏi các doanh nghiệp Việt Nam cầntạo một vị trí vững chắc trên thị trường thì vấn đề tăng cường công tác quảnlý và nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định (TSCĐ) là vấn đề bức thiếtđặt ra cho các doanh nghiệp cũng như cho cả nền kinh tế quốc doanh Trongcơ chế hiện nay, sản xuất vật chất phải đi đôi với hạch toán kinh tế, để hạchtoán kinh tế có hiệu quả thì hạch toán TSCĐ đóng vai trò quan trọng trongdoanh nghiệp Vì vậy, việc theo dõi và phản ánh đầy đủ, chính xác tình hìnhtăng, giảm, hao mòn và hiệu quả sử dụng của từng loại tài sản riêng biệt lànhiệm vụ quan trọng trong công tác kế toán và quản lý TSCĐ.

Nhận thức được vai trò và tầm quan trọng của TSCĐ trong hoạt độngkinh doanh, cùng với sự giúp đỡ của thầy cô và các anh chị trong công tynên em chọn đề tài: “ Tình Hình Kế Toán Và Quản Lý Tài Sản Cố Định ƠCông Ty Xnk Thủy Sản Miền Trung”.

Nĩi dung gơm cê 03 phÌn chÝnh:

- Phần I : Cơ sở lý luận cơ bản về tài sản cố định

- Phần II : Thực trạng công tác kế toán và quản lý TSCĐ ở Công ty XNK

Thủy Sản Miền Trung

- Phần III : Những biện pháp, phương hướng nhằm hoàn thiện công tác kế

toán và quản lý TSCĐ ở Công ty

Trang 2

TSCĐ, mà chỉ có những tài sản có đủ những tiêu chuẩn về mặt giá trị và thờigian sử dụng theo chế độ quản lý TSCĐ của Nhà nước mới là TSCĐ.

Như vậy,TSCĐ là những tư liệu lao động chủ yếu và các tài sản khác cógiá trị lớn và thời gian sử dụng dài theo quy định trong chế độ quản lý TSCĐhiện hành.

Theo chuẩn mực kế tóan Việt Nam, để được coi là TSCĐ, tài sản phảiđồng thời thỏa mãn 4 tiêu chuẩn sau:

- Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai do tài sản đómang lại;

- Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy;- Có thời gian sử dụng ước tính trên 1 năm;

- Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành;

Cụ thể, theo chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ ban hànhtheo quyết định 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 của Bộ Tài Chính thìTSCĐ phải có thời gian sử dụng từ 01 năm trở lên và có giá trị từ10.000.000 đồng trở lên.

1.2 Đặc điểm của tài sản cố định:

Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, TSCĐ có những đặcđiểm sau:

- TSCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất và vẫn giữ được hình tháihiện vật ban đầu cho đến khi bị hỏng phải loại bỏ Do đặc điểm này TSCĐcần được theo dõi, quản lý theo nguyên giá, tức là giá trị ban đầu của TSCĐ.

- Trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, TSCĐbị hao mòn dần và giá trị của nó chuyển dịch từng phần vào chi phí sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp Do đặc điểm này trong hạch toán TSCĐ cầntheo dõi giá trị hao mòn và giá trị còn lại của TSCĐ.

2 Nhiệm vụ hạch toán TSCĐ:

- Ghi chép , tổng hợp chính xác, kịp thời số lượng, giá trị TSCĐ hiệncó, tình hình tăng giảm và hiện trạng TSCĐ trong toàn doanh nghiệp Tínhtoán và phân bổ chính xác mức khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất kinhdoanh phù hợp với mức hao mòn TSCĐ theo đúng chế độ hiện hành.

- Tham gia lập kế hoạch sửa chữa TSCĐ, giám sát chi phí và kết quảcủa công việc sửa chữa Tính toán, phản ánh kịp thời chính xác tình hình xâydựng, trang bị thêm, đổi mới nâng cấp hoặc tháo dỡ bớt làm tăng, giảmnguyên giá TSCĐ cũng như tình hình thanh lý nhượng bán TSCĐ.

Trang 3

- Hướng dẫn kiểm tra các đơn vị, các bộ phận phụ thuộc trong doanhnghiệp thực hiện đầy đủ chế độ ghi chép ban đầu về TSCĐ, mở các sổ, thẻkế toán cần thiết và hạch toán TSCĐ đúng chế độ quy định.

- Tham gia kiểm kê, đánh giá và đánh giá lại TSCĐ theo quy định củaNhà nước và yêu cầu bảo toàn vốn cố định.Lập các báo cáo về TSCĐ, tiếnhành phân tích tình hình trang bị, huy động và bảo quản sử dụng TSCĐtrong doanh nghiệp.

3 Phân loại và đánh giá tài sản cố định:

3.1 Phân loại:

TSCĐ trong doanh nghiệp sản xuất bao gồm nhiều thứ, nhiều loại,mỗi loại đều có những đặc điểm khác nhau về tính chất, kỹ thuật, công dụng,thời gian sử dụng…

Phân loại TSCĐ là sắp xếp TSCĐ thành từng loại, từng nhóm theonhững đặc trưng nhất định Để thuận tiện trong công tác quản lý và kế toánTSCĐ cần phải phân loại TSCĐ theo nhiều tiêu thức khác nhau:

a) Phân loại theo hình thái biểu hiện:

- TSCĐ hữu hình: TSCĐ hữu hình là những tài sản có hình thái vật chất

do doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất-kinh doanhphù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hữu hình.

+ Nhà cửa, vật kiến trúc + Máy móc thiết bị

+ Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn+ Thiết bị, dụng cụ quản lý

+Vườn cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm+ TSCĐ hữu hình khác

- TSCĐ vô hình: TSCĐ vô hình là những tài sản không có hình thái vật

chất nhưng xác định được giá trị và do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trongsản xuất kinh doanh, cung cấp dịch vụ hoặc cho các đối tương khác thuê phùhợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vô hình.

+ Quyền sử dụng đất có thời hạn;+ Nhãn hiệu hàng hóa;

+Quyền phát hành;

Trang 4

- TSCĐ đi thuê là TSCĐ của doanh nghiệp khác được đơn vịthuê để sử dụng trong một thời gian nhất định theo hợp đồng đã ký kết và cóthể chia làm 02 loại TSCĐ thuê ngoài như sau:

+ TSCĐ thuê tài chính: là các TSCĐ đi thuê nhưng doanh nghiệp cóquyền kiểm soát và sử dụng lâu dài theo các điều khoản cuả hợp đồng thuê.TSCĐ thuê tài chính cũng được coi là TSCĐ của doanh nghiệp và đượcphản ánh trên bảng cân đối kế toán Doanh nghiệp có trách nhiệm quản lý,sử dụng và trích khấu hao như các TSCĐ tự có của doanh nghiệp.

+ TSCĐ thuê hoạt động: là TSCĐ thuê không thỏa mãn bất cứ điềukhoản nào của hợp đồng thuê tài chính Bên cho thuê chỉ được quản lý, sửdụng trong thời hạn hợp đồng và phải hoàn trả cho bên cho thuê khi kết thúchợp đồng.

c) Phân loại theo nguồn hình thành:

- TSCĐ mua sắm, xây dựng bằng vốn được cấp hoặc vốn gópcủa các cổ đông, các chủ doanh nghiệp.

- TSCĐ mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn tự bổ sung củadoanh nghiệp.

- TSCĐ hình thành bằng nguồn vốn vay- TSCĐ hình thành bằng nguồn vốn khấu hao- TSCĐ nhận vốn góp liên doanh.

d) Phân loại theo công dụng:

Trang 5

- TSCĐ dùng cho mục đích kinh doanh: TSCĐ thuộc loại này đượcphân loại chi tiết theo hình thái biểu hiện thành TSCĐ hữu hình, TSCĐ vôhình…

- TSCĐ dùng cho mục đích phúc lợi, sự nghiệp, an ninh, quốc phòng.- TSCĐ bảo quản hộ, giữ hộ, cất giữ hộ Nhà nước.

