1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CƠ sở lí LUẬN của dạy học TRẢI NGHIỆM ở TIỂU học

66 174 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 472,36 KB

Nội dung

CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM Ở TIỂU HỌC - Tổng quan nghiên cứu vấn đề - Những nghiên cứu dạy học trải nghiệm a Nghiên cứu dạy học trải nghiệm giới: Lev Vygotsky (1896 - 1934), nhà tâm lý học người Nga, tác giả số báo số sách tâm lý học Một số nghiên cứu Vygotsky việc trẻ em phải giải vấn đề chúng gặp vượt lên mức độ phát triển chúng giúp ông sáng tạo lý thuyết “Vùng phát triển gần” (the Zone of Proximal Development) hay gọi “Vùng cận phát triển” “Vùng cận phát triển” khái niệm khu vực kinh nghiệm cá nhân nằm trình độ phát triển tiềm biểu lực giải vấn đề có hỗ trợ từ bên ngồi (ở q khứ) trình độ phát triển (thành tựu đạt được) có đặc trưng lực giải vấn đề độc lập [4] Nội dung vùng cận phát triển giá trị kinh nghiệm thường trực cá nhân Mỗi cá nhân có kinh nghiệm tảng khác trải nghiệm, học tập tố chất di truyền, quy định mức tương đối cho tiềm cá nhân Khi tương tác với môi trường (khi giao tiếp, học tập, làm việc, ), tiềm vốn từ kinh nghiệm tảng huy động, thể định hướng vào nhiệm vụ cách tập trung, coi kinh nghiệm thường trực lúc Nhờ tương tác mà kinh nghiệm cá nhân chia sẻ, thử thách, cải thiện, dẫn cá nhân đến chỗ đạt trình độ phát triển cao hơn, thể lực giải vấn đề độc lập Trình độ lại trở thành kinh nghiệm tảng tại, điều chỉnh làm giàu kinh nghiệm tảng trước kia, làm tiền đề xuất phát cao cho chu kỳ phát triển tiếp sau Năm 1938, John Dewey (1859 - 1952), nhà triết học Hoa Kỳ kỷ XX, tìm kiếm khái niệm dân chủ lĩnh vực sống, có giáo dục Một số cơng trình nghiên cứu có liên quan đến giáo dục Dewey là: Trường học Xã hội (School and Society, 1899), Cách nghĩ (How we think, 1910), Dân chủ giáo dục (Democracy and Education, 1916) Kinh nghiệm giáo dục (Experience and Education, 1938) Dewey đánh giá “nhà lý luận giáo dục có ảnh hưởng kỷ XX” [15] Trong Kinh nghiệm giáo dục, Dewey phân biệt giáo dục truyền thống giáo dục tiến bộ, đề cập đến nhược điểm hai giáo dục Ông nhấn mạnh rằng: “Cả hai giáo dục chưa đáp ứng đòi hỏi, giáo dục có sai lầm mặt giáo dục Bởi vì, hai khơng vận dụng nguyên tắc nhận thức dựa kinh nghiệm phát triển thấu đáo”[2] Trong cơng trình nghiên cứu này, Dewey làm sáng tỏ ý nghĩa kinh nghiệm cá nhân mối quan hệ kinh nghiệm cá nhân người học với hoạt động dạy học Năm 1946, Zadek Kurt Lewin (1890 - 1947), người sáng lập tâm lý học xã hội Mỹ, nghiên cứu lĩnh vực hành vi tổ chức, động lực nhóm phát triển phuơng pháp luận nghiên cứu hành động Sự quan tâm Lewin việc kết hợp lý thuyết thực hành Qua nghiên cứu, ông cho ta thấy việc học tập đạt hiệu tối đa xuất xung đột căng thẳng biện chứng kinh nghiệm cá nhân với việc phân tích để giải nhiệm vụ học tập Theo ơng, xung đột có vai trò quan trọng giúp thay đổi làm người tiến Cơng trình nghiên cứu có liên quan đến học tập dựa vào trải nghiệm Lewin “T-nhóm phương pháp phòng thí nghiệm” Lewin khẳng định kinh nghiệm chủ quan người học thành phần quan trọng học tập dựa vào trải nghiệm Ông phát triển chu kỳ học tập “một trình liên tục hành động đánh giá hệ hành động đó” [36] Trong cơng trình nghiên cứu mình, Kurt Lewin đưa mơ hình học tập dựa vào trải nghiệm (Mơ hình 1) Mơ hình học tập dựa vào trải nghiệm Lewin bao gồm: giai đoạn thứ nhất, người học suy nghĩ tình huống; lập kế hoạch giải tình huống; tiến hành kế hoạch; sau quan sát kết đạt Năm 1960, Jean Piaget (1896 - 1980), nhà tâm lý học phát triển người Thụy Sỹ, người theo dòng phái lý luận tảng giáo dục đại, rõ chất nguồn gốc tri thức trí tuệ Ơng nghiên cứu q trình phát triển chất trí thơng minh Piaget thấy q trình phát triển trí thơng minh có liên quan đến tuổi người, nhưkhác biệt cách nghĩ trẻ điều em nhận thức Từ hiểu biết này, Ông thực nghiên cứu kinh nghiệm kiến thức người Ông dành nhiều thời gian để tìm hiểu ý tưởng Lý thuyết Piaget cho rằng: “Trí thơng minh định hình kinh nghiệm trí thơng minh khơng phải đặc tính nội bẩm sinh mà sản phẩm tương tác người mơi trường sống mình” [4] Năm 1984, sở nghiên cứu Dewey, Lewin, Piaget, Lev Vygotsky số nhà nghiên cứu khác kinh nghiệm học tập dựa vào kinh nghiệm, David Kolb (sinh năm 1939), nhà lý luận giáo dục Hoa Kỳ, cho xuất cơng trình nghiên cứu học tập dựa vào trải nghiệm: Trải nghiệm học tập: Kinh nghiệm nguồn học tập phát triển (Study experience: Experience is the source of Learning and Development) David Kolb thức giới thiệu lý thuyết học tập dựa vào trải nghiệm, cung cấp mơ hình học tập dựa vào trải nghiệm để ứng dụng trƣờng học, tổ chức kinh tế nơi người tập hợp với Ông liệt kê đặc điểm học tập dựa vào trải nghiệm xác định giai đoạn học tập dựa vào trải nghiệm Đối với Kolb, “Học tập q trình mà kiến thức tạo thông qua việc chuyển đổi kinh nghiệm” [36] Các kinh nghiệm học tập liên quan đến việc áp dụng thông tin nhận từ giáo dục kinh nghiệm người học Các HS không tiếp thu kiến thức từ GV, mà thay vào đó, người học thơng qua việc trải nghiệm dựa kinh nghiệm có thân để thu nhận thông tin môi trường học tập thực tiễn kiểm tra lại kinh nghiệm Mơ hình học tập dựa vào trải nghiệm Kolb bao gồm bốn giai đoạn vòng tròn khép kín (Mơ hình 2) [36] Từ năm 1984 đến nay, từ mơ hình học tập dựa vào trải nghiệm trên, David Kolb số tác giả khác có nhiều cơng trình nghiên cứu có liên quan đến học tập dựa vào trải nghiệm, tập trung vào lĩnh vực khác như: giáo dục, văn hóa, kinh tế Trong lĩnh vực giáo dục đào tạo, ta kể đến cơng trình nghiên cứu sau: - Phong cách học tập không gian học: Tăng cường học tập dựa vào trải nghiệm giáo dục đại học (Learning Styles and Learning Spaces: Enhancing Experiential Learning in Higher Education) (2005) Kolb, KY, Kolb, DA Các tác giả giới thiệu khái niệm không gian học tập khuôn khổ cho hiểu biết việc học tập HS môi trường, thể chế học tập; minh họa việc học tập khuôn khổ sử dụng không gian định trình bày nguyên tắc cho việc tăng cường học tập dựa vào trải nghiệm giáo dục đại học Bên cạnh đó, tác giả đề nghị học tập dựa vào trải nghiệm áp dụng suốt mơi trường giáo dục cho chương trình phát triển, bao gồm: việc đánh giá; việc giảng dạy, việc đào tạo HS; đào tạo, bồi dưỡng giảng viên trường đại học - Học cách học từ kinh nghiệm đường để suốt đời