1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài Hệ thống pháp luật Civil Law (hay còn gọi là hệ thống pháp luật La Mã – Đức, hệ thống pháp luật Châu Âu lục địa) là hệ thống pháp luật tồn tại lâu đời nhất trên thế giới. Các nước theo truyền thống Civil Law ngày nay ngày càng phát triển mạnh mẽ hơn với một hệ thống pháp luật ổn định và hiện đại, trong khi vẫn ngày ngày tiếp tục thích nghi với những sự thay đổi của tình hình chính trị, kinh tế, xã hội trên thế giới. Những học thuyết về nguyên lý của pháp luật, về tư duy pháp lý cũng như những đặc trưng khác trong hệ thống pháp luật này đã trở thành hình mẫu của nhiều các quốc gia trên thế giới, từ châu Âu, châu Phi, châu Mỹ Latin đến các quốc gia tại Châu Á. Việt Nam với những đặc điểm lịch sử phát triển đất nước, đặc biệt là quá trình xâm lược của quân đội thực dân đã khiến cho sự phát triển của hệ thống pháp luật Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu sắc pháp luật của Pháp – quốc gia tiêu biểu của hệ thống pháp luật Civil Law. Trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay, pháp luật là một công cụ hữu hiệu và quan trọng để Việt Nam vươn ra cùng thế giới. Hướng tới mục đích bảo vệ tốt hơn các quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của nhân dân, trong nhiều năm qua Đảng và nhà nước ta đã chủ trương thực hiện công cuộc cải cách hành chính, cải cách tư pháp làm cho hệ thống pháp luật nước ta ngày một hoàn thiện, các cơ quan bảo vệ pháp luật hoạt động ngày một hiệu quả hơn, nâng cao sự tham gia của người dân vào việc xây dựng đất nước. Cùng với quá trình hoàn thiện pháp luật, xu hướng nghiên cứu luật học so sánh trở thành một hướng đi quan trọng và phổ biến, nhằm giúp Việt Nam nhìn nhận lại bản thân trong tương quan với những hệ thống pháp luật lâu đời và phát triển trên thế giới. Điều này nếu được thực hiện hiệu quả, sẽ góp phần giúp Việt Nam rút ngắn những bước đi của mình, chủ động học hỏi và tiếp thu những tinh hoa của pháp luật thế giới nhằm xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật quốc gia. Xuất phát từ nhu cầu của sự phát triển và mối quan hệ gắn bó với hệ thống pháp luật Civil Law, việc nghiên cứu những đặc trưng của hệ thống pháp luật này và ảnh hưởng của nó đối với pháp luật Việt Nam là hết sức cần thiết và có ý nghĩa quan trọng. Vì vậy, em đã chọn đề tài “Những đặc trưng chính của hệ thống pháp luật Civil Law và ảnh hưởng đối với pháp luật Việt Nam” nghiên cứu làm khóa luận tốt nghiệp với mong muốn qua đó sẽ làm rõ được những vấn đề liên quan đến các đặc điểm tiến bộ của hệ thống pháp luật Civil Law và những đặc điểm mà Việt Nam còn cần học tập để góp phần nâng cao hiệu quả hoàn thiện pháp luật, cũng như tìm hiểu các kinh nghiệm bài học ta có thể học hỏi.
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan báo cáo nghiên cứu riêng Các tài liệu, tư liệu sử dụng báo cáo có nguồn dẫn rõ ràng, kết nghiên cứu trình lao động trung thực tơi Người cam đoan Hồng Thị Mai Linh DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Giải thích ĐHQG Đại học Quốc gia QPPL Quy phạm pháp luật XH Xã hội BLTM Bộ luật Thương mại DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ Bảng 2.1 So sánh đặc điểm phân chia luật công – luật tư .28 Hình 1.1 Bản đồ mơ tả phân chia hệ thống pháp luật giới 12 Hình 1.2 Bản đồ thể phân chia Civil Law Common Law Châu Âu 20 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Tình hình nghiên cứu Ý nghĩa đề tài nghiên cứu Kết cấu tóm tắt đề tài 10 PHẦN NỘI DUNG 12 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CIVIL LAW 12 1.1 Khái quát chung hệ thống pháp luật giới 12 1.2 Khái niệm hệ thống pháp luật Civil Law 15 1.3 Lịch sử hình thành phát triển hệ thống pháp luật Civil Law .16 1.3.1 Giai đoạn luật tập quán 17 1.3.2 Giai đoạn phát triển pháp luật thành văn từ kỉ XIII đến cuối kỉ XVIII .17 1.3.3 Giai đoạn pháp điển hóa pháp luật phát triển mở rộng phạm vi ảnh hưởng Châu Âu từ kỷ XVIII đến 19 TIỂU KẾT CHƯƠNG 22 CHƯƠNG 2: NHỮNG ĐẶC TRƯNG CHÍNH CỦA HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CIVIL LAW VÀ ẢNH HƯỚNG ĐỐI VỚI VIỆT NAM 23 2.1 Những đặc trưng hệ thống pháp luật Civil Law 23 2.1.1 Về nguồn luật 23 2.1.2 Về cấu trúc hệ thống pháp luật .27 2.1.3 Về tính chất pháp điển hóa 31 2.1.4 Về vai trò thẩm phán, luật sư 33 2.2 Những ảnh hưởng hệ thống pháp luật Civil Law hệ thống pháp luật Việt Nam 34 2.2.1 Tiến trình ảnh hưởng hệ thống pháp luật Civil Law lịch sử phát triển pháp luật Việt Nam 34 2.2.2 Ảnh hưởng hệ thống pháp luật Civil Law hệ thống pháp luật Việt Nam 36 TIỂU KẾT CHƯƠNG 45 CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT TẠI VIỆT NAM VÀ BÀI HỌC TỪ CÁC QUỐC GIA THUỘC HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CIVIL LAW 46 3.