Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 130 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
130
Dung lượng
2,86 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI VŨ MINH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS VŨ ANH TUẤN HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tác giả nhận giúp đỡ nhiều từ thầy cô giáo, bạn bè quan trọng ngành GD&ĐT Nhân dịp này, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban lãnh đạo, thầy giáo, cô giáo trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2; Ban Lãnh đạo Sở GD-ĐT Hà Nội, Ban giám hiệu trường THPT huyện Ba Vì tạo điều kiện cho tác giả trình học tập, nghiên cứu thực luận văn Luận văn thể kết học tập, nghiên cứu tác giả tận tâm giảng dạy, giúp đỡ nhiệt tình Quý thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tác giả xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo TS Vũ Anh Tuấn, người hướng dẫn nhiệt tình, tâm huyết giúp tác giả trau dồi phương pháp nghiên cứu khoa học, bổ sung cho tác giả kiến thức kinh nghiệm quý báu để tác giả hoàn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng khó tránh khỏi thiếu sót, tác giả kính mong nhận đóng góp ý kiến Quý thầy giáo, cô giáo bạn đồng nghiệp để luận văn tiếp tục hoàn thiện tốt Hà Nội, tháng 10 năm 2016 Tác giả Vũ Minh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn sử dụng thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, thông tin chọn lọc, xử lí đưa vào luận văn qui định Số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, khách quan không trùng lặp với đề tài khác, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, tháng 10 năm 2016 Tác giả Vũ Minh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT D A N H M Ụ C C Á C B Ả N G DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Kết cấu đề tài CHƯƠNG 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HƯỚNG NGHIỆP Ở CÁC TRƯỜNG THPT 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề quản lý giáo dục hướng nghiệp 1.1.1 Công tác GDHN số nước giới 1.1.2 Công tác GDHN Việt Nam 10 1.2 GDHN nghiệp đổi giáo dục 12 1.2.1.Giáo dục trung học hệ thống giáo dục quốc dân 12 1.2.2.Vai trò, nhiệm vụ GV trung học trước yêu cầu đổi giáo dục 15 1.3 Hoạt động hướng nghiệp trường THPT 17 1.3.1 Khái niệm hướng nghiệp Giáo dục hướng nghiệp 17 1.3.2.Các thành phần hoạt động GDHN 18 1.3.3.Yêu cầu GDHN trường THPT 30 1.4 Lý luận quản lý hoạt động hướng nghiệp trường THPT 30 1.4.1 Khái niệm quản lý HĐGDHN 30 1.4.1.1 Quản lý 30 1.4.1.2 Quản lý giáo dục 35 4.1.3 Quản lí trường THPT: 37 1.4.2 Các nội dung quản lý HĐGDHN trường THPT 39 1.4.3 Vai trò người quản lý cơng tác quản lý hoạt động GDHN 41 Kết luận chương 46 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HĐGDHN Ở CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN BA VÌ THÀNH PHỐ HÀ NỘI 47 2.1 Một số đặc điểm địa lý, kinh tế, xã hội nguồn nhân lực giáo dục huyện Ba Vì 47 2.1.1 Một số đặc điểm dân cư, kinh tế, xã hội huyện Ba Vì 47 2.1.2 Thực trạng nguồn nhân lực ngành giáo dục đào tạo huyện Ba Vì 52 2.2 Thực trạng hoạt động GDHN trường THPT huyện Ba Vì thành phố Hà Nội 53 2.2.1 Mục đích khảo sát 53 2.2.2 Nội dung khảo sát 54 2.2.3 Kết khảo sát 55 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động GDHN trường THPT huyện Ba Vì thành phố Hà Nội 59 2.3.1 Nhận thức GDHN CBQL, GV, NV vai trò GDHN cho học sinh 59 2.3.2 Lập kế hoạch triển khai kế hoạch GDHN trường THPT huyện Ba