học tập phát triển (The Learning Way-Learning from Experience as the Path to Lifelong Learning and Development) (2011) Passarelli, A., Kolb, DA Các tác giả trình bày lý thuyết học tập dựa vào trải nghiệm Theo đó, kiến thức đƣợc tạo từ kinh nghiệm thông qua chu kỳ học tập: hành động → phản ánh kinh nghiệm → trừu tượng hóa khái niệm → thử nghiệm, vận dụng Qua đó, cung cấp nhìn tổng quan phương thức học tập khơng gian diễn q trình tổ chức học tập Trong chu kỳ học tập dựa vào trải nghiệm, giai đoạn liên kết thành không gian kinh nghiệm để tạo chu kỳ học tập xoắn ốc nhằm thu nhận kiến thức phát triển học tập suốt đời Học tập suốt đời định hình sắc cá nhân người học, người học tìm hiểu mối quan hệ học tập, kết nối với nhằm thúc đẩy trình học tập suốt đời b Nghiên cứu dạy học trải nghiệm Việt Nam Mặc dù giới, học tập dựa vào trải nghiệm bắt đầu nghiên cứu từ sớm Việt Nam, việc tiếp cận nghiên cứu học tập dựa vào trải nghiệm nhiều hạn chế: có cơng trình, tài liệu nghiên cứu vận dụng Có thể kể đến số chương trình, dự án tiêu biểu sau : - Năm 2006, học tập dựa vào trải nghiệm đề cập Việt Nam tài liệu “Học mà chơi - Chơi mà học: Hướng dẫn hoạt động giáo dục môi trường trải nghiệm” Dự án giáo dục môi trường Hà Nội Trung tâm Con người Thiên nhiên biên soạn Chương trình Dự án triển khai 12 trường tiểu học 11 trường trung học sở Hà Nội Nội dung tài liệu dự án giới thiệu tóm tắt khái niệm liên quan đến giáo dục mơi trường nói chung học tập dựa vào trải nghiệm nói riêng, giới thiệu số hoạt động trò chơi thực hành nhằm giáo dục mơi trường cho HS tiểu học trung học sở [1] - Năm 2011, lần môn học “Giáo dục trải nghiệm” giảng chương trình đào tạo Cử nhân khoa học ngành Quản lý, liên kết khoa Quốc tế - Đại học Quốc gia Hà Nội với Đại học Keuka, Mỹ Mục tiêu nội dung môn học nhằm giúp sinh viên gần gũi với sống ngày, với xã hội có thêm nhiều trải nghiệm thực tế, điều mà em chưa nắm bắt học qua sách trường đại học - Năm 2015, dạy học trải nghiệm bàn đến đề tài luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục “Dạy học trải nghiệm vận dụng đào tạo nghề điện dân dụng cho lực lượng lao động nông thôn” tác giả Nguyễn Văn Bảy - Năm 2017, học tập trải nghiệm nhắc tới báo: “Định hướng vận dụng lí thuyết học tập trải nghiệm vào dạy học môn khoa học tự nhiên trường trung học sở”thuộc tạp chí khoa học tác giả Nguyễn Hoàng Đoan Huy Bùi Thanh Điệu.Dựa phân tích lí thuyết học tập trải nghiệm, giáo dục trải nghiệm đặc biệt mơ hình học tập trải nghiệm David Kolb; so sánh với yêu cầu cần thiết để đảm bảo dạy học hiệu môn khoa học tự nhiên trường trung học sở, báo đề Giáo dục không cào mà hướng tới cá nhân hóa theo lực cuả học sinh Nội dung dạy học tích hợp bậc học thấp phân hóa dần bậc học cao Chương trình giáo dục trọng thực hành, vận dụng kiến thức để giải vấn đề học tập đời sống Thông qua phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục phát huy tính chủ động tiềm học sinh -Vị trí vai trò dạy học trải nghiệm chương trình giáo dục phổ thơng Từ phân tích điểm dựa vài mục tiêu chương trình giáo dục phổ thơng ta thấy, dạy học trải nghiệm có nhiều nét tương đồng phù hợp với chương trình