3.2 Đánh giá tài sản cố định:

Đánh giá TSCĐ là biểu hiện giá trị TSCĐ bằng tiền theo nhữngnguyên tắc nhất định Xuất phát từ đặc điểm và yêu cầu quản lý trong hoạtđộng sản xuất kinh doanh, TSCĐ được đánh giá theo nguyên giá và giá trịcòn lại của chúng.

a) Xác định nguyên giá TSCĐ:

Nguyên giá TSCĐ hữu hình: là toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệpphải bỏ ra để có được TSCĐ hữu hình tính đến thời điểm đưa tài sản đó vàotrạng thái sẵn sàng sử dụng.

- TSCĐ hữu hình mua sắm:

Nguyên giá Giá mua Các khoản thuế

TSCĐ hữu hình = (không bao gồm + không được hoàn lại + Chi phíkhác

mua sắm CK thương mại và giảm giá)

Các khoản thuế không hoàn lại bao gồm: thuế tiêu thụ đặc biệt, thuếnhập khẩu, thuế GTGT đối với doanh nghiệp hạch toán thuế GTGT theophương pháp trực tiếp.

Chi phí khác bao gồm chi phí chuẩn bị mặt bằng, chi phí vận chuyểnvà bốc xếp ban đầu, chi phí lắp đặt, chạy thử.

+ Đối với TSCĐ hữu hình hình thành do đầu tư xây dựng cơ bản hìnhthành theo phương pháp giao thầu:

Nguyên giá TSCĐ = Giá quyết toán Chi phí liên quan Lệ phí công trình đầu tư + khác + trước bạ

Trang 6

+ Đối với TSCĐ hữu hình mua sắm được thanh tóan theo phươngthức trả chậm:

Nguyên giá TSCĐ = Giá mua trả tiền ngay tại thời điểm mua

- TSCĐ hữu hình tự xây dựng hoặc tự chế:

Giá trị hợp lý Các khoản thuế

Nguyên giá TSCĐ = của TSCĐ + không được hoàn lại + Chi phíkhác

- TSCĐ hữu hình được cấp, được điều chuyển đến:

Giá trị còn lại TSCĐ ở đơn vị cấp

Nguyên giá TSCĐ = hoặc giá trị đánh giá thực tế + Chi phí bên của Hội đồng giao nhận nhận TSCĐ chira

- TSCĐ hữu hình được cho, được biếu, được tặng, nhận vốn gópliên doanh, nhận lại vốn góp, do phát hiện thừa:

Giá trị TSCĐ theo đánh giá Chi phí bên Nguyên giá TSCĐ = thực tế của Hội đồng giao nhận + nhận TSCĐ chira

Nguyên giá TSCĐ vô hình: là tổng số chi phí thực tế về thành lậpdoanh nghiệp, về nghiên cứu phát triển, số chi trả( chưa có thuế GTGT) đểmua bằng phát minh, sáng chế…trong trường hợp TSCĐ vô hình sử dụngvào sản xuất, kinh doanh hàng hóa và dịch vụ chịu thuế GTGT theo phươngpháp khấu trừ thuế Trường hợp TSCĐ vô hình sử dụng vào sản xuất, kinhdoanh hàng hóa, dịch vụ không chịu thuế GTGT hoặc chịu thuế theo phươngpháp trực tiếp thì nguyên giá còn bao gồm cả thuế GTGT phải trả khi muaTSCĐ vô hình.

Trang 7

- TSCĐ vô hình loại mua sắm :

Nguyên giá Giá mua Các khoản thuế

TSCĐ vô hình = thực tế + không được hoàn lại + Chi phíkhác

mua sắm

+ Đối với TSCĐ vô hình mua sắm được thanh tóan theo phương thứctrả chậm:

Nguyên giá TSCĐ = Giá mua trả tiền ngay tại thời điểm mua

- TSCĐ vô hình được tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp :

Giá trị hợp lý Các khoản thuế

Nguyên giá TSCĐ = của TSCĐ + không được hoàn lại + Chi phíkhác

- TSCĐ hữu hình được cấp, được biếu, được tặng :

Giá trị TSCĐ theo đánh giá Chi phí bên Nguyên giá TSCĐ = thực tế của Hội đồng giao nhận + nhận TSCĐ chira

- Quyền sử dụng đất:

Tiền chi ra để có Chi phí đền bù, giảiNguyên giá TSCĐ = quyền sử dụng đất hợp pháp + phóng mặt bằng, san lấp

Trang 8

* Kế toán TSCĐ phải triệt để tôn trọng nguyên tắc ghi theo nguyêngiá Nguyên giá của từng đối tượng ghi trên sổ và báo cáo kế toán chỉ đượcxác định một lần khi tăng tài sản và không thay đổi trong suốt thời gian tồntại của TSCĐ ở doanh nghiệp ngoại trừ các trường hợp sau:

- Đánh giá lại TSCĐ theo quy định của pháp luật- Nâng cấp TSCĐ

- Tháo dỡ một hay một số bộ phận của TSCĐ

Và khi thay đổi nguyên giá TSCĐ, doanh nghiệp phải lập biên bản ghirõ các căn cứ thay đổi và xác định lại các chỉ tiêu nguyên giá, giá trị còn lạitrên sổ kế toán, số khấu hao lũy kế của TSCĐ và tiến hành hạch toán theoquy định hiện hành.

b) Xác định giá trị còn lại của TSCĐ:

Giá trị còn lại của TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ - Giá trị hao mòn TSCĐ

II Hạch toán tăng, giảm TSCĐ trong doanh nghiệp:

Trong qúa trình họat động sản xuất kinh doanh, TSCĐ của doanhnghiệp thường xuyên biến động Để quản lý tốt TSCĐ, kế toán cần phải theodõi chặt chẽ, phản ánh mọi trường hợp tăng, giảm TSCĐ.

TSCĐ trong doanh nghiệp tăng có thể do các nguyên nhân sau: muasắm, xây dựng mới, nhận vốn góp liên doanh, được cấp, được tặng, biếuhoặc thừa phát hiện khi kiểm kê.

1 Hạch tóan tăng TSCĐ:

1.1 Chứng từ , thủ tục hạch toán tăng TSCĐ:

TSCĐ tăng do bất cứ nguyên nhân nào đều phải do ban kiểm nghiệmTSCĐ làm thủ tục nghiệm thu, đồng thời cùng với bên giao lập ” Biên bảngiao nhận TSCĐ cho từng đối tượng ghi TSCĐ”

Đối với TSCĐ cùng loại, giao nhận cùng một lúc, do cùng một đơn vịchuyển giao thì có thể lập chung một biên bản Sau đó, bộ phận kế toán cónhiệm vụ sao cho mỗi đối tượng một bản để lưu vào hồ sơ riêng.Bộ hồ sơgồm có biên bản giao nhận TSCĐ, hợp đồng, hóa đơn mua TSCĐ và cácchứng từ khác liên quan Hồ sơ TSCĐ được lập thành 02 bộ: một lưu ởphòng kỹ thuật, một ở phòng kế toán.

1.2 Hạch tóan chi tiết tăng TSCĐ:

Trang 9

* Căn cứ vào hồ sơ TSCĐ, phòng kế tóan mở thẻ TSCĐ để hạch toánchi tiết TSCĐ theo mẫu thống nhất Thẻ TSCĐ được lập thành 2 bản Bảnchính để tại phòng kế tóan theo dõi, ghi chép diễn biến phát sinh trong quátrình sử dụng TSCĐ Bản sao được giao cho bộ phận sử dụng TSCĐ giữ.Sau khi lập xong, thẻ TSCĐ được đăng ký vào sổ TSCĐ Sổ TSCĐ lậpchung cho toàn doanh nghiệp một quyển Thẻ TSCĐ sau khi lập xong phảiđược sắp xếp, bảo quản trong hòm thẻ TSCĐ và giao cho cán bộ kế toánTSCĐ giữ và ghi chép theo dõi.