Vì 61 2.3.3 Chỉ đạo hoạt động giáo dục hướng nghiệp 67 2.3.4 Kiếm tra đánh giá hoạt động giáo dục hướng nghiệp 69 2.3.5 Quản lý điều kiện, phương tiện phục vụ hoạt động GDHN 69 2.4 Đánh giá chung thực trạng 70 2.4.1 Thuận lợi 70 2.4.2 Hạn chế 71 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế bất cập 71 Kết luận chương 73 CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN BA VÌ,THÀNH PHỐ HÀ NỘI 74 3.1 Định hướng nguyên tắc đề xuất biện pháp 74 3.1.1 Định hướng đề xuất biện pháp 74 3.1.2 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 75 3.2 Các biện pháp quản lý cụ thể 78 3.2.1 Làm tốt công tác tuyên truyền để giáo viên, học sinh cha mẹ học sinh nhận thức ý nghĩa việc GDHN cho học sinh 78 3.2.2 Xây dựng máy tổ chức hoạt động GDHN cho học sinh 80 3.2.3 Nâng cao hiệu lực quản lý Giám hiệu trường công tác GDHN cho học sinh 82 3.2.4 Tăng cường nguồn lực: nhân lực, tài chính, sở vật chất, trang thiết bị cho hoạt động GDHN 83 3.2.5 Đổi nội dung, phương thức GDHN phù hợp với đặc điểm học sinh trường THPT 86 3.2.6 Phối hợp với sở đào tạo nghề tổ chức hướng nghiệp dạy nghề cho học sinh 88 3.2.7 Thực tốt cơng tác xã hội hóa hoạt động GDHN 90 3.2.8 Tổ chức cho học sinh tự đánh giá lực, sở trường, tự định tương lai nghề nghiệp cho thân 91 3.3 Mối quan hệ biện pháp 93 3.4 Khảo sát tính cần thiết tính khả thi biện pháp 96 3.4.1 Mục đích 96 3.4.2.Nội dung cách thực 97 Kết luận chương 100 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 101 Kết luận 101 Khuyến nghị 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt THPT Viết đầy đủ Trung học phổ thông CB, GV, NV Cán bộ, giáo viên, nhân viên CBQL Cán quản lý CMHS Cha mẹ học sinh CNTT Công nghệ thông tin CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa CSVC Cơ sở vật chất CSVC - KT Cơ sở vật chất - kỹ thuật ĐH-CĐ Đại học - Cao đẳng GD-ĐT Giáo dục Đào tạo GDHN Giáo dục hướng nghiệp GDHN-DN Giáo dục Hướng nghiệp Dạy nghề GDNGLL Giáo dục lên lớp GVCN Giáo viên chủ nhiệm HN-DN Hướng nghiệp - Dạy nghề HĐND Hội đồng nhân dân KH-KT Khoa học kỹ thuật KHKT-CN Khoa học kỹ thuật - Công nghệ KT-XH Kinh tế xã hội LĐSX Lao động sản xuất QLGD Quản lý giáo dục TCCN TCN TDTT Trung cấp chuyên nghiệp Trung cấp nghề Thể dục thể thao THCS Trung học sở Sở GD-ĐT Sở Giáo dục Đào tạo SGK Sách giáo khoa UBND Ủy ban nhân dân VHXH Văn hóa xã hội DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Mạng lưới trường phổ thông huyện Ba Vì 52 Bảng 2.2 Trình độ đào tạo 52 Bảng 2.3 Giới tính độ tuổi 53 Bảng 2.4 Số lượng HS tham dự chuyên đề GDHN, 59 học nghề tốt nghiệp 59 Bảng 2.5 Tỉ lệ CBVC ủng hộ chủ trương tổ chức hoạt động GDHN cho HS 60 Bảng 2.6 Tổng hợp kinh phí dành cho hoạt động GDHN (Đơn vị triệu VNĐ) 68 Bảng 2.7 Chất lượng đội ngũ CB,GV làm công tác GDHN 69 Bảng 2.8 Trang thiết bị đầu tư cho hoạt động ngoại khóa 70 trình GDHN phải cập nhật thường xuyên, theo kịp phát triển KT-XH Vì vậy, người làm cơng tác GDHN khơng có trình độ, kiến thức kỹ không cập nhật kịp phát triển KH-KT, không đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội Đây yếu tố quan trọng để trì phát triển hoạt động GDHN đạt kết cao Biện pháp 6: Công tác phối hợp với sở đào tạo nghề tổ chức cho học sinh tham quan, học tập, làm quen với nghề nghiệp kích thích tìm tòi sáng tạo, tạo hứng thú nghề nghiệp cho em điều kiện tốt để kết hợp GDHN với dạy nghề Đây mục tiêu công tác GDHN nhằm phân luồng triệt để đào tạo chỗ nguồn nhân lực, góp phần