Chính dạy học trải nghiệm chiếm vị trí vai trò quan trọng, khơng thể thiếu chương trình giáo dục phổ thơng Bởinó đề cao việc hình thành lực người học thông qua trải nghiệm thực tiễn, phù hợp với quy luật tâm lí việc hình thành phát triển nhân cách cho học sinh Bằng hoạt động trải nghiệm, HS vừa làngười thiết kế, tổ chức thực hoạt động cho mình, đó, em tích cực hóa thân, khám phá thân, điều chỉnh thân, phát huy vốn kinh nghiệm cá nhân, tích lũy kinh nghiệm thông qua trải nghiệm Thông qua hoạt động trải nghiệm, học sinh phát sở trường, lực trội mình, góp phần giúp nhà trường thân em có định hướng nghề nghiệp phù hợp cho tương lai -Đặc điểm tâm lí học sinh tiểu học khả vận dụng dạy học trải nghiệm học sinh tiểu học -Đặc điểm nhận thức  Tri giác Tri giác HSTH mang tính đại thể, vào chi tiết mang tính khơng ổn định.Ở độ tuổi này, trẻ nhận tượng, vật dấu hiệu bản, chất mà trực tiếp gây cho trẻ xúc cảm, vật tượng có màu sắc sặc sỡ, hấp dẫn, lạ.Tri giác em thường gắn với hành động trực quan, thực tiễn, nghĩa phải làm với vật cầm nắm, sờ mó phù hợp với nhu cầu, em tham gia trực tiếp hoạt động sống Vì vậy, tổ chức cho trẻ trải nghiệm cách tiếp xúc trực tiếp với vật, tượng giúp tri giác trẻ ngày phát triển xác hơn, đầy đủ hơn, phân hóa rõ ràng có chọn lọc dấu hiệu đặc trưng vật, tượng  Chú ý Đặc điểm ý HS tiểu học ý không chủ định tập trung khơng bền vững Vì thế, tiếp xúc với tài liệu học tập trực quan, trẻ tập trung ý thực hành động bên ngồi so với hành động trí óc  Trí nhớ Loại trí nhớ trực quan hình tượng chiếm ưu trí nhớ từ ngữ - logic Các em ghi nhớ nhớ lại tài liệu trực quan tốt tài liệu lời, ghi nhớ nhớ lại tốt trực tiếp tác động lên giảng giải Nói cách khác, trí nhớ trẻ mang tính chất hình ảnh, cụ thể, trực tiếp Như vậy, trẻ trải nghiệm học tập vật, tượng giúp trẻ dễ dàng nhớ khái niệm, đặc điểm, tính chất, mối liên hệ vật, tượng mà trẻ tiếp xúc  Tưởng tượng Tưởng tượng HS tiểu học thường từ hình ảnh em tri giác trước để tái tạo hình ảnh mới.Nếu trước em có hình tượng phong phú chi tiết hình ảnh tưởng tượng trẻ phong phú Việc trải nghiệm trực tiếp với vật, tượng làm cho hình tượng em có trở nên đa dạng, nhiều màu sắc, sắc thái Chính mà tưởng tượng em trở nên vô sinh động  Tư Tư mang đậm màu sắc xúc cảm chiếm ưu tư trực quan hành động Tư HS phát triển HS tiếp xúc, học tập, trao đổi môi trường thực tế Các em thường dựa trực quan vật, tượng để suy luận Trong lĩnh hội, tiếp thu khái niệm, HS tiểu học thường lấy số dấu hiệu cụ thể đối tượng thông qua quan sát để thay cho định nghĩa đối tượng Như vậy, DHTN giúp em phát triển tư duy, em suy luận vật, tượng cách xác cụ thể hơn; hình thành khái niệm vật, tượng đầy đủ sâu sắc -Đặc điểm phát triển nhân cách Nhân cách HS tiểu học có tính chỉnh thể tính hồn nhiên q trình phát triển Đối với HS tiểu học, tất sống với em mẻ HS phải tham gia vào mối quan hệ xã hội để chiếm lĩnh mẻ đó, nhằm chuyển tải vào bên trong, biến thành phẩm chất nhân cách Các nhà tâm lý rằng, hứng thú HS tiểu học ngày bộc lộ phát triển rõ rệt, đặc biệt hứng thú nhận thức, hứng thú tìm hiểu giới xung quanh Trẻ độ tuổi có thái độ thói quen tốt với hoạt động