1.3 Hạch tóan tổng hợp tăng TSCĐ:

a) Tài khoản sử dụng:

Hạch tóan tổng hợp tăng TSCĐ hữu hình và vô hình sử dụng các tàikhoản chủ yếu sau:

TK 211- TSCĐ hữu hình: Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hiện

có và tình hình biến động TSCĐ hữu hình của doanh nghiệp theo nguyêngiá.

* Nội dung và kết cấu TK 211:

Bên nợ: - Nguyên giá TSCĐ hữu hình tăng do tăng TSCĐ

- Điều chỉnh tăng nguyên giá TSCĐ do xây lắp, trang bịthêm hoặc do cải tạo nâng cấp.

- Điều chỉnh tăng nguyên giá do đánh giá lạiBên có: - Nguyên giá TSCĐ giảm do TSCĐ giảm

- Điều chỉnh giảm nguyên giá TSCĐ- Điều chỉnh giảm do đánh giá lại TSCĐSố dư nợ: Nguyên giá TSCĐ hữu hình hiện có ở đơn vị* Tài khoản 211 chi tiết thành 6 tiểu khoản:

+ TK 2112: Nhà cửa, vật kiến trúc+ TK 2113: Máy móc, thiết bị

+ TK 2114: Phương tiện vận tải, truyền dẫn+ TK 2115: Thiết bị, dụng cụ quản lý

+ TK 2116: Cây lâu năm, súc vật+ TK 2118: TSCĐ khác

TK 213- TSCĐ vô hình: Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hiện có

và tình hình biến động TSCĐ vô hình của doanh nghiệp theo nguyên giá.* Nội dung và kết cấu TK 213:

Trang 10

Bên nợ: - Nguyên giá TSCĐ vô hình tăng Bên có: - Nguyên giá TSCĐ vô hình giảm

Số dư nợ: Nguyên giá TSCĐ vô hình hiện còn ở đơn vị* Tài khoản 213 có bảy tài khoản cấp hai:

+ TK 2131: Quyền sử dụng đất+ TK 2132: Quyền phát hành

+ TK 2133: Bản quyền,bằng sáng chế+ TK 2134: Nhãn hiệu hàng hóa

- Tăng TSCĐ do mua sắm mới:

+ Nợ TK 211, TK 213 : Ghi tăng theo nguyên giá

Nợ TK 133(2) - Thuế GTGT được khấu trừ của TSCĐCó TK 111,112,331: Tổng giá thanh toán

+ Kết chuyển nguồn:

Nợ TK : 414, TK 441- Quỹ đầu tư phát triển, Nguồn vốn đầu tưXDCB

Có TK: 411- Nguồn vốn kinh doanh

* Nếu đầu tư bằng nguồn vốn vay, nguồn vốn kinh doanh, vốnkhấu hao thì không kết chuyển nguồn.

* Mua dùng cho hoạt động phúc lợi:Nợ TK 4312: Quỹ phúc lợi

Có TK 4313: Quỹ phúc lợi đã hình thành TSCĐ* Mua dùng cho hoạt động sự nghiệp, dự án:

Nợ TK 461- Chi sự nghiệp

Có TK 466- Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ

- Tăng TSCĐ do nhập khẩu thiết bị( TSCĐ) đưa vào sử dụng:

Trang 11

+ Nợ TK 211: Nguyên giá TSCĐ hữu hình Có TK 1112, TK 1122,TK 144,TK 331 Có TK 3333: Thuế nhập khẩu phải nộp

+ Thuế GTGT của hàng nhập khẩu trong trường hợp này được khấutrừ

Nợ TK 1332- Thuế GTGT được khấu trừ của TSCĐ Có TK 33312- Thuế GTGT hàng nhập khẩu

- Mua TSCĐ hữu hình theo phương pháp trả chậm, trả góp:

+ Nợ TK 211, 213 : TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình ( Nguyêngiá: ghi theo giá mua trả tiền ngay)

Nợ TK 1332: Thuế GTGT được khấu trừ Nợ TK 242: Lãi do trả chậm

Có TK 331- Phải trả cho người bán( Tổng giá thanh toán)+ Định kỳ, thanh tóan tiền cho người bán:

Nợ TK 331- Phải trả cho người bán

Có TK 111,112: Giá gốc và lãi trả chậm+ Ghi vào chi phí số lãi trả chậm, trả góp phải trả từng kỳ:

Nợ TK 635- Chi phí tài chính

Có TK 242- Chi phí trả trước dài hạn

- Doanh nghiệp được tài trợ, biếu tặng TSCĐ đưa vào sử dụng ngay chohoạt động sản xuất kinh doanh:

Nợ TK 211,TK 213: TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình (Nguyên giá) Có TK 111,TK 112,TK 331: C/ phí trực tiếp khác lquan đến TS đó

Có TK 155- Thành phẩm( nếu xuất kho ra sử dụng)

Có TK 154- Chi phí SXKD dở dang( trường hợp không quakho)

+ Ghi tăng TSCĐ:

Nợ TK 211- TSCĐ hữu hình(Nguyên giá)

Có TK 512- Doanh thu nội bộ( Giá thành thực tế sản phẩm)+ Chi phí lắp đặt, chạy thử:

Trang 12

Nợ TK 211- TSCĐ hữu hình

Có TK 111,Tk 112, TK 331…

- TSCĐ hữu hình mua dưới hình thức trao đổi:

TSCĐ hữu hình tương tự là TSCĐ hữu hình có công dụng tương tự,trong cùng lĩnh vực kinh doanh.

* Mua dưới hình thức trao đổi với TSCĐ tương tự

Nợ TK 211, 213- TSCĐHH, VH ( Giá trị còn lại của TSCĐHH, VHnhận về)

Nợ TK 214- Hao mòn TSCĐ( Giá trị đã khấu hao của TSCĐ đưa đitrao đổi)

Có TK 211, 213: TSCĐ hữu hình, vô hình đưa đi trao đổi( Nguyêngiá)

* Mua dưới hình thức trao đổi với TSCĐ không tương tự:

+ Nợ TK 811- Chi phí khác( Giá trị còn lại của TSCĐ đưa đi trao đổi) Nợ TK 214- Hao mòn TSCĐ( Gía trị đã khấu hao)

Có TK 211, 213- TSCĐ ( Nguyên giá)

+ Nợ TK 131- Phải thu của khách hàng( Tổng giá thanh toán)

Có TK 711- Thu nhập khác( Giá trị hợp lý của TSCĐ đưa đitrao đổi)

Có TK 3331- Thuế GTGT phải nộp+ Khi nhận TSCĐ hữu hình do trao đổi:

Nợ TK 211, 213- TSCĐ ( Giá trị hợp lý của TSCĐ nhận được do traođổi)

Nợ TK 133- Thuế GTGT được khấu trừ

Có TK 131- Phải thu của khách hàng( Tổng giá thanh toán)

- Mua TSCĐ hữu hình là nhà cửa, vật kiến trúc gắn liền với quyền sử dụngđất:

Nợ TK 211 TSCĐ hữu hình( Nguyên giá-Chi tiết nhà cửa, vật kiếntrúc)

Nợ TK 213 TSCĐ vô hình( Nguyên giá- Chi tiết quyền sử dụng đất) Nợ TK 133- Thuế GTGT được khấu trừ

Có TK 111, 112,131…

b.2 TSCĐ dùng cho hoạt động SXKD hàng hóa, dịch vụ không thuộcdiện chịu thuế GTGT hoặc chịu thuế GTGT theo phương pháp trựctiếp :

Trang 13

- Tăng TSCĐ do mua sắm mới:

+ Nợ TK 211, TK 213 : Ghi tăng theo nguyên giá Có TK 111,112,331: Tổng giá thanh toán+ Kết chuyển nguồn:

Nợ TK : 414, TK 441- Quỹ đầu tư phát triển, Nguồn vốn đầu tưXDCB

Có TK: 411- Nguồn vốn kinh doanh

* Nếu đầu tư bằng nguồn vốn vay, nguồn vốn kinh doanh, vốnkhấu hao thì không kết chuyển nguồn.