bổ sung lực lượng lao động qua đào tạo cho kinh tế địa phương Biện pháp 7: Thực tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục có xã hội hóa cơng tác GDHN-DN, trường cần chủ động phối hợp với quyền địa phương, sở đào tạo, dạy nghề, sở sản xuất, kinh doanh, tổ chức trị xã hội địa bàn huyện Ba Vì chăm lo cho công tác GDHN-DN, giới thiệu việc làm cho học sinh sau tốt nghiệp khóa đào tạo, xác định nhiệm vụ chung phát triển KTXH địa phương Biện pháp 8: Tiếp nhận thông tin phản hồi từ học sinh sau trình tổ chức hoạt động hướng nghiệp đánh giá kết công tác GDHN trường Đây khâu trình GDHN, nhà quản lý cần đặc biệt quan tâm khâu để nắm bắt tâm tư, nguyện vọng xu hướng lựa chọn nghề nghiệp em Nếu thực tốt khâu giúp em lựa chọn nghề nghiệp phù hợp 3.4 Khảo sát tnh cần thiết tính khả thi biện pháp 3.4.1 Mục đích Qua ý kiến chuyên gia nhà quản lý giáo dục có kinh nghiệm đánh giá mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất để có sở triển khai thực tiễn điều chỉnh biện pháp cho phù hợp với điều kiện trường THPT địa bàn huyện Ba Vì 3.4.2.Nội dung cách thực Để khẳng định tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động GDHN trường, tác giả xây dựng phiếu trưng cầu ý kiến gửi tới 35 CBQL trường THPT, địa bàn huyện Ba Vì Số phiếu thu 35 Kết trưng cầu ý kiến tổng hợp theo bảng sau: TT Các biện pháp Tính cần thiết Tính khả thi Rất cần Cần Khả thi Ít khả thi 29/35 6/35 31/35 4/35 =82,8% =17,2% =88,6% =11,4% 25/35 10/35 28/35 7/35 =71,4% =28,6% =80% =20% 34/35 1/35 25/35 10/35 GDHN phải đảm bảo tính =97,1% =2,9% =71,4 =28,6 6/35 26/35 9/35 =17,2% =74,3% =25,7% Làm tốt công tác tuyên truyền để học sinh phụ huynh hiểu ý nghĩa hoạt động GDHN học sinh Tuyên truyền nâng cao nhận thức hoạt động GDHN cho lực lượng giáo dục trường Xây dựng kiện toàn máy tổ chức hoạt động kế thừa phát triển Xây dựng môi trường pháp lý cấu tổ chức hoạt 29/35 động GDHN cho HS =82,8% trường Nâng cao hiệu thực chức quản 34/35 1/35 27/35 8/35 lý, hoạt động GDHN =97,1% =2,9% =77,1% =22,9% 24/35 11/35 21/35 14/35 khăn, rõ nguyên nhân =68,6% =21,4% =60% =40% 22/35 13/35 23/35 12/35 =62,8% =37,2% =65,7 =34,% 5/35 32/35 3/35 =85,7% =14,3% =91,4% =8,6% tổ chức hoạt động 24/35 11/35 25/35 10/35 GDHN để có sở đáp =68,6 =31,4 =71,4 =28,6 Ban giám hiệu Tổ chức kiểm tra, đánh giá trung thực kết hoạt động, rút kinh nghiệm mặt hạn chế, khó chủ quan, khách quan để khắc phục cho hoạt động Tăng cường nguồn lực tài chính, phát huy tối đa điều kiện CSVC, trang thiết bị có trường phục vụ công tác GDHN Chủ động, tích cực đổi nội dung, phương thức tổ chức hoạt động GDHN 30/35 Nghiên cứu, đánh giá thực trạng nhu cầu nhận thức học sinh trước sau ứng nhu cầu nguyện vọng đáng người học tổ chức học nghề Thực tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục có xã hội hóa cơng tác GDHN-DN, chủ động, tích cực phối hợp với sở đào tạo, dạy nghề, 10 sở sản xuất, kinh doanh, tổ chức trị xã hội 31/35 4/35 33/35 2/35 =88,6% =11,4% =94,2% =5,8% địa bàn huyện Ba Vì chăm lo cho cơng tác GDHN-DN, giới thiệu việc làm cho học sinh sau tốt nghiệp khóa đào tạo Số liệu bảng cho thấy: biện pháp quản lý hoạt động GDHN trường đưa cần thiết có tính khả thi cao Các biện pháp quản lý hoạt động GDHN cho học sinh trường có mối liên hệ mật thiết với nhau, phù hợp với hoàn cảnh thực tiễn giáo dục điều kiện KT-XH địa phương, đơn vị 100 Kết luận chương Từ kết nghiên cứu lý luận thực tiễn quản lý hoạt động GDHN trường