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam số lượng văn pháp luật 46 3.2 Hoàn thiện pháp luật Việt Nam thống hệ thống văn pháp luật .48 3.3 Hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam nguồn pháp luật 49 3.4 Hoàn thiện pháp luật Việt Nam Luật Cạnh tranh 50 3.4.1 Về quyền tác giả 50 3.4.2 Về phân định thẩm quyền Cục Quản lý cạnh tranh Hội đồng cạnh tranh 51 TIỂU KẾT CHƯƠNG 54 KẾT LUẬN 55 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Hệ thống pháp luật Civil Law (hay gọi hệ thống pháp luật La Mã – Đức, hệ thống pháp luật Châu Âu lục địa) hệ thống pháp luật tồn lâu đời giới Các nước theo truyền thống Civil Law phát triển mạnh mẽ với hệ thống pháp luật ổn định đại, tiếp tục thích nghi với thay đổi tình hình trị, kinh tế, xã hội giới Những học thuyết nguyên lý pháp luật, tư pháp lý đặc trưng khác hệ thống pháp luật trở thành hình mẫu nhiều quốc gia giới, từ châu Âu, châu Phi, châu Mỹ Latin đến quốc gia Châu Á Việt Nam với đặc điểm lịch sử phát triển đất nước, đặc biệt trình xâm lược quân đội thực dân khiến cho phát triển hệ thống pháp luật Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu sắc pháp luật Pháp – quốc gia tiêu biểu hệ thống pháp luật Civil Law Trong bối cảnh hội nhập quốc tế nay, pháp luật công cụ hữu hiệu quan trọng để Việt Nam vươn giới Hướng tới mục đích bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp, đáng nhân dân, nhiều năm qua Đảng nhà nước ta chủ trương thực công cải cách hành chính, cải cách tư pháp làm cho hệ thống pháp luật nước ta ngày hoàn thiện, quan bảo vệ pháp luật hoạt động ngày hiệu hơn, nâng cao tham gia người dân vào việc xây dựng đất nước Cùng với trình hồn thiện pháp luật, xu hướng nghiên cứu luật học so sánh trở thành hướng quan trọng phổ biến, nhằm giúp Việt Nam nhìn nhận lại thân tương quan với hệ thống pháp luật lâu đời phát triển giới Điều thực hiệu quả, góp phần giúp Việt Nam rút ngắn bước mình, chủ động học hỏi tiếp thu tinh hoa pháp luật giới nhằm xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật quốc gia Xuất phát từ nhu cầu phát triển mối quan hệ gắn bó với hệ thống pháp luật Civil Law, việc nghiên cứu đặc trưng hệ thống pháp luật ảnh hưởng pháp luật Việt Nam cần thiết có ý nghĩa quan trọng Vì vậy, em chọn đề tài “Những đặc trưng hệ thống pháp luật Civil Law ảnh hưởng pháp luật Việt Nam” nghiên cứu làm khóa luận tốt nghiệp với mong muốn qua làm rõ vấn đề liên quan đến đặc điểm tiến hệ thống pháp luật Civil Law đặc điểm mà Việt Nam cần học tập để góp phần nâng cao hiệu hồn thiện pháp luật, tìm hiểu kinh nghiệm học ta học hỏi Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ mặt lý luận đặc trưng hệ thống pháp luật Civil Law thông qua việc nghiên cứu lịch sử đặc điểm hệ thống pháp luật quốc gia tiêu biểu đại diện cho dòng họ pháp luật Từ đó, với việc nghiên cứu tổng quan sơ lược hệ thống pháp luật Việt Nam lịch sử để tìm điểm kế thừa phát triển mà pháp luật Việt Nam chịu ảnh hưởng từ hệ thống pháp luật Đồng thời sở nghiên cứu số bất cập chủ yếu hệ thống pháp luật Việt Nam hành học kinh nghiệm từ quốc gia theo truyền thống pháp luật Civil Law để đề xuất kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật Với mục đích đó, đề tài tập trung giải nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu lịch sử phát triển đặc điểm bản, đặc trưng hệ thống pháp luật Civil Law - Khái quát ảnh hưởng hệ thống pháp luật Civil Law đến lịch sử phát triển pháp luật Việt Nam số chế định tiêu biểu - Nghiên cứu học từ quốc gia theo hệ thống pháp luật Civil Law đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Đối