MỤC LỤC
- Biên bản, quyết định xử lý TSCĐ thiếu và các chứng từ liên quan Khi hạch tóan giảm TSCĐ, kế tóan phải làm đầy đủ thủ tục quy định đối với từng trượng hợp cụ thể. Hạch tóan chi tiết giảm TSCĐ cũng phải ghi sổ, thẻ TSCĐ tương tự như trường hợp tăng tài sản cố định.
Những TSCĐ hữu hình đem đi góp vốn liên doanh với đơn vị khác không còn thuộc quyền quản lý và sử dụng của doanh nghiệp, giá trị của chúng được xem là giá trị vốn góp liên doanh và được theo dừi trờn TK 222- Gúp vốn liờn doanh. - Sửa chữa thường xuyên là sửa chữa nhỏ, mang tính chất bảo trì, bảo dưỡng TSCĐ, chi phí sửa chữa ít, thời gian sửa chữa ngắn nên chi phí sửa chữa được tập hợp trực tiếp vào chi phí sản xuất kinh doanh của các bộ phận sử dụng TSCĐ.
Theo cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp đánh giá một cách chính xác tình trạng cơ sở vật chất, kỹ thuật hiện có của doanh nghiệp, trong mối quan hệ với các nguồn đầu tư của doanh nghiệp, giúp cho doanh nghiệp tổ chức sử dụng TSCĐ một cách hợp lý, cân nhắc tính toán khấu hao thu hồi vốn để đảm bảo có nguồn trang trải vốn vay đồng thời thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước.
Bước 1: Căn cứ vào nhu cầu phục vụ sản xuất kinh doanh, bộ phận sử dụng TSCĐ lập tờ trình xin lãnh đạo trang bị thêm TSCĐ. Bước 2: Trên cơ sở giấy đề nghị được duyệt, phòng đề nghị lập kế hoạch mua sắm thêm TSCĐ cho Công ty. Bước 3: Căn cứ vào kế hoạch mua sắm máy móc thiết bị doanh nghiệp thực hiện các thủ tục xét chọn nhà thầu cung cấp TSCĐ và tiến hành đàm phán ký kết hợp đồng.
Bước 4: Bên mua và bên bán thực hiện các thủ tục mua bán và giao nhận. + Các chứng từ có liên quan như hợp đồng kinh tế, hóa đơn giá trị gia tăng, biên bản giao nhận TSCĐ, phiếu chi.
Khi Công ty mua TSCĐ đã có sự thỏa thuận và nhất trí của cả hai bên, công ty lập hợp đồng kinh tế, trong đó có: đại diện bên mua hàng, bên bán hàng, các điều khoản và cam kết chung. - Địa điểm giao hàng: tại kho bên A - Phương thức thanh tóan: bằng tiền mặt Điều 3: Cam kết chung. Trong quá trình thực hiện hợp đồng, nếu có gì trở ngại thì hai bên bàn bạc cùng thống nhất cách giải quyết.
Hai bên cam kết thực hiện nghiêm túc các điều khoản đã ký trên trên tinh thần hợp tác, bình đẳng. Hợp đồng này được lập thành 04 bản có giá trị pháp lý như nhau, mỗi bên giữ 02 bản và có hiệu lực kể từ ngày ký. Căn cứ vào các thủ tục, chứng từ do bộ phận sử dụng gửi về phòng Kế toán, kế toán sẽ tiến hành xác định nguyên giá của TSCĐ.
Nếu TSCĐ được mua sắm bằng tiền mặt, tiền gửi ngân hàng thì định khoản, lên chứng từ ghi sổ sau đó vào sổ cái TK 211, còn những TSCĐ chưa thanh toán được kế toỏn theo dừi trờn sổ chi tiết tài khoản 331. Kế toỏn tiến hành lờn bảng kờ chứng từ gốc, sau đó lên chứng từ ghi sổ và vào sổ cái.
CĂN CỨ ĐIỀU LỆ TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY XNK THỦY SẢN MIỀN TRUNG ĐÃ ĐƯỢC CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ TỔNG CÔNG TY THỦY SẢN VIỆT NAM PHÊ DUYỆT VÀ CHO PHÉP ÁP DỤNG;.
1.ông: Hồ Phước Huề Phó văn phòng Công ty - Trưởng ban 2.ông: Thái Bá Tiên Tổ trưởng tổ HCQT Văn phòng Công ty 3.ông: Nguyễn đông Quang CV Ban TC-KH-ĐT. TSCĐ của đơn vị là xe ôtô lạnh, xe bị hư hỏng nhiều, không phát huy hiệu quả hoạt động và đơn vị không có nhu cầu sử dụng. * Căn cứ vào phiếu thu, biên bản thanh lý TSCĐ, kế toán ghi + Giảm TSCĐ đã thanh lý.
Ví dụ: Công ty mua một TSCĐ với giá trị trên hoá đơn là 129 triệu đồng, chiét khấu mua hàng là 5 triệu đồng, chi phí vận chuyển là 2 triệu đồng, chi phí lắp đặt chạy thử là 2 triệu đồng. Hàng năm, doanh nghiệp trích 12 triệu đồng chi phí trích khấu hao TSCĐ đó vào chi phí kinh doanh. Xuất phát từ đặc đIểm hoạt động của Công ty, trong năm 2004 công việc sửa chữa TSCĐ diễn ra thường xuyên, đều đặn với chi phí nhỏ nên các chi phí này được hạch toán thẳng vào chi phí phát sinh trong kỳ.
