Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
778,5 KB
Nội dung
Tiểu luận môn kiểm tra đánh giá Lớp LL&PPDH K19 ĐỀ TÀI "Cở sở lí luận việc kiểm tra, đánh giá soạn thảo đề trắc nghiệm chương “ Động học chất điểm” thuộc chương trình Vật lí 10 nâng cao" Giáo viên thực : Pgs Ts Lê Văn Giáo Sinh viên thực : Đỗ Tấn Khương GVHD: PGS.TS Lê Văn Giáo -1- HVTH: Đỗ Tấn Khương Tiểu luận môn kiểm tra đánh giá Lớp LL&PPDH K19 MỤC LỤC .1 A MỞ ĐẦU C KẾT LUẬN .32 A MỞ ĐẦU Đất nước ta bước vào kỷ 21, kỷ cách mạng công nghệ, kỷ khoa học kỷ thuật, xu quốc tế hóa, hợp tác hóa Bước sang kỷ có nhiều thời thuận lợi khơng thách thức địi hỏi cá nhân phải tự trang bị cho tri thức, hiểu biết đặc biệt nâng cao trình độ khoa học kỷ thuật Đối với hệ trẻ trách nhiệm nặng nề Để đáp ứng tốt yêu cầu cần phải trọng vào phát triển nguồn nhân lực đất nước mà lực lượng đầu phải nhà giáo, hệ thống giáo dục Nhưng giáo dục nước ta chưa đáp ứng yêu cầu đất nước cơng CNH, HĐH Do cần phải có đổi hệ thống giáo dục Với chủ trương Đảng nhà nước ta có nhiều sách nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Đặc biệt việc đổi nội dung, chương trình SGK Hiện Đảng Nhà nước ta tiến hành thực cải cách chương trình SGK cho tất môn học Tiến hành giảng dạy thí điểm từ năm học 2003 – 2004 số tỉnh thành nước như: Quảng Bình, Nghệ An, Hải GVHD: PGS.TS Lê Văn Giáo -2- HVTH: Đỗ Tấn Khương Tiểu luận môn kiểm tra đánh giá Lớp LL&PPDH K19 Phòng….Riêng mơn Vật lý việc đổi chương trình SGK trung học phổ thơng địi hỏi phải tiến hành đồng khâu có việc phải đổi hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Tuy nhiên, hoạt động đổi kiểm tra, đánh giá trường trung học phổ thông chưa nghiên cứu tiến hành mức Đặc biệt việc sử dụng phương pháp kiểm tra trắc nghiệm khách quan (TNKQ) phối hợp TNKQ với trắc nghiệm tự luận tương đối mẽ giáo viên phổ thông Dù nay, phương pháp đánh giá phổ biến thông dụng việc thi cử, đánh giá xếp loại học sinh, tuyển sinh…ở nhiều nước giới Ở Việt Nam, Sự hiểu biết TNKQ việc vận dụng phương pháp vần hạn chế, chưa phổ biến rộng rãi, đặc biệt kỹ thuật viết câu hỏi TNKQ cho mơn Vật lý chưa Theo yêu cầu chương trình sách giáo khoa môn Vật lý kiểm tra đánh giá phương pháp trắc nghiệm khách quan việc làm thường xuyên thầy trò trường phổ thơng Chính vậy, tìm hiểu lý thuyết kiểm tra đánh giá nói chung, đặc biệt lý thuyết kỹ thuật viết câu hỏi trắc nghiệm khách quan việc làm thiết người giáo viên hoàn cảnh giáo dục nước nhà Do nhu cầu việc đổi chương trình SGK vậy, tơi định chọn đề tài: "Cở sở lí luận việc kiểm tra, đánh giá soạn thảo đề trắc nghiệm chương “ Động học chất điểm” thuộc chương trình Vật lí 10 nâng cao" GVHD: PGS.TS Lê Văn Giáo -3- HVTH: Đỗ Tấn Khương Tiểu luận môn kiểm tra đánh giá Lớp LL&PPDH K19 B NỘI DUNG Trắc