Hệ thống văn bản quy phạm phỏp luật về Trợ giỳp phỏp lý ở

Một phần của tài liệu Hoạt động của Trung tâm Trợ giúp pháp lý qua thực tiễn ở Thành phố Hải Phòng (Trang 59)

ở Việt Nam

Nhỡn lại lịch sử dựng nước và giữ nước, từ năm 1945 đến nay, dịch vụ phỏp lý miễn phớ của Nhà nước ta đó trải qua cỏc bước phỏt triển khỏc nhau phù hợp với trỡnh độ phỏt triển kinh tế - xó hội và đỏp ứng yờu cõ̀u của thực tiễn cỏch mạng đặt ra trong từng giai đoạn của đất nước. Từ năm 1945 đến năm 1996, hoạt động dịch vụ phỏp lý miễn phớ phỏt triển gắn liền với hoạt động của luật sư và của cỏc cơ quan tư phỏp. Mặc dù trợ giỳp phỏp lý mới chớnh thức được khẳng định là một chế định phỏp luật độc lập từ mười năm trở lại đõy nhưng những hoạt động mang tớnh chất trợ giỳp phỏp lý đó manh nha hỡnh thành và phỏt triển từ khỏ lõu trong lịch sử lập phỏp nước nhà. Với sự ra đời của Sắc lệnh số 46/SL ngày 10/10/1945 về tổ chức đoàn thể luật sư; Sắc lệnh số 13/SL ngày 24/01/1946 về tổ chức cỏc Toà ỏn và cỏc ngạch thẩm phỏn; Sắc lệnh 163/SL ngày 23/3/1946 về tổ chức cỏc Toà ỏn binh và Sắc lệnh số 69-SL ngày 18/6/1949, Sắc lệnh số 113/SL ngày 28/6/1946, những hoạt động mang tớnh chất trợ giỳp phỏp lý đó ra đời dưới hỡnh thức “tư phỏp bảo trợ”, gắn liền với yờu cõ̀u bảo đảm quyền bào chữa của "người bị can, bị cỏo". Hoạt động này chủ yếu do cỏc luật sư, cỏn bộ, cụng chức nhà nước và cỏc cụng dõn khỏc khụng phải là luật sư thực hiện dưới sự trợ giỳp, bảo đảm kinh phớ từ phớa nhà nước. Theo đú, nếu muốn được “tư phỏp bảo trợ” thỡ phải làm đơn. Nếu “người đương sự” được kiện thỡ việc được hưởng “tư phỏp bảo trợ” cú hiệu lực cho đến khi thi hành xong hẳn bản ỏn mà “người đương sự”

khụng phải nộp một khoản lệ phớ nào, kể cả việc cấp trớch lục ỏn, phớ tổn này sẽ do cụng khố chịu. Cú thể núi dịch vụ phỏp lý miễn phớ giai đoạn này đó thể hiện sõu sắc bản chất "dõn chủ" của nhà nước Việt Nam dõn chủ Cộng hoà non trẻ. Tuy vậy, hoạt động “tư phỏp bảo trợ” mới chỉ tập trung ở bảo đảm quyền bào chữa cho bị can, bị cỏo mà chưa mở rộng bảo đảm quyền tiếp cận phỏp luật cho cỏc đối tượng đặc thù như một số nước trờn thế giới vỡ đất nước ta phải gồng mỡnh tập trung mọi sức lực, của cải cho cuộc khỏng chiến chống Phỏp và chống Mỹ để giành độc lập dõn tộc và thống nhất tổ quốc.

Trờn nền tảng Hiến phỏp 1946, cỏc bản Hiến phỏp tiếp theo (1959, 1980, 1992) vấn đề "tư phỏp bảo trợ" được tiếp tục thể hiện qua nguyờn tắc bảo đảm quyền bào chữa của bị can, bị cỏo. Năm 1982, Việt Nam tham gia 2 Cụng ước lớn: Cụng ước về cỏc quyền kinh tế, xó hội và văn hoỏ và Cụng ước về cỏc quyền dõn sự và chớnh trị. Việc tham gia cỏc Cụng ước này đũi hỏi Nhà nước ta phải đổi mới tư duy về quyền được tiếp cận luật sư, người cú kiến thức phỏp luật của mọi cụng dõn khụng phõn biệt giàu nghốo, tạo tiền đề cho việc nghiờn cứu và hoàn thiện chế định tư phỏp bảo trợ với nội dung và phương thức mới, khụng chỉ dừng lại ở bảo đảm quyền bào chữa mà cũn gắn với quyền được tiếp cận và sử dụng phỏp luật của cụng dõn, nhất là những người cú hoàn cảnh đặc biệt (khụng cú đủ điều kiện trả tiền) nhằm bảo đảm cụng bằng xó hội.