* Mua dùng cho hoạt động phúc lợi:Nợ TK 4312: Quỹ phúc lợi

Có TK 4313: Quỹ phúc lợi đã hình thành TSCĐ* Mua dùng cho hoạt động sự nghiệp, dự án:

Nợ TK 461- Chi sự nghiệp

Có TK 466- Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ

- Mua TSCĐ theo phương pháp trả chậm, trả góp:

+ Nợ TK 211, 213: TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình ( Nguyên giá:ghi theo giá mua trả tiền ngay)

Nợ TK 635- Chi phí tài chính

Có TK 242- Chi phí trả trước dài hạn

Có TK 211: TSCĐ hữu hình đưa đi trao đổi( Nguyên giá)

- Tăng TSCĐ do nhập khẩu thiết bị( TSCĐ) đưa vào sử dụng:

+ Nợ TK 211: Nguyên giá TSCĐ hữu hình Có TK 1112, TK 1122,TK 144,TK 331 Có TK 3333: Thuế nhập khẩu phải nộp Có TK 33312- Thuế GTGT hàng nhập khẩu

Trang 14

2 Hạch tóan giảm TSCĐ:

TSCĐ trong doanh nghiệp có thể giảm do các nguyên nhân sau:nhượng bán, thanh lý TSCĐ, đem góp vốn liên doanh, trả lại cho các đơn vịtham gia liên doanh, phát hiện thiếu khi kiểm kê, chuyển thành công cụ,dụng cụ….

2.1 Chứng từ, thủ tục và hạch tóan chi tiết giảm TSCĐ:

Chứng từ hạch tóan giảm TSCĐ bao gồm:- Biên bản thanh lý TSCĐ

- Biên bản đánh giá TSCĐ tham gia liên doanh, biên bản giao nhậnTSCĐ

- Biên bản kiểm kê TSCĐ và kết luận của Hội đồng kiểm kê

- Biên bản, quyết định xử lý TSCĐ thiếu và các chứng từ liên quanKhi hạch tóan giảm TSCĐ, kế tóan phải làm đầy đủ thủ tục quy địnhđối với từng trượng hợp cụ thể Hạch tóan chi tiết giảm TSCĐ cũng phải ghisổ, thẻ TSCĐ tương tự như trường hợp tăng tài sản cố định.

- Căn cứ vào chứng từ nhượng bán TSCĐ hay chứng từ thu tiềnnhượng bán, thanh lý TSCĐ kế tóan ghi:

+ Nếu TSCĐ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo phương phápkhấu trừ thuế:

Nợ TK 111,112,131Có TK 711Có TK 3331

Trang 15

+ Nếu TSCĐ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo phương pháp trựctiếp:

* Nợ TK 111,112,131Có TK 711

Cuối kỳ tính ra thuế GTGT phải nộp* Nợ TK 711

Nợ TK 133- Thuế GTGT được khấu trừ

Có TK 111,331,112: Tổng giá thanh toán+ Phương pháp trực tiếp:

Có TK 211, 213- TSCĐ

a.3 ) Trường hợp TSCĐ dùng cho hoạt động sự nghiệp dự án:Nợ TK 466- Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐNợ TK 214- Hao mòn TSCĐ

Có TK 211, 213- TSCĐ

b) Hạch tóan góp vốn liên doanh bằng TSCĐ:

Trang 16

Góp vốn liên doanh với đơn vị khác được coi là một hoạt động đầu tưtài chính của doanh nghiệp để kiếm lời Những TSCĐ hữu hình đem đi gópvốn liên doanh với đơn vị khác không còn thuộc quyền quản lý và sử dụngcủa doanh nghiệp, giá trị của chúng được xem là giá trị vốn góp liên doanh

và được theo dõi trên TK 222- Góp vốn liên doanh.

- Căn cứ vào các chứng từ kế toán như hợp đồng, biên bản giao nhậnTSCĐ, kế tóan ghi:

Nợ TK 222- Góp vốn liên doanh( ghi giá trị vốn góp do các bên liêndoanh đánh giá)

Nợ TK 214- Hao mòn TSCĐCó TK 211, 213- TSCĐ

Nợ TK 412- Chênh lệch đánh giá lại TS ( nếu giá trị vốn gópcao hơn giá trị còn lại)

Có TK 412- Chênh lệch đánh giá lại TS ( nếu giá trị vốn gópthấp hơn giá trị còn lại)

III Hạch toán hao mòn và khấu hao TSCĐ:

1 Tài khoản sử dụng:

TK 214 - Hao mòn TSCĐ

Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hao mòn của TSCĐ trong quá trìnhsử dụng do trích khấu hao TSCĐ và những khoản tăng, giảm hao mòn kháccủa TSCĐ.

Kết cấu:

Bên Nợ: Giá trị hao mòn TSCĐ giảm do TSCĐ giảm

Bên Có: Giá trị hao mòn TSCĐ tăng do trích khấu hao TSCĐvà do các nguyên nhân khác

Dư có: Giá trị hao mòn của TSCĐ hiện có ở đơn vịTK 214- Hao mòn TSCĐ có 3 TK cấp 2:

TK 2141 - Hao mòn TSCĐ hữu hìnhTK 2142 - Hao mòn TSCĐ thuê tài chínhTK 2143 - Hao mòn TSCĐ vô hình

TK 009- Nguồn vốn khấu hao cơ bản

Tài khoản này dùng để phản ánh sự hình thành, tăng, giảm và sử dụngnguồn vốn khấu hao cơ bản của doanh nghiệp.

Kết cấu:

Trang 17

Bên Nợ: Nguồn vốn khấu hao cơ bản tăng do:- Trích khấu hao TSCĐ

- Thu hồi vốn khấu hao cơ bản đã điều chuyển hoặc chovay

Bên Có: Nguồn vốn khấu hao cơ bản giảm do:- Đầu tư, đổi mới TSCĐ( mua sắm, XDCB)- Trả nợ vay đầu tư TSCĐ

- Điều chuyển vốn khấu hao cho đơn vị khác hoặc chovay…

Dư nợ: Nguồn vốn khấu hao cơ bản hiện còn

2 Phương pháp khấu hao và cách tính khấu hao: có 03 phương pháp sau

2.1 Phương pháp khấu hao đường thẳng:

TSCĐ tham gia vào hoạt động kinh doanh được trích khấu hao theophương pháp khấu hao đường thẳng

Mức trích khấu hao Nguyên giá của tài sản cố địnhtrung bình hàng năm =

của tài sản cố định Thời gian sử dụng

Mức khấu hao trung bình hàng tháng bằng số khấu hao phải trích cả nămchia cho 12 tháng.

2.2 Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh:

TSCĐ tham gia vào hoạt động kinh doanh được trích khấu hao theophươg pháp số dư giảm dần có điều chỉnh phải thỏa mãn đồng thời các điềukiện sau:

- là TSCĐ đầu tư mới

- là các loại máy móc, thiết bị, dụng cụ làm việc đo lường, thínghiệm.

Phương pháp này được áp dụng đối với các doanh nghiệp thuộc cáclĩnh vực có công nghệ đòi hỏi phải thay đổi, phát triển nhanh.

Mức trích khấu hao Gía trị còn lại của

hàng năm của tài sản = tài sản cố định x Tỷ lệ khấu hao nhanh cố định

Tỷ lệ khấu = Tỷ lệ khấu hao tài sản X Hệ số điều chỉnh

Trang 18

hao nhanh cố định theo phương ( %) pháp đường thẳng

Tỷ lệ khấu hao tài sản 1

pháp đường thẳng Thời gian sử dụng củatài sản cố định

2.3 Phương pháp khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm:

TSCĐ tham gia vào hoạt động kinh doanh được trích khấu hao theophương pháp này là các loại máy móc, thiết bị thỏa mãn đồng thời các điềukiện sau:

- Trực tiếp tham gia đến việc sản xuất sản phẩm

- Xác định được tổng số lượng, khối lượng sản phẩm sản xuất theocông suất thiết kế của tài sản cố định.