em trực tiếp trải nghiệm Ở độ tuổi này, tình cảm em mang tính cụ thể, trực tiếp Đối tượng gây cảm xúc cho em thường vật, tượng, việc làm, người cụ thể, sinh động mà trẻ nhìn thấy tiếp xúc Tình cảm thẩm mỹ trẻ phát triển mạnh, em yêu thích đẹp thiên nhiên: hoa, lá, cỏ cây, chim chóc, Việc vận dụng DHTN giúp trẻ tiếp xúc trực tiếp với đối tượng học tập, tiếp xúc trực tiếp với giới tự nhiên, xã hội để nhận điều mẻ trẻ Từ đó, kiến thức lực hình thành trẻ cách sâu sắc, đắn, thường xuyên lâu dài -Khả vận dụng dạy học trải nghiệm học sinh tiểu học Qua phân tích trên, thấy đặc điểm tâm lí HSTH có phù hợp với hoạt động dạy học trải nghiệm Cụ thể: - Đặc điểm nhận thức HS tiểu học thiên cảm tính lí tính; tri giác mang tính đại thể, vào chi tiết; trí nhớ ghi nhớ kiện, vật bề ngồi gây ấn tượng mặt cảm xúc; khả tập trung ý hạn chế phụ thuộc nhiều vào mức độ gây hứng thú của vật, việc Và đặc biệt nhận thức em gắn liền với hình tượng trực quan Chính dạy học trải nghiệm kiểu dạy học vô phù hợp Bởi dạy học trải nghiệm giúp HS sử dụng tối đa giác quan vào trình học tập, phát triển tối đa khả sáng tạo Từ đó, giúp khắc phục mặt hạn chế nhận thức, tạo hứng thú, tích cực, chủ động HSvào hoạt động học tập - Bên cạnh đó, tiểu học lứa tuổi phát triển định hình dần nhân cách, nên việc hình thành hiểu biết, vốn kiến thức thông qua trải nghiệm dễ dàng để lại dấu ấn sâu sắc, khó phai sống sau trẻ Từ số phân tích cho thấy khả vận dụng dạy học trải nghiệm cho HS tiểu học phù hợp, hiệu mang tính thực tiễn cao - Các điều kiện để đảm bảo vận dụng trải nghiệm trường tiểu học - Cơng tác quản lí, đạo cấp quản lí Việc cấp đạo, quản lí nhận thức ưu điểm dạy học trải nghiệm có vai trò quan trọng, góp phần cho thành cơng triển khai dạy học trải nghiệm trường tiểu học Đối với giáo dục tiểu học, người đạo trực tiếp việc triển khai thực nội dung chương trình hoạt động giáo dục cấp quản lý từ Sở GD&ĐT đến Phòng GD&ĐT lãnh đạo trường tiểu học Trong đó, trường tiểu học, hiệu trưởng vừa nhà thiết kế vừa người tổ chức thực hiện, thể qua văn xây dựng kế hoạch, bồi dưỡng lực lượng, giám sát đánh giá, khen thưởng, động viên, đội ngũ GV nhà trường Ngồi ra, hiệu trưởng có nhiệm vụ tổ chức, điều hành phối hợp lực lượng thực nhiệm vụ Do đó, cấp quản lý nói chung đặc biệt hiệu trưởng trường tiểu học nói riêng có nhận thức đầy đủ dạy học trải nghiệm việc triển khai áp dụng thực hóa thơng qua việc thực nhiệm vụ năm học nhà trường Từ nhận thức vai trò dạy học trải nghiệm, ngồi việc đạo GV triển khai áp dụng thơng qua văn bản, kế hoạch cấp quản lý, hiệu trưởng người đạo GV tổ chức dạy học trải nghiệm thông qua dạy học môn học Hiệu trưởng người đánh giá việc dạy học trải nghiệm, rút kinh nghiệm người bồi dưỡng chuyên môn cho GV dạy học trải nghiệm Bên cạnh đó, hiệu trưởng người động viên, nhắc nhở, giúp đỡ GV tạo điều kiện để lực lượng giáo dục nhà trường hỗ trợ cho GV trình dạy học trải nghiệm Qua phân tích trên, rõ ràng dễ nhận thấy, cơng tác quản lý, đạo cấp lãnh đạo ngành giáo dục có vai trò quan trọng, giúp việc triển khai áp dụng dạy học trải nghệm, bồi dưỡng cho GV, tổ chức thực hoạt động cách hiệu - Đội ngũ giáo