Nguyờn nhõn

Một phần của tài liệu Hoạt động của Trung tâm Trợ giúp pháp lý qua thực tiễn ở Thành phố Hải Phòng (Trang 90)

TGPL là một chớnh sỏch lớn trong tổng thể chớnh sỏch xó hội của Đảng và Nhà nước ta. Trờn cơ sở của Luật Trợ giỳp phỏp lý, những năm qua, hoạt động TGPL ngày càng đi vào nền nếp, khụng chỉ bảo vệ cỏc quyền và lợi ớch hợp phỏp của người được TGPL, nõng cao ý thức tuõn thủ, chấp hành phỏp luật mà cũn hỗ trợ cỏc cơ quan trong thực thi cụng vụ. Đõy được coi là hoạt động cú ý nghĩa xó hội và nhõn văn sõu sắc. Bờn cạnh những kết quả đạt được, cụng tỏc TGPL cũn nhiều bất cập. Nhiều nguyờn nhõn ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu quả của cụng tỏc TGPL cũng được chỉ ra:

Nhiều người dõn cũn chưa biết đến sự tồn tại của cơ quan TGPL, chưa biết đến quyền được TGPL - khụng biết mỡnh cú quyền được yờu cõ̀u TGPL , mà quyền này đó được ghi nhận tại Thụng tư liờn tịch số 10/TTLT quy định, người tiến hành tố tụng cú trỏch nhiệm giải thớch cho người bị tạm giữ, tạm giam, bị can, bị cỏo quyền được TGPL và hướng dẫn họ tiếp cận cỏc thụng tin

về TGPL và việc giải thớch này phải được ghi bằng biờn bản để lưu hồ sơ vụ ỏn. Tuy nhiờn, BLTTHS khụng quy định việc giải thớch quyền được TGPL là bắt buộc và khụng bị coi là vi phạm thủ tục tố tụng nếu khụng giải thớch cho bị can, bị cỏo cặn kẽ quyền này nờn người tiến hành tố tụng thường cú tõm lý "làm cũng được, khụng làm cũng được". Vậy nờn, trờn thực tế việc giải thớch này chỉ mang tớnh chung chung, khụng đõ̀y đủ. Cỏc luật sư tham gia bào chữa miễn phớ cho những đối tượng yếu thế cho biết, nhiều biờn bản hỏi cung điều tra viờn chỉ hỏi bị can cú mời luật sư khụng và hõ̀u hết cỏc bị can đều trả lời là "khụng". Với cỏch hỏi và khụng giải thớch cặn kẽ quyền được hưởng TGPL miễn phớ thỡ cõu trả lời của bị can là "khụng" là đương nhiờn. Trung tõm TGPL Hải Phũng dẫn chứng, mới đõy cơ quan này cử Trợ giỳp viờn tham gia bào chữa cho một bị cỏo là người nghốo theo đề nghị từ phớa người vợ của bị cỏo này ở giai đoạn xột xử nhưng bị từ chối cấp giấy chứng nhận với lý do bị can này trong trại tạm giam đó từ chối Trợ giỳp viờn bào chữa (do khụng được giải thích quyờ̀n được TGPL miờ̃n phí).

-Việc tổ chức thực hiện TGPL cũn nặng về tuyờn truyền, phổ biến phỏp luật theo bề rộng mà chưa chỳ trọng, tập trung vào trợ giỳp vụ việc… ngoài ra, do tõm lý e dố nờn người dõn ớt khi tỡm đến Trung tõm TGPL để nhờ giỳp đỡ, trong khi cỏn bộ TGPL lại thường chờ người đến nhờ tư vấn chứ chưa chủ động xuống địa phương tỡm hiểu.

-Phạm vi hoạt động TGPL cú biểu hiện chồng lấn với một số hoạt động khỏc như phổ biến giỏo dục phỏp luật, hũa giải ở cơ sở, tư vấn phỏp luật của cỏc hội đoàn thể, Hội Luật gia, Đoàn Luật sư…

-Gia tăng sự phõn húa giàu nghốo giữa cỏc tõ̀ng lớp dõn cư, cỏc vùng lónh thổ và cỏc nhúm xó hội. Khoảng cỏch giàu nghốo về kinh tế tất yếu dẫn đến sự bất bỡnh đẳng trong việc tiếp cận với cỏc điều kiện giỏo dục, y tế, văn húa… và đặc biệt là việc tiếp cận với cỏc dịch vụ phỏp lý. Nờn trong nhiều

trường hợp khụng được tư vấn phỏp luật hoặc khụng mời được luật sư bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của mỡnh khi bị xõm hại, dễ bị thiệt thũi về quyền lợi hợp phỏp của mỡnh. Mặt khỏc, trong điều kiện hệ thống phỏp luật nước ta đang trong quỏ trỡnh phỏt triển và hoàn thiện, số lượng văn bản phỏp luật ngày càng nhiều và thường xuyờn được sửa đổi, bổ sung thỡ việc người dõn tiếp cận với phỏp luật để nõng cao trỡnh độ hiểu biết phỏp luật, để xử sự phù hợp với phỏp luật trong cỏc quan hệ xó hội hàng ngày khụng phải dễ dàng. Tổ chức TGPL của nhà nước ra đời đó tạo cơ chế cõ̀n thiết để người nghốo, người cú cụng với cỏch mạng cú được điều kiện và hoàn cảnh tương tự như người khỏc trong việc tiếp cận với cỏc dịch vụ phỏp lý, củng cố lũng tin của quõ̀n chỳng nhõn dõn vào phỏp luật và gúp phõ̀n thực hiện cụng bằng xó hội. Đõy cũng là một trong những điều kiện quan trọng gúp phõ̀n thể hiện bản chất của Nhà nước ta là Nhà nước phỏp quyền của dõn, do dõn và vỡ dõn.