- Công suất sử dụng thực tế bình quân tháng trong năm tài chínhkhông thấp hơn 50% công suất thiết kế

* Xác định mức trích khấu hao trong tháng của tài sản cố định:Mức trích khấu hao = Số lượng sản X Mức trích khấu haotrong tháng của tài phẩm sản xuất bình quân tính cho sản cố định trong tháng một đơn vị sản phẩmTrong đó:

Mức trích khấu hao Nguyên giá của tài sản cố địnhbình quân tính cho một =

đơn vị sản phẩm Sản lượng theo công suất thiết kế

* Mức trích khấu hao năm của tài sản cố định bằng tổng mức tríchkhấu hao hơn 12 tháng trong năm, hoặc tính theo công thức:

Mức trích khấu hao = Số lượng sản X Mức trích khấu hao năm của tài phẩm sản xuất bình quân tính cho sản cố định trong năm một đơn vị sản phẩm

3 Hạch toán tổng hợp hao mòn và khấu hao TSCĐ:

Trang 19

- Hàng kỳ, khi trích khấu hao TSCĐ dùng vào sản xuất kinh doanh, kếtóan phản ánh hao mòn TSCĐ và chi phí khấu hao TSCĐ:

Nợ TK 627- Chi phí sản xuất chungNợ TK 641- Chi phí bán hàng

Nợ TK 642- Chi phí quản lý doanh nghiệpCó TK 214- Hao mòn TSCĐ

Đồng thời ghi: Nợ TK 009: Nguồn vốn khấu hao

- Đối với TSCĐ đầu tư mua sắm bằng quỹ phúc lợi, dùng vào hoạtđộng phúc lợi, hoạt động sự nghiệp, cuối niên độ mới tính khấu hao:

Nợ TK 4313- Quỹ phúc lợi đã hình thành TSCĐNợ TK 466- Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ

Có TK 214- Hao mòn TSCĐ

IV Hạch toán sửa chữa TSCĐ:

1 Kế toán sửa chữa thường xuyên TSCĐ:

- Sửa chữa thường xuyên là sửa chữa nhỏ, mang tính chất bảo trì, bảodưỡng TSCĐ, chi phí sửa chữa ít, thời gian sửa chữa ngắn nên chi phí sửachữa được tập hợp trực tiếp vào chi phí sản xuất kinh doanh của các bộ phậnsử dụng TSCĐ.

Sơ đồ kế toán sửa chữa thường xuyên TSCĐ

TK 142

Tập hợp chi phí Lần 1, 2 …phân bổ chi phí sửa chữa sửa chữa TX lớn

Trang 20

(*) - theo phương pháp khấu trừ(**) - theo phương pháp trực tiếp

2 Hạch toán sửa chữa lớn TSCĐ:

a Tài khoản sử dụng:

- Tài khoản 241- Xây dựng cơ bản dở dang

Việc sửa chữa lớn TSCĐ thường có chi phí sửa chữa nhiều và đượctiến hành theo kế hoạch, dự toán theo công trình sửa chữa Để tính chính xácgiá trị thực tế cho từng công trình sửa chữa lớn, mọi chi phí được tập hợpvào tài khoản 241( 2413)- Sửa chữa lớn TSCĐ, chi tiết cho từng công trìnhsửa chữa lớn.

Nội dung và kết cấu của TK 241- Xây dựng cơ bản dở dangTK 241

dở dang được kết chuyển khi quyết toán- Gía trị công trình XDCB và sửa

chữa lớn đã hoàn thành nhưngchưa bàn giao hoặc chưa quyếttoán

- Tài khoản 241 có 3 tài khoản cấp 2:+ TK 2411 : mua sắm TSCĐ+ TK 2412 : xây dựng cơ bản+ TK 2413 : sửa chữa lớn TSCĐb) Sơ đồ hạch toán:

Trang 21

sơ đồ kế toán sửa chữa lớn TSCĐ

TK 111,112,152,334 TK 24 1 TK 335 TK627,641,642

Tập hợp CPSCL K/c CPSCL Trích trước CPSCL( tự làm) hoàn thành

TK 331 trường hợp tríchtrước CPSCLTập hợp CPSCL

cho thầu( **) Hoàn nhập số trích thừa

TK 1421,242

TK 1331 Kết chuyển CPSCL h/t(*) trường hợp không trích

Trước CPSCL

Trích bổ sung phần trích thiếu

(**) ; theo phương pháp trực tiếp(*) : theo phương pháp khấu trừCPSCL: chi phí sửa chữa lớn

CPSXKD: chi phí sản xuất kinh doanh

Trang 22

Phần II: Thực trạng công tác kế toán và quản lý TSCĐ ở Công ty XNKThủy Sản Miền Trung.

I.Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và quản lý sản xuất kinh doanh:

1 Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của Công ty:

a Lịch sử hình thành:

Trong những năm 1978-1980, nền kinh tế nước ta nói chung, ngànhthủy sản nói riêng- rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng Trước sự sa sútnghiêm trọng đó, được sự cho phép của Chính Phủ, ủy ban kế hoạch nhànước đã có công văn số 447 ngày 18-04-1981 cho ngành thủy sản làm thửcơ chế mới với nội dung” Nhà nước giao nhiệm vụ kế hoạch nhưng Nhànước không cân đối đủ vốn cho ngành thủy sản Do vậy, ngành thủy sảnphải xuất khẩu lấy để tự lo, tự liệu, tự cân đối- tự trang trải nhằm duy trì vàphát triển sản xuất, làm tròn nghĩa vụ với Nhà nước, dưới sự giám sát củaNhà nước và nằm trong quỹ đạo xã hội chủ nghĩa”, “ được quyền sử dụngngoại tệ, vay vốn ngoại tệ, thông qua xuất khẩu để tự cân đối- tự trang trải,Nhà nước không thu chênh lệch ngoại thương và cũng không bù lỗ choxuất khẩu thủy sản” Đó là cơ sở pháp lý ban đầu để Công ty XNK ThủySản Miền Trung xây dựng mô hình làm ăn mới.

Đầu năm 1983( ngày 26-12-1983) đáp ứng nhu cầu khách quancủa sự phát triển kinh tế thủy sản khu vực Miền trung, chi nhánh XNKthủy sản Đà Nẵng( nay là Công ty XNK Thủy Sản Miền Trung) đã đượcthành lập thay thế cho Trạm tiếp nhận Thủy sản Đà Nẵng.

Công ty XNK Thủy Sản Miền Trung (SEAPRODEXĐANANG) ra đời, tồn tại và phát triển với các ngành sản xuất công nghiệpvà dịch vụ như xây lắp, cơ điện, kho vận, bao bì, sản xuất thức ăn nuôi tôm,nhà hàng, tài chính Suốt thời gian quan Công ty XNK Thủy Sản MiềnTrung đã vận dụng linh hoạt cơ chế của Nhà nước giao nên đã vượt qua mọitrở ngại và giành nhiều thành công liên tục.

Trang 23

b Quá trình phát triển của Công ty XNK Thủy Sản Miền Trung

Từng hoạt động sản xuất kinh doanh theo những điều kiện có tính nguyêntắc nhất định công ty đã từng bước đứng vững và trưởng thành, phát triểnmột cách liên tục, với doanh số ngày càng cao, thị trường ngày càng mởrộng, đội ngũ lao động ngày càng đông đảo và lành nghề, đóng góp cho Nhànước qua các nghĩa vụ thuế và chính sách xã hội khác ngày càng lớn, tiếptục là một trong những thành viên nòng cốt, vững mạnh của Tổng Công tyThủy Sản Việt Nam tại khu vực Miền Trung.

Quá trình phát triển của công ty có thể chia làm 3 giai đoạn sau:* Giai đoạn 1983-1988: giai đoạn hình thành, ổn định và phát triển.

Giai đoạn này công ty hoạt động theo cơ chế” tự cân đối- tự trang trải”,vớiphương thức quản lý tập trung và chỉ đạo trực tuyến Cuối giai đoạn này, donền kinh tế thị trường phát huy tác dụng, công ty đã sớm chuyển sang môhình phân cấp, nâng cao quyền tự chủ cho các đơn vị thành viên trực thuộc.Công ty đã có những đóng góp quan trọng góp phần vực dậy ngành kinh tếthủy sản toàn bộ khu vực và tạo vị thế của ngành trong nền kinh tế chungcủa đất nước Lúc này, Công ty chuyển sang giai đoạn phát triển thứ hai.