Ngày 18/12/1987, Phỏp lệnh tổ chức luật sư ra đời, tạo cơ sở cho việc hỡnh thành và phỏt triển đội ngũ luật sư Việt Nam. Theo Phỏp lệnh, luật sư thực hiện tư vấn phỏp luật và cỏc dịch vụ phỏp lý khỏc cú giảm phớ hoặc miễn thù lao cho một số cụng dõn và tổ chức trong một số trường hợp cụ thể. Thể chế Phỏp lệnh 1987, Quy chế Đoàn luật sư ban hành kốm theo Nghị định số 15-HĐBT ngày 21/02/1989 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chớnh phủ) đó xỏc định rừ cỏc trường hợp được miễn, giảm thù lao: Nguyờn đơn ở Toà ỏn

cỏc cấp trong cỏc vụ việc về đũi tiền cấp dưỡng nuụi con; đũi bồi thường thiệt hại do tai nạn lao động; bồi thường thiệt hại do tai nạn làm chết người trụ cột của gia đỡnh; khiếu nại về việc bõ̀u cử Hội đồng nhõn dõn; thương binh nặng (loại 1/4, 2/4); đại biểu Hội đồng nhõn dõn cỏc cấp khi nhờ luật sư giải thớch phỏp luật để giải thớch, hướng dẫn cho cử tri; thành viờn của cỏc tổ chức hoà giải khi nhờ luật sư giải thớch phỏp luật về những vấn đề cú liờn quan đến hoạt động xó hội của họ. Ngoài ra, người cú hoàn cảnh kinh tế khú khăn hoặc cỏc trường hợp đặc biệt khỏc và đương sự cú đơn yờu cõ̀u thỡ Ban Chủ nhiệm Đoàn luật sư sẽ xem xột việc miễn hoặc giảm chi phớ. Do luật sư quỏ ớt nờn việc tư vấn phỏp luật miễn phớ của những người khụng phải là luật sư cũng được đề cập tại Thụng tư số 1119/QLTPK ngày 24/12/1987 và Cụng văn số 870/CV-LSTV ngày 23/10/1989 của Bộ Tư phỏp. Sự ra đời của cỏc văn bản trờn đõy về cơ bản đó tạo lập cơ sở phỏp lý tương đối cụ thể cho sự ra đời và phỏt triển của dịch vụ phỏp lý miễn phớ ở Việt Nam. Mặc dù, trong giai đoạn này yếu tố "dịch vụ" chỉ mang tớnh chất của hoạt động phục vụ mà chưa cú yếu tố "thị trường" của "cung" và "cõ̀u".

Trước bối cảnh Việt Nam tham gia ngày càng sõu rộng vào nền kinh tế thế giới, việc mở rộng quan hệ đõ̀u tư, hợp tỏc với nước ngoài ngày càng đũi hỏi phải phỏt triển thị trường dịch vụ phỏp lý của luật sư. Yờu cõ̀u đú đặt ra vấn đề cõ̀n tạo mụi trường, hành lang phỏp lý thuận lợi cho hoạt động của cỏc tổ chức luật sư nước ngoài vào hành nghề tại Việt Nam nhằm gúp phõ̀n thỳc đẩy đõ̀u tư và phỏt triển kinh tế đối ngoại trong thời kỳ đổi mới. Trước yờu cõ̀u đú, ngày 18/5/1995, tại phiờn họp Ban Bớ thư Trung ương Đảng, nguyờn Tổng Bớ thư Đỗ Mười khẳng định:

Chỳng ta cõ̀n chỳ ý đến cỏc biện phỏp để tăng cường hoạt động phỏp lý mang tớnh kinh doanh, dịch vụ phục vụ đõ̀u tư nhưng cũng cõ̀n chỳ trọng cụng tỏc tư vấn, hướng dẫn phỏp luật cho nhõn

dõn, mà đặc biệt là người nghốo, đồng bào dõn tộc ớt người. Cụng tỏc này chưa được quan tõm đỳng mức. Đõy là một vấn đề cõ̀n được nghiờn cứu và làm ngay trong thời gian tới [46].

Ngày 31/5/1995, Văn phũng Trung ương Đảng đó cú Cụng văn số 485/CV-VPTW thụng bỏo ý kiến chỉ đạo của Ban Bớ thư gửi Ban cỏn sự Đảng Chớnh phủ, Ban cỏn sự Đảng Bộ Tư phỏp đề nghị:

Xỏc định phạm vi thớch hợp hoạt động tư vấn phỏp luật của tổ chức nhà nước, tổ chức xó hội và cỏ nhõn, trước hết chỳ trọng tổ chức tư vấn phỏp luật của nhà nước…; cõ̀n nghiờn cứu lập hệ thống dịch vụ tư vấn phỏp luật khụng lấy tiền để hướng dẫn nhõn dõn sống và làm việc theo phỏp luật [55].

Trong thư ngày 20/12/1995 gửi cỏn bộ, nhõn viờn ngành Tư phỏp nhõn dịp kỷ niệm 50 năm thành lập ngành, nguyờn Tổng Bớ thư Đỗ Mười một lõ̀n nữa nhấn mạnh: “Nhà nước phải nghiờn cứu sớm thành lập một hệ thống cỏc tổ chức tư vấn phỏp luật khụng mất tiền dành cho người nghốo, cỏc gia đỡnh thuộc diện chớnh sỏch và đồng bào dõn tộc thiểu số”. Chỉ đạo này đó định hướng để đổi mới tư duy về cụng tỏc cung ứng dịch vụ phỏp lý, đặt mốc cho quỏ trỡnh chuyển biến sõu sắc, mạnh mẽ và toàn diện trong nhận thức và hoạt động của đời sống phỏp luật, tạo tiền đề về mặt chớnh trị - phỏp lý cho sự ra đời và phỏt triển của cụng tỏc trợ giỳp phỏp lý.

Thực hiện ý kiến chỉ đạo của Ban Bớ thư Trung ương Đảng, dưới sự chỉ đạo của Chớnh phủ, Bộ Tư phỏp đó chủ động nghiờn cứu, tham mưu giỳp Chớnh phủ triển khai thớ điểm thành lập cỏc Trung tõm trợ giỳp phỏp lý của Nhà nước tại một số tỉnh. Trung tõm trợ giỳp phỏp lý của Nhà nước tỉnh Cõ̀n Thơ được thành lập ngày 13/7/1996, Trung tõm trợ giỳp phỏp lý của Nhà nước tỉnh Hà Tõy được thành lập ngày 28/01/1997. Hoạt động trợ giỳp phỏp lý thớ điểm ở 2 địa phương cho thấy, nhõn dõn Cõ̀n Thơ và Hà Tõy đún nhận

trợ giỳp phỏp lý như một chớnh sỏch xó hội rộng lớn, hoan nghờnh chủ trương này của Đảng và Nhà nước. Do được UBND nhiệt tỡnh hưởng ứng, người dõn biết đến nhanh nờn hoạt động trợ giỳp phỏp lý đó thu được một số kết quả đỏng khớch lệ (trờn 700 vụ/2 địa phương), số vụ việc ngày càng tăng, nhiều đối tượng đó gửi thư cảm ơn. Lónh đạo hai tỉnh đỏnh giỏ cao và coi đõy là một trong những loại hỡnh đưa chủ trương, chớnh sỏch của Đảng và phỏp luật của Nhà nước đi vào cuộc sống hiệu quả nhất. Kết quả thớ điểm là tiền đề rất quan trọng cho sự ra đời của cụng tỏc trợ giỳp phỏp lý ở Việt Nam.