tượng phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi khóa luận tốt nghiệp, đề tài giới hạn nghiên cứu đặc trưng hệ thống pháp luật Civil Law ảnh hưởng mang tính chất tiêu biểu pháp luật Việt Nam Trong trình nghiên cứu, để làm bật nội dung nghiên cứu, đề tài có so sánh, đối chiếu với dòng họ pháp luật tiêu biểu khác như: Common Law,… pháp luật số quốc gia tiêu biểu pháp luật Pháp, Đức, Anh, Mỹ, Nhật Bản… Phương pháp nghiên cứu Khóa luận dựa trên sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lê nin, quan điểm vật biện chứng vật lịch sử, tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật, quan điểm Đảng cộng sản Việt nam cải cách tư pháp xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Khóa luận hồn thành phương pháp nghiên cứu luật học truyền thống phi truyền thống Theo đó, tảng tư duy vật biện chứng vật lịch sử, việc nghiên cứu đề tài áp dụng phương pháp luật học so sánh phương pháp nghiên cứu Q trình nghiên cứu khóa luận em sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học pháp lý truyền thống phương pháp phân tích, tổng hợp,… để thực đề tài Tình hình nghiên cứu Trên sở cấp thiết việc nghiên cứu trình bày Mục đây, giới Việt Nam có nhiều nghiên cứu hệ thống pháp luật này, đặc biệt lĩnh vực pháp luật so sánh dòng họ pháp luật lớn lâu đời giới Các nghiên cứu cung cấp kiến thức đầy đủ lịch sử hình thành phát triển dòng họ pháp luật này, đồng thời phân tích chi tiết hệ thống pháp luật quốc gia tiêu biểu đặc trưng dòng họ pháp luật Tuy nhiên nghiên cứu chủ yếu đặt so sánh với Common Law, cơng trình nghiên cứu nước ngồi kể tên đến Civil Law Studies: An Indian Perspective Anthony D’Souza and Carmo D’Souza, nhà xuất Cambridge Scholars Cuốn sách cung cấp nhìn khái quát hệ thống pháp luật Civil Law khía cạnh, đặc biệt liên quan đến Ấn Độ Một nghiên cứu lý luận khác Civil Law The Civil Law and the Common Law: Some points of Camparison tác giả Joseph Dainow, nhà xuất The American Journal of Camparative Law năm 2013, Nghiên cứu sâu vào điểm khác biệt hệ thống Civil Law với Common Law, trình lịch sử hình thành phát triển, vấn đề nghiên cứu nay, án, án lệ,… Đây nghiên cứu so sánh đầy đủ chi tiết Tình hình nghiên cứu Civil Law nước tương tự nội dung chủ yếu xoay quanh nghiên cứu vềán lệ so sánh với Common law, nội dung chứa đựng giáo trình Luật so sánh Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà nội, Luật so sánh Đại học Luật Hà Nội, giáo trình Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam, Lịch sử nhà nước pháp luật giới luận văn, luận án.Mặc dù có nhiều nghiên cứu so sánh Civil Law cơng trình nghiên cứu đặc trưng hệ thống pháp luật Civil Law tương quan tìm hiểu vềảnh hưởng lịch sử lập pháp Việt Nam gần thấy Liên quan đến nội dung này, Khoa Luật – ĐHQGHN tổ chức hội thảo với chủ đề: “Ảnh hưởng truyền thống pháp luật Pháp tới pháp luật Việt Nam”, đề cập đến ảnh hưởng pháp luật Pháp tới pháp luật Việt Nam từ tổng quan (ảnh hưởng tiến trình lịch sử, tồn hệ thống pháp luật) chế định cụ thể Có thể nói hội thảo “hoạt động khoa học” cụ thể đại diện Civil Law ảnh hưởng tới Việt Nam Ý nghĩa đề tài nghiên cứu Khóa luận cơng trình nghiên cứu khoa học kĩ lưỡng, có điểm ý nghĩa sau đây: - Khóa luận làm sáng tỏ số vấn đề lý luận hệ thống pháp luật giới, để từ sâu vào nghiên cứu hệ thống pháp luật Civil Law - Khóa luận tổng hợp đặc điểm đặc trưng hệ thống pháp luật Civil Law, từ đặt tương quan so sánh với pháp luật Việt Nam Làm rõ ảnh hưởng tới lịch sử trình phát triển pháp luật Việt Nam - Đồng thời nghiên cứu học từ quốc gia theo hệ thống pháp luật Civil Law đưa phương án góp ý hồn thiện pháp luật Việt Nam Kết cấu tóm tắt đề tài Khóa luận gồm ba phần: Mở đầu, nội dung kết luận Phần Mở đầu gồm có mục: Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài, Mục đích nghiên cứu, Đối tượng phạm vi nghiên cứu, Phương pháp phương pháp nghiên cứu, Tình hình nghiên cứu, Ý nghĩa đề tài nghiên cứu, Kết cấu tóm tắt đề tài TIỂU KẾT CHƯƠNG Hệ thống pháp luật Civil Law với đặc trưng riêng biệt, đặt tương quan so sánh với trình lịch sử hình thành phát triển Việt Nam cho thấy ảnh hưởng to lớn mình, mà đại diện cho