* Giai đoạn 1988-1996: Giai đoạn hòa nhập kinh tế thị trường và củngcố đi lên Sang giai đoạn này, trên từng lĩnh vực sản xuất kinh doanh, cácđơn vị thành viên lần lượt thành lập Mô hình tổ chức quản lý công ty đượcđổi mới, các đơn vị thành viên được công ty giao vốn, tài sản, lao động Mỗiđơn vị có con dấu riêng, tài khoản riêng và được quyền tự chủ, tự chịu tráchnhiệm trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình theo chức năng, nhiệmvụ công ty giao và hoạt động theo định hướng điều hành thống nhất củagiám đốc công ty.

Với mô hình hoạt động sản xuất kinh doanh đa dạng- đa phương- đangành được hình thành trong giai đoạn này, cái nọ làm tiền đề cho cái kia,tác động qua lại, thúc đẩy lẫn nhau tạo ra một quần thể cơ cấu kinh tế hànghóa phù hợp với năng lực, tư duy, tâm lý của từng giai đoạn Mô hình này đãtạo điều kiện cho một số đơn vị thành viên trưởng thành với tốc độ cao,nhanh chóng đáp ứng được yêu cầu nền kinh tế thị trường, song cũng trongqúa trình phân cấp này, một số đơn vị thành viên bộc lộ những yếu kém,không thể thích nghi với cơ chế thị trường, những đơn vị này buộc phải bịgiải thể hoặc sát nhập với các đơn vị thành viên khác.

* Giai đoạn 1997-1998: Giai đoạn đổi mới kỹ thuật, hiện đại công nghiệp hóa Cuối năm 1996- đầu năm 1997, tình hình kinh doanh thủy

Trang 24

hóa-sản có nhiều biến động, cùng với chính sách mở cửa nền kinh tế, Nhà nướcđã cho phép mọi thành viên kinh tế đều được phép kinh doanh xuất nhậpkhẩu trực tiếp, một số xí nghiệp đông lạnh trong khu vực tiến hành tự sảnxuất sản phẩm của mình, đồng thời các khách hàng nước ngoài bắt đầu có xuhướng muốn quan hệ trực tiếp với nhà sản xuất, do vậy nếu trong giai đoạn1983-1995 Công ty XNK Thủy Sản Miền Trung đã lấy khâu thương mại đểdẫn lối cho sản xuất đi lên, thì đến giai đoạn hiện tại công ty buộc phảichuyển hướng mô hình tổ chức và phương thức kinh doanh của mình theothương mại trực tiếp làm nhiệm vụ trinh sát, thông tin tìm hiểu thị trường kịpthời để sản xuất luôn đáp ứng được nhu cầu thị trường trong và ngoài nước,nhưng cần đặc biệt nâng tầm sản xuất- nhất là sản xuất chế biến thủy sản củahai xí nghiệp thành viên- lên thêm một bước nữa, phấn đấu là nguồn xuấtkhẩu thủy sản chính của công ty Chính sách buôn bán với thị trường trongvà ngoài nước cũng được cũng cố, phân biệt bạn hàng lâu dài và bạn hàngtừng thời vụ, có chính sách hoa hồng thỏa đáng cho các nhà môi giới khi cóhiệu quả Bên cạnh đó công ty đã xây dựng hai chính sách riêng là chínhsách thị trường thương nhân trong buôn bán và chính sách thị trường thươngnhân trong hợp tác, liên doanh, đầu tư.

Cùng với sự thay đổi phương thức kinh doanh, mô hình tổ chức côngty cũng có nhiều thay đổi, bên cạnh việc tiếp tục duy trì và phân cấp quyềntự chủ cho các đơn vị thành viên, công ty tăng cường công tác giám sát vàkiểm tra họat động sản xuất- kinh doanh- tài chính của các đơn vị này, côngty còn trực tiếp điều hành sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu.

2 Các lĩnh vực hoạt động của Công ty:

Công ty xuất nhập khẩu thủy sản Miền trung sản xuất kinh doanh trên nhiềulĩnh vực như:

- Kinh doanh thương mại xuất nhập khẩu do Trung tâm thương mạivà hợp tác quốc tế đảm nhận Hiện tại trung tâm này đã được táchra thành hai: Ban Xuất và Ban Nhập hoạt động riêng trên hai lĩnhvực khác nhau.

- Sản xuất chế biến thủy sản xuất và thủy sản nội địa do hai xínghiệp Chế Biến Thủy Sản số 10 và xí nghiệp Chế Biến Thủy Sảnsố 86 (hiên tại đã đổi tên thành Công ty Chế Biến Thủy Sản ThọQuang) đảm nhận.

- Sản xuẩt gia công, lắp đặt, sửa chữa cơ điện lạnh, phần này do xínghiệp Cơ Điện Lạnh (tên giao dịch là SEAREE) đảm nhận Hiệntại, Xí nghiệp Cơ Điện Lạnh đã tách ra khỏi Công ty XNKThủy

Trang 25

Sản Miền Trung để sát nhập với công ty Kỹ nghệ lạnh 3/2 ThànhPhố Hồ Chí Minh thành công ty Kỹ nghệ lạnh SEAREFICO - Xây lắp và dịch vụ xây lắp được đảm nhận với công ty xây lắp và

dịch vụ xây lắp Thủy Sản Miền Trung Nay là công ty cổ phần xâylắp và dịch vụ xây lắp Thủy Sản Miền Trung.

- Nuôi trồng và dịch vụ nuôi trồng thủy sản, lĩnh vực này do Công typhát triển nguồn Lợi Thủy Sản chịu trách nhiệm.

- Kinh doanh tín dụng, từ 1-4-1993 trở về trước, lĩnh vực này đượcđảm nhận bởi Trung Tâm Tài Chính Tín dụng công ty.

- Ngoài ra công ty còn hoạt động rất mạnh trong các lĩnh vực liêndoanh , liên kết, đóng góp cổ phần vào một số đơn vị như:

+ Góp vốn cổ phần thành lập công ty cổ phần XNK Thủy Sản NhaTrang , trong đó công ty góp 70% vốn vào công ty cổ phần này + Góp vốn vào Công ty tài chính cổ phần seaprodex tại Thành Phố

Hồ Chí Minh và giữ chức Phó Hội Đồng quản trị của công ty.- Góp vốn vào ngân hàng TMCP xuất nhập khẩu (Eximbank)

- Góp vốn thành lập nhiều liên doanh thủy sản đối với các địaphương như Quảng Bình, Bình Định, Khánh Hòa, Ninh thuận.- Công ty cũng đã huy động vốn của CBCNV thành lập Xí Nghiệp

Cổ phần Bao bì Xuất Khẩu tại Đà Nẵng để cung cấp các loại baobì cho các xí nghiệp chế biến thủy sản xuất khẩu.

3 Chức năng và nhiệm vụ trong hoạt động sản xuất kinh doanh củaCông ty:

a Chức năng:

Chức năng tổng quát: Công ty XNK Thủy Sản Miền Trung thực hiệnchức năng kinh doanh đa dạng: sản xuất kinh doanh hàng thủy sản xuấtkhẩu và nội địa, kinh doanh các loại vật tư, thiết bị hàng tiêu dùng, sản xuấtthức ăn nuôi tôm, hotạ động xây lắp, sản xuất bao bì và các hoạt động sảnxuất kinh doanh- dịch vụ khác, đồng thời tổ chức quản lý các hoạt động sảnxuất kinh doanh, dịch vụ của các đơn vị thành viên trực thuộc công ty theosự phân cấp quản lý của nhà nước và theo quy định của pháp luật.