nghiệm khách quan 1.1 Khái niệm Trắc nghiệm phép thử ( kiểm tra ) để nhận dạng, xác định, thu nhận thơng tin phản hồi khả năng, thuộc tính, đặc tính ,tính chất vật hay tượng ví dụ : trắc nghiệm đo số thông minh (IQ); trắc nghiệm thị lực mắt; trắc nghiệm đo nồng độ cồn người lái xe, vv Trắc nghiệm giảng dạy là phép thử (một phương pháp kiểm tra đánh giá ) nhằm đánh giá khách quan trình độ , lực kết học tập ngưòi học trước, trình kết thúc giai đoạn học tập định ( phần giảng lý thuyết thực hành ); chương chương trình đào tạo vv GVHD: PGS.TS Lê Văn Giáo -4- HVTH: Đỗ Tấn Khương Tiểu luận môn kiểm tra đánh giá Lớp LL&PPDH K19 Trắc nghiệm thường có dạng thức sau : trắc nghiệm thành (achievêmnt) để đo lường kết quả, thành học tập người học; trắc nghiệm khiếu lực (aptitude ) để đolường khả dự báo tương lai Phương pháp trắc nghiệm khách quan (objective) chủ quan (subjective) 1.2 Phân loại Trắc nghiệm phân thành nhiều loại khác tùy thuộc vào mục đích khảo sát như: trắc nghiệm trí thơng minh, trắc nghiệm sở thích, trắc nghiệm thành học tập Trong nhà trường loại trắc nghiệm dùng để kiểm tra kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo học sinh môn học gọi trắc nghiệm thành tích học tập Loại trắc nghiệm thường dùng kỳ thi, kiểm tra phần mơn học, tồn mơn học, cấp học hay để tuyển chọn số người có lực cho khóa học trắc nghiệm tuyển sinh Có ba loại trắc nghiệm: - Vấn đáp - Viết + Trắc nghiệm khách quan: trắc nghiệm sai, trắc nghiệm điền khuyết, trắc nghiệm ghép đôi, trắc nghiệm nhiều lựa chọn + Trắc nghiệm tự luận: tự luận, tự diễn đạt, tóm tắt, đoạn văn - Quan sát Kỹ thuật viết trắc nghiệm khách quan 2.1 Kỹ thuật viết câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn 2.1.1 Kỹ thuật viết phần dẫn - Câu lệnh phần dẫn cần phải thống tồn trắc nghiệm: khoanh trịn, gạch chân, đánh dấu X,… - Phần dẫn phải diễn đạt rõ ràng vấn đề, không nên đưa nhiều ý vào câu dẫn - Phần dẫn phải hàm chứa vấn đề mà GV muốn hỏi, phải diễn đạt rõ ràng vấn đề vấn đề cần hỏi giúp HS hiểu vấn đề trước đọc phần chọn - Phần dẫn trình bày dạng câu hỏi, phát biểu hay câu bỏ lửng, câu khơng đầy đủ, chưa hồn chỉnh (một phần câu) - Trong phần dẫn sử dụng cụm từ như: “Khi nói về…”; “Khi so sánh…”; v.v… để thu gọn phạm vi vấn đề Với câu phủ định phải ý gạch chân in đậm từ phủ định như: “không”; “không thể”….Tránh dùng hai thể phủ định liên tiếp - Khi câu dẫn yêu cầu chọn đáp án sai, phải gạch chân in đậm chữ “sai” GVHD: PGS.TS Lê Văn Giáo -5- HVTH: Đỗ Tấn Khương Tiểu luận môn kiểm tra đánh giá Lớp LL&PPDH K19 - Phần dẫn gồm nhiều câu (lớn hai câu) kết thúc câu hỏi, hay câu khơng đầy đủ, chưa hồn chỉnh (một phần câu) - Phần dẫn dùng chung cho nhiều câu MCQ khác - Để soạn câu MCQ ta kết hợp với loại câu điền khuyết Lúc phần dẫn câu để