viên trực tiếp giảng dạy GV người trực tiếp giảng dạy, giáo dục HS thực chương trình giáo dục GV trực tiếp lựa chọn, xác định nội dung, tổ chức cho HS trải nghiệm Do đó, GV phải người có nhận thức đầy đủ vai trò dạy học trải nghiệm Chính việc nhận thức tạo động lực để GV ủng hộ việc triển khai áp dạy học trải nghiệm cấp đạo, tích cực việc xác định nội dung tổ chức hoạt động dạy học trải nghiệm cho HS Học tập dựa vào trải nghiệm trình học tập dựa kinh nghiệm người học GV người tạo điều kiện để HS bộc lộ kinh nghiệm trình học tập, chia sẻ với bạn kinh nghiệm thân vật, tượng Bên cạnh đó, kinh nghiệm người học hình thành thơng qua hoạt động gia đình nên GV cần người có mối liên hệ chặt chẽ với gia đình HS GV người định hướng để HS có kinh nghiệm vật, tượng có liên quan đến nội dung mà HS học kiểm nghiệm kiến thức học thông các hoạt động gia đình Năng lực sư phạm GV có ảnh hưởng định đến việc triển khai áp dụng dạy học trải nghiệm Trong dạy học trải nghiệm, giác quan HS phải phát huy cao độ Do vậy, GV cần bồi dưỡng, học hỏi, trao đổi với đồng nghiệp việc vận dụng phối hợp phƣơng pháp dạy học, hình thức tổ chức dạy học tổ chứcdạy học trải nghiệm Đảm bảo tổ chức hoạt động này, tất HS vận dụng hết giác quan có liên quan vào hoạt động học tập - Sự phối hợp lực lượng ngồi nhà trường Dạy học trải nghiệm cần có phối hợp chặt chẽ thành viên tập thể nhà trường nhà trường với gia đình lực lượng xã hội Trong nhà trường, thống từ lãnh đạo đến GV tổ chức đoàn thể như: Đoàn Thanh niên, Đội, Sao Nhi đồng điều cần thiết Sự phối hợp tạo điều kiện thuận lợi việc triển khai kế hoạch dạy học trải nghiệm Lãnh đạo người việc vạch nên kế hoạch cho dạy học trải nghiệm tạo điều kiện thuận lợi để GV triển khai kế hoạch, tổ chức hoạt động thông qua hình thức dạy học phù hợp; đồng thời cầu nối lực lượng, tổ chức nhà trường Các tổ chức Đoàn Thanh niên, Đội, Sao Nhi đồng hỗ trợ GV việc quản lý, giám sát trình học tập, phối hợp triển khai hoạt động dạy học dựa vào trải nghiệm, hoạt động kiểm nghiệm để HS có hội thể hành vi, thái độ trình học tập Môi trường tổ chức dạy học trải nghiệm cho HS phong phú HS không trải nghiệm lớp học, trường học mà ngồi lớp (gia đình, mơi trường tự nhiên, xã hội, thơn xóm) Do đó, lực lượng ngồi nhà trường có vai trò phối hợp quan trọng việc tạo thuận lợi địa điểm, mức độ an toàn tổ chức cho HS tham gia trải nghiệm Ngoài ra, lực lượng xã hội đóng góp, hỗ trợ cho nhà trường phương tiện vận chuyển, kinh phí nhà trường GV tổ chức cho em hoạt động trải nghiệm nơi công cộng, khu sinh thái, khu bảo tồn, Trong lực lượng ngồi nhà trường, phụ huynh HS có vai trò đặc biệt quan trọng việc tạo điều kiện để em trải nghiệm học tập nội dung theo u cầu GV Chính vậy, việc phụ huynh HS tạo điều kiện, phối hợp tốt với nhà trường, với GV để dạy học trải nghiệm cho em điều thiếu - Các yếu tố sở vật chất, tài liệu hướng dẫn, tài liệu tham khảo Để HS trải nghiệm môi trường học tập thực tiễn, yếu tố sở vật chất có liên quan đến vật, tượng mà HS học điều kiện thiếu Việc đảm bảo yếu tố lần thể vai trò chủ đạo nhà trường việc tổ chức hoạt động dạy học cho HS Điều kiện sở vật chất thuận lợi, an