Chức năng cụ thể: Tổ chức sản xuất và chế biến các sản phẩm thủysản, các loại thức ăn cho nuôi trồng thủy sản Thực hiện thương mại xuấtnhập khẩu các sản phẩm thủy sản, xuất nhập khẩu các vật tư, thiết bị phụcvụ ngành thủy sản.

b Nhiệm vụ:

Trang 26

Kinh doanh theo đúng ngành nghề đã đăng ký, phù hợp với mục đíchthành lập xây dung và tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, dịchvụ kể cả kế hoạch xuất nhập khẩu trực tiếp và các kế hoạch có liên quan baogồm kế hoạch dài hạn, trung hạn, hàng năm để đáp ứng yêu cầu sản xuấtkinh doanh, dịch vụ của công ty, góp phần phát triển ngành nghề cá ở khuvực.

Tự tạo nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh,dịch vụ đồng thời quản lý,khai thác, sử dụng (bảo toàn và phát triển) có hiệu quả các nguồn vốn,đảmbảo đầu tư, mở rộng sản xuất kinh doanh theo hướng đa dạng,đa tuyến, đaphương, không ngừng đổi mới trang thiết bị, tự bù đắp chi phí, cân đối giữaxuất và nhập, làm tròn nghĩa vụ đối với nhà nước theo duyệt định.

Phấn đấu thực hiện các chỉ tiêu kế hoach xuất nhập khẩu ngày càngcàng chấp hành nghiêm chỉnh chế độ thống kê kế toán, xây dựng và đào tạođội ngũ cán bộ kinh doanh, đủ sức đảm đương công tác kinh doanh có hiệuquả trong tình hình kinh tế mở vận hành theo cơ chế thị trường.

Nghiêm chỉnh thực hiện các cam kết trong hợp đồng mua bán ngoạithương, các hợp đồng liên kết có liên quan đến hoạt động sản xuất kinhdoanh của công ty.

4 Tổ chức bộ máy quản lý, tổ chức nhân sự tại công ty hiện nay:

GIÁM ĐỐC CÔNG TYPHÓ GIÁM

PHÓ GIÁM ĐỐC

Ban Nhập khẩu và Kinh doanh vật

tư hàng hoá

Ban Xuất khẩu

VănPhòngCông ty

BanTài Chính -Kế hoạch -

Đầu tư

PhòngKinh doanh

kho vậnvà dịch vụ

Chi nhánh

tạI Hà Nội

XN Chế biến Thủy đặc sản số

Cty chế biến thủy

sản Thọ Quang

Cácliên doanh

Công ty phát triển nguồn lợi Thủy sảnChi

nhánh tạI TP HCM

Trang 27

Nhiệm vụ của các bộ phận:

- Văn phòng công ty: Có nhiệm vụ quản lý con dấu của công ty, đóng

dấu các tài liệu do Giám đốc công ty hoặc những người được giám đốc uỷquyền ban hành Điều hành, bố trí lao động, giải quyết các vấn đề liên quanđến hợp đồng lao động, xét thưởng hoặc kỷ luật đối với nhân viên, lập kếhoạch và phát động phong trào thi đua lao động sản xuất hàng năm của côngty góp phần đẩy mạnh sản xuất, nâng cao năng suất lao động.

- Ban tài chính - Kế hoạch - Đầu tư: Có nhiệm vụ tham mưu cho

Giám đốc trong việc điều hành trên các lĩnh vực tài chính, kế toán, kế hoạchthống kê, hợp tác và đầu tư trong nước và ngoài nước Đồng thời hướng dẫn,đôn đốc kiểm tra phối hợp với các đơn vị thành viên trên các lĩnh vực đượcphân công Bộ phận kế hoạch đầu tư thuộc Ban tài chính - Kế hoạch - Đầu tưcó nhiệm vụ xây dựng kế hoạch hàng năm kể cả kế hoạch dài hạn và ngắnhạn dựa vào việc đánh giá tình hình năm trước, nhận định và dự đoán tìnhhình sắp đến trên cơ sở năng lực sản xuất hiện có từ đó đưa ra các chỉ tiêuthích hợp.

- Ban nhập khẩu: Thực hiện việc kinh doanh nhập khẩu, chủ yếu là

nhập hàng hoá theo hợp đồng mua bán hàng hoá hoặc uỷ thác trong nước,tìm kiếm và mở rộng thị trường các mặt hàng nhập khẩu, chịu trách nhiệmtrước giám đốc công ty về hoạt dộng nhập khẩu của mình.

- Ban xuất khẩu: Thực hiện việc kinh doanh xuất khẩu, chủ yếu là

hàng hải sản, tổ chức mua hàng hoá từ các đơn vị trực thuộc và các đơn vịtrong nước khác, tìm kiếm và mở rộng thị trường trong và ngoài nước.

- Phòng kho vận: Thực hiện nhiệm vụ quản lý kho, đảm bảo an toàn

cho kho, điều phối xe để vận chuyển hàng hoá cho công ty, cho thuê kho.

- Chi nhánh tại Hà nội và chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh:

Mở rộng quan hệ giao dịch thị trường trong và ngoài nước, kịp thời nắm bắtthông tin kinh tế trên thị trường nhằm đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanhcủa công ty.

- Xí nghiệp Chế biến Thuỷ sản số 10, số 86: Tổ chức thu mua các

nguyên liệu thuỷ, hải sản sau đó chế biến nguyên liệu này thành sản phẩmphục vụ xuất khẩu và tiêu thụ nội địa.

- Công ty Phát triển Nguồn lợi Thuỷ sản: Chủ yếu sản xuất kinh

doanh các mặt hàng như tôm giống, sản xuất thức ăn, nguyên liệu phục vụcho nuôi trồng thủy sản Thực hiện các nhiệm vụ chuyển giao công nghệ,các vật tư thiết bị phục vụ nghề nuôi trồng thuỷ sản.

5 Tổ chức kế toán tại công ty:

Trang 28

a Tổ chức kế toán tại công ty: Hệ thống kế toán bao gồm hai nhân tố

chính là con người và hệ thống chứng từ sổ sách kế toán Hệ thống kế toáncủa công ty được tổ chức theo kiểu trực tuyến chức năng Công ty áp dụngmô hình tổ chức kế toán vừa tập trung vừa phân tán nhằm quản lý chặt chẽluân chuyển chứng từ kịp thời để cung cấp số liệu cho lãnh đạo công tychính xác đầy đủ.

Xí nghiệp Chế biến Thuỷ sản số 10, Công ty chế biến thủy sản ThọQuang và Công ty Phát triển Nguồn lợi Thuỷ sản được phép tổ chức kế toánriêng, hạch toán độc lập Riêng Chi nhánh tại Hà nội và chi nhánh tại thànhphố Hồ Chí Minh thì hạch toán báo sổ Vào cuối tháng toàn bộ chứng từphát sinh ở các chi nhánh, sổ sách ở các đơn vị gửi về văn phòng công ty.Trên cơ sở đó kế toán công ty tổng hợp lại và lập báo cáo quyết toán chotoàn công ty theo theo theo từng phần hành kế toán cụ thể, từng kế toán viênđảm nhiệm từng công việc cụ thể.

- Kế toán trưởng: Là người được giám đốc công ty đề bạt có sự đồng

ý của ban lãnh đạo Tổng công ty Thuỷ sản Việt nam Là người phụ tráchquản lý, điều hành chung công việc nghiệp vụ của phòng Quản lý điều hànhchung nghiệp vụ tài chính tại công ty, chỉ đạo thực hiện các báo cáo quyếttoán tài chính và các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.

- Phó kế toán trưởng: Là người giúp việc cho kế toán trưởng kiểm

tra đôn đốc công việc của các kế toán viên Quản lý công tác tài chính trongkhi kế toán trưởng đi vắng; Điều hành tham gia cùng bộ phận tổng hợp theodõi quỹ tiền lương

- Nhân viên kế toán phụ trách hàng hải sản: Theo dõi hàng hải sản

đông và khô, đồng thời theo dõi công nợ đối với khách hàng hải sản Cónhiệm vụ cập nhật các chứng từ vào máy, cuối tháng in ra bảng kê tổng hợpnhập xuất hàng hải sản nhằm cung cấp thông tin kịp thời cho quản lý.