THPT địa bàn huyện Ba Vì- Hà Nội trình bày chương 2, tác giả đề xuất biện pháp quản lý nghiên cứu nghiêm túc, đảm bảo tính khoa học sát với thực tiễn nhằm nâng cao kết công tác GDHN cho học sinh trường THPT địa bàn huyện Ba Vì thành phố Hà Nội Qua tham khảo ý kiến chuyên gia nhà QLGD có kinh nghiệm, giáo viên, nhân viên học sinh trường THPT huyện Ba Vì cho thấy tính cấp thiết tính khả thi biện pháp Vì vậy, biện pháp nêu lãnh đạo trường triển khai đồng nâng cao hiệu công tác GDHN cho học sinh, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Tuy nhiên, biện pháp đề xuất có mối quan hệ biện chứng với nhau, nhà quản lý không vận dụng linh hoạt vào hoàn cảnh cụ thể đơn vị khơng phát huy hết vai trò biện pháp, công tác quản lý hoạt động GDHN gặp khó khăn khơng đạt mục tiêu quản lý 101 102 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Trên sở kết nghiên cứu lý luận thực tiễn thu được, rút kết luận sau: 1.1 Hoạt động GDHN cho học sinh nhiệm vụ quan trọng hoạt động giáo dục Đây hoạt động có ý nghĩa giúp người học nâng cao nhận thức, hình thành thái độ nghề nghiệp, bước đệm quan trọng để em xác định nghề nghiệp tương lai em ngồi ghế nhà trường Nếu quản lý tốt hoạt động GDHN cho học sinh đem lại lợi ích việc đào tạo nguồn nhân lực chỗ, góp phần bổ sung nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho địa phương 1.2 Quản lý hoạt động GDHN hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật chủ thể quản lý lên khách thể quản lý nhằm đưa hoạt động GDHN đạt mục tiêu đề Quản lý hoạt động GDHN cho học sinh bao gồm: quản lý mục tiêu, quản lý nội dung, quản lý phương thức tổ chức hoạt động GDHN, quản lý sở vật chất phục vụ cho hoạt động GDHN quản lý việc kiểm tra đánh giá hoạt động GDHN 1.3 Hoạt động GDHN cho học sinh nhiệm vụ quan trọng có ý nghĩa thực tiễn to lớn Trong quản lý hoạt động GDHN trường THPT huyện Ba Vì- Hà Nội thu số kết đáng khích lệ, bộc lộ số hạn chế định: học sinh có nhận thức đắn ý nghĩa tầm quan trọng công tác GDHN, nhiên tham gia vào hoạt động thiếu tự tin, chưa chủ động việc lựa chọn nghề nghiệp, phụ thuộc, chưa chọn ngành nghề phù hợp với lực, sở trường Các biện pháp quản lý hoạt động GDHN cho học sinh chưa sâu sát, tính thực tiễn chưa cao, hiệu GDHN thấp Nguyên nhân chất lượng đội ngũ CB,GV làm cơng tác GDHN hạn chế kỹ nghiệp vụ tư vấn, học sinh chưa có động lực thực để tham gia vào chương trình hướng nghiệp, biện pháp quản lý hoạt động GDHN chưa thường xuyên 1.4 Muốn nâng cao chất lượng hiệu hoạt động GDHN cho học sinh,, Ban giám hiệu trường cần thực tốt biện pháp sau: Biện pháp 1: Làm tốt công tác tuyên truyền để tầng lớp nhân dân nhận thức ý nghĩa hoạt động GDHN Biện pháp 2: Xây dựng máy quản lý, tổ chức hoạt động GDHN cho học sinh đảm bảo số lượng chất lượng Biện pháp 3: Nâng cao hiệu hiệu lực quản lý Ban giám hiệu công tác GDHN Biện pháp 4: Tăng cường nguồn lực: nhân lực, tài chính, sở vật chất, trang thiết bị cho hoạt động GDHN Biện pháp 5: Đổi nội dung, phương thức GDHN phù hợp với đặc điểm học sinh huyện Ba Vì Biện pháp 6: Phối hợp với sở đào tạo nghề tổ chức hướng nghiệp dạy nghề cho học sinh Biện pháp 7: Thực tốt cơng tác xã hội hóa hoạt động GDHN Biện pháp 8: Tổ chức cho học sinh tự đánh giá lực, sở trường, tự định tương lai nghề nghiệp cho thân 1.5 Các biện pháp đề xuất có mối quan hệ mật thiết, tác động qua lại lẫn nhau, hỗ trợ để tạo thành biện pháp tổng thể việc quản lý hoạt động GDHN Vì vậy, lãnh đạo trường THPT