toàn cho HS trải nghiệm thực tế mang lại hiệu tốt để em tìm hiểu vật, tượng trình học tập Song song đó, việc trang bị tài liệu hướng dẫn, tham khảo dạy học trải nghiệm có ý nghĩa quan trọng Đó sở để GV tự bồi dưỡng, tự học trao đổi chun mơn nghiệp vụ nhằm tổ chức có hiệu hoạt động dạy học trải nghiệm - Các yếu tố môi trường tự nhiên Nội dung kiến thức mơn Khoa học có bao gồm yếu tố có liên quan đến thiên nhiên, thực vật, động vật, vật chất người xung quanh em Các yếu tố khu vực địa lý khác khác Sự khác có ảnh hưởng định đến vốn kinh nghiệm HS, đến việc tổ chức hoạt độngdạy học trải nghiệm Ở vùng nông thôn, HS tiếp xúc nhiều tham gia vào hoạt động liên quan đến thực vật, động vật nhưtrồng trọt, chăn nuôi Các em quan sát, tham gia trực tiếp vào tác động người lên thực vật, động vật cách thường xuyên sống Từ đó, vốn kinh nghiệm em phong phú việc tổ chức hoạt động dạy học trải nghiệm cho HS vật, tượng tự nhiên dễ dàng Ngược lại, khu vực trung tâm thành phố, khu cơng nghiệp, khu dân cư HS tiếp xúc với vật, tượng tự nhiên, có hội tham gia hoạt động trồng trọt, chăn ni Do đó, vốn kinh nghiệm HS lĩnh vực hạn chế - Các yếu tố môi trường xã hội Đối với HS tiểu học, hoạt động học tập trường, việc tham gia hoạt động địa phương, gia đình góp phần quan trọng việc học tập trải nghiệm em Là hội cho HS trải nghiệm để kiểm nghiệm điều học, đồng thời hội để em tích lũy vốn kinh nghiệm vật, tượng mà em tiếp xúc Nhiệm vụ nhà trường phối hợp với địa phương gia đình tạo điều kiện thuận lợi cho HS trải nghiệm để hiểu biết vật, tượng có liên quan đến học cách sâu sắc Qua nghiên cứu sở lý luận DHTN, rút số kết luận sau: - Đổi PPDH, áp dụng kiểu dạy học hay mơ hình dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học vấn đề quan trọng nhiều tổ chức, nhiều nhà nghiên cứu quốc tế quan tâm Ở nước ta, Đảng, Nhà nước, cấp, ngành có nhiều văn đạo, nhiều kế hoạch, dự án triển khai nhằm nâng cao chất lượng giáo dục - Trên giới, học qua trải nghiệm tiếp cận nghiên cứu áp dụng nhiều lĩnh vực như: kinh tế, văn hóa, giáo dục Ở Việt Nam, tài liệu nghiên cứu DHTN dạy học nói chung dạy học trường tiểu học nói riêng hạn chế Đặc biệt, chưa có cơng trình nghiên cứu việc vận dụng DHTN tiểu học - Luận văn đưa những phân tích sở tâm lý HSTH, đặc điểm, chất, lý luận DHTN khả vận dụng kiểu dạy học HSTH, giúp đưa sở sư phạm cần thiết DHTN dạy học trường tiểu học việc đề xuất quy trình vận dụng quy trình dạy học vào dạy học trường tiểu học ... cách học, hình thành khả tự học học tập suốt đời - Dạy học trải nghiệm trường tiểu học Từ phân tích dạy học trải nghiệm trên, hiểu: Dạy học trải nghiệm trường tiểu học hoạt động diễn theo trình... trải nghiệm tiểu học nói chung hạn chế Có thể kể đến số cơng trình sau: - Dạy học trải nghiệm cho HS tiểu học đề cập tới đề tài “Giáo dục dựa vào trải nghiệm dạy học môn Tự nhiên Xã hội tiểu học ... vật, tượng dựa trải nghiệm thân Nói tóm lại, chất dạy học trải nghiệm trình học tập tập trung vào giác quan kinh nghiệm người học -Đặc điểm dạy học trải nghiệm a Học tập dựa vào trải nghiệm trình

Ngày đăng: 23/05/2019, 22:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w