- Nhân viên kế toán phụ trách hàng vật tư: Có nhiệm vụ theo dõi

nhập xuất hàng vật tư trên cơ sở các phiếu nhập kho, xuất kho của các hoáđơn bán hàng, mở sổ chi tiết theo dõi vật tư, công nợ, cập nhật các chứngtừ vào máy, cuối tháng in ra bảng kê tổng hợp nhập xuất vật tư, các sổ chitiết về vật tư, công nợ, cung cấp thông tin kịp thời cho quản lý.

- Nhân viên kế toán phụ trách tiền mặt và thanh toán: Theo dõi

thu chi tiền mặt phát sinh hằng ngày tại công ty, theo dõi thanh toán tạm ứngcủa cán bộ công nhân viên Nhập các phiếu thu chi vào máy, cuối tháng in racác báo cáo thu chi tiền mặt, công nợ, tạm ứng của cán bộ công nhân viên

- Nhân viên kế toán ngân hàng: Theo dõi các khoản tiền gửi, tiền

vay, ký quỹ của công ty với các ngân hàng mà công ty có quan hệ tài khoản,

Ngày đăng: 24/10/2012, 16:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

NợTK 4313- Quỹ phúc lợi đã hình thành TSCĐ Nợ TK 466- Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ - Thực trạng công tác kế toán và quản lý TSCĐ ở Công ty xuất nhập khẩu Thủy Sản Miền Trung và phương hướng hoàn thiện.doc
4313 Quỹ phúc lợi đã hình thành TSCĐ Nợ TK 466- Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ (Trang 19)
Sơ đồ kế toán sửa chữa thường xuyên TSCĐ - Thực trạng công tác kế toán và quản lý TSCĐ ở Công ty xuất nhập khẩu Thủy Sản Miền Trung và phương hướng hoàn thiện.doc
Sơ đồ k ế toán sửa chữa thường xuyên TSCĐ (Trang 19)
Sơ đồ kế toán sửa chữa lớn TSCĐ - Thực trạng công tác kế toán và quản lý TSCĐ ở Công ty xuất nhập khẩu Thủy Sản Miền Trung và phương hướng hoàn thiện.doc
Sơ đồ k ế toán sửa chữa lớn TSCĐ (Trang 21)
Sơ đồ  tổ chức bộ máy kế toán tại công ty - Thực trạng công tác kế toán và quản lý TSCĐ ở Công ty xuất nhập khẩu Thủy Sản Miền Trung và phương hướng hoàn thiện.doc
t ổ chức bộ máy kế toán tại công ty (Trang 29)
b. Hình thức kế toán áp dụng tại công ty: Hiện nay công ty đã sử dụng máy vi tính phục vụ cho   công tác kế toán theo hệ thống chương trình kế  toán lập sẵn theo hình thức chứng từ ghi sổ - Thực trạng công tác kế toán và quản lý TSCĐ ở Công ty xuất nhập khẩu Thủy Sản Miền Trung và phương hướng hoàn thiện.doc
b. Hình thức kế toán áp dụng tại công ty: Hiện nay công ty đã sử dụng máy vi tính phục vụ cho công tác kế toán theo hệ thống chương trình kế toán lập sẵn theo hình thức chứng từ ghi sổ (Trang 30)
Bảng tổng hợp chi tiếtBảng kê chi tiết - Thực trạng công tác kế toán và quản lý TSCĐ ở Công ty xuất nhập khẩu Thủy Sản Miền Trung và phương hướng hoàn thiện.doc
Bảng t ổng hợp chi tiếtBảng kê chi tiết (Trang 30)
Hình thức thanh toán: tiền mặt STT Tên hàng hóa,  - Thực trạng công tác kế toán và quản lý TSCĐ ở Công ty xuất nhập khẩu Thủy Sản Miền Trung và phương hướng hoàn thiện.doc
Hình th ức thanh toán: tiền mặt STT Tên hàng hóa, (Trang 36)
Hình thức thanh toán: tiền mặt STT Tên hàng hóa, - Thực trạng công tác kế toán và quản lý TSCĐ ở Công ty xuất nhập khẩu Thủy Sản Miền Trung và phương hướng hoàn thiện.doc
Hình th ức thanh toán: tiền mặt STT Tên hàng hóa, (Trang 36)
Bảng kê chứng từ tài khoản 211 - Thực trạng công tác kế toán và quản lý TSCĐ ở Công ty xuất nhập khẩu Thủy Sản Miền Trung và phương hướng hoàn thiện.doc
Bảng k ê chứng từ tài khoản 211 (Trang 38)
Bảng kê chứng từ tài  khoản  211 - Thực trạng công tác kế toán và quản lý TSCĐ ở Công ty xuất nhập khẩu Thủy Sản Miền Trung và phương hướng hoàn thiện.doc
Bảng k ê chứng từ tài khoản 211 (Trang 38)
Bảng kê chứng từ tài khoản 211 - Thực trạng công tác kế toán và quản lý TSCĐ ở Công ty xuất nhập khẩu Thủy Sản Miền Trung và phương hướng hoàn thiện.doc
Bảng k ê chứng từ tài khoản 211 (Trang 43)
Bảng kê chứng từ tài khoản  211 - Thực trạng công tác kế toán và quản lý TSCĐ ở Công ty xuất nhập khẩu Thủy Sản Miền Trung và phương hướng hoàn thiện.doc
Bảng k ê chứng từ tài khoản 211 (Trang 43)
Dựa vào bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ, kế toán tiến hành định khoản như sau: - Thực trạng công tác kế toán và quản lý TSCĐ ở Công ty xuất nhập khẩu Thủy Sản Miền Trung và phương hướng hoàn thiện.doc
a vào bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ, kế toán tiến hành định khoản như sau: (Trang 46)
TK2141: hao mòn TSCĐ hữu hình - Thực trạng công tác kế toán và quản lý TSCĐ ở Công ty xuất nhập khẩu Thủy Sản Miền Trung và phương hướng hoàn thiện.doc
2141 hao mòn TSCĐ hữu hình (Trang 46)
Trong thời gian thực tập tại Công ty, em đã đi sâu tìm hiểu tình hình hoạt - Thực trạng công tác kế toán và quản lý TSCĐ ở Công ty xuất nhập khẩu Thủy Sản Miền Trung và phương hướng hoàn thiện.doc
rong thời gian thực tập tại Công ty, em đã đi sâu tìm hiểu tình hình hoạt (Trang 48)
hiệu quả sử dụng TSCĐ. Từ tình hình về công tác hạch toán kế toán và quản lý TSCĐ thực tế ở Công ty, em xin đề xuất một số phương hướng nhằm  nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ và biện pháp hoàn thiện công tác kế toán  TSCĐ ở Công ty: - Thực trạng công tác kế toán và quản lý TSCĐ ở Công ty xuất nhập khẩu Thủy Sản Miền Trung và phương hướng hoàn thiện.doc
hi ệu quả sử dụng TSCĐ. Từ tình hình về công tác hạch toán kế toán và quản lý TSCĐ thực tế ở Công ty, em xin đề xuất một số phương hướng nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ và biện pháp hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ ở Công ty: (Trang 50)
Trong bảng kê TSCĐ của Công ty, em thấy nhiều TSCĐ như xe Custum, xe cup 70…. đã khấu hao hết nguyên giá, không còn sử dụng, Công ty nên xem  xét thanh lý nhượng bán để thu hồi vốn, tranh lãnh phí nguồn vốn TSCĐ - Thực trạng công tác kế toán và quản lý TSCĐ ở Công ty xuất nhập khẩu Thủy Sản Miền Trung và phương hướng hoàn thiện.doc
rong bảng kê TSCĐ của Công ty, em thấy nhiều TSCĐ như xe Custum, xe cup 70…. đã khấu hao hết nguyên giá, không còn sử dụng, Công ty nên xem xét thanh lý nhượng bán để thu hồi vốn, tranh lãnh phí nguồn vốn TSCĐ (Trang 54)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w