Định kỳ quí, năm hoặc mức độ hư hỏng của TSCĐ người sử dụng TSCĐ lập dự trù sửa chữa. Công ty không có sửa chữa lớn, chỉ có ở các Xí nghiệp, Công ty trực thuộc mới tiến hành.
Bộ mỏy kế toỏn của Cụng ty bố trớ theo dừi hợp lý cỏc cụng việc của Phòng Kế toán, làm việc có hiệu quả cao.Đội ngũ cán bộ kế toán có trình độ cao, có kinh nghiệm. Mặt khác, được sự hỗ trợ thường xuyên của các cấp lãnh đạo, trình độ chuyên môn của nhân viên kế toán được bồi dưỡng và nâng cao nhờ vào tinh thần ham học hỏi và tập huấn các nghiệp vụ mới. Với tiềm năng đó, trong công tác tổ chức hạch toán kế toán của đơn vị không rập khuôn theo lý thuyết mà có những sáng tạo, cải tiến phù hợp.
Đồng thời với nghiệp vụ kinh tế cao, khả năng tổ chức tốt, đơn vị đã sắp xếp phân công công việc cho từng nhân viên kế toán như hiện nay là phù hợp và cần thiết. Thủ tục chứng từ tăng, giảm TSCĐ đầy đủ, đúng nguyên tắc về chế độ quy định, hạch toán kế tóan kịp thời, chính xác. Về sổ sỏch theo dừi: trong quỏ trỡnh theo dừi TSCĐ tăng, giảm kế toỏn khụng mở thẻ TSCĐ để theo dừi tỡnh hỡnh biến động TSCĐ mà chỉ theo dừi trên chương trình Excel với các công thức lập trước.
Kế toỏn TSCĐ của Cụng ty mới chỉ đơn thuần theo dừi TSCĐ tăng, giảm trích khấu hao hàng quý và sửa chữa TSCĐ, chưa đi sâu phân tích tình hình sử dụng TSCĐ hàng năm để có những điều chỉnh hợp lý khi đầu tư vào TSCĐ, đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ ở đơn vị. Kế tóan chưa phân tích được tình trạng của TSCĐ, qua đó để thấy được tác động ảnh hưởng đến kết quả sản xuất kinh doanh và có biện pháp nhằm cải tiến, đổi mới TSCĐ.
Cụng ty nờn mở sổ theo dừi TSCĐ theo quy định và ghi chộp đầy đủ các chỉ tiêu trong sổ nhằm phục vụ tốt hơn cho công tác hạch toán cũng như theo dừi quản lý TSCĐ tại đơn vị, phục vụ cho cụng tỏc kiểm kờ, đỏnh giỏ TSCĐ hàng năm, phục vụbáo cáo tình hình tăng, giảm TSCĐ và báo cáo hiện trạng TSCĐ để có biện pháp cải tiến và đổi mới TSCĐ. + Mở sổ đăng ký chứng từ: sổ đăng ký chứng từ ghi sổ do kế tóan tổng hợp ghi và được ghi theo trình tự thời gian, được ghi vào cuối kỳ kế toán( ở Công ty là quí). Việc mở sổ đăng ký chứng từ ghi sổ giúp cho công tác đối chiếu số liệu giữa bảng tổng hợp chi tiết với các tài khoản liên quan trên bảng cân đối tài sản và số tổng cộng trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ với số tổng cộng phát sinh trên bảng cân đối tài khoản thuận tiện chính xác hơn.
Sau khi lập xong, thẻ TSCĐ được đăng ký vào sổ TSCĐ và được sắp xếp, lưu trữ tại phòng Kế tóan theo từng đơn vị và được giao cho cán bộ kế túan TSCĐ giữ ghi chộp theo dừi. - Cụng ty chưa mở TK 009- Nguồn vốn khấu hao để theo dừi việc trích và sử dụng nguồn vốn khấu hao, do vậy Công ty nên mở thêm TK 009 nhằm giỳp cho Cụng ty theo dừi, sử dụng và quản lý tốt nguồn vốn khấu hao của Công ty. - Khi trích khấu hao và phân bổ khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh, kế tóan còn phản ánh tăng nguồn vốn khấu hao TSCĐ( Nợ TK 009) và khi Công ty sử dụng nguồn vốn khấu hao để mua sắm TSCĐ, kế.
Máy móc thiết bị sử dụng nhiều hay ít đều có một mức khấu hao như nhau, trong khi công việc sản xuất kinh doanh tăng giảm không đều, thường tăng vào quí IV và quí I năm sau, giảm vào quí II, quí III. TSCĐ tại văn phòng Công ty là những TSCĐ phục vụ cho công tác quản lý của toàn Công ty, những TSCĐ liên quan đến tiến bộ khoa học kỹ thuật nên áp dụng phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần nhằm thu hồi vốn nhanh để tái đầu tư TSCĐ mới.