huyện Ba Vì nghiên cứu áp dụng biện pháp cách đồng đạt kết cao hoạt động GDHN 1.6 Qua thăm dò ý kiến nhà quản lý, giáo viên, phụ huynh học sinh trường THPT huyện Ba Vì, kết cho thấy: biện pháp quản lý hoạt động GDHN cho học sinh huyện Ba Vì- Hà Nội tác giả đề xuất cần thiết khả thi Khuyến nghị 2.1 Với Bộ GD-ĐT: Do học sinh huyện Ba Vì có đặc điểm nhận thức trình độ thấp so với học sinh trường THPT nội thạnh, nên cần có chương trình dạy văn hóa kết hợp đào tạo nghề riêng nhằm giảm bớt áp lực cho người học Nghiên cứu áp dụng chế độ đãi ngộ cho CB, GV, NV nhiệm vụ GDHN 2.2 Với HĐND thành phố Hà Nội Tăng cường ngân sách đầu tư xây dựng trung tâm HNDN cho huyện Ba Vì Đầu tư sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật cho trường THPT cách kịp thời để đáp ứng thực đề án đổi toàn diện giáo dục đào tạo 2.3 Với Sở GD-ĐT Hà Nội Tổ chức bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp vụ cho CB, GV, NV làm công tác GDHN, đưa hoạt động GDHN vào tiêu chí đánh giá thi đua đơn vị Hàng năm trì cấp kinh phí cho hoạt động GDHN 2.4 Với UBND huyện Ba Vì Phòng Lao động TBXH huyện Tạo điều kiện hỗ trợ kinh phí cho học sinh trường huyện tham gia khóa đào tạo nghề Thường xuyên tổ chức giới thiệu việc làm cho học sinh sau hồn thành khóa đào tạo nghề 2.5 Với trường THPT huyện Tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện bổ sung biện pháp nhằm quản lý tốt hoạt động GDHN đơn vị Tăng cường công tác liên kết đào tạo với trường TCCN, TCN để tổ chức lớp đào tạo nghề hệ TCNN, TCN cho đối tượng học sinh GDHN TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm quản lý giáo dục, Trường CBQl-ĐTTW 1, Hà Nội Đặng Quốc Bảo (2012), Một số góc nhìn phát triển quản lý giáo dục Nxb Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo (1981), Thông tư 31/TT Hướng dẫn thực Quyết định số 126/QĐ-CP hội đồng Chính phủ Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), Một số sở công tác hướng nghiệp cho học sinh phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), Thực Nghị TW2 khóa VIII Nghị Đại hội Đảng lần thứ IX Nxb Giáo dục Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2003), Chỉ thị số 33/2003/CT tăng cường giáo dục hướng nghiệp cho học sinh phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Tài liệu bồi dưỡng Giáo viên hoạt động giáo dục Hướng nghiệp (dùng cho cán QLGD) Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình Giáo dục phổ thơng - Hoạt động Giáo dục hướng nghiệp Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Quyết định 07/2007/BGD-ĐT Ban hành Điều lệ trường THPT trường THPT có nhiều cấp học 10 Nguyễn Quốc Chí (2003), Những sở lý luận quản lý giáo dục Tài liệu giảng cao học QLGD 11 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Những sở khoa học quản lý giáo dục Tập giảng cho cao học chuyên ngành quản lý giáo dục, Hà Nội, 1994/2004 12 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản lý Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1997 14 Trần Khánh Đức, Giáo dục Việt Nam - Đổi phát triển đại hóa Nxb Giáo dục Hà Nội, 2007 15 Trần Khánh Đức, Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI Nxb Giáo dục Việt Nam, 2010 16 Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục Nxb Giáo dục 17 Đặng Xuân Hải (2012), Quản lý giáo dục - Quản lý nhà trường bối cảnh thay đổi Nxb Giáo dục 18 Nguyễn Văn Hộ (1998), Cơ sở sư phạm công tác hướng nghiệp trường phổ thông Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Quản