Việc phỏt triển mạng lưới tổ chức TGPL nhà nước chưa phù hợp. Căn cứ vào Đề ỏn Quy hoạch mạng lưới Trung tõm TGPL nhà nước và Chi nhỏnh của Trung tõm giai đoạn 2008 - 2010, định hướng đến năm 2015, cỏc địa phương đó phờ duyệt Đề ỏn Quy hoạch Trung tõm và chi nhỏnh trong phạm vi địa phương mỡnh. Tuy nhiờn, do một số chỉ tiờu quy hoạch về tổ chức bộ mỏy chưa phù hợp nờn tổ chức bộ mỏy của trung tõm TGPL và chi nhỏnh hoạt động chưa hiệu quả trờn thực tế. Cỏc phũng chuyờn mụn được thành lập nhiều năm nhưng lại chưa bảo đảm về nguồn lực con người. Thống kờ cho thấy số lượng viờn chức và người lao động của Trung tõm cú tụ̉ng sụ́ 26 người, trong đú chuyờn viờn phỏp lý là 10 người, chiếm 38%, Trợ giỳp viờn phỏp lý chỉ cú 11 người chiếm 42% tổng số cỏn bộ của Trung tõm, nhưng theo quy định hiện hành, chuyờn viờn lại khụng được thực hiện vụ việc TGPL. Đõy là một sự lóng phớ về nguồn lực,

tỉnh, TGPL chỉ được thực hiện vụ việc trong phạm vi tỉnh/thành phố cú Trung tõm TGPL. Vỡ vậy, chưa cú sự điều phối, hỗ trợ về nguồn lực giữa cỏc địa phương trong trường hợp cú nhiều nhu cõ̀u TGPL hoặc cú vụ việc phức tạp, điển hỡnh. Đõy thực sự là một bất cập mà trong thời gian tới cõ̀n phải cú hướng giải quyết để nõng cao hiệu quả của việc TGPL.

Một nguyờn nhõn khỏc nữa ảnh hưởng đến hoạt động TGPL là cụng tỏc xó hội húa hoạt động TGPL chưa được đẩy mạnh, do vẫn chưa cú cơ chế, chớnh sỏch để thu hỳt, huy động nguồn lực xó hội tham gia cụng tỏc, do đú chưa huy động được cỏ nhõn, tổ chức xó hội, tổ chức hành nghề luật tham gia vào hoạt động TGPL. Tham gia TGPL chủ yếu là cỏc luật sư mới hành nghề, chưa cú nhiều kinh nghiệm và năng lực cũn hạn chế. Đội ngũ cộng tỏc viờn TGPL dù đụng về số lượng nhưng hoạt động chưa hiệu quả, nhiều cộng tỏc viờn khụng thực hiện vụ việc. Điều đỏng chỳ ý là, cộng tỏc viờn là luật sư thực hiện số vụ việc rất thấp, trung bỡnh chỉ vài ba vụ/năm. Theo đỏnh giỏ của Liờn đoàn luật sư Việt Nam, hoạt động TGPL của luật sư hiện nay chủ yếu xuất phỏt từ sự tự nguyện, tự giỏc của từng cỏ nhõn luật sư mà chưa cú cơ chế hướng dẫn, giỏm sỏt và định hướng thực hiện cụ thể nờn dễ dẫn đến tỡnh trạng tự phỏt, thực hiện TGPL mang tớnh chiếu lệ, hỡnh thức. Vỡ vậy, hoạt động TGPL chưa hiệu quả, chưa tương xứng với tiềm năng, thế mạnh của đội ngũ luật sư. Khoảng 1.000 /9.000 LS trờn cả nước tham gia TGPL, cũn tại Hải Phũng chỉ cú 15/125 (chiờ́m 12%) sụ́ lượng Luõ ̣t sư tham gia TGPL. Hoạt động TGPL cú ý nghĩa rất quan trọng đối với cỏc đối tượng được trợ giỳp, đặc biệt là đối với người nghốo, và nhúm đối tượng yếu thế. Để hoạt động này thực sự là chỗ dựa của nhúm đối tượng này thỡ hoạt động TGPL cõ̀n phải được đặc biệt quan tõm, tỡm hướng đi hiệu quả, thiết thực trong thời gian tới.

Chương 3

QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG HIỆU QUẢ, HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP PHÁP Lí

Một phần của tài liệu Hoạt động của Trung tâm Trợ giúp pháp lý qua thực tiễn ở Thành phố Hải Phòng (Trang 90)