Civil Law quốc gia Pháp Việt Nam duới đô hộ Pháp, chịu ảnh hưởng từ pháp luật Pháp, nhà làm luật Pháp đặt ra, gián tiếp đưa đến hình thành hệ thống pháp luật Việt Nam Sự ảnh hưởng thấy từ Hiến pháp nước ta Hiến pháp 1946, xây dựng thời gian không dài Hiến pháp kết tinh tinh hoa hiến pháp tư sản, đặc biệt Hiến pháp nước Cộng hoà Pháp Mơ hình thể theo Hiến pháp 1946 mơ hình kết hợp thể Cộng hồ tổng thống Hoa Kỳ Cộng hồ lưỡng tính nước Pháp Trong thời thực dân Pháp đô hộ, ảnh hưởng Bộ luật Dân Napoléon 1804, số Bộ luật Dân Việt Nam ban hành, ảnh hưởng phải kể đến hệ thống án, hay khoa học pháp lý… CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT TẠI VIỆT NAM VÀ BÀI HỌC TỪ CÁC QUỐC GIA THUỘC HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CIVIL LAW 3.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam số lượng văn pháp luật Theo Ban đạo liên ngành (gồm Bộ Tư pháp, TANDTC, VKSNDTC, Văn phòng Quốc hội, Văn phòng Chủ tịch nước, Văn phòng Chính phủ, Bộ KH&ĐT), 15 năm qua, Việt Nam ban hành hệ thống văn pháp luật lớn, nhiều tổng số luật, pháp lệnh ban hành 40 năm trước cộng lại Nhưng thực tế cho thấy, hệ thống pháp luật nói chung nhiều vấn đề bất cập Khung pháp luật thiếu toàn diện, số lĩnh vực quan trọng chưa có luật điều chỉnh Vậy, ban hành hệ thống văn đồ sộ, nước ta chưa có văn pháp luật để điều chỉnh số lĩnh vực và, số lĩnh vực khác, nước ta có văn pháp luật chi phối chưa chặt chẽ, chi tiết Nói cách khác, mặt “khối lượng” pháp luật nước ta chưa đầy đủ, nhiều vấn đề pháp lý cụ thể chưa có câu trả lời và, thời gian gần đây, cần hoàn thiện bổ sung Kinh nghiệm từ vídụ liên quan đến vấn đề thương nhân thuê cửa hàng để kinh doanh (hợp đồng thuê cửa hàng thương mại) Việt Nam Pháp Ở Pháp Việt Nam, nhà làm luật phân biệt lĩnh vực dân lĩnh vực thương mại hay kinh tế Sự phân biệt cần thiết chất hai quan hệ có nhiều điểm khác Từ đầu kỷ 20, có khác chất hợp đồng dân thuê tài sản hợp đồng thuê cửa hàng thương mại, nhà làm luật Pháp phân biệt điều chỉnh hai loại hợp đồng hai chế định khác Ở Việt Nam phân biệt số hợp đồng dân hợp đồng kinh tế hay thương mại, ví dụ hợp đồng mua bán tài sản dân (được điều chỉnh Điều 421 Bộ luật dân (BLDS)) hợp đồng mua bán hàng hóa thương mại (được điều chỉnh Điều 46 Luật thương mại năm 1997) hay hợp đồng gia công dân (được điều chỉnh Điều 550 BLDS) hợp đồng gia công thương mại (được điều chỉnh Điều 128 Luật thương mại năm 1997) Song nay, pháp luật nước ta chưa phân biệt hợp đồng thuê tài sản dân hợp đồng thuê cửa hàng thương mại Việc không phân biệt hợp đồng thuê tài sản dân hợp đồng thuê cửa hàng thương mại khiếm khuyết lớn nước ta so với pháp luật Pháp Trong thực tế, để tạo khách hàng quen, thương nhân thuê cửa hàng phải đầu tư nhiều song thường xuyên người cho thuê cửa hàng không cho họ tiếp tục thuê sau hợp đồng hết thời gian hiệu lực yêu cầu chấm dứt hợp đồng sớm Vì chấm dứt hợp đồng khơng th cửa hàng bên cạnh hay gần nên thương nhân phải chuyển nơi khác, nhiều khách hàng quen mà họ đầu tư để thiết lập Mặt khác, nhiều người cho thuê muốn chấm dứt hợp đồng sớm hay không muốn tiếp tục hợp đồng với mục đích chiếm đoạt khách hàng thương nhân th cửa hàng họ hay người thân họ, sau lấy lại cửa hàng, kinh doanh hay hoạt động thương nhân trước nhằm lợi dụng khách hàng quen Vậy, khơng có chế định riêng cho hợp đồng thuê cửa hàng thương mại, khơng bảo vệ quyền lợi đáng thương nhân Theo pháp luật Pháp, có phần giống hợp đồng thuê tài sản dân nên hợp đồng thuê cửa hàng thương mại điều chỉnh phần quy định chi phối hợp đồng thuê tài sản dân sự, cụ thể số quy định BLDS Napoléon 1804, ví dụ vấn đề sửa chữa tài sản cho thuê điều chỉnh Điều 1719, hay vấn đề chấm dứt hợp đồng tượng bất khả kháng gây chi phối Điều 17226 Nhưng hợp đồng th cửa hàng thương mại có mục đích th tài sản để kinh doanh nên phần quan hệ hợp đồng điều chỉnh Điều L 145-1 Bộ luật thương mại (BLTM) quy phạm chuyên biệt cho phép thương nhân có thểổn định hoạt động kinh doanh Ví dụ: - Theo BLTM Pháp, ngoại trừ số trường hợp cụ thể, thời hạn hợp đồng thuê cửa hàng thương mại năm Trong thời gian thuê, thương nhân thuê có quyền chấm dứt hợp đồng sau kỳ hạn ba năm