lý giáo dục - Một số vấn đề lý luận thực tiễn Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Luật Giáo dục (2005) Nxb Chính trị Quốc gia 21 Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Giáo dục (2009) Nxb Chính tri Quốc gia 22 Nguyễn Ngọc Quang (2009), Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục, Trường CBQLGD TW I Hà Nội 23 Phạm Viết Vượng (2007), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nxb ĐHQG Hà Nội PHỤ LỤC 1: Khảo sát tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động GDHN (Khảo sát ý kiến 35 Cán quản lý trường THPT địa bàn huyện Ba Vì, Hà Nội) Họ tên CBQL:………………………………… Đơn vị cơng tác: …………… Để giúp chúng tơi có thêm thơng tin tính cấp thiết tính khả thi biện pháp nâng cao hiệu giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT huyện Ba Vì – Hà Nội, chúng tơi đề nghị ơng/bà vui lòng trả lời số câu hỏi sau: Phương pháp trả lời phiếu: Ơng/bà đánh dấu X vào bảng mà ông/bà cho ý kiến Sau nội dung biện pháp ông/bà trả lời: TT Các biện pháp Làm tốt công tác tuyên truyền để tầng lớp nhân dân nhận thức ý nghĩa hoạt động GDHN Xây dựng máy quản lý, tổ chức hoạt động GDHN cho học sinh đảm bảo số lượng chất lượng Nâng cao hiệu hiệu lực quản lý Ban giám hiệu công tác GDHN Tăng cường nguồn lực: nhân lực, tài chính, sở vật chất, trang thiết bị cho hoạt động GDHN Tính cần thiết Rất cần Cần Tính khả thi Khả thi Ít khả thi Đổi nội dung, phương thức GDHN phù hợp với đặc điểm học sinh THPT Phối hợp với sở đào tạo nghề tổ chức hướng nghiệp dạy nghề cho học viên Thực tốt cơng tác xã hội hóa hoạt động GDHN Tổ chức cho học sinh tự đánh giá lực, sở trường, tự định tương lai nghề nghiệp cho thân Xin trân trọng cảm ơn! Phụ lục 2: Phiếu khảo sát tầm quan trọng Công tác GDHN học sinh trường THPT địa bàn huyện Ba Vì – Hà Nội (Khảo sát ý kiến 35 Cán bộ, giáo viên, nhân viên trường THPT huyện Ba Vì, Hà Nội) Họ tên CB/GV/NV:………………………… Chức vụ: …………………… Để giúp chúng tơi có thêm thông tin mức độ quan trọng cần thiết công tác giáo dục hướng nghiệp học sinh trường THPT huyện Ba Vì- Hà Nội, chúng tơi đề nghị ơng/bà vui lòng trả lời số câu hỏi sau: I - Ông/bà đánh dấu X vào ô bảng mà ông/bà cho Vai trò giáo dục hướng nghiệp học sinh: Rất quan trọng Ít quan trọng Khơng quan Quan trọng trọng Sự cần thiết phải kết hợp tổ chức giáo dục hướng nghiệp với dạy nghề cho học sinh: Rất cần thiết Ít cần thiết Cần thiết Không cần thiết II - Theo ông/bà: Ban giám hiệu cần tổ chức hoạt động giáo dục hướng nghiệp đội ngũ giáo viên, nhân viên để đạt kết cao nhất? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Nếu ông/bà phân công thực nhiệm vụ giáo dục hướng nghiệp ơng/bà gặp khó khăn gì? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Ý kiến đề xuất ông/bà là: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn! ... 3:Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường THPT huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HƯỚNG NGHIỆP Ở CÁC TRƯỜNG THPT 1.1 Lịch... sở lý luận quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp trường THPT Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp trường THPT huyện Ba Vì thành phố Hà Nội Chương 3:Một số biện pháp quản. .. Nghiên cứu sở lý luận quản lý hoạt động hướng nghiệp trường THPT huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội 3.2 Nghiên cứu đánh giá thực trạng hướng nghiệp trường THPT huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội 3.3 Đề