lại nhiều chỗ trống, yêu cầu học sinh phải chọn từ thích hợp - để điền vào chỗ trống Phần dẫn phải mang trọn ý nghĩa phần câu chọn phải ngắn gọn Phải đảm bảo câu dẫn câu trả lời ghép với ngữ pháp Không nên đưa vấn đề không xảy thực tế vào nội dung câu hỏi Không yêu cầu học sinh tính tốn q phức tạp, nhiều thời gian Đối với có u cầu giải tốn phải đơn giản cho học sinh giải máy tính bỏ túi phút 2.1.2 Kỹ thuật viết phần chọn - Phần lựa chọn nên có nhiều phương án chọn, hợp lý Nếu phương án sai rõ học sinh dễ dàng loại bỏ, câu mồi khơng cịn - hiệu nghiệm Các phương án sai xây dựng sở lỗi thường gặp, nhầm lẫn tính toán…của học sinh trả lời câu hỏi phần dẫn hay ghép phần dẫn với phương án đưa phần chọn Nói cách khác câu nhiễu phải “cái bẫy” hợp lý 2.1.3 Cách viết phương án nhiểu Phát biểu định nghĩa, định luật, quy tắc… Cách nhiễu: - thêm, bớt ý từ - thay đổi từ khóa Nhận biết vật, tượng vật lý Cách nhiễu: lấy vật loại tương tự Nêu điều kiện để một, hai hay ba…hiện tượng vật lý xảy Hoặc điều kiện để thực thí nghiệm Cách nhiễu: nêu thừa, thiếu sai điều kiện Nhận biết đặc điểm, tính chất vật, tượng Cách nhiễu: nêu đặc điểm, tính chất mà vật, tượng khơng có Nhận dạng cơng thức vật lý Cách nhiễu: - đổi chỗ đại lượng công thức - thêm, bớt hệ số công thức GVHD: PGS.TS Lê Văn Giáo -6- HVTH: Đỗ Tấn Khương Tiểu luận môn kiểm tra đánh giá Lớp LL&PPDH K19 Nhận biết dụng cụ dùng để đo đại lượng vật lý, nhận biết thiết bị vật lý cần dùng để đo đại lượng vật lý Cách nhiễu: - nêu dụng cụ đo đại lượng tương tự - thiết bị thừa thiếu dụng cụ Chiều biểu diễn trình, chiều tăng giảm đại lượng vật lý Cách nhiễu: - mạnh lên, yếu đi, không thay đổi, lúc mạnh lúc yếu - tăng lên, giảm đi, không thay đổi, tùy trường hợp Nhận dạng đồ thị vật lý Cách nhiễu: - cho đồ thị loại - đơn vị hệ trục khác Sắp xếp thứ tự nhiều đại lượng loại Cách nhiễu: thứ tự không So sánh độ lớn hai đại lượng loại: Cách nhiễu: - lớn - nhỏ - - so sánh Đưa khẳng định tượng vật lý khác chương, phần, bài…để lựa chọn Cách nhiễu: cho khẳng định sai, khẳng định đúng; ngược lại Tính độ lớn đại lượng theo công thức: Cách nhiễu: - công thức thiếu thừa hệ số - công thức nhầm chỗ vài đại lượng - không đổi đổi sai đơn vị GVHD: PGS.TS Lê Văn Giáo -7- HVTH: Đỗ Tấn Khương Tiểu luận môn kiểm tra đánh giá Lớp LL&PPDH K19 Hỏi giá trị số vật lý, bậc độ lớn đại lượng vật lý: Cách nhiễu: - sai số mũ - sai đơn vị Nhận biết đơn vị vật lý: Cách nhiễu: nêu đơn vị đại lượng loại Biên soạn phân tích đề kiểm tra tiết 30 câu trắc nghiệm chương « động học chất điểm » chương trình Vật lý 10 nâng cao Câu 1: Trong đồ thị vận tốc chuyển động (hình 1), đoạn ứng với chuyển v động thẳng đều? C A Đoạn AB B Đoạn BC B C Đoạn CD D Đoạn DE A D E Phân tích: t Do câu hỏi mức độ nhận biết nên Hs cần ghi