người cho thuê có quyền chấm dứt hợp đồng số trường hợp cụ thể xây dựng lại, hay tu dưỡng cửa hàng - Thương nhân thuê cửa hàng có quyền tiếp tục thuê kết thúc thời gian thuê ngoại trừ số lý đặc biệt bên thuê vi phạm nghiêm trọng hợp đồng hay cửa hàng phải xây lại, phải phá Nếu từ chối tiếp tục cho thuê, người cho thuê phải bồi thường cho thương nhân thuê thông thường giá trị bồi thường cao (tương đương với giá trị sản nghiệp thương nhân thuê.) - Giá thuê bên tự định đoạt và, ba năm lần bên định đoạt lại giá th Nếu khơng thỏa thuận hay hai bên u cầu Tòa án can thiệp Có thể vận dụng quy định pháp luật Pháp làm phương hướng để hoàn thiện, thiết lập quy định phù hợp với hoàn cảnh nước ta 3.2 Hoàn thiện pháp luật Việt Nam thống hệ thống văn pháp luật Hệ thống văn pháp luật coi hệ thống pháp luật theo nghĩa hẹp Đối với quốc gia theo hệ thống luật thành văn Việt Nam, tạo thống hệ thống văn pháp luật quan trọng, có ý nghĩa định cho phát triển hệ thống pháp luật theo nghĩa rộng Hiện việc ban hành văn quy định chi tiết hướng dẫn thi hành văn luật, pháp luật chậm Thiếu thiết chế, điều kiện tương ứng với quy định để tổ chức triển khai thi thành văn quy phạm pháp luật Trên sở nhận diện điểm cần khắc phục, phương án hồn thiện đưa là: - Giới hạn ủy quyền quan có thẩm quyền ban hành văn quy phạm; kiểm soát chặt chẽ hoạt động hướng dẫn, quy định chi tiết thi hành văn quy phạm pháp luật cấp theo quy định - Giới hạn, kiểm sốt quyền vốn có quyền địa phương ban hành văn quy phạm pháp luật - Cải thiện thủ tục hành để giải không quán văn quy phạm pháp luật - Kiểm sốt tình trạng tùy nghi hành chính, tăng quyền khiếu nại cơng dân việc lạm dụng hành - Trao cho Tòa án chức phán xét tính hợp hiến, hợp pháp văn quy phạm pháp luật quan nhà nước ban hành [24, 605-611] 3.3 Hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam nguồn pháp luật Hiện nay, pháp luật Việt Nam có quy định cụ thể việc áp dụng nguồn pháp luật tương đối mẻ Việt Nam án lệ Ghi nhận án lệ nguồn pháp luật vào hệ thống pháp luậtt Việt Nam nhu cầu thiết yếu nhiên lựa chọn mơ hình án lệ để áp dụng cần ý điều mơ hình án lệ lựa chọn hệ thống pháp luật cần tương thích phù hợp Hệ thống pháp luật Việt Nam pha trộn nhiều học thuyết pháp luật truyền thống pháp luật lớn giới mà chủ yếu truyền thống châu Âu lục địa truyền thống Xã hội chủ nghĩa Bên cạnh dân luật Việt Nam hình thành phát triển dựa học thuyết quan điểm dân luật Pháp chịu nhiều ảnh hưởng hệ thống pháp luật nước Trong trình pháp điển hóa, đạo luật Việt Nam học hỏi nhiều từ người Pháp đặc biệt lĩnh vực luật tư không cấu trúc bên hệ thống pháp luật mà quan niệm nguồn pháp luật, tư pháp lý, ý thức hệ tổ chức tư pháp Nghiên cứu mô hình án lệ Pháp có vai trò quan trọng để hoàn thiện việc áp dụng án lệ Việt Nam Cụ thể là: Cần phát triển học thuyết pháp lý phù hợp song song với trình kết hợp quy định nhiều hệ thống pháp luật nhằm đảm bảo tính ổn định hệ thống pháp luật, không làm xáo trộn hay gây khó khăn trở ngại việc áp dụng; - Chỉ nên đặt hiệu lực thuyết phục với thẩm phán thay có tính cách bắt buộc ảnh hưởng mạnh mẽ Tòa án nhân dân tối cao tới xu hướng giải vụ việc thẩm phán cấp hoạt động xét xử nhằm khắc phục mâu thuẫn thứ tự ưu tiên hệ thống nguồn pháp luật áp dụng án lệ thực tiễn [15, 50-57] 3.4 Hoàn thiện pháp luật Việt Nam Luật Cạnh tranh 3.4.1 Về quyền tác giả Việc phân chia quyền tác giả thành hai nhóm quyền nhân thân quyền tài sản đặc trưng hệ thống pháp luật quyền tác giả nước theo truyền thống dân luật, trơng có Pháp Việt Nam Tuy nhiên, nhà lập pháp Pháp không đưa nội hàm nhóm quyền Nội dung quyền tác giả chủ yếu giải thích học thuyết pháp lý quyền tác giả Các quyền tài sản (bao gồm quyền công diễn quyền chép tác phẩm) giải thích với nghĩa rộng bao hàm tổng hợp hình thức độc quyền sử dụng tác phẩm Với kỹ thuật này, điều luật quyền tài vừa mang tính mềm dẻo vừa có tính tổng hợp cao Bên cạnh đó, nội hàm quyền tài sản quy định cách chi tiết cụ thể so với quyền nhân thân Điều liên quan đến trình thu hút ngày gia tăng tác phẩm quyền chúng vào giao dịch thương mại Một số kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện quy định hành quyền tác giả: - Phân tách rõ ràng chế độ pháp lý tác phẩm không đáp ứng yêu cầu tính sáng tạo Theo Luật SHTT, số loại hình tác phẩm tác phẩm biên soạn, tuyển chọn, sưu tập liệu bảo hộ quyền tác giả mà khơng có phân biệt chế độ pháp lý so với loại hình tác phẩm thực mang tính sáng tạo cao Theo kinh nghiệm Pháp cần xem xét chế bảo hộ đặc thù tương tự chế độ “sui generis” cho tác phẩm, có sở liệu khơng đáp ứng u cầu tính ngun gốc Đối với loại đối tượng để xác định điều kiện bảo hộ, tiêu chí “đầu tư đáng kể” cần thay thể cho tiêu chí ngun gốc Ngồi ra, khác biệt chếđộ pháp lý loại tác phẩm cần thể việc không ghi nhận quyền nhân thân thu hẹp nội dung quyền tài sản s o với tác phẩm đáp ứng đầy đủ yêu cầu bảo hộ - Bổ sung quy định cụ thể chế độ pháp lý tác phẩm công vụ tác phẩm tập thể - Mở rộng thời hạn bảo hộ, đặc biệt loại hình tác phẩm có thời hạn bảo hộđược tính theo đời người - Bổ sung quyền “dõi theo” gốc tác phẩm nghệ thuật - Bổ sung quy định cụ trình tự dịch chuyển quyền tác giả với đặc thù nhóm quyền năng, có quyền cơng bố, kể quyền bảo vệ vẹn toàn tác phẩm - Tăng cường quy định điều chỉnh vấn đề sử dụng biện pháp công nghệ bảo vệ quyền tác giả đưa thông tin quản lý quyền với việc xem xét trách nhiệm người cung cấp dịch vụ người sử dụng dịch vụ môi trường internet [37, 73-93] 3.4.2 Về phân định thẩm quyền Cục Quản lý cạnh tranh Hội đồng cạnh tranh Về phân định thẩm quyền Cục Quản lý cạnh tranh Hội đồng cạnh tranh Việt Nam nay, vào quy định Mục Chương V Luật Cạnh tranh năm 2006 thấy rằng, vụ việc hành vi hạn chế cạnh tranh, quan có thẩm quyền xử lý Hội đồng Cạnh tranh, song gần tất hoạt động tố tụng Cục quản lý cạnh tranh tiến hành Hội đồng Cạnh tranh có thẩm quyền tổ chức phiên điều trần định xử lý vụ việc, giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh hành vi hạn chế cạnh tranh Như vậy, cho dù quan có quyền cao nhất, kết xử lý Hội đồng Cạnh tranh gần phải lệ thuộc vào kết hoạt động tố tụng trước Cục Quản lý cạnh tranh Nếu có nghi ngờ kết điều tra phải trả lại hồ sơ để quan điều tra tiến hành điều tra lại Trước Luật Hiện đại hóa kinh tế năm 2008 có hiệu lực, Cộng hòa Pháp có lẽ quốc gia giới có mơ hình hai quan cạnh tranh giống với Việt Nam: quan chuyên điều tra, quan chuyên xét xử Tuy nhiên sau có Luật Hiện đại hóa kinh tế năm 2008 Cơ quan quản lý cạnh tranh quốc gia Pháp có thêm chức đặng điều tra độc lập vụ việc mà xử lý Trên giới nay, mơ hình quan cạnh tranh có nhiều quan (không đơn nhất) không nhiều (Hoa Kỳ, Úc, Canada, Brazil …) Tuy nhiên quốc gia có hai quan quản lý cạnh tranh khơng có mơ hình giống với Việt Nam tách rời chức điều tra phán Chẳng hạn Hoa kỳ, quan tham gia xử lý vụ việc cạnh tranh bao gồm Uỷ ban Thương mại liên bang Hoa Kỳ Vụ Chống độc quyền thuộc Bộ Tư pháp Hoa Kỳ Vụ Chống độc quyền chịu trách nhiệm điều tra vụ việc mang tính hình sự, quản lý hành vi tập trung kinh tế sau điều tra xong, Vụ Chống độc quyền có quyền tự đưa định Cũng giống Vụ Chống độc quyền, Ủy ban Thương mại liên bang có trách nhiệm điều tra có quyền đưa định xử lý chỉđối với hành vi cạnh tranh không lành mạnh, hành vi vi phạm quyền lợi ích người tiêu dùng Với cách thiết kế chế phân quyền theo quy định hành Việt Nam có vẻđảm bảo chuyên mơn hố cao độ song lại làm mờ nhạt vai trò quan trọng Hội đồng Cạnh tranh xử lý vụ việc, làm cho thành viên quan xử lý không theo sát trình điều tra vụ việc Điều đặt cho yêu cầu trình sửa đổi Luật cạnh tranh hợp hai quan làm để ngun mơ hình hai quan cần phân chia thẩm quyền Cục quản lý cạnh tranh Hội đồng cạnh tranh theo loại việc [37, 139-149] TIỂU KẾT CHƯƠNG Việt Nam với đặc điểm pháp luật chịu ảnh hưởng sâu sắc từ hệ thống pháp luật Civil Law hệ thống pháp luật nước ta nhiều điểm bất cập số lượng văn pháp luật, thống hệ thống văn pháp luật hay lĩnh vực luật cạnh tranh,…Việc tồn lĩnh vực chưa có văn pháp luật điều chỉnh khó khăn lớn cho q trình vận hành công tác thi hành pháp luật, cản trở phát triển lĩnh vực Ngồi thống hệ thống văn pháp luật điều cần quan tâm, ảnh hưởng định đến phát triển hệ thống pháp luật Chương đưa vấn đề tồn hệ thống pháp luật Việt Nam, từ tham chiếu học kinh nghiệm, đưa bình luận, giải pháp khắc phục cho Việt Nam KẾT LUẬN Luật pháp vấn đề liên quan đến pháp luật vấn đề mà luật gia Việt Nam tốn nhiều thời gian công sức để đổi cải thiện Nhất giai đoạn nước ta thực Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Trong hành trình ấy, cần đến cơng tác nghiên cứu chuyên sâu hệ thống pháp luật giới để vừa có học hỏi vừa định hướng cho phát triển pháp luật Việt Nam Với đặc điểm lịch sử phát triển đất nước, đặc biệt trình xâm lược quân đội thực dân khiến cho phát triển hệ thống pháp luật Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu sắc pháp luật Pháp – quốc gia tiêu biểu hệ thống pháp luật Civil Law Kết nghiên cứu, so sánh từ hệ thống pháp luật Civil Law đến hệ thống pháp luật Việt Nam cho thấy điểm tham chiếu, trở thành học cho Việt Nam q trình hồn thiện hệ thống pháp luật Đồng thời đưa đến nhìn tổng quan hệ thống pháp luật Civil Law, đặt so sánh với Common Law, để từđó rút có nhìn khái qt hệ thống pháp luật giới Việc nghiên cứu trình ảnh hưởng pháp luật Pháp (đại diện cho hệ thống pháp luật Civil Law) tới trình lập hiến, xây dựng luật dân sự, xây dựng hệ thống Tồ án, phần nói lên tầm quan trọng việc hiểu rõ cấu trúc pháp luật Việt Nam Đồng thời sở để nghiên cứu số bất cập chủ yếu hệ thống pháp luật Việt Nam hành học kinh nghiệm từ quốc gia theo truyền thống pháp luật Civil Law đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc hội, Hiến pháp 1946 Quốc hội, Hiến pháp 1959 Quốc hội, Hiến pháp 1980 Quốc hội, Hiến pháp 1992 Quốc hội, Bộ luật Dân 1995 Quốc hội, Bộ luật Dân 2005 Quốc hội, Bộ luật Dân 2015 Quốc hội, Luật Doanh nghiệp 2014 Quốc hội, Luật Sở hữu trí tuệ 2005 10.Ngơ Huy Cương, “Sự ảnh hưởng pháp luật Pháp tới luật tư Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp điện tử, http://www.nclp.org.vn/suanh-huong-cua-phap-luat-phap-toi-luat-tu-o-viet-nam 11.Đỗ Văn Đại (2004), “Vai trò Luật so sánh cơng hồn thiện pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Pháp lý, (Số 01) 12.PTS Nguyễn Ngọc Đào (1997), Giáo trình lịch sử nhà nước pháp luật giới, Nhà xuất ĐHQG HN, Hà Nội 13.Hoàng Mạnh Hùng (2013), Án lệ hệ thống loại nguồn pháp luật, Luận văn thạc sĩ Lý luận Lịch sử Nhà nước Pháp Luật, Khoa Luật (ĐHQG Hà Nội), Hà Nội 14.ThS LS Đỗ Đăng Khoa (2017),“Kỹ áp dụng án lệ quan hệ dân cụ thể”, TỌA ĐÀM “ Kỹ tổ chức cá nhân ngồi tòa án vềđề xuất xây dựng, áp dụng án lệ quan hệ dân cụ thể”– Bộ Tư pháp & JICA, Cà Mau, https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2017/10/04/ky-nang-p-dung-n-letrong-quan-he-dn-su-cu-the/ 15.Trần Kiên, Phạm Hồ Nam, Nguyễn Lữ Quỳnh Anh (2017), “Án lệ dân luật Pháp hướng áp dụng án lệở Việt Nam”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, (Tập 33 số 3), tr.50-57 16.TS Lê Thành Long – ThS Nguyễn Khánh Ngọc – ThS, NCS Trần Anh Tuấn (2015), Tác động hội nhập quốc tế đến hệ thống pháp luật Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17.Dương Thị Mai (2012), Hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng nhu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ Lý luận Lịch sử Nhà nước Pháp Luật, Khoa Luật (ĐHQG Hà Nội), Hà Nội 18.PGS.TS Phạm Hữu Nghị (2008), “Nhìn lại chặng đường phát triển pháp luật Việt Nam từ năm 1945 đến nay”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ ba – Tiểu ban pháp luật Việt Nam, tr.627-645, Hà Nội 19.Hồng Thị Kim Quế chủ biên (2005), Giáo trình lý luận chung nhà nước pháp luật, Nhà xuất DHQG Hà Nội 20.Hoàng Thị Kim Quế (2006), “Quan niệm pháp luật – vài suy nghĩ”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, Số 7/2006 21.Bùi Ngọc Sơn (2003), “Sự tác động Nho giáo đến việc xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, Số 11 22.Thái Vĩnh Thắng (2009), “Văn hóa pháp luật Pháp ảnh hướng tới pháp luật Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp điện tử, http://www.nclp.org.vn/nha_nuoc_va_phap_luat/van-hoa-phap-luat-phapva-nhung-anh-huong-toi-phap-luat-o-viet-nam/?searchterm=tố%20tụng 23.Phạm Thị Duyên Thảo (2012), “Giải tình trạng văn pháp luật ban hành khơng thống nhất, góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ tư, tr.605-611, Hà Nội 24 Trịnh Quốc Toản, Nguyễn Hoàng Anh, Arnaund De Raulin, Jean-Paul Pastorel (đồng chủ biên), (2016), Sách chuyên khảo “Ảnh hưởng truyền thống pháp luật pháp tới pháp luật Việt Nam”, Nhà xuất ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 25.Nguyễn Thu Trang (2014), Vai trò án lệ thực tiễn xét xử hệ thống pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Lý luận Lịch sử Nhà nước Pháp Luật, Khoa Luật (ĐHQG Hà Nội), Hà Nội 26.TS Nguyễn Minh Tuấn (2007), “Hai hệ thống pháp luật Common law Civil law”, sách: Tập giảng Lịch sử nhà nước pháp luật giới, Nhà xuất trị Quốc gia, Hà Nội 27.TS Nguyễn Minh Tuấn (2014), Giáo trình Lịch sử nhà nước pháp luật giới (xuất lần thứ hai), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 28.Nguyễn Minh Tuấn – Phạm Thị Duyên Thảo – Mai Văn Thắng (đồng chủ biên) (2017), Giáo trình Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam, Nhà xuất ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 29.Nguyễn Xuân Tùng (2011), “Truyền thống pháp luật XHCN Việt Nam: Đôi điều suy ngẫm”, http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-traodoi.aspx?ItemID=1468 30.GS TSKH Đào Trí Úc (2015), Giáo trình nhà nước pháp quyền, Nhà xuất ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 31.GS.TSKH Đào Trí Úc (1997), Nhà nước pháp luật nghiệp đổi mới, Nhà xuất Khoa học xã hội 32.GS TSKH Đào Trí Úc (1993), “Những đặc điểm chủ yếu hệ thống trị nước ta từ sau 1975 đến trạng hệ thống đó, Đại học Tổng hợp Hà Nội – Tạp chí khoa học No 2, tr.51-58 33.Nguyễn Cửu Việt (2004), Giáo trình lý luận chung nhà nước pháp luật, Nhà xuất ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 34.PGS TS Võ Khánh Vinh, Giáo trình luật học so sánh, Nhà xuất Công an nhân dân, Huế 35.Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội (2016), Giáo trình lịch sử nhà nước pháp luật giới, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 36.Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội (1993), Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật 37.Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội (2016), Kỷ yếu hội thảo Pháp luật Pháp Việt Nam, truyền thống đại 38.Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật so sánh, Nhà xuất Cơng an nhân dân 39.Chuyên đề Luật so sánh (Thông tin khoa học pháp lý- Bộ Tư pháp) 40.Tìm hiểu luật so sánh (Viện nhà nước pháp luật- NXB Chính trị Quốc gia- 1993) 41.Michael Bogdan: Luật so sánh, Kluwer Law and Taxation, (PGS.TS.Lê Hồng Hạnh Th.S Dương Thị Hiền dịch) tài trợ SIDA 42.René David: Những hệ thống pháp luật giới đương đại (TS Nguyễn Sĩ Dũng ThS Nguyễn Đức Lam dịch- NXB TP Hồ Chí Minh) 43.Werner Menski (2006), Comparative Law in a Global Context - The Legal Systems of Asia and Africa, Cambrigde University Press 44.Konnie G.Kustron (2013,Introduction to the American Legal system,http://repository.vnu.edu.vn/ViewOnline?bitstid=87010&type=1 45.International Network To Promote The Rules of Law, Intro to Civil Law Legal System,https://www.fjc.gov/sites/default/files/2015/Introduction %20to%20Civil%20Law%20Legal%20Systems.pdf 46.Anthony D’Souza and Carmo D’Souza, Civil Law Studies: An Indian Perspective, Cambridge Scholars Publisher 47.Joseph Dainow (2013), The Civil Law and the Common Law: Some points of Camparison, The American Journal of Camparative Law 48.https://www.law.lsu.edu/clo/civil-law-in-the-world/ 49.https://www.fjc.gov/sites/default/files/2015/Introduction%20to%20Civil %20Law%20Legal%20Systems.pdf 50.Cambridge University Press (2017), http://dictionary.cambridge.org/dictionary/english 51.Find Law Dictionary, http://dictionary.findlaw.com/ ... triển pháp luật Việt Nam 2.2.2 Ảnh hưởng hệ thống pháp luật Civil Law hệ thống pháp luật Việt Nam Chương 3: Hoàn thiện pháp luật Việt Nam học từ quốc gia thuộc hệ thống pháp luật Civil Law 3.1... 33 2.2 Những ảnh hưởng hệ thống pháp luật Civil Law hệ thống pháp luật Việt Nam 34 2.2.1 Tiến trình ảnh hưởng hệ thống pháp luật Civil Law lịch sử phát triển pháp luật Việt Nam ... hệ thống pháp luật 2.1.4 Về vai trò thẩm phán, luật sư 2.2 Những ảnh hưởng hệ thống pháp luật Civil Law hệ thống pháp luật Việt Nam 2.2.1 Tiến trình ảnh hưởng hệ thống pháp luật Civil Law lịch