Từ những kết quả ban đõ̀u, trờn cơ sở kinh nghiệm tổ chức và hoạt động trợ giỳp phỏp lý của cỏc nước phỏt triển và xu hướng vận động và phỏt triển của trợ giỳp phỏp lý trờn thế giới, Bộ Tư phỏp đó hoàn thiện Đề ỏn về việc thành lập tổ chức trợ giỳp phỏp lý và bỏo cỏo xin ý kiến Trung ương, Chớnh phủ. Ngày 17/3/1997, tại buổi làm việc với Bộ Tư phỏp, đồng chớ Vừ Văn Kiệt, nguyờn Uỷ viờn Bộ Chớnh trị, nguyờn Thủ tướng Chớnh phủ đó nhấn mạnh: “Chỳng ta khụng sợ dõn đi kiện, vấn đề là làm sao để dõn kiện đỳng, kiện đỳng người, đỳng việc, đỳng chỗ nếu họ bị oan sai, giỳp Nhà nước phỏt hiện những vi phạm cụng vụ, những “con sõu bỏ dõ̀u nồi canh”, khắc phục bất cập của Nhà nước đối với những vướng mắc của người dõn. Cỏc tổ chức trợ giỳp phỏp lý ra đời sẽ giỳp dõn và Nhà nước giải quyết vấn đề này”. Thủ tướng Chớnh phủ đó đồng ý về nguyờn tắc đối với việc thành lập hệ thống tổ chức trợ giỳp phỏp lý và yờu cõ̀u Bộ Tư phỏp và Ban Tổ chức, Cỏn bộ Chớnh phủ (nay là Bộ Nội vụ) sớm hoàn chỉnh Đề ỏn trỡnh Chớnh phủ. Tại kỳ họp lõ̀n thứ 3 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khúa VIII, lõ̀n đõ̀u tiờn Trung ương Đảng ghi nhận trong Nghị quyết định hướng chỉ đạo triển khai cụng tỏc trợ giỳp phỏp lý: Tổ chức hỡnh thức tư vấn phỏp luật cho cỏc cơ quan, tổ chức và nhõn dõn, tạo điều kiện cho người nghốo được hưởng dịch vụ tư vấn phỏp luật miễn phớ. Đõy là cơ sở chớnh trị - phỏp lý quan trọng, khẳng định quyết

tõm chớnh trị của Đảng ta trong việc bảo đảm quyền được tiếp cận với phỏp luật của người nghốo, phù hợp với truyền thống, đạo lý của dõn tộc Việt Nam “lỏ lành đùm lỏ rỏch”, “đền ơn đỏp nghĩa”; thể hiện bản chất tốt đẹp của chế độ ta trong việc thực hiện dõn chủ, hướng về cơ sở, gõ̀n dõn, sỏt dõn, tạo thuận lợi cho dõn trong tiếp cận phỏp luật. Đồng thời thực hiện nhất quỏn quan điểm quản lý xó hội bằng phỏp luật, bảo đảm thực hiện đõ̀y đủ quyền và nghĩa vụ cụng dõn theo phỏp luật và phù hợp với xu thế phỏt triển của cộng đồng quốc tế.

Ngày 06/9/1997, Thủ tướng Chớnh phủ đó ban hành Quyết định số 734/TTg thành lập hệ thống tổ chức trợ giỳp phỏp lý cho người nghốo, đối tượng chớnh sỏch tạo cơ sở phỏp lý cho sự ra đời hệ thống tổ chức trợ giỳp phỏp lý của Nhà nước. Theo đú, ở Trung ương, Cục Trợ giỳp phỏp lý thuộc Bộ Tư phỏp được thành lập. Ở cỏc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Trung tõm trợ giỳp phỏp lý của Nhà nước trực thuộc Sở Tư phỏp được thành lập. Cục Trợ giỳp phỏp lý vừa cú chức năng giỳp Bộ trưởng Bộ Tư phỏp quản lý nhà nước về trợ giỳp phỏp lý, vừa trực tiếp thực hiện trợ giỳp phỏp lý trong trường hợp cõ̀n thiết; thực hiện việc hợp tỏc quốc tế về trợ giỳp phỏp lý và quản lý Quỹ trợ giỳp phỏp lý; tổ chức bồi dưỡng, đào tạo về chuyờn mụn, nghiệp vụ và kỹ năng trợ giỳp phỏp lý cho đội ngũ cỏn bộ trợ giỳp phỏp lý và cộng tỏc viờn; tham gia phổ biến và giỏo dục phỏp luật cho người nghốo và đối tượng chớnh sỏch. Trung tõm trợ giỳp phỏp lý nhà nước cú chức năng thực hiện trợ giỳp phỏp lý miễn phớ cho người nghốo và cỏc đối tượng chớnh sỏch. Cục Trợ giỳp phỏp lý và Trung tõm trợ giỳp phỏp lý của Nhà nước được sử dụng cộng tỏc viờn.

Ngày 14/01/1998, liờn bộ Tư phỏp - Tài chớnh - Tổ chức Cỏn bộ Chớnh phủ - Lao động, Thương binh và Xó hội ban hành Thụng tư liờn tịch số 52/TTLT/TP-TC-TCCP-LĐTBXH hướng dẫn thi hành Quyết định số 734/TTg.

Theo đú, người được trợ giỳp phỏp lý bao gồm: người nghốo và đối tượng chớnh sỏch, cụ thể là người thuộc hộ đúi, nghốo; người hoạt động cỏch mạng trước thỏng 8 năm 1945; Bà mẹ Việt Nam Anh hùng, Anh hùng lực lượng vũ trang nhõn dõn, Anh hùng lao động; thương binh, người hưởng chớnh sỏch như thương binh, bệnh binh mất sức lao động từ 61% trở lờn; vợ (hoặc chồng), cha mẹ đẻ, người cú cụng nuụi liệt sĩ, con liệt sĩ dưới 18 tuổi; người cú cụng giỳp đỡ cỏch mạng; đồng bào dõn tộc thiểu số cư trỳ ở vùng cao, vùng sõu, vùng xa, hẻo lỏnh, hải đảo và cỏc đối tượng được miễn ỏn phớ. Cục Trợ giỳp phỏp lý thực hiện trợ giỳp phỏp lý đối với cỏc vụ việc mà Trung tõm trợ giỳp phỏp lý của Nhà nước chuyển lờn do cú vướng mắc hoặc khụng thực hiện được và cỏc vụ việc do cỏc cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn hữu quan ở Trung ương chuyển đến. Trung tõm trợ giỳp phỏp lý của Nhà nước cú chức năng thực hiện trợ giỳp phỏp lý miễn phớ và tham gia phổ biến, giỏo dục phỏp luật. Trung tõm cú nhiệm vụ tư vấn, đại diện, bào chữa miễn phớ cho người được trợ giỳp phỏp lý trong cỏc vụ việc liờn quan đến phỏp luật về hỡnh sự, tố tụng hỡnh sự; dõn sự - hụn nhõn gia đỡnh và tố tụng; hành chớnh và khiếu nại, tố cỏo; lao động, việc làm; đất đai, nhà ở và cỏc lĩnh vực phỏp luật khỏc liờn quan đến quyền, lợi ớch hợp phỏp và nghĩa vụ của cụng dõn khụng thuộc lĩnh vực kinh doanh thương mại. Để cụ thể hoỏ cỏc quy định trờn đõy, đó cú 16 văn bản của liờn bộ Tư phỏp - Tài chớnh - Nội vụ - Lao động, Thương binh và Xó hội, của Bộ trưởng Bộ Tư phỏp được ban hành để điều chỉnh cỏc vấn đề liờn quan đến chức năng, nhiệm vụ, tổ chức, biờn chế của tổ chức trợ giỳp phỏp lý, người được trợ giỳp phỏp lý; phạm vi, phương thức, lĩnh vực trợ giỳp phỏp lý, người thực hiện trợ giỳp phỏp lý, kinh phớ bảo đảm cho hoạt động cũng như thu hỳt cỏc nguồn lực xó hội vào cụng tỏc này.

Sau 03 năm triển khai hoạt động, để thỳc đẩy hoạt động trợ giỳp phỏp lý phỏt triển, ngày 01/03/2000, Thủ tướng Chớnh phủ đó ban hành Chỉ

thị số 05/2000/CT-TTg về việc tăng cường cụng tỏc trợ giỳp phỏp lý. Chỉ thị đó đỏnh giỏ:

Trong thời gian qua (1997-2000) cỏc Bộ, ngành và UBND cỏc cấp đó nỗ lực, cụng tỏc trợ giỳp phỏp lý đó được triển khai thực hiện khẩn trương, nghiờm tỳc và cú hiệu quả, tạo điều kiện cho nhiều người nghốo và đối tượng chớnh sỏch hiểu biết phỏp luật, giỳp họ bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp [47].

Chỉ thị xỏc định trợ giỳp phỏp lý là một bộ phận trong tổng thể chớnh sỏch thực hiện dõn chủ ở cơ sở; thiết lập quan hệ phối hợp trong hoạt động trợ

Một phần của tài liệu Hoạt động của Trung tâm Trợ giúp pháp lý qua thực tiễn ở Thành phố Hải Phòng (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)