nhớ kiến thức - Đáp án đúng: Câu C Hs nắm định nghĩa chuyển động thẳng (v= const) từ nhìn vào đồ thị thấy đoạn CD ứng với vận tốc khơng đổi - Câu nhiễu A: Hs nhìn vào đồ thị thấy đoạn AB song song với trục v dễ nhầm lẫn xem vận tốc không đổi chọn - Câu nhiễu B D: Là hai câu đưa để nhiểu Hs không nhớ định nghĩa chuyển động thẳng đánh nhầm Câu 2: Kết luận sau ? Chuyển động thẳng nhanh dần chuyển động A vận tốc có hướng khơng đổi có độ lớn tăng theo thời gian B quảng đường tăng theo thời gian C gia tốc có giá trị dương D vectơ gia tốc không đổi hướng độ lớn, tích a.v>0 Phân tích: GVHD: PGS.TS Lê Văn Giáo -8- HVTH: Đỗ Tấn Khương Tiểu luận môn kiểm tra đánh giá Lớp LL&PPDH K19 - Đáp án : Câu D Hs sở học định nghĩa, đặc điểm công thức chuyển động thẳng nhanh dần Từ nhận biết chuyển động thẳng nhanh dần gia tốc không đổi hướng độ lớn, tích a.v>0 - Câu nhiễu A: Là câu nhiễu Hs dễ nhầm chuyển động thẳng nhanh dần vận tốc tăng khơng phải tăng với lượng mà tăng lượng khoảng thời gian - Câu nhiễu B: Hs dễ nhầm thấy quảng đường tăng theo thời gian giống vận tốc tăng theo thời gian - Câu nhiễu C: Hs dễ nhầm thấy chuyển động nhanh dần gia tốc dương vận tốc tăng, dấu gia tốc phụ thuộc vào dấu vận tốc mà dấu vận tốc việc chọn chiều chuyến động quy định Câu 3: Trong công thức tính vận tốc chuyển động thẳng chậm dần v=v0+at A gia tốc ln ln dấu với vận tốc C gia tốc luôn âm B vận tốc luôn âm D gia tốc luôn ngược dấu với vận tốc Phân tích: - Đáp án đúng: Câu D Hs học cơng thức tính vận tốc, từ biết nhận xét dấu gia tốc vận tốc công thức luôn ngược dấu - Câu nhiễu A: Hs không phân biệt hai dạng chuyển động thẳng nhanh dần chuyển động thẳng chậm dần sách giáo khoa đưa công thức vận tốc cho hai dạng chuyển động giống nên Hs dễ nhầm dấu hai đại lượng - Câu nhiễu B,C: Là câu nhiễu Hs dễ nhầm Hs nghĩ chuyển động thẳng chậm dần chuyển động mà vận tốc giảm dần theo thời gian nên vận tốc gia tốc âm Câu 4: Điều sau khơng nói chuyển động trịn : A Vectơ gia tốc ln ln hướng tâm quỹ đạo B Độ lớn gia tốc : a = v2 Với v vận tốc , r bán kính quỹ đạo r C Gia tốc đặc trưng cho biến thiên độ lớn vận tốc D Vectơ gia tốc vng góc với vectơ vận tốc điểm GVHD: PGS.TS Lê Văn Giáo -9- HVTH: Đỗ Tấn Khương Tiểu luận môn kiểm tra đánh giá Lớp LL&PPDH K19 Phân tích: - Đáp án đúng: Câu C Khi học chuyển động trịn Hs biết định nghĩa, tính chất chuyển động gia tốc hướng tâm Biết chuyển động tròn vận tốc dài có độ lớn khơng đổi thay đổi hướng, gia tốc hướng tâm đại lượng đặc trưng cho thay đổi hướng vận tốc Vectơ gia tốc hướng vào tâm vuông góc với vectơ vận tốc Độ lớn gia tốc hướng tâm a = v2 r với v vận tốc , r bán kính quỹ đạo Như gia tốc đặc trưng cho biến thiên độ lớn vận tốc sai - Câu nhiễu A,B,D câu nhiễu Hs nắm kiến thức biết kiến thức có học chuyển động trịn Hs khơng nắm đánh nhầm Câu 5: Một vật rơi tự từ độ cao h xuống mặt đất Công thức tính vận tốc vật rơi tự có dạng sau đây? A v = gh B v = gh C v= s 2s g D v = gh Phân tích: - Đáp án đúng: Câu B Hs học cơng thức tính v − vo = 2as , xét vật rơi tự chuyển động thẳng nhanh dần với vận tốc đầu 0, từ ta có v =2 gh Vậy v = gh - Câu nhiễu A: Hs dễ nhầm sau đưa công thức v = gh lại quên khai - Câu nhiễu D: Là câu nhiễu Hs nhớ nhầm công thức v − vo = as , từ đưa cơng thức v = gh v = gh GVHD: PGS.TS Lê Văn Giáo - 10 - HVTH: Đỗ Tấn Khương Tiểu luận môn kiểm tra đánh giá Lớp LL&PPDH K19 cơng thức tính gia Học sinh xác định xo = 8, v0 = 10 lại quên tốc, tức a = −1 Suy công thức vận tốc: v = v0 + at = 10 − t Câu nhiễu B Học sinh nhầm vo = 8, a = 10 Suy công thức vận tốc: v = v0 + at = + 10t Câu nhiễu D Học sinh xác định xo = 8, v0 = 10 thiếu dấu trừ cơng thức tính gia tốc: a =1⇒ a = 2 Như vậy, công thức vận tốc vật là: v = 10 + 2t Câu 17 Một xe đạp nửa đoạn đường với tốc độ trung bình v1 = 18km/h nửa đoạn đường sau với tốc độ trung bình v = 10m/s Tốc độ trung bình xe đạp quãng đường A 7,5m/s B 6,7m/s C 3,3m/s D 14m/s Phân tích: Đáp án A Học sinh tính tốc độ trung bình ơtơ qng đường cơng thức: vtb = v1 + v2 + 10 = = 7,5 (m/s) 2 Đáp án đúng: Đáp án B Tốc độ trung bình ơtơ qng đường: vtb = với t1 = S t1 + t2 S S , t2 = 2v1 2v2 GVHD: PGS.TS Lê Văn Giáo - 20 - HVTH: Đỗ Tấn Khương Tiểu luận môn kiểm tra đánh giá Suy ra: vtb = Lớp LL&PPDH K19 S S 2v v 2.5.10 = = = = 6,7 S 1 t1 + t2 v1 + v2 + 10 (m/s) ( + ) v1 v2 Câu nhiễu C Học sinh sử dụng cơng thức vtb = thức tính thời gian t1 = vtb = S lại không chia biểu t1 + t2 S S , t2 = nên v1 v2 S S vv 5.10 = = = = 3,3 t1 + t2 S ( + ) v1 + v2 + 10 (m/s) v1 v2 Câu nhiễu D Học sinh tính tốc độ trung bình ơtơ qng đường công thức vtb = v1 + v2 quên không đổi đơn vị vtb = v1 + v2 18 + 10 = = 14 (m/s) 2 Câu 18 Nếu tăng tốc độ góc lên gấp đơi giảm bán kính quỹ đạo chuyển động trịn lần gia tốc hướng tâm A không đổi B giảm lần C tăng 16 lần D tăng lần Phân tích: Đáp án Đáp án A Gia tốc hướng tâm chuyển động trịn đều: aht = ω R Do đó: a1 = ω12 R1 (1) a2 = ω2 R2 (2) (2) Lập tỉ: ta có (1) a2 ω2 R2 = = ( 2) = ω R a1 Câu nhiễu B Học sinh thiếu bình phương cơng thức tính gia tốc hướng tâm chuyển động tròn đều: aht = ω.R GVHD: PGS.TS Lê Văn Giáo - 21 - HVTH: Đỗ Tấn Khương Tiểu luận môn kiểm tra đánh giá Lớp LL&PPDH K19 a1 = ω1.R1 (1) Do đó: a2 = ω2 R2 (2) Lập tỉ: a2 ω2 R2 1 = = = a1 ω1 R1 (2) ta có (1) Câu nhiễu C Học sinh nhầm cơng thức tính gia tốc hướng tâm chuyển động tròn aht = ω2 R a1 = Do đó: ω12 (1) R1 a2 = ω2 (2) R2 2 a1 ω1 R2 1 = = = a2 ω2 R1 16 (2) Lập tỉ: ta có (1) Câu nhiễu D Học sinh nhầm cơng thức tính gia tốc hướng tâm chuyển động trịn aht = ω R a1 = Lập tỉ: ω1 (1) R1 a2 = Do đó: ω2 (2) R2 (2) ta có (1) a2 ω1 R1 = = = a1 ω2 R2 Câu 19 Một vật rơi tự nơi có g = 10m/s Quãng đường mà vật rơi giây thứ ba A 20m B 5m C 25m D 45m Phân tích: Đáp án Đáp án C GVHD: PGS.TS Lê Văn Giáo - 22 - HVTH: Đỗ Tấn Khương Tiểu luận môn kiểm tra đánh giá Lớp LL&PPDH K19 2 2 Quãng đường vật sau hai giây: S1 = gt12 = 10.4 = 20m Quãng đường vật sau ba giây: S = gt2 = 10.9 = 45m Quãng đường vật giây thứ hai: ∆S = S − S1 = 25m Câu nhiễu A Học sinh nhầm quãng đường vật giây thứ hai với quãng đường vật 2 sau hai giây S1 = gt12 = 10.4 = 20m Câu nhiễu B Học sinh xác định quãng đường vật giây thứ hai ∆S = S − S1 thiếu bình phương cơng thức tính qng đường với S1, S2 quãng đường vật sau hai giây ba giây 2 2 Quãng đường vật sau hai giây: S1 = gt1 = 10.2 = 10m Quãng đường vật sau ba giây: S = gt2 = 10.3 = 15m Quãng đường vật giây thứ hai: ∆S = S − S1 = 5m Câu nhiễu D Học sinh xác định quãng đường vật giây thứ hai ∆S = S − S1 thiếu chia hai cơng thức tính qng đường với S 1, S2 quãng đường vật sau hai giây ba giây Quãng đường vật sau hai giây: S1 = gt12 = 10.4 = 40m Quãng đường vật sau ba giây: S = gt2 = 10.9 = 90m Quãng đường vật giây thứ hai: ∆S = S − S1 = 45m Câu 20 Cùng lúc từ hai điểm A B (AB = 80km) có hai ô tô chạy chiều (theo chiều từ A đến B) Vận tốc xe từ A 60km/h, xe từ B 30km/h Chọn gốc tọa độ B, gốc thời gian lúc hai xe bắt đầu chuyển động, chiều dương từ A đến B Phương trình chuyển động hai xe là: A x1 = 80 +60t, x2=30t B x1 = 80 +60t, x2= - 30t C x1 = 60t, x2= - 30t D x1 = - 80 +60t, x2= - 30t GVHD: PGS.TS Lê Văn Giáo - 23 - HVTH: Đỗ Tấn Khương Tiểu luận môn kiểm tra đánh giá Lớp LL&PPDH K19 Phân tích: Đáp án Đáp án D - Phương trình chuyển động thẳng đều: x = x0 + vt - Phương trình chuyển động xe từ A: x1 = x01 + v1t với x01= -80 km, v1= 60km/h suy x1 = −80 + 60t (km) - Phương trình chuyển động xe từ B: x2 = x02 + v2t với x02= 0, v2= -30km/h suy x2 = −30t (km) Câu nhiễu A Học sinh nhớ phương trình chuyển động thẳng khơng ý đến cách chọn hệ trục tọa độ (chiều dương quy ước), đó, khơng ý đến giá trị đại số đại lượng có phương trình x1 = 80 +60t, x2=30t Câu nhiễu B Học sinh xác định dấu vận tốc xe từ B không ý đến cách chọn gốc tọa độ (chọn gốc tọa độ B) nên xác định sai dấu x 01; từ đến kết quả: x1 = 80 +60t, x2= - 30t v(m/s) v(m/s) Câu nhiễu C Học sinh ý đến dấu vận tốc nhớ nhầm công thức x = vt, từ đến t kết quả: 0x1 = 60t, x2= - 30t t(s) t1 t(s) Câu 21 Một ôtô chuyển động thẳng nhanh dần khoảng thời gian từ đến t Đồ thị vận tốc – thời gian sau mô tả chuyển động trên? A B v(m/s) v(m/s) t1 GVHD: PGS.TS Lê Văn Giáo C t(s) t(s) - 24 - D HVTH: Đỗ Tấn Khương t1 Tiểu luận mơn kiểm tra đánh giá Lớp LL&PPDH K19 Phân tích: Đáp án đúng: đáp án C Với vật chuyển động nhanh dần đều, a v dấu (a.v > 0) Nếu v > ⇒ a > Nếu v < ⇒ a < Đồ thị C đáp án • Câu nhiễu Đồ thị A: Trong khoảng thời gian từ đến t chuyển động ôtô bao gồm hai giai đoạn chậm dần đều, nhanh dần ⇒ trái giả thiết HS nhầm độ lớn vận tốc vật tăng ⇒ ôtô chuyển động nhanh dần • Câu nhiễu Đồ thị B: Trong khoảng thời gian từ đến t 1, v < ∆v > ⇒ a > : vật chuyển động chậm dần • Câu nhiễu Đồ thị D: Câu2 Một ôtô nửa đoạn đường đầu với vận tốc v 1, nửa đoạn đường sau với vận tốc v2 Vận tốc trung bình ôtô đoạn đường là: A v tb = v1 + v 2 C v tb = v1 + v 2v1.v B v tb = 2v1.v v1 +v D v tb = v1.v v1 +v GVHD: PGS.TS Lê Văn Giáo - 25 - HVTH: Đỗ Tấn Khương Tiểu luận môn kiểm tra đánh giá Lớp LL&PPDH K19 Phân tích: Đáp án đúng: đáp án B Vận tốc trung bình ơtơ xác định: s s +s v tb = = t t1 + t2 = 1 + 2v1 2v s = = s s + 2v1 2v 2v1v v1 + v • Câu nhiễu A: HS hiểu sai vận tốc trung bình trung bình cộng vận tốc • Câu nhiễu C: HS quy đồng sai biểu thức • Câu nhiễu D: HS quên chia đôi quãng đường nên thiếu số biểu thức Câu 23: Một người khối lượng m = 50kg cầm vật 5kg, đứng lực kế bàn đặt thang máy Khi thang máy xuống nhanh dần với gia tốc a = g số lực kế bao nhiêu? (lấy g = 10 m/s2) A 225 N B 250N C 500N D 550N Phân tích: Đáp án đúng: đáp án A Theo định luật III Newton ta có số lực kế phản lực bàn lực kế tác dụng lên người u u r r r Theo phương thẳng đứng: P + N = (mn + mv ).a ⇒ P - N = (m n +m v ).a hay N = P – (mn + mv).a = (mn + mv) (g - a) = (50 + 5).0,5.10 = 225 N GVHD: PGS.TS Lê Văn Giáo - 26 - HVTH: Đỗ Tấn Khương Tiểu luận môn kiểm tra đánh giá Lớp LL&PPDH K19 • Câu nhiễu B Nhầm : quên tính khối lượng vật người cầm u u r r r P + N = mn a ⇒ N = mn (g - a) = 50.0,5.10 = 250 N • Câu nhiễu D Nhầm : số lực kế = độ lớn trọng lực P = (m n + mv).g = 550 N • Câu nhiễu C Nhầm : số lực kế = độ lớn trọng lực P quên tính khối lượng vật cầm = mn.g = 50.10 = 500N Câu 24: Một vật ném lên theo phương thẳng đứng Bỏ qua sức cản khơng khí Trong q trình chuyển động, gia tốc vật có hướng từ xuống A điểm cao quỹ đạo B lên xuống C điểm cao quỹ đạo xuống D.đi lên, điểm cao quỹ đạo xuống Phân tích: Đáp án đúng: đáp án D Phần dẫn câu TN cho ta thông tin để suy luận: - Khi vật lên, tốc độ giảm (vật chuyển động chậm dần), gia tốc có hướng ngược với vận tốc Vì vận tốc lúc hướng lên nên gia tốc phải hướng xuống - Khi vật xuống, tốc độ tăng (vật chuyển động nhanh dần), gia tốc có hướng trùng với hướng vận tốc Gia tốc hướng xuống - Ở điểm cao quỹ đạo vật có tốc độ tức thời vận tốc đổi từ hướng lên sang hướng xuống Do gia tốc hướng xuống Như trường hợp vật bị tác dụng trọng lực hướng xuống Do theo định II Newton, gia tốc phải hướng xuống Suy gia tốc hướng xuống trường hợp GVHD: PGS.TS Lê Văn Giáo - 27 - HVTH: Đỗ Tấn Khương Tiểu luận môn kiểm tra đánh giá Lớp LL&PPDH K19 Câu 25: Trong chuyển động sau, chuyển động chuyển động tịnh tiến vật rắn? A Ngăn kéo chuyển động ngăn bàn B Cái pittông chuyển động xilanh C Bè gỗ trôi sông D Chuyển động cánh cửa ta mở Phân tích: Đáp án đúng: đáp án D Vận dụng định nghĩa chuyển động tịnh tiến vật rắn Các phương án nhiễu xuất phát từ hiểu sai, hiểu chưa chuyển động tịnh tiến HS Câu 26 Đại lượng sau kh«ng thc tính tương đối cđa chun ®éng? A Quỹ đạo chuyển động vật B Vận tốc vật chuyển động C Thời gian chuyển động vật D Qũy đạo vận tốc vật chuyển động Phân tích: Đáp án đúng: đáp án C Xuất phát từ tính tương đối chuyển động học Newton, ta suy đại lượng quỹ đạo vận tốc phụ thuộc vào tính tương đối chuyển động Cong thời gian đại lượng bất biến (không đổi), không phụ thuộc vào tính tương đối chuyển động Câu 27: Một vật thả rơi tự từ hai độ cao khác nhan h h2 Vận tốc chạm đất vật thứ gấp hai lần vận tốc chạm đất vật thứ hai Tỉ số độ cao A h1 = 0, 25 h2 B GVHD: PGS.TS Lê Văn Giáo h1 =2 h2 C h1 = 0,5 h2 - 28 - D h1 h2 h1 =4 h2 HVTH: Đỗ Tấn Khương Tiểu luận môn kiểm tra đánh giá Lớp LL&PPDH K19 Phân tích: Đáp án đúng: đáp án D sử dụng phương pháp giải sau để đến đáp án: 2 Sử dụng công thức h = gt v = gt ta có: 1 h t h1 = gt12 ; h2 = gt2 lập tỉ số = ÷ (1) 2 h2 t2 v1 = gt1; v2 = gt2 lập tỉ số v1 t1 v v t = theo đề ta có = nên suy = = (2) v2 t2 v2 v2 t2 h t Từ (1) (2) suy = ÷ = h2 t2 2 h t h t + Câu nhiễu A: Nếu học sinh nhầm = ÷ = ÷ = = 0, 25 (nhiểu lập tỉ h2 t1 h2 t1 số bị sai) h t h t 1 1 + Câu nhiễu B: Nếu học sinh nhầm h = t h = t = nhầm công thức 2 2 h v h v h v gt , = = = = (nhiểu nhầm công thức = ) h2 v2 h2 v2 h2 v2 h1 v2 h1 v2 + Câu nhiễu C: Nếu học sinh nhầm h = v h = v = = 0,5 (nhiểu học sinh lập 2 h= tỉ số bị nhầm) Câu 28: Một vật rơi tự nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8m/s Quãng đường vật rơi giây thứ ba là: A 44,1m B 24,5m C 29,4m D 9,8m Phân tích: Đáp án đúng: đáp án B - học sinh giải sau: GVHD: PGS.TS Lê Văn Giáo - 29 - HVTH: Đỗ Tấn Khương Tiểu luận môn kiểm tra đánh giá Lớp LL&PPDH K19 Quãng đường vật rơi giây thứ ba quãng đường vật rơi ba giây đầu s = h3 − h2 = trừ cho quãng đường vật rơi hai giây đầu: 2 gt3 − gt2 = 9,8.(32 − 22 ) = 24, 5(m) 2 Câu nhiễu A Do học sinh không phân biệt quãng đường vật rơi giây thứ ba ba giây đầu nên áp dụng cơng thức tính qng đường vật rơi 2 2 ba giây đầu công thức h = gt = 9,8.3 = 44,1( m) Câu nhiễu C (s = 29,4m) Do học sinh nhầm cơng thức tính qng đường vật rơi Học sinh áp dụng công thức h = gt = 9,8.3 = 29, 4(m) (nhiểu học sinh nhớ sai công thức) Câu nhiễu Học sinh chọn phương án D (s = 9,8m) Do học sinh không thuộc công thức, áp dụng cơng thức bị nhầm tính s = h3 − h = gt3 − gt2 = 9,8.3 − 9,8.2 = 9,8(m) Câu 29: Một vật chuyển động biến đổi